Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
393,5 KB
Nội dung
Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ========================================================================================================== Văn Tuần 28 – Tiết 109 CÂY TRE VIỆT NAM Thép Mới I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Hiểu cảm nhận giá trị nhiều mặt tre gắn bó tre với sống dân tộc Việt Nam Nắm đặc điểm nghệ thuật cuả kí: Giàu chi tiết hình ảnh, kết hợp miêu tả bình luận, lời văn giàu nhịp điệu II/ CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SGV, ảnh tg’ HS: SGK, soạn nhà III/ LÊN LỚP: Ổn định lớp: (1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ: (2’) GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Tg 1’ Hoạt của Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu Một loại thân thuộc với làng quê Việt Nam – Con người Việt Nam Và trở thành biểu tượng trưng cho đất nước người Việt Nam – Đó tre học hơm cho thấy điều 11’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tiếp xúc văn I/ Tiếp xúc văn bản: Tác giả - tác phẩm: - Thép Mới (1925 – 1991), tên khai sinh Hà Văn Lộc, quê Hà GV cập nhật thông tin: Ông sinh ngày 15/2/1925 Nội bút danh Thép Mới ơng cịn bút danh khác Ánh Hồng - Ơng tặng Huân chương Độc lập hạng nhì (?) Em giới thiệu sơ nét tác giả Thép Mới? =========================================================================================================== Nguyễn Thị Ngự Hàn Trang : Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn =============================================================================================== nhiều huân chương khác Sau năm 1975 sống công tác TPHCM, ông ngày 28.8.1991 (?) Tiếp tục em giới thiệu khái quát văn - Văn lời bình cho phim Cây tre Việt Nam? tên nhà điện ảnh Ba - HS dựa vào thích trả lời GV chốt ý Lan Từ khó: SGK98, 99 Đọc văn bản: Giọng rắn rỏi, Tiếp tục GV cho HS đọc nhẩm từ khó 2’ nhịp điệu nhịp nhàng Tiến hành đọc văn bản: GV cho vài HS đọc đoạn, sau GV đọc mẫu đoạn (Chú ý thể giọng điệu nhịp điệu đoạn) 22’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn II/ Tìm hiểu văn bản: Tìm hiểu chung văn: Bước 1: Tìm hiểu câu hỏi (?) Qua phần đọc văn bản, em thử nêu đại ý văn? - HS suy nghĩ, trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận * HS: Cây tre người bạn thân nhân dân Việt Nam, đời sống hàng ngày, lao động lao động, chiến đấu tương lai (?) Hãy tìm bố cục văn? - HS làm việc nhóm (2 em), đại diện trả lời * Bố cục: Gồm đọan - HS khác nhận xét GV kết luận + Đoạn 1: (Từ đầu đến “chí khí người”): Cây tre có mặt khắp nơi đất nước có phẩm chất đáng quý + Đoạn 2: (Nhà thơ …chung thủy): Tre gắn bó với người sống hàng ngày lao động sản xuất + Đoạn 3: (Như tre mọc thẳng … tre anh hùng chiến đấu): Tre sát cánh với người sống chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước + Đoạn 4: (Phần lại): Tre người bạn đồng hành dân tộc ta tương lai Những phẩm chất tre: Bước 2: Tìm hiểu phẩm chất tre (?) Quan sát đoạn 1, em tìm hiểu phẩm (Đ1) chất tre thể thể biện pháp nghệ thuật nào? - HS tìm trả lời GV kết luận ====================================================================================== Trang : Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ========================================================================================================== * HS: + Trong đoạn 1tác giả ca ngợi nhiều phẩm chất tre: Ở khắp nơi mọc mạc cao; măn non mọc thẳng; màu xanh tươi; cứng cóp mà dẻo dai, vững (Đọc thêm để minh họa ) + Trong ba đọan lại tác giả nhấn mạnh thêm phẩm chất đáng q tre: Ln gắn bó với người; cánh tay người nông dân; tre bất khuất “chút cháy, đốt thẳng”; tre trưởng thành vũ khí người giữ làng, giữ nước; tre giúp người bộc lộ tâm hồn tình cảm Qua âm nhạc cụ tre, mà đặc sắc sáa – tiêu, đàn tơ rưng, khèn, ) GV giảng thêm: Một thư pháp nghệ thuật bật tác giả sử dụng có hiệu phép nhân hóa (Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặc Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc…) cách sử dụng hàng loạt tính từ phẩm chất người dùng cho tre: Mộc mạc cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao, giản dị, Những động từ hành động cao người dùng cho tre: Xung phong giử, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu!” Để ca ngợi công lao phẩm chất tre, tác giả tôn vinh tre danh hiệu cao quý người: Tre anh hùng , anh hùng - Dáng tre vươn mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn Tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững Tre thành cao, giản dị, chí khí người - Tre ln gắn bó với người, bất khuất người giữ làng, giữ nước - Tre giúp người bộc lộ tâm hồn qua âm nhạc cụ Nghệ thuật: Phép nhân hóa đặc sắc kết hợp với hàng loạt tính từ, động từ tre mang giá Bước 3: Tìm hiểu gắn bó tre người trị cao quý người Sự gắn bó tre GV nêu lại ý bao quát toàn bài: Cây Tre người bạn người dân tộc Việt Nam: thân thiết nhân dân Việt Nam Tác giả triển khai (Đ2,3) chứng minh nhận định hệ thống ý, dẫn chứng cụ thể: (tập trung tìm hiểu đọan & bài) (?) Câu hỏi thảo luận: Để làm rõ ý “Cây tre người bạn thân nông dân Việt Nam, bạn thân nhân dân Việt Nam”, văn đưa hàng loạt biểu cụ thể Em hãy: a/ Tìm chi tiết, hình ảnh thể gắn bó tre với người lao động sống hàng ngày b/ Nêu giá trị phép nhân hóa sử dụng để nói tre gắn bó tre với người =========================================================================================================== Nguyễn Thị Ngự Hàn Trang : Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn =============================================================================================== - HS thảo luận nhóm 4’ Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác bổ sung, nhận xxét GV kết luận * HS: a/ + Cây tre (cùng với họ ) có mặt - Lũy tre bao bọc xóm làng khắp nơi đất nước Việt Nam, lũy tre bao bọc xóm làng (Nhất miền Bắc, Trung) + Dưới bóng tre xanh dựng nhà, dựng cửa, làm ăn - Dưới bóng tre người nơng dân sinh sống gìn giữ văn hóa dựng nhà, làm ăn giữ gìn văn hóa + Tre giúp người nông dân nhiều công việc - Tre giúp người công việc sản xuất, tre cánh tay người nông dân sản xuất + Tre gắn bó với người thuộc lứa tuổi - Tre gắn bó với người thuộc đời sống hàng ngày sinh hoạt văn hóa lứa tuổi đời sống hàng (các em chơi chuyền với que tre, lứa đơi tâm ngày tình bóng tre, cụ già với điếu cày tre) Tóm lại: Cây tre gắn bó với người từ thuở loạt lịng Khi nhắm mắt si tay Trên giường tre Các dẫn chứng xếp theo trình tự từ bao quát cụ thể & theo lĩnh vực đời sống người (lao động, sinh hoạt), cuối khái qt gắn bó tre với đời người nơng dân đời + Tre cịn gắn bó với dân tộc VN chiến - Tre gắn bó với dân tộc VN đấu giữ nước giải phóng dân tộc, (kháng Pháp) Tre chiến đấu giữ nước vũ khí: Gậy tre, chơng tre chống lại vũ khí sắt thép giải phóng dân tộc quân thù, tre xung phong vào đồn giặc Trong lịch sử xa xưa dân tộc, tre vũ khí hiệu nghiệm tay anh hùng Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân Để tổng kết tác giả khái quát: “tre, anh hùng lao động! tre, anh hùng chiến đấu” b/ Thủ pháp nghệ thuật sử dụng đặc sắc phép nhân hóa (GV hướng dẫn cho HS tự tìm) Tiếp tục GV cho HS tìm hiểu câu hỏi (?) Ở đoạn kết, tác giả hình dung vị trí tre tương lai đất nước vào cơng nghiệp hóa? - HS suy nghĩ trả lời GV bổ sung, kết luận * HS: Tác già kết thúc viết hình ảnh tiếng nhạc du dương trúc, tre, khúc nhạc đồng quê Cây tre khơng gắn bó với người sốnt vật chất mà cịn gắn bó với sống tinh thần Tiếp từ hình ảnh măng non phù hiệu đội viên, tác giả dẫn đến suy nghĩ tre tương lai, tre bớt vai trị quan trọng ====================================================================================== Trang : Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ========================================================================================================== sản xuất, đời sơng giá trị văn hóa lịch sử tre Tre người bạn đồng hành thủy chung dân tộc ta cịn đường phát triên Bởi vì, giá trị phẩm chất cao quý nó, tre trở thành tượng trưng cao quý dân tộc VN Bước 4: Tìm hiểu câu hỏi (?) Bài văn miêu tả tre với vẻ đẹp phẩm chất gì? Vì nói tre tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam? - HS suy nghĩ, trả lời GV kết luận * HS: Vẻ đẹp phẩm chất tre: + Sức sống mãnh liệt: Ở đâu tre xanh tốt Dáng tre mộc mạc, màu tre nhũn nhặn Tre lớn lên cứng cáp dẻo dai, vững Tre cao, giản dị, chí khí người + Hiên ngang: Tre bất khuất người nên người chiến đấu giữ làng, nước + Tre làm nên nét đẹp đời sống tình cảm văn hóa người Có thể nói tre tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam, tre mang đầy đủ đức tính đẹp người Việt Nam: giản dị, nhã nhặn, thẳng, thủy chung, kiên nhẫn, cần cù, dũng cảm kiên cường Cuối GV cho HS thực phần ghi nhớ Tre người bạn đồng hành dân tộc Việt Nam mãi: - Tre có sức sống mãnh liệt - Tre hiên ngang người chiến đấu - Tre mang nét đẹp đời sống, tình cảm văn hóa người Tre ln gắn bó với người khứ, tương lai III/ Tổng kết: Ghi nhớ - Cây tre người bạn thân thiết lâu đời người nông dân nhân dân Việt Nam Cây tre đẹp bình dị nhiều phẩm chất quý báu Cây tre thành biểu tượng đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam Bài Cây tre Việt Nam có nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, sử dụng rộng rãi thành cơng phép nhân hóa, lời văn giàu cảm xúc nhịp điệu Nếu thời gian, GV cho HS đọc phần Đọc thêm =========================================================================================================== Nguyễn Thị Ngự Hàn Trang : Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn =============================================================================================== thơ tre Cịn khơng, gợi dẫn HS nhà tự đọc Củng cố: (4’) 1/ Bài văn Cây tre Việt Nam chia làm đoạn? a đoạn b đoạn d đoạn đoạn 2/ Trong văn, tác giả miêu tả phẩm chất bật tre? a Vẻ đẹp thốt, dẻo dai b Vẻ đẹp thẳng thắn, bất khuất c Vẻ đẹp gắn bó, thủy chung với người d Cả ý 3/ Để nêu phẩm chất chất tre, tác giả sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì? a So sánh b Nhân hóa c Ẩn dụ d Hốn dụ Dặn dò: (2’) - Đọc lại bài, học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị tt “Câu trần thuật đơn” Đọc vd, ghi nhớ Trả lời câu hỏi theo yêu cầu Thử làm Bt1 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiếng Việt Tuần 28 – Tiết 110 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm khái niệm câu trần thuật đơn - Nắm tác dụng câu trần thuật đơn II/ CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SGV HS: SGK, soạn nhà III/ LÊN LỚP: Ổn định lớp: GV kiểm tra vệ sinh, sĩ số Kiểm tra cũ: (5’) (?) Hãy nêu nội dung nghệ thuật Cây tre Việt Nam? GV gọi HS trả Bài mới: Tg 1’ Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Giới thiệu Nội dung ====================================================================================== Trang : Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ========================================================================================================== Trong lúc viết văn, mở đầu em thường dùng câu giới thiệu, vd: “Mẹ người giỏi gian” “Hoa mai nở vàng đầu phố vào mùa xn”… Vậy dạng câu gì? Tác dụng nào? Chúng ta tìm hiểu qua tiết học hơm 14’ Hoạt động 2: Hình thành khái niệm câu trần I/ Câu trần thuật đơn gì? * Xét đoạn trích - SGK101 Đoạn thuật đơn trích có câu Đầu tiên GV cho HS đọc lại vd SGK (?) Đếm xem đoạn trích có câu? - HS đếm trả lời GV nhận xét Treo bảng phụ câu lên: * HS: Có câu tất cả: - Câu 1: Chưa nghe hết câu, tơi hếch lên, xì rõ dài - Câu 2: Rồi, với điệu khinh khỉnh, mắng - Câu 3: Hức! - Câu 4: Thông ngách sang nhà ta? - Câu 5: Dễ nghe nhỉ! - Câu 6: Chú mày hôi cú mèo này, ta chịu - Câu 7: Thôi, im điệu mưa dầm sụt sùi - Câu 8: Đào tổ nơng cho chết! - Câu 9: Tôi không chút bận tâm (?) Em xác định câu dùng để làm gì? Tác dụng: (GV đề dạng trước, sau cho HS điền số câu - Kể, tả, nêu ý kiến: Câu 1, 2, 6, Là câu trần thuật ứng với nó) * HS: Các câu có tác dụng cụ thể sau: - Hỏi: Câu - Kể, tả, nêu ý kiến: Câu 1, 2, 6, - Bộc lộ cảm xúc: Câu 3, 5, - Hỏi: Câu - Cầu khiến: Câu - Bộc lộ cảm xúc: Câu 3, 5, - Cầu khiến: Câu GV giảng: Quan sát ta thấy có nhiều dạng câu, ta ý dạng câu kể, tả, nêu ý kiến gọi câu trần thuật Tiếp tục GV giúp HS xác định tên kiểu câu (phân loại theo mục đích nói): - Câu trần thuật (câu kể): Câu 1, 2, 6, - Câu nghi vấn (câu hỏi): - Câu cảm thán (câu cảm): 3, 5, - Câu cầu khiến (cầu khiến): GV nhấn mạnh: Tóm lại câu trần thuật câu dùng Xác định chủ ngữ, vị ngữ để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để câu trần thuật: nêu ý kiến (?) Câu hỏi thảo luận: Xác định chủ ngữ, vị ngữ Câu : Tôi // hếch lên/ câu trần thuật vừa tìm được? C V - GV cho HS thảo luận 1’ (2em) =========================================================================================================== Nguyễn Thị Ngự Hàn Trang : Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn =============================================================================================== - HS trao đổi, trả lời Nhóm khác nhận xét GV kết luận xì rõ dài Câu : Tôi // mắng C V Câu : Chú mày // hôi cú C V mèo này, ta // chịu C V Câu : Tôi // về, không chút C V bận tâm Tiếp tục GV cho HS trả lời câu (?) Em xếp câu trần thuật nói thành hai loại: - Nhóm 1: Câu cặp C – V tạo thành - Nhóm 2: Câu hai nhiều cụm C – V sóng đơi tạo thành HS quan sát trả lời GV nhận xét * HS: Nhóm 1: Câu 1, 2, Nhóm 2: Câu (?) Vậy qua việc phân tích, em có nhận biết nhóm thuộc dạng câu trần thuật đơn? Nhóm thuộc dạng câu trần thuật ghép? * HS: Nhóm 1: Câu trần thuật đơn Nhóm 2: Câu trần thuật ghép (?) Vậy em quan sát lại chi tiết câu trần thuật đơn cho biết: Câu trần thuật đơn gì? Tác dụng câu trần thuật đơn dùng để làm gì? - HS trả lời ghi nhớ GV củng cố nội dung Sắp xếp câu trần thuật: * Câu cặp C – V tạo thành: Câu 1, 2, Câu trần thuật đơn * Câu hai nhiều cụm C – V sóng đơi tạo thành: Câu Câu trần thuật ghép Ghi nhớ Câu trần thuật đơn loại câu cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả, kể việc, vật hay để nêu ý kiến GV liên hệ, giáo dục HS u thích mơn học: Vậy qua tìm hiểu em biết câu trần thuật đơn gì, biết tác dụng, trình sử dụng, ta cần sử dụng yêu cầu, để kết đạt cao Và em biết câu trần thuật đơn có nhiều tác dụng khơng ta ứng dụng môn Ngữ văn, mà kể môn học khác ====================================================================================== Trang : Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ========================================================================================================== cần câu trần thuật đơn để giải thích, nêu ý kiến, nhận xét điều Cho nên nắm vững tiếng Việt thuận lợi cho em học môn học khác II/ Luyện tập: 15’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập (GV lấy vd phần TLV em thấy kĩ viết câu trần thuật) Bài tập 1: Xác định câu trần thuật BT1 GV gọi HS đọc lại yêu cầu Bt1, đoạn trích (?) Tìm câu trần thuật đơn Cho biết câu trần thuật đơn cho biết tác dụng chúng: * Câu : “Ngày thứ năm… sáng đơn dùng làm gì? - GV cho HS thảo luận nhóm câu 3’ Đại diện trả lời sủa” Dùng để tả để giới thiệu - Nhóm khác nhận xét, GV kết luận * Câu : “Từ có vịnh Bắc Bộ… vậy.” Dùng để nêu ý kiến nhận xét Bài tập 2: Xác định kiểu câu nêu tác dụng chúng Cả ba câu a, b, c câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật BT2 Tiếp tục GV đọc yêu cầu Bt2 (?) Dưới số câu mở đầu truyện em học Chúng thuộc loại câu có tác dụng gì? - GV cho HS làm cá nhân 1’ Trả lời - GV gọi HS trả lời ứng với câu a, b, c Bài tập : - Các HS khác ý nhận xét, GV kết luận Cách giới thiệu ba ví dụ Nếu khơng cịn thời gian, GV hướng dẫn giới thiệu nhân vật phụ trước cho HS làm tập lại từ việc làm nhân vật phụ BT3 HS đọc kĩ vd giới thiệu nhân vật - Quan sát lại đoạn trích Bt2 Bài tập : Nhận xét tác dụng - Thử so sánh phần giới thiệu Bt2 Bt3 có câu mở đầu khác - Giới thiệu nhân vật BT4 HS đọc yêu cầu - Miêu tả hành động nhân - Quan sát xem việc giới thiệu nhân vật, Bt4 vật mở đầu cịn có tác dụng gì? Củng cố: (4’) 1/ Câu trần thuật đơn tạo thành bởi: a Một cụm C – V b Hai cụm C – V c Hai nhiều cụm C – V d Tất sai 2/ Câu trần thuật đơn có tác dụng qua học này? a Dùng để hỏi b Dùng để kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét c Dùng để cầu khiến d Dùng để bộc lộ cảm xúc 3/ Trong ví dụ sau, trường hợp câu trần thuật đơn? a Hoa cúc nở vàng vào mùa thu =========================================================================================================== Nguyeãn Thị Ngự Hàn Trang : Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn =============================================================================================== b Chim én theo mùa gặt c Tơi học, cịn em bé nhà trẻ d Tre nguồn vui tuổi thơ Dặn dò: (2’) - Xem lại bài, học thuộc phần ghi nhớ Hoàn tất tập - Chuẩn bị tt “Lòng yêu nước” Đọc văn bản, thích, ghi nhớ Trả lời câu hỏi theo yêu cầu Ngày soạn: Ngày dạy: Văn Hướng dẫn đọc thêm Tuần 28 – Tiết 111 LÒNG YÊU NƯỚC I Ê-ren-bua I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Hiểu tư tưởng văn: Lòng yêu nước bắt nguồn từ lịng u gần gũi, thân thuộc q hương Nắm nét đặc sắc văn tùy bút – luận này: Kết hợp luận chữ tình; tư tưởng thể đầy sức thuyết phục khơng phải lí lẽ mà cịn hiểu biết phong phú, tình cảm thấm thiết tác giả tổ quốc Xô Viết II/ CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SGV, ảnh tác giả HS: SGK, xem nhà III/ LÊN LỚP: Ổn định lớp: (1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ: (5’) (?) Câu trần thuật đơn gì? Cho ví dụ minh họa Câu trần thuật đơn có tác dụng nào? GV gọi HS lên trả Bài mới: ====================================================================================== Trang : 10 Giaùo án Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ========================================================================================================== Tg 1’ Hoạt của Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu Hơm em tìm hiểu văn nói lịng u nước – Lịng u bắt nguồn từ đâu – chân lí Lịng u nước Chúng ta tìm hiểu 15’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tiếp xúc văn I/ Tiếp xúc văn bản: Tác giả - tác phẩm: (?) Dựa vào thích, em giới thiệu sơ nét tác - Tham khảo thích – SGK107 giả I Ê-ren-bua? * HS: I Ê-ren-bua (1891 – 1962) nhà văn tiếng Liên Xơ Ơng cịn nhà báo lỗi lạc - GV treo ảnh tác giả cho HS quan sát GV cập nhật thêm thơng tin: Ơng nhà văn Nga Xơ Viết, nhà hoạt động xã hội Sống nhiều năm Pháp, Đức, Tây Ban Nha; làm phóng viên chiến tranh; đại diện cho nhà văn Liên Xô hội nghị quốc tế bảo vệ hồ bình, văn hố, chống chủ nghĩa phát xít (?) Tiếp tục em giới thiệu văn Lịng u nước? * HS: Trích từ bút kí – luận “Thử lửa” viết – 1942, thời kì khó khăn vệ quốc nhân dân Liên Xơ chống phát xít Đức xâm lược Tiếp tục GV cho HS đọc văn Đọc văn bản: Giọng trữ tình Bài văn ngắn, có nhiều hình ảnh đẹp, giàu cảm vừa tha thiết, vừa sôi xúc GV đọc mẫu sau q trình phân tích, GV cho HS đọc lại Từ khó: SGK107 GV giải thích từ khó cho HS 17’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn II/ Tìm hiểu văn bản: Tìm hiểu chung văn: Bước 1: Tìm hiểu chung * Đại ý: Lịng u nước bắt nguồn (?) Em nêu đại ý văn? từ tình yêu thân thuộc, - HS nghiên cứu, trả lời GV kết nhận xét, bổ sung * HS: Lịng u nước bắt nguồn từ tình u gần gũi, tình u gợi tình xóm thân thuộc, gần gũi, tình u gợi tình xóm làng, miền làng, miền quê Lòng yêu nước quê Lòng yêu nước thể thử thách thể thử thách chiến tranh chống ngoại xâm chiến tranh chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc bảo vệ tổ quốc Ngọn nguồn lòng yêu Bước 2: Tìm hiểu nguồn lịng u nước nước: GV gọi HS đọc lại đoạn: Từ đầu … lịng u Tổ quốc (?) Tìm câu mở đầu câu kết đoạn? - HS tìm trả lời, GV nhận xét * HS: Câu mở đầu: “Lòng yêu nước ban đầu lòng - Câu mở đầu: “Lòng yêu nước ban đầu lòng yêu vật tầm yêu vật tầm thường nhất…” Câu kết đoạn: “Lòng u nhà, u làng xóm, u thường nhất…” =========================================================================================================== Nguyễn Thị Ngự Hàn Trang : 11 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn =============================================================================================== miền q trở nên lòng yêu Tổ quốc” - Câu kết đoạn: “Lòng yêu nhà, (?) Tìm hiểu trình tự lập luận đoạn văn? yêu làng xóm, yêu miền quê trở - HS suy nghĩ trả lời GV gợi ý cần nên lịng u Tổ quốc” * HS: Theo trình tự: tổng hợp – phân tích – tổng hợp (luận đề - luận điểm – luận kết) (?) Nhớ đến quê hương, người dân Xô viết vùng nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu q hương Đó vẻ đẹp nào? Nhận xét cách chọn lọc miêu tả vẻ đẹp * HS: + Đoạn tập trung lí giải nguồn lòng yêu nước Mở đầu, tác giả nêu nhận định rút từ thực tiễn: “Lòng nhất” Tiếp đó, tác giả nói đến tình u q hương hoàn cảnh cụ thể: Chiến tranh khiến cho công dân Xô Viết nhận vẻ đẹp riêng quen thuộc quê hương Điều minh họa loạt hình ảnh đặc sắc thể nét đẹp riêng vùng đất nước Xơ Viết Từ đoạn văn dần đến khái qt, chân lí: “Dịng suối đổ vào lịng u tổ quốc” + Để nói vẽ đẹp riêng biệt vùng đất nước LX rộng lớn tác giả chọn lựa miêu tả vẻ đẹp nhiều vùng khác từ vùng cục bắc nước Nga đến vùng núi phía Tây Nam thuộc nước cộng hòa Gru-di-a, làng quê êm đềm xứ U-Crai-na, từ thủ MatXcơ-Va cổ kính đến thành phố Lê-nin-grát đường bệ mơ mộng nơi tác giả chọn miêu tả vài hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp riêng độc đáo nơi + Mỗi hình ảnh gợi tả qua nỗi nhớ làm nỗi rõ vẽ đẹp riêng tất thắm Nhận định nguồn đượm tình cảm yêu mến, tự hào người lòng yêu nước đặt câu mở đầu chứng minh nâng cao thành chân lí cuối đoạn văn GV cho HS nêu nét đẹp riêng đáng nhớ quê hương hay nơi sinh sống - HS trả lời.HS khác bổ sung - Thơng qua GV giáo dục lòng yêu quê hương đất nước em Bước 3: Tìm hiểu lịng u nước thử thách qua Lòng yêu nước thử chiến tranh thách qua chiến tranh: - HS đọc từ “có thể quan niệm” hết (?) Tìm mối quan hệ đoạn với đoạn trên? * HS: Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu vật bình thường, gần gũi, từ lịng u gia đình, q hương Nhưng lịng yêu nước bộc lộ đầy ====================================================================================== Trang : 12 Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ========================================================================================================== đủ sức mạnh to lớn hoàn cảnh, thử thách gay go lúc chiến tranh vệ quốc một Chính hồn cảnh ấy, sống số phận người gắn liền làm với vận mệnh tổ quốc lòng yêu nước nhân dân Xô Viết thể với tất sức mạnh Lịng u nước bộc lộ đầy đủ sức - GV liên hệ hai kháng chiến chống Pháp Mĩ mạnh lửa đạn gay go Lòng yêu nước nhân dân VN biểu hết thử thách sức mạnh mẽ lớn lao sâu sắc Như lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác viết “Thà hy sinh tất không chịu nước, không chịu làm nô lệ “Đánh tới cùng, lai quần đánh (?) Trong thời bình em suy nghĩ biểu lòng yêu nước nào? * HS: Cần thể nổ lực học tập, lao động sáng tạo để xây dựng tổ quốc giàu mạnh (?) Bài văn nêu lên chân lí phổ biến sâu sắc lịng u nước Em tìm câu văn thâu tóm chân lí ấy? * HS: Nhà văn đưa khái niệm thật giản dị, cụ thể lòng yêu nước: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, u miền q trở nên lịng u Tổ quốc” Giản dị, dễ hiểu chân lí, quy luật, chẳng khác dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, sông Vơn-ga bể Lịng u gia đình, u q hương mở rộng, nâng cao lên trở thành lòng yêu nước Cuối GV cho HS thực ghi nhớ III/ Tổng kết: Ghi nhớ Bài văn thể tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc tác giả người dân Xơ viết hồn cảnh thử thách gay gắt chiến tranh vệ quốc Đồng thời văn nói lên chân lí: “Lòng yêu nước ban đầu lòng yêu vật tầm thường (…) “Lịng u nhà, u làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc” Tiếp tục GV cho HS thực phần ghi nhớ (?) Nếu cần nói đến vẻ đẹp tiêu biểu q hương =========================================================================================================== Nguyễn Thị Ngự Hàn Trang : 13 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn =============================================================================================== (hoặc địa phương em ở) em nói gì? - HS trả lời cá nhân HS khác nhận xét - GV bổ sung, kết luận Củng cố: (4’) GV cho HS đọc thơ Nguyễn Đình Thi phần Đọc thêm 1/ Hãy nói cột bảng sau để tạo thành câu có nghĩa văn: A Người xứ U-crai-na nhớ… B Người xứ Gru-di-a ca tụng C Người Lê-nin-grát nhớ… D Người Mát-xcơ-va nhớ …dịng sơng Nê-va rộng đường bệ, tượng đồng tạc chiến mã lồng lên, nhớ phố phường mà nhà trang lịch sử … bóng thùy dương tư lự bên đường, lặng trưa hè vàng ánh, tiếng ong bay khẽ xua động yên lặng thể 3.… phố cũ chạy ngoằn ngoèo lan man hoài niệm, tháp cổ ánh đỏ ngày mai 4… khí trời núi cao tảng đá sáng rực nỗi vui dòng suối óng ánh bạc, rượu vang cay tu bọc đựng rượu da dê ĐÁP ÁN: A-1 B-4 C-1 D-3 Dặn dò: (2’) - Đọc lại văn Học thuộc phần ghi nhớ - Soạn tt “Câu trần thuật đơn có từ là” Đọc đoạn trích, ghi nhớ Trả lời câu hỏi theo yêu cầu Ngày soạn: Ngày dạy: Tiếng Việt Tuần 28 – Tiết 112 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm kiểu câu trần thuật đơn có từ - Biết đặt câu trần thuật đơn có từ II/ CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SGV HS: SGK, soạn nhà III/ LÊN LỚP: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp ====================================================================================== Trang : 14 Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ========================================================================================================== Kiểm tra cũ: (5’) (?) Nêu đại ý Lòng yêu nước? (?) Nội dung văn Lịng u nước? Bài mới: Tg 1’ Hoạt của Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu GV giới thiệu yêu cầu tiết học 13’ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm I/ Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là: câu trần thuật đơn có từ * Xét vd – SGK114 GV cho HS đọc lại vd SGK GV treo bảng phụ ghi vd Cho HS tiến hành tìm hiểu cách trả lời câu hỏi Xác định chủ ngữ, vị ngữ: (?) Xác định chủ ngữ, vị nhữ vd? a Bà đỡ trần // người huyện ĐT - HS làm cá nhân GV gọi HS trả lời C V - HS khác nhận xét GV kết luận b Truyền thuyết // loại truyện…kì ảo C V c Ngày thứ năm đảo CôTô// C ngày trẻo sang sủa V d Dế Mèn trêu chị Cốc // dại C V GV lưu ý HS: Câu d có cụm C – V làm chủ ngữ (C: Dế Mèn, V: trêu chị Cốc) câu đơn nịng cốt câu cụm C –V tạo thành (?) Vị ngữ câu từ cụm Vị ngữ câu tạo thành: - + cụm danh từ (câu a, b, c) từ loại tạo thành? - + tính từ (d) GV bổ sung: Ngoài câu trần thuật đơn kết hợp từ + danh từ, cụm tính từ, động từ cụm động từ GV giảng dạy thêm: Vậy em tìm hiểu dạng câu: câu trần thuật đơn câu trần thuật đơn có từ Hai kiểu câu nghiên cứu TV gọi câu luận (có từ là) câu tả (khơng có từ là) Hai câu khác hình thức rõ khác ý nghĩa: - Câu tả: Miêu tả hoạt động, trạng thái hay tính chất vật - Câu luận: Biểu thị trình suy luận nhằm xác định đặc trưng vật =========================================================================================================== Nguyeãn Thị Ngự Hàn Trang : 15 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn =============================================================================================== (?) Tiếp tục em chọn từ cụm từ Điền từ phủ định thích hợp: phủ định thích hợp sau điền vào trước vị ngữ câu trên: không, không phải, chưa, chưa Vd: Bà đỡ Trần người phải huyện ĐT - HS suy nghĩ làm HS khác bổ sung, nhận xét - GV kết luận (?) Vậy qua việc phân tích, em cho biết vị ngữ biểu ý phủ định thường kết hợp với từ gì? * HS: Khơng, khơng phải, chưa, chưa phải Cuối GV cho HS thực phần ghi nhớ 7’ Ghi nhớ Trong câu trần thuật đơn có từ là: - Vị ngữ thường từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành Ngoài ra, tổ hợp từ với động từ (cụm động từ) tính từ (cụm tính từ), làm vị ngữ - Khi vị nhữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ không phải, chưa phải GV lưu ý: Không phải câu có từ gọi câu luận (câu TTĐ có từ là) Vấn đề quan trọng chỗ từ phải làm phận vị ngữ Vd: Vua // nhớ công ơn tráng sĩ, phong PĐTV C V1 Pn V2 Pn Vị ngữ câu động từ (nhớ, phong) vậy, câu không gọi câu trần thuật đơn có từ Hoạt động 3: Tìm hiểu kiêu câu trần II/ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ thuật đơn có từ là: GV cho HS đọc thầm lại vd I Tiến hành * Xét lại vd I – SGK114 trả lời câu hỏi (?) Vị ngữ câu trình bày cách hiểu - Câu định nghĩa: câu b vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ? * HS: Câu b GV giảng: Những câu gọi câu định nghĩa (?)Vị ngữ câu có tác dụng giới thiệu - Câu giới thiệu: câu a vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ? (?)Vị ngữ câu miêu tả đặc điểm,trạng thái - Câu miêu tả (hoặc câu giới thiệu): câu vật, tượng, khái niệm nói chủ c ngữ? (?)Vị ngữ câu thể đánh giá đối - Câu đánh giá: câu d ====================================================================================== Trang : 16 Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ========================================================================================================== với vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ? (?) Vậy qua tìm hiểu em cho biết câu trần thuật đơn có từ có kiểu nào? - HS trả lời ghi nhớ GV cho ghi 10’ Ghi nhớ Có số kiểu câu trần thuật đơn có từ đáng ý sau: - Câu định nghĩa - Câu giới thiệu - Câu miêu tả - Câu đánh giá Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập III/ Luyện tập: BT1 GV cho HS HS đọc lại Bt1 Bài tập 1: Câu trần thuật đơn có từ là: (?) Tìm câu trần thuật đơn có từ là? Câu a, c, d, e - HS làm cá nhân Mỗi em trình phần - HS khác nhận xét GV kết luận BT2 Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu Bài tập 2: trần thuật đơn có từ Bt1 Cho biết câu a Hoán dụ // gọi tên…diễn đạt thuộc kiểu nào? C V - GV gọi HS lên làm vd => Câu định nghĩa - HS khác quan sát, nhận xét GV kết luận c Tre // cánh tay nhân dân C V => Câu miêu tả Tre // nguồn vui… tuổi thơ C V => Câu đánh giá d Bồ // bác chim ri (…) => Câu giới thiệu e Khóc // nhục C V - Rên, hèn C V Lược bỏ từ - Van, yếu đuối C V => câu đánh giá - ( ) dại khờ // lũ người câm C V => Câu đánh giá Củng cố: (4’) (?) Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là? Câu thường có kiểu gì? 1/ Câu: Tre bất khuất Có phải câu trần thuật đơn có từ khơng? =========================================================================================================== Nguyễn Thị Ngự Hàn Trang : 17 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn =============================================================================================== a Có b Khơng 2/ Câu có mục đích gì? a Định nghĩa b Giới thiệu c Miêu tả d Đánh giá 3/ Trong câu sau, câu câu trần thuật đơn có từ là? a Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa b Chi ri dì sáo sậu c Nhạc trúc, nhạc tre khúc nhạc đồng quê d Người ta gọi chàng Sơn Tinh Dặn dò: (2’) - Xem lại nội dung Học thuộc phần ghi nhớ Hoàn tất tập - Chuẩn bị tt “Lao xao” Đọc văn bản, thích, ghi nhớ Trả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu văn Ngày soạn: Ngày dạy: ====================================================================================== Trang : 18 ... hành đọc văn bản: GV cho vài HS đọc đoạn, sau GV đọc mẫu đoạn (Chú ý thể giọng điệu nhịp điệu đoạn) 22’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn II/ Tìm hiểu văn bản: Tìm hiểu chung văn: Bước... Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn II/ Tìm hiểu văn bản: Tìm hiểu chung văn: Bước 1: Tìm hiểu chung * Đại ý: Lịng u nước bắt nguồn (?) Em nêu đại ý văn? từ tình yêu thân thuộc, - HS nghiên... Đọc văn bản, thích, ghi nhớ Trả lời câu hỏi theo yêu cầu Ngày soạn: Ngày dạy: Văn Hướng dẫn đọc thêm Tuần 28 – Tiết 111 LÒNG YÊU NƯỚC I Ê-ren-bua I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Hiểu tư tưởng văn: