GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 28

16 404 0
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 28 Tiết 101 NS: ND: HOÁN DỤ I/. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm hốn dụ , các kiểu hốn dụ - Hiểu được tác dụng của hốn dụ - Biết vận dụng kiến thức về hốn dụ vào việc đọc – hiểu văn bản văn học và viết bài văn miêu tả . II/. Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức : - Khái niệm hốn dụ, các kiểu hốn dụ . - Tác dụng của phép hốn dụ . 2.K ĩ năng : - Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hốn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt . - Bước đầu tạo ra một số kiểu hốn dụ trong viết và nói . III/. Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : + Thế nào là ẩn dụ ? ( 8 điểm ) -> Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. + Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? ( 2 điểm ) A. Bóng Bác cao lồng lộng B. Bác vẫn ngồi đinh ninh  C. Người cha mái tóc bạc D. Chú cứ việc ngủ ngon. 3.Giới thiệu bài mới : Ở giờ học trước cơ đã hướng dẫn các em phép tu từ ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên tính chất tương đồng. Giờ học này chúng ta tiếp -Lớp cáo cáo -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời . -Hs nghe và ghi tựa bài . tục tìm hiểu một biện pháp tu từ dựa trên tính chất tương cận (gần nhau), đó là biện pháp tu từ hoán dụ. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là Hoán dụ ? -Gv treo bảng phụ. Gọi HS đọc ví dụ. - Hỏi: Các từ in đậm trong khổ thơ trên chỉ ai ? - GV nhận xét. -o nâu  Nông dân . -o xanh  Công nhân . => Cách nói dựa vào quan hệ đặc điểm, tính chất (nông dân thường mặc áo nâu, công nhân thường mặc áo xanh khi làm việc) -Nông thôn  Chỉ những người sống ở nông thôn -Thò thành  Chỉ những người sống ở thành thò . =>Cách gọi như vậy dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nông thôn, thành thò) với vật bò chứa đựng (những người sống ở nông thôn và thành thò) . -Hỏi: Giữa “áo nâu” và “áo xanh”; “nông thôn” và “thò thành” có quan hệ với nhau như thế nào với sự vật được chỉ ? => o nâu, áo xanh, nông thôn, thò thành : Sự vật được gọi tên -> Sự vật được biểu thò  quan hệ : vật chứa đựng  vật bò chứa đựng (nông thôn-> người nông dân ; thành thò -> người công nhân) -Hỏi: Cách diễn đạt này có tác dụng gì? => Tác dụng : Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn . Như vậy, hoán dụ gọi là tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần gũi. Cách gọi như - Đọc . - HS trả lời cá nhân : nông nhân và công nhân ; người dân sống ở nông thôn và thành thò . - HS trả lời cá nhân : Có quan hệ gần gũi giữa vật chứa đựng và vật bò chứa đựng. - HS trả lời cá nhân : tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt . - Nghe. I/ HOÁN DỤ LÀ GÌ ? 1. Tìm hiểu ví dụ : - o nâu  chỉ những người nông dân. - o xanh  chỉ những người công nhân.  Quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất . - Nông thôn  chỉ những người sống ở nông thôn. - Thò thành  chỉ những người sống ở thành thò.  Quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bò chứa đựng . Tác dụng của ẩn dụ : Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn . vậy làm cho câu văn tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diển đạt Hỏi: Cách diễn đạt trên là hoán dụ. Vậy em hiểu thế nào là hoán dụ ?  Gv chốt lại như ghi nhớ -Gọi tên sự vật bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi với nó gọi là hoán dụ. -Hs đọc lại ghi nhớ. - HS trả lời cá nhân . - Đọc lại ghi nhớ. 2. Ghi nhớ : (SGK.Trang 82) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt . Hướng dẫn Hs tìm hiểu các kiểu Hoán dụ. - Gọi HS đọc các ví dụa,b,c; chú ý những từ in đậm trong bảng phụ. Hỏi : Các phép hoán dụ được thực hiện qua các từ ngữ nào ? Chúng có quan hệ như thế nào đối với các sự vật được chỉ ? - GV đưa thêm ví dụ (bảng phụ). “Vì sao …… Hồ Chí Minh” - GV nhận xét. Bàn tay ta là người lao động- trái đất là vật chứa đựng để gọi sự vật bò chứa đựng - o chàm là dấu hiệu sự vật- Một,Hai là cái cụ thể để nói cái trừu tượng Hỏi : Mỗi VD là một kiểu hoán dụ, vậy em hãy cho biết có mấy kiểu hoán dụ ? -GV chốt lại ghi nhớ 2 theo ghi nhớ và đồng thời cũng nói rõ : Nếu ẩn dụ dựa trên quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa các sự vật, thì hoán dụ dựa trên quan hệ tương cận (gần nhau) giữa các sự vật) - Đọc. - Trả lời cá nhân : + Bàn tay = người lao động. + Một, ba = số ít, số nhiều. + Đổ máu = chiến tranh + Trái Đất = nhân loại - Trả lời cá nhân: 4 kiểu : -Lấy một bộ phận để gọi toàn thể . -Lấy vật chứa đựng để gọi vật bò chứa đựng . -Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật . -Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. -Hs đọc ghi nhớ 2. II. CÁC KIỂU HOÁN DỤ. 1. Tìm hiểu các ví dụ : a) Bàn tay ta = bộ phận của con người (thay cho người lao động) => Lấy một bộ phận để gọi toàn thể . b) Một ,Ba = Số lượng cụ thể (thay cho số ít và số nhiều) => Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng . c) Đổ máu = Dấu hiệu (thay cho sự hy sinh, mất mát, là ngày Huế xảy ra chiến sự) => Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật d) Trái Đất = Nhân loại => Lấy vật chứa đựng để gọi vật bò chứa đựng . -HS đọc ghi nhớ 2 2. Ghi nhớ 2 :(SGK.Trang 83) Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là : - Lấy bộ phận để gọi toàn thể ; - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bò chứa đựng ; - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ; - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng . Hoạt động 3 : Luyện tập . Hướng dẫn HS Luyện tập. -Yêu cầu HS lần lượt xác đònh yêu cầu các bài tập (1),(2) -GV gợi ý HS cách làm nhưn sau: Bài 1: Dựa vào Ghi nhớ 1, xác đònh phép hoán dụ và mối quan hệ giữa chúng. Hs nhận xét . Gv chốt : -Làng xóm= Vật chứa đựng-vật bò chứa đựng. - Mười năm= Cái cụ thể - cái trừu tượng. - o chàm = dấu hiệu của sự vật với sự vật . - Trái đất = Vật chứa đựng-vật bò chứa đựng. Treo bảng phụ (để trống phần ghi giống và khác ) để học sinh chia nhóm thảo luận (3 phút) và sau đó cho đại diện Hs lên điền vào . Bài 2: Dựa vào khái niệm ẩn dụ và hoán dụ để so sánh sự giống và khác nhau . n dụ và hoán dụ giống nhau ở điểm nào ? Gv cho Hs thảo luận nhóm và cử đại diện lên bảng điền vào . Chú ý Hs : Giống nhau dựa vào ghi nhớ 1 của 2 bài, còn khác nhau thì dựa vào ghi nhớ 2 của hai bài (Tương đồng- Tương cận về các kiểu ẩn và hoán dụ) -Giống : Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác . Hỏi :n dụ và hoán dụ khác nhau ở điểm nào ? Gv cho Hs lên bảng điền Hs lần lưột xác đònh yều b ài tập -Làng xóm= Vật chứa đựng-vật bò chứa đựng. - Mười năm= Cái cụ thể - cái trừu tượng. - o chàm = dấu hiệu của sự vật với sự vật . - Trái đất = Vật chứa đựng-vật bò chứa đựng. -Hs lắng nghe và thực hiện. -*Giống : Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác . -*Khác : + n dụ : Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về : -Hình thức . -Cách thức thực hiên . -Phẩm chất; -Cảm giác +Hoán dụ : Dựa III. LUYỆN TẬP Bài tập 1: -Các phép hoán dụ và mối quan hệ : a. Làng xóm = người nông dân. Vật chứa đựng-vật bò chứa đựng. b.Mười năm, trăm năm = thời gian trước mắt  Thời gian lâu dài .  Cái cụ thể - cái trừu tượng. c. o chàm = người dân Việt Bắc.  dấu hiệu của sự vật với sự vật . d. Trái đất = nhân loại.  Vật chứa đựng-vật bò chứa đựng. Bài tập 2: So sánh ẩn dụ và hoán dụ: n dụ Hoán dụ Giống Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác . Khác Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về : -Hình thức . -Cách thức thực hiên . -Phẩm Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể : -Bộ phận -> toàn thể . -vật chứa đựng -> vật bò chứa đựng -dấu hiệu vào . -Khác : + n dụ : Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về : -Hình thức . -Cách thức thực hiên . -Phẩm chất; -Cảm giác +Hoán dụ : Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể : -Bộ phận -> toàn thể . -vật chứa đựng -> vật bò chứa đựng -dấu hiệu của sự vật -> sự vật -Cụ thể ->Trừu tượng . Gv nhận xét và chữa lại cho đúng . Bài tập 3 : -Hs đọc yêu cầu của bài tập 3 (Gv thực hiện hoật động này khi còn thời gian – Nếu không có thời gian thì Gv hướng dẫn Hs thực hiện ờ nhà ) . vào quan hệ tương cận. Cụ thể : -Bộ phận -> toàn thể . -vật chứa đựng -> vật bò chứa đựng -dấu hiệu của sự vật -> sự vật -Cụ thể ->Trừu tượng . chất; -Cảm giác của sự vật -> sự vật -Cụ thể ->Trừu tượng Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . 4.Củng cố : - Thế nào là biện pháp tu từ hốn dụ ? Cho ví dụ . - Có mấy kiểu hốn dụ ? Hãy kể ra . 5.Dặn dò : *Bài vừa học : + Khái niệm về biện pháp tu từ hốn dụ , ví dụ . + Các kiểu hốn dụ và bài tập luyện tập . *Chuẩn bị bài mới : Tập làm thơ bốn chữ . + I/. Chuẩn bị ở nhà : Thực hiện trả lời và làm bài các mục 1,2,3,4,5 SGK/85,86. + II/. Tập làm thơ bốn chữ tại lớp : Thực hiện 4 bài tập SGK/85 (chú ý phần đọc thêm để hiểu các thực hiện) . *Bài sẽ trả bài : Kiểm tra tập soạn bài.  Hướng dẫn tự học : - Nhớ được khái niệm hốn dụ . - Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hốn dụ . - HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên . - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Tiết 102 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I/. Mục tiêu: - Hiểu được đặc điểm thơ bốn chữ . - Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca . II/. Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức : - Một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ . - Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng . 2.K ĩ năng : - Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca . - Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ . - Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ . III/. Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh tìm ra các bài thơ đã học ở cấp 1 có 4 chử và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau trong bài thơ đó. 3.Giới thiệu bài mới : Ở những giờ học trước chúng ta đã được học rất nhiều bài thơ như Lượm. Tí xíu …. giờ học này cô cùng các em thử làm thi só để sáng tác ra những bài thơ bốn chữ. Để sáng tác ra một bài thơ hay chúng ta cần phải biết một số đặc điểm của thể thơ. Bài học này cô sẽ hướng dẫn các em điều đó. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . Chuẩn bò ở nhà Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bò ở nhà của học sinh - Gọi 1 " 2 em lên đọc bài thơ 4 chữ mà các em đã tìm, chỉ ra vần có trong bài . -Lớp cáo cáo -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời . -Hs nghe và ghi tựa bài . - Học sinh ghi lên bảng bài thơ của mình, chỉ ra vần. Học sinh đọc bài thơ GDMT: Liên hệ . khuyến khích làm thơ về đề tài mơi trường . I Đặc điểm của thể thơ bốn chữ. - Số chữ : Mỗi dòng có bốn chữ. -Khổ : Thường chia khổ mỗi khổ có 4 câu. - Vần : thường có vần lưng và - Giáo viên dựa trên bài của học sinh cung cấp, diển giải để học sinh hiểu về đặc điểm của thể thơ bốn chữ về số chữ, vần, nhòp,… Hỏi :Ngoài bài thơ “Lượm”, em nào có thể nêu ra một bài (thơ, vè) có 4 chữ, và phân tích vần, nhòp, ……? > Hs lên bảng viết và phân tích . Hỏi : bài thơ có mấy chữ ? Hỏi : Nhòp theo nhòp mấy / mấy ? Hỏi : Vần được gieo như thế nào ? Ví dụ : Lạy trời mưa xuống Lấy nước tôi uống Lấy ruộng tôi cày Lấy đầy bát cơm Lấy rơm đun bếp …………… Nghe vẻ nghe ve Nghe vè chim cá Chim sả cá thu Chim cu, cá giấc (ca dao dân ca) Gv giảng về vần : Vần lưng : uống-ruộng, cơm-rơm, ve- vè, thu-cu . Vần chân : xuống-uống . Hỏi : Thơ bốn chữa thường xuất hiện nhiều trong các bài thơ dân gian loại nào ? Đây là bài mang tính chất khái quát nên giáo viên phải cho học sinh nhận biết một số khái niệm. - Vần lưng. Còn gọi là yêu vận là loại vần được gieo vào giữa dòng thơ. - Vần chân. Còn gọi là cước vận được gieo vào cuối dòng thơ có tác dụng đánh dấu sự kết thúc của dòng thơ. - Gieo vần liền. Khi các câu thơ có vần liên tiếp giống mà mình đã chuẩn bò. Hs trả llời :Bốn chữ Nhòp 2/2 Vần lưng, vần chân, gieo vần liền-cách- hổn hợp - Học sinh trình bày: Tục ngữ, ca dao, đặc biệt là vè Hs trả lời : - Vần lưng : Còn gọi là yêu vận là loại vần được gieo vào giữa dòng thơ. - Vần chân : Còn gọi là cước vận được gieo vào cuối dòng thơ có tác dụng đánh dấu sự kết thúc của dòng thơ. - Gieo vần liền : Khi các câu thơ có vần liên tiếp giống nhau. - Gieo vần cách : Các vần tách ra không liền nhau. - Gieo vần hổn hợp : Gieo vần không theo thứ tự nào . - Học sinh nhận biết vần có trong bài. -Lớp nhận xét . -Lớp nhận góp ý . -Lớp đánh giá – nhận xét . vần chân xen kẻ nhau, gieo vần liền vần cách hay vần hổn hợp. - Nhòp : 2/2 thích hợp với lối kể và tả. II. Một số thuật ngữ cần nắm: - Vần lưng : Còn gọi là yêu vận là loại vần được gieo vào giữa dòng thơ. VD: Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi … (Xuân Diệu) Vần lưng : hàng-ngang, trang-màng Vần chân : hàng-trang, núi bụi . - Vần chân : Còn gọi là cước vận được gieo vào cuối dòng thơ có tác dụng đánh dấu sự kết thúc của dòng thơ.(VD trên) - Gieo vần liền : Khi các câu thơ có vần liên tiếp giống nhau. VD: Nghé hàng nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn nhau. - Gieo vần cách Các vần tách ra không liền nhau. - Gieo vần hổn hợp. Gieo vần không theo thứ tự nào . *Tìm hiểu câu hỏi 2 (SGK) : Gv gọi Hs đọc câu hỏi 2 SGK  Gv treo bảng phụ : Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi … (Xuân Diệu) Gv gọi Hs phân tích vần , sau đó Gv chỉnh sửa : Vần lưng : hàng-ngang, trang-màng Vần chân : hàng-trang, núi bụi . *Tìm hiểu câu hỏi 3 (SGK) : Gv gọi Hs đọc câu hỏi 3 SGK  Gv treo bảng phụ : Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà (Tố Hữu) Nghé hàng nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé chớ đi càn Kẻ gian nó bắt (Đồng dao) Gv gọi Hs phân tích vần , sau đó Gv chỉnh sửa : Vần cách : cháu-sáu Vần liền : hẹ-mẹ, đàn-càn . *Tìm hiểu câu hỏi 4 (SGK) : Gv gọi Hs đọc câu hỏi 4 SGK  Gv treo bảng phụ : Em bước vào đây Gió hôm nay lạnh Chò đốt than lên Để em ngồi sưởi (cạnh) Hs trả lời : -Vần lưng : hàng- ngang, trang- màng -Vần chân : hàng-trang, núi bụi . Hs trả lời : -Vần cách : cháu-sáu -Vần liền : hẹ-mẹ, đàn-càn . Hs trả lời : sưởi (cạnh) Nghé chớ đi càn Kẻ gian nó bắt (Đồng dao) Vần liền : hẹ-mẹ, đàn-càn . - Gieo vần cách : Các vần tách ra không liền nhau. VD: Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà (Tố Hữu) Vần cách : cháu-sáu - Gieo vần hổn hợp : Gieo vần không theo thứ tự nào . VD: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh ngênh . (Tố Hữu) Vần lưng, vần chân, tự do : Choắt-Xắc, choắt-thoắt , xinh-xinh … Nay chò lấy chồng Ở mãi Giang Đông Dưới làn mây trắng Cách mấy con đò (sông) -Để em ngồi sưởi  Để em ngồi cạnh -Cách mấy con đò  Cách mấy con sông Hoạt động 3 : Tập làm thơ Bước 1 :HS trình bày bài thơ (đoạn) bốn chữ đã chuẩn bò ở nhà . -Chỉ ra được vần chân, vần lưng và nhòp có trong bài ? Bước 2 : Cả lớp nhận xét những điểm được và chưa được . Bước 3 : Cả lớp góp ý, cá nhân sửa chữa bài làm của mình . Bước 4 : Cả lớp cùng Gv đánh giá nhận xét . - Tuyên dương những em biết cách làm (không cần phải hay lắm) chủ yếu đúng vần. đò (sông) Hs thực hiện theo 4 bước do Gv hướng dẫn . III. Tập làm thơ bốn chữ : (Thực hiện theo các bước) Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . 4.Củng cố : - Nhớ đặc điểm của thể thơ bốn chữ . - Nhớ một số vần cơ bản . - Nhận diện thể thơ bốn chữ . - Sưu tầm một số bài thơ được viết theo thể thơ naỳ hoăc tự sáng tác thêm các bài thơ bốn chữ . 5. Dặn dò : *Bài vừa học : + Nhớ đặc điểm của thể thơ bốn chữ . + Nhớ một số vần cơ bản . + Nhận diện thể thơ bốn chữ . *Chuẩn bị bài mới : Cơ Tơ . + Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm + Trả lời câu hỏi trong phần đọc-hiểu văn bản . + Luyện tập (1,2) . *Bài sẽ trả bài : Mưa (THCHD)  Hướng dẫn tự học : - Nhớ đặc điểm của thể thơ bốn chữ . - Nhớ một số vần cơ bản . - Nhận diện thể thơ bốn chữ . - Sưu tầm một số bài thơ được viết - HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên . - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . theo thể thơ này hoặc tự sáng tác thêm các bài thơ bốn chữ . . của giáo - Hãy kể ra những nội dung của văn bản sau khi học xong . - Nắm các yếu tố nghệ thuật của văn bản . 5.Dặn dò : *Bài vừa học : Nắm nội dung và nghệ thuật của văn bản “Cơ Tơ” . *Chuẩn. tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn . vậy làm cho câu văn tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diển đạt Hỏi: Cách diễn đạt trên là hoán dụ. Vậy em hiểu thế nào là hoán dụ ?  Gv chốt lại như ghi nhớ -Gọi. Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hốn dụ . - HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên . - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

Ngày đăng: 06/05/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan