NV8 HKII T31

4 140 0
NV8 HKII T31

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết : 121 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG – Phần Văn NS: 8.4 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở đòa phương. Hải Quy-Hải Lăng. Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghó của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Giáo án – tư liệu 2. Học sinh : sgk III. PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn -Thực hành IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1.n đònh: 2.Kiểm tra: Việc chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng Chuẩn bò của gv và hs. - Gv nêu mục tiêu tiết học và dành ít phút cho các tổ thảo luận chọn bài và người trình bày ( chú ý tính đa dạng về đề tài và thể loại). - Gv thu các bài không được chọn trình bày để nhận xét rút kinh nghiệm cuối tiết học Các tổ lần lượt cử đại diện lên trình bày bài viết. - Gv yêu cầu hs nghe, ghi chép ý kiến vào nháp. Cho hs trao đổi ý kiến ( không nhất trí với đánh giá của bạn trong bài viết hoặc tranh luận về một điểm nào đó trong nội dung bài viết) Gv tổng kết tình hình làm bài tập và tiết học ( rút ra những kinh nghiệm về sự thâm nhập thực tế cũng như cách trình bày văn bản, những ưu khuyết điểm phổ biến, ghi điểm những bài viết khá, chọn sưu tập làm tập san…) I . Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng để tìm hiểu các vấn đề môi trường và tệ nạn thuốc lá ở đòa phương. II. Rút kinh nghiệm: *Củng cố - Dặn dò: Bài cũ: V ẽ tranh về các vấn đề đã tìm hiểu. Soạn : Chữa lỗi diễn đạt : Giải bài 1/127 và mang theo một bài văn của mình có mắc lỗi diễn đạt ( đã tự xác đònh lỗi ) . 92 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết:122 CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (LỖI LƠGIC) NS: 10.4 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS Nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu được SGK dẫn ra; Qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự khi nói và viết. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Giáo án – tư liệu 2. Học sinh : sgk III. PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn -Thực hành IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1.n đònh: 2.Kiểm tra: Việc chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: TTTCC H/ ĐỘNG GHI BẢNG Phát hiện và chữa lỗi trong những câu cho sẵn: - Cho H phát hiện lỗi sai, phân tích nguyên nhân - G rút ra kết luận và cho H sưả (lên bảng) Bài 1/127: Các lỗi diễn đạt liên quan đến lôgic: Câu a: Kiểu kết hợp “A và B khác” → A phải cùng loại, với B, trong đó B là từ ngữ có nghóa rộng, A là từ ngữ có nghóa hẹp. - Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bò bão lụt giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác. Câu b: Kiểu kết hợp “A nói chung và B nói riêng” → A phải là từ ngữ có nghóa rộng hơn từ ngữ B -Trong thể thao nói chung và trong bóng đá đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công. Câu c: Kiểu kết hợp “A, B và C (các yếu tố có mối quan hệ đẳng lập với nhau) → A, B, C phải là những từ ngữ thuộc cùng một trường từ vựng, biểu thò những khái niệm thuộc cùng một phạm trù. - “Lão Hạc”, “Bước đường cùng” và “Tắt đèn” đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 Câu d: Câu hỏi lựa chọn “A hay B” (Anh đi hà Nội hay Hải Phòng?) → A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghóa rộng- hẹp với nhau, nghóa là A không bao hàm B và B cũng không bao hàm A. Câu d sai lỗi diễn đạt: A(Trí thức) là từ ngữ có nghóa 93 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Phát hiện và chữa lỗi trong lời nói , bài viết của bản thân hoặc của người khác: - Tìm lỗi, lỗi gì? - Sửa lại cho đúng rộng hơn (bao hàm) B (Bác só) - Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác só? Câu e: Kiểu kết hợp “Không chỉ A mà còn B” → A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghóa rộng- hẹp với nhau, nghóa là A không bao hàm B và B cũng không bao hàm A. Câu e sai lỗi diễn đạt: A (hay về nghệ thuật) bao hàm B (sắc sảo về ngôn từ), trong giá trò nghệ thuật của một tác phẩm văn học có giá trò ngôn từ, vì vậy câu này sai. - Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung. Câu g: Trong câu này người viết có ý đối lập đặc trưng của hai người được mô tả → dấu hiệu đặc trưng phải được biểu thò bằng những từ ngữ thuộc cùng một trường từ vựng, đối lập nhau trong phạm vi một phạm trù Câu g sai: Cao gầy không thể đối lập với đặc trưng mặc áo ca-rô. Một người có thể vừa có đặc trưng hình dáng là cao gầy vừa có đặc trưng trang phục là mặc áo ca-rô -Trên sân ga chỉ còn lại hai người. Một người thì mặc áo trắng, còn một người thì mặc áo ca rô. Câu h: “Nên” → Quan hệ từ nối các vế có mối quan hệ nhân quả: Câu h sai: Câu này không có mối quan hệ nhân quả, thay “nên” bằng “và”, bỏ :Chò: tránh lặp từ - Chò Dậu rất cần cù chòu khó và rất mực yêu thương chồng. Bài 2/ 128: Chữa lỗi diễn đạt trong bài tập làm văn, trong lời nói hằng ngày: Ví dụ: - Chúng tôi yêu cánh đồng lúa và tất cả những gì chúng tôi học được. → Chúng tôi yêu cánh đồng lúa và yêu cả con kêng xanh mát rượi. * Củng cố: - G nhắc lại những lỗi diễn đạt H thường mắc phải. *Dặn dò: Bài cũ: Tìm thêm các thường hợp sai và sửa để tự rút kinh nghiệm. Bài mới: Chuẩn bò bài viết Số 7 theo 3 đề SGK/128. 94 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết:123-124 BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7 NS: 12.4 I.Kiểm tra sự chuẩn bị và nhắc nhở học sinh chuẩn bị viết bài. II.Đề ra: Chọn một trong hai đề sau +Đề 1 : Tuổi trẻ và tương lai đất nước. +Đề 2: Văn học và tình thương. A.Yêu cầu: -Học sinh biết vận dụng kỷ năng đã học về kiểu bài văn nghị luận để làm bài. -Kết hợp nhuần nhuyễn và sáng tạo việc lập luận, chứng minh, giải thích… phù hợp. -Bố cục hài hòa, cân đối, rõ ràng. B. Biểu điểm: Điểm 9-10: -Bài làm hoàn chỉnh, đúng trọng tâm đề chọn làm. -Diễn đạt lưu loát, lập luận thuyết phục.Không sai lỗi chính tả. Điểm 7-8 : -Bài làm hoàn chỉnh -Diễn đạt mạch lạc,lỗi chính tả sai không đáng kể. Điểm 5-6 : -Nội dung chưa đầy đủ,ý tứ nghèo nàn,bài làm có chỗ tạm được. Điểm 3-4 : -Bài làm thiếu ý.Văn viết lan man.Lỗi chính tả quá nhiều. Điểm 1-2 : -Lạc đề.Sai thể loại. III.Thu bài-dặn dò. +Xem lại bài đã làm qua dàn ý, nghiêm túc rút kinh nghiệm. +Ôn tập tốt cho tiết sau “ Tổng kết phần văn.” 95

Ngày đăng: 08/07/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan