NV8 HKII T 28

7 522 0
NV8 HKII T 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết :109,110 ĐI BỘ NGAO DU NS : 14.3 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Giúp HS hiểu rõ đây là một văn bản mang tính chất nghò luận với cách lập luận chặt chẽ , có sức thuyết phục ; tác giả lại là nhà văn , bài này trích trong một tiểu thuyết ,nên các lý lẽ luôn hòa quyện với thực tiễn cuộc sống của riêng ông , khiến văn bản nghò luận không những sinh động , mà qua đó ta còn thấy được ông là một con người giản dò , quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên . II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Giáo án – tư liệu 2. Học sinh : sgk III. PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn – trao đổi – phẩm bình IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.n đònh: 2.Kiểm tra: Trình bày yếu tố biểu cảm trong văn nghò luận . 3.Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả , tác phẩm , chú thích - Trình bày những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm * Hoạt động 2 : Đọc – tìm hiểu văn bản . - HS đọc 3 đoạn của văn bản . - Tìm luận điểm chính ở từng đoạn và lý lẽ cụ thể mà tác giả nêu lên để chứng minh cho luận điểm đó . Đoạn 1 : Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do, tùy theo ý thích, không bò lệ thuộc vào bất cứ ai ( gã phu trạm ), bất cứ cái gì ( giờ giấc, xe ngựa, đường sá, …). Đoạn 2 : Đi bộ ngao du thì ta sẽ có dòp trau dồi vốn tri thức của ta. Đoạn 3 : Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe và tinh thần. ( HS liệt kê các lí lẽ cụ thể theo sgk chứng minh cho các luận điểm chính ). * Như vậy từ những luận điểm chính đến các lí lẽ cụ thể, nhà văn muốn thuyết phục điều gì? - Muốn ngao du thì nên đi bộ . * Em có thể đặt nhan đề khác cho bài văn nghò luận này không ? - Lợi ích của đi bộ ngao du * HS thảo luận:Trật tự sắp xếp 3 luận điểm chính có hợp lí không? Vì sao? (TIẾT I) I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : Học chú thích sgk / 100 II. Tìm hiểu văn bản : 1. Đọc : 2. Phân tích : a. Các luận điểm chính - Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn tự do, tùy theo ý thích, không bò lệ thuộc vào bất cứ ai. - Đi bộ ngao du thì ta sẽ có dòp trau dồi vốn tri thức của ta. - Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe và tinh thần. 73 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn + HS có thể đưa ra những cách sắp xếp khác nhau : lập luận 3 lên trước ; có thể cho lập luận 2 quan trọng hơn ; có thể giống tác giả. + GV giải thích : Đối với Ru – xô, tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Ông luôn luôn khao khát tự do. Ông cảm thấy tự do quý giá như thế nào từ khi còn nhỏ tuổi bò chủ xưởng chửi mắng, đánh đập rồi lại phải đi ở cho người ta để kiếm ăn . Suốt đời ông đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kiến. ( dẫn chứng ở mục lưu ý ) . - Ru – xô là người thû nhỏ hầu như không được học hành . ng rất khao khát kiến thức, cả đời ông phải nổ lực tự học. Có lẽ vì thế nên lập luận trau dồi vốn kiến thức, không phải trong sách vở mà từ thực tiển sinh động của thiên nhiên, được ông xếp ở vò trí thứ hai trong số các lợi ích của đi bộ ngao du . * Tìm trong bài văn chỗ nào tác giả dùng đại từ nhân xưng “ ta “ và những chỗ nào xưng “ tôi “? Nhận xét khi nào tác giả dùng “ ta “, khi nào dùng “ tôi “? Tác giả dùng “ ta “ khi lí luận chung ; tác giả xưng “ tôi “ khi nói về những cảm nhận và cuộc sống từng trải của riêng ông. Cũng có chỗ những trải nghiệm của cái “ tôi “ riêng tư ấy được thể hiện dưới dạng kể chuyện về Ê-min, người học trò của ông, tuy rằng Ê- min chỉ là một người học trò do ông tưởng tượng mà thôi. * Em hãy cho biết tác dụng của việc xen kẽ giữa lí luận trừu tượng ( gắn với “ta” ) và những trải nghiệm của cá nhân tác giả ( gắn với “tôi” ) ?  ng văn nghò luận không khô khan mà rất sinh động . * Qua bài văn này em hiểu gì về con người và tư tưởng, tình cảm của Ru – xô ? - Ru – xô là một con người giản dò : đi bộ ngao du… một bữa cơm đạm bạc ; ngủ ngon giấc trong chiếc giường tồi tàn … - Ru – xô là con người quý trọng tự do : đi quan sát khắp nơi; ưa đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc nào thì dừng…hoạt động nhiều ít thế nào là tùy … - Ru – xô là con người yêu mến thiên nhiên ( núi sông, đồng ruộng, cây cối, hoa lá ).  Đây là bóng dáng tinh thần của Ru – xô. Bóng dáng (TIẾT II) b.Trật tự các luận điểm: Phù hợp vì đối với Ru – xô : - Tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu . - Cả đời ông khao khát kiến thức, nổ lực tự học . c. Bài văn nghò luận sinh động : Nhờ sự xen kẽ giữa lí luận trừu tượng và những trải nghiệm cá nhân . d. Bóng dáng nhà văn Ru – xô là một con người giản dò, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên. III. Ghi nhớ : Học sgk / 102. IV. Luyện tập : 74 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn ấy hiện lên khá đậm nét và đó là nét đặt biệt của bài văn nghò luận này. * Vì sao bài văn của Ru – xô : chứng minh muốn ngao du thì phải đi bộ có sức thuyết phục ? Lập luận chặt chẽ, sinh động do các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống từng trải của tác giả luôn bổ sung cho nhau. Hs đọc ghi nhớ sgk / tr 102. * Hoạt động 3 : Luyện tập - HS trình bày lại cách lập luận chặt chẽ, sinh động, mang đậm sắc thái cá nhân của Ru – xô trong bài văn này. Trình bày cách lập luận chặt chẽ, sinh động, mang đậm sắc thái cá nhân của Ru – xô trong bài văn này. 4. Củng cố - Luyện tập : Cách lập luận : trật tự các luận điểm sắp xếp hợp lí phù hợp với tác giả . Bài văn nghò luận sinh động nhờ xen kẽ giữa lí luận trừu tượngvà những trải nghiệm cá nhân  qua bài văn thấy bóng dáng Ru – xô. 5. Dặn dò : * Học bài : Đi bộ ngao du. - Cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục thể hiện trong bài. - Con người và tư tưởng, tình cảm của Ru – xô. * Chuẩn bò bài mới : Hội thoại ( tiếp theo ). - Tìm hiểu : lượt lời trong hội thoại . - Đọc lại đoạn miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật chú bé Hồng với người cô. - Suy nghó thêm về cách giao tiếp với người nước ngoài.  75 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết :111 HỘI THOẠI (Tiếp theo ) NS : 15.3 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Giúp HS nắm được khái niệm : lượt lời và biết vận dụng hiểu biết vào quá trình hội thoại, nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong giao tiếp bằng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Giáo án – tư liệu 2. Học sinh : sgk III. PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn -Thực hành IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.n đònh: 2.Kiểm tra: Việc chuẩn bị của học sinh Lập luận được trình bày trong “ Đi bộ ngao du “ của Ru-xô như thế nào? Qua đó em hiểu gì về con người và tư tưởng, tình cảm của Ru-xô? 3.Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm lượt lời HS đọc thầm lại đoạn trích ở tiết trước tr 92, 93 sgk. * Trong cuộc thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt ? Bà cô :6 lượt . Hồng : 2 lượt .  Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời . ( Ghi nhớ 1 sgk tr 102 ) - Trong cuộc thoại đó, bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói ? ( 3 lần ) - Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của người cô như thế nào ? Sự im lặng đó cho biết thái độ của Hồng là bất bình đối với những lời người cô nói .  Vậy, khi im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thò thái độ . ( ghi nhớ 3 sgk tr 102 ) - Vì sao Hồng không cắt lời người côkhi bà nói những điều Hồng không muốn nghe ? Hồng không cắt lời người cô vì Hồng ý thức được rằng Hồng là người thuộc vai dưới, không được phép xúc phạm người cô.  Hồng là một em bé lễ phép, đáng thương còn bà cô là một con ngưới ác độc, thâm hiểm. Trong cuộc sống, để giữ lòch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời I. Bài học : Lượt lời trong hội thoại Học ghi nhớ sgk tr 102 76 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn người khác. Đặc biệt , khi giao tiếp với người nước ngoài, chúng ta cần chú ý việc sử dụng ngôn ngữ, tôn trọng lượt lời của họ, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời của họ . ( Ghi nhớ 2 sgk tr 102 ) * HS đọc ghi nhớ sgk tr 102. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập . II. Luyện tập : A. Ở lớp : Bài 1, 2, 3 sgk B. Về nhà : Bài 4* tr 107 1. Củng cố = Luyện tập : Bài 1 : Qua cuộc thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lý trưởng, chò Dậu và anh Dậu trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ “ Tính cách mỗi nhân vật ? - Tính cách nhân vật : Chò Dậu : là người phụ nữ đảm đang, mạnh mẽ ( một mình gánh vác hết mọi việc và sẵn sàng đương đầu với mọi chuyện) . Cai lệ : là tên tay sai chuyên nghiệp, hung dữ, dã thú , táng tận lương tâm . Bài 2 : a) Sự chủ động tham gia cuộc hội thoại của chò Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào ? b.) Tác giả miêu tả diễn biến cuọc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không ? Vì sao? c.) Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kòch tínhcủa câu chuyện như thế nào ? Bài 3 : Sự im lặng của nhân vật “ tôi “ ( dựa vào truyện “ Bức tranh của em gái tôi “ và đoạn trích ) biểu thò điều gì ? Bài 4* : 2. Dặn dò : - Học : Lượt lời trong hội thoại. Chú ý sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp. - Chuẩn bò: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghò luận. + Cho đề bài : “ Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lòch đối với học sinh”. Lập dàn ý các luận điểm và luận cứ cần thiết ( câu hỏi 1, 2, 3 sgk tr 108, 109 )  77 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết :112 LUYỆN TẬP: ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CAM VÀO BÀI VĂN TỰ SỰ NS : 17.3 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghò luận mà các em đã học trong tiết tập làm văn trước. - Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa yéu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghò luận có đề tài gần gũi, quen thuộc. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Giáo án – tư liệu 2. Học sinh : sgk III. PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn -Thực hành IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.n đònh: 2.Kiểm tra: Việc chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG * Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề, xây dựng dàn ý. Đề : “ Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lòch đối với học sinh “. HS trình bày tìm hiểu đề ? * HS thảo luận : Giải đáp những câu hỏi ở mục II.1 sgk / 108. Qua thảo luận, cần làm cho các em thấy được : - Dẫn chứng có vai trò cốt yếu trong lập luận chứng minh. - Các luận điểm được nêu ra để chứng minh không chỉ cần xác đáng, đầy đủ mà còn cần được sắp xếp rành mạch, hợp lí, chặt chẽ, để có thể làm cho vấn đề trở nên sáng tỏ. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghò luận. Bước 1 : Xác đònh rõ với HS : Ta sẽ đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể nào ? - Đoạn văn trình bày luận điểm : “ Những chuyến tham quan, du lòch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui”. - Đoạn văn nằm ở phần thân bài “ Về tình cảm “. Bước 2 :Cho các em lần lượt trả lời các câu hỏi : ( Nếu sử dụng những cách dùng từ ngữ, cách đặt câu như sgk gợi ý thì đoạn văn sẽ hay hơn , biểu I. Nội dung : Kết hợp đưa yếu tố biểu cảm với tập xây dựng và trình bày luận điểm trong bài văn nghò luận. II. Luyện tập : 1. Xây dựng dàn bài : Đề : Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lòch đối với học sinh A. Mở bài : Nêu lợi ích của việc tham quan. B. Thân bài : Nêu các lợi ích cụ thể. 1. Về thể chất 2. Về tình cảm 3. Về kiến thức C. Kết bài : Khẳng đònh tác dụng của hoạt động tham quan. 2. Viết đoạn văn : Trình bày luận điểm : “ 78 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn cảm hơn ) . Bước 3 : Cho HS viết đoạn văn và sau đó tự kiểm tra lại : - Đoạn văn đó đã thực sự có yếu tố biểu cảm chưa ? - Sự diễn đạt tình cảm ấy có rõ ràng, trong sáng hay không? Bước 4 : Gọi vài HS đọc trước lớp đoạn văn mà các em đã viết, để các Hs khác nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm. Cuối cùng GV tổng kết, nhận xét giúp các em hiểu về yếu tố biểu cảm trong văn nghò luận, biết cách vận dụng để đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn  đưa vào cả bài văn . Ghi điểm cho HS có sự chuẩn bò tốt, có đoạn văn hay. Những chuyến tham quan, du lòch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui “ Đoạn văn tham khảo : “Bạn còn nhớ cái lần cả lớp mình cùng đến thăm vònh Hạ Long không ? Hôm ấy, có ai trong chúng ta lại kìm nổi một tiếng reo Làm sao có được niềm sung sướng ấy khi chúng ta suốt năm chỉ quẩn quanh trong căn nhà, nơi góc phố hay trên con đường mòn quen thuộc?” 4. Củng cố : HS đọc thêm đoạn văn ở sgk tr 109, 110. 5. Dặn dò : Về nhà : Tiếp tục hoàn thành đoạn văn .Viết đoạn văn theo yêu cầu ở bài tập 3tr/109 Chuẩn bò : Kiểm tra văn . Nội dung : Các văn bản đã học . Nắm vững tác giả, tác phẩm, phân tích. 79 . đònh: 2.Kiểm tra: Trình bày yếu t biểu cảm trong văn nghò luận . 3.Bài mới: TIẾN TRÌNH T CHỨC CÁC HO T ĐỘNG GHI BẢNG * Ho t động 1: T m hiểu t c giả , t c phẩm , chú thích - Trình bày những hiểu bi t. theo ý thích, không bò lệ thuộc vào b t cứ ai. - Đi bộ ngao du thì ta sẽ có dòp trau dồi vốn tri thức của ta. - Đi bộ ngao du có t c dụng t t đến sức khỏe và tinh thần. 73 Ngữ văn 8 – THCS Hải. lập luận ch t chẽ, có sức thuy t phục thể hiện trong bài. - Con người và t t ởng, t nh cảm của Ru – xô. * Chuẩn bò bài mới : Hội thoại ( tiếp theo ). - T m hiểu : lư t lời trong hội thoại . -

Ngày đăng: 08/07/2014, 06:00

Mục lục

    TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan