Văn 6 HKII Tuần 30

18 1K 1
Văn 6 HKII Tuần 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ========================================================================================================== Văn Tuần 30 –Tiết 117 ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hình thành cho học sinh hiểu biết sơ lợc thể truyện kí loại hình tự - Nhớ đợc nội dung nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện, kí đại đà học II/ CHUN B: GV: Giáo án, SGK, SGV HS: SGK, soạn nhà III/ LÊN LỚP: Ổn định lớp: (1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ:  GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Tg Hoạt của Giáo viên Hoạt động HS Nội dung  Hoạt động 1: Giới thiệu Tiết ôn lại kiến thức văn học HKII  Hoạt động 2: Ôn tập nội 1/ Nội dung dung truyện kí truyện kí học: học: (?) Trong từ 18 đến 22 - HS thống kê phần 25, 26, 27 học nhà Đứng lên trình bày trước tác phẩm truyện (hoặc trích lớp đoạn truyện) kí đại Em - HS khác bổ sung, nhận xét đọc lại tác phẩm làm bảng thống kê theo mu Thể Tên tác phẩm Tác giả Tóm tắt nội dung ( đại ý) loại Dế Mèn đẹp cờng tráng, tính tình xốc kiêu căng Trò nghịch Dế Dế mèn phiêu lu ký (trích) Tô Hoài Truyện Mèn gây chết thảm thơng cho Dế Choắt Dế Mèn đà rút học đờng đời Cảnh quan độc đáo vùng Cà Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, ông nứơc Cà Mau (Trích Đoàn Truyện rừng đớc trùng điệp hai bên bờ cảnh Đất rừng Phơng Nam) Giỏi chợ năm tấp nập, trù phú họp mặt sông =========================================================================================================== Nguyeón Thũ Ngửù Haứn Trang : Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn ================================================================================================ Bức tranh em gái Tạ Duy Anh Truyện ngắn Vợt thác (Trích Quê nội) Võ Quảng Truyện (đoạn trích) Buổi học cuối Anphông xơ đô đê (Pháp) Truyện ngắn Cô Tô (trích) Nguyễn Tuân Kí ThÐp Míi KÝ I-lia £ ren bua (Nga) T bót luận Cây tre Việt Nam Lòng yêu nớc (trích báo Thử lửa) Tài hội hoạ, tâm hồn sáng lòng nhân hậu cô em gái đà giúp cho ngời anh vựơt lên lòng tự ái, đố kị, tự ti Hành trình ngợc sông Thu Bồn vợt thác thuyền dợng Hơng Th huy Cảnh sông nớc hai bên bờ, sức mạnh vẻ đẹp ngơì vợt th¸c Bi häc tiÕng Ph¸p ci cïng cđa líp häc trờng làng vùng An-dát bị phổ chiếm đóng hình ảnh thầy giáo Ha-men qua nhìn, tâm trạng bé Phrăng Vẻ đẹp tơi sáng phong phú cảnh sắc vùng đảo Cô Tô nét sinh hoạt ngơì dân đảo Cây Tre ngời bạn gần gũi, thân thiết nhân dân Việt Nam sống, lao động, chiến đấu Biểu tợng đất nứơc dân tộc Lòng yêu nứơc khởi nguồn từ lòng yêu vật bình thờng gần gũi, từ gia đình, quê hơng Lòng yêu nớc đợc thử thách bộc lộ mạnh mẽ đấu tranh bảo vệ tổ quốc Miêu tả loài chim đồng quê, qua bộc lộ vẻ đẹp, phong phú thiên nhiên, làng quê sắc văn hoá dân tộc Hồi kí tự Lao xao (trích Tuổi thơ im Duy truyện ặng) Khán (Đoạn trích) Hot động 3: Ơn tập đặc điểm truyện kí:  GV cho HS làm yêu cầu - HS lập bảng thống kê theo câu hỏi - HS khác bổ sung GV góp ý, sửa chữa, nêu tóm tắt đặc điểm truyện kí Tác phẩm (hoặc đoạn trích) Dế Mèn phiêu lưu kí Sơng nước Cà Mau Thể loại Truyện Cốt truyện Nhân vật x x Truyện Đoạn trích từ truyện kho tách riêng lại có tính chất kí khơng có cốt truyện Nhân vật kể chuyện X ====================================================================================== Trang : Giaùo án Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ========================================================================================================== Bức tranh em gái Vượt thác Buổi học cuối Cơ Tơ Cây tre Việt Nam Lịng u nước Lao xao Truyện x x X Truyện Truyện x x x x X Kí Kí Kí Hồi kí  Tiếp tục GV cho HS quan sát bảng thống kê (?) Nhìn vào bảng thống kê em nhận xét: Những yếu tố thường có chung truyện kí? - GV góp ý, sửa chữa (?) Tíếp tục em quan sát nhận xét truyện kí có điểm khác nhau? x Đặc điểm truyện - HS quan sát, tìm chi tiết, trả lời kí:  Giống: * Giống: - Đều thuộc loại hình tự + Đều thuộc loại hình tự + Đều có người kể truyện hay người trần thuật (Có thể xuất - Đều có người kể truyện trực tiếp dạng nhân vật hay người trần thuật gián tiếp thứ 3) * Khác:  Khác: + Truyện phần lớn có hư + Truyện phần lớn có hư cấu + Kí: ghi lại có thực, cấu + Kí: ghi lại có xảy + Truyện thường có cốt truyện, thực, xảy + Truyện thường có cốt nhân vật Cịn kí thường khơng có cốt truyện, có khơng có nhân truyện, nhân vật Cịn kí thường khơng có cốt vật truyện, có khơng có nhân vật  Gv nhấn mạnh thêm: Tự phương thức tái đời sống kể tả thể qua nhìn thái độ người kể * Lưu ý: Sông nước Cà mau đoạn trích dài, đoạn khơng xuất nhân vật cốt truyện Vượt Thác đoạn truyện dài, có xuất nhân vật, yếu tồ cốt truyện đơn giản =========================================================================================================== Nguyễn Thị Ngự Hàn Trang : Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn ================================================================================================ Cây tre VN là kí giàu chất tùy bút trữ tình, cịn Lịng u nước lại tùy bút – luận Như đặc điểm thể loại tác phẩm cụ thể trường hợp mà nhiều có pha trộn, xâm nhập lẫn  Hoạt động 4: HS tìm hiểu câu hỏi (?) Những tác phẩm truyện kí học để lại cho em cảm nhận đất nước, sống người? - GV cho HS phát biểu, trao đổi Cần khuyến kiến riêng khích ý Cảm nhận đất nước, người qua truyện kí: - HS suy nghĩ, phát biểu - HS khác bổ sung, nhận xét  Các truyện kí giúp hình dung cảm nhận cảnh sắc thiên nhiên đất nước sống người nhiều vùng, miền, từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt vùng Cà Mau cực Nam Tổ quốc  sông Thu Bồn miền Trung êm ả thác ghềnh; vẽ đẹp sáng rực rỡ vùng biển Cô Tô, giàu đẹp vịnh Bắc Bộ đến thiên nhiên làng q miền Bắc qua hình ảnh lồi chim với cảnh sắc thiên nhiên đất nước hình ảnh người  Cuối GV cho HS sồng họ, trước hết thực phần ghi nhớ người lao động - HS thực Là cảnh sắc thiên nhiên xinh đẹp, phong phú riêng biệt vùng miền Cuộc sống người mang nét văn hoá đặc trưng riêng Ghi nhớ - Truyện có nhiều thể như: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu ====================================================================================== Trang : Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ========================================================================================================== thuyết,…; kí bao gồm nhiều thể như: kí sự, bút kí, nhật kí, phóng sự, … Truyện kí đại thường viết văn xuôi - Các thể truyện phần lớn thể kí (như bút kí, kí sự, phóng sự) thuộc loại hình tự Tự phương thức tái đời sống chủ yếu kể tả Tác phẩm tự câu chuyện người việc kể lại, miêu tả lại qua lời người kể chuyện Các yếu tố cốt truyện, nhân vật, lời kể thường thiếu đucợ tác phẩm truyện  Tiếp tục câu hỏi 4, GV cho HS nhà làm (?) Em thấy thích đoạn văn miêu tả truyện, kí học? Nhân vật truyện để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ nhân vật - HS nhà làm vào giấy đôi Lấy điểm 15’ Củng cố:  GV nhắc lại ý học Dặn dị: - Xem lại nội dung Học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị tt “Câu trần thuật đơn từ là” Đọc nội dung, ghi nhớ Trả lời câu hỏi theo yêu cầu Làm thử Bt1 Ngày soạn: Ngày dạy: =========================================================================================================== Nguyễn Thị Ngự Hàn Trang : Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Vaên ================================================================================================ Tiếng Việt Tuần 30 – Tiết 118 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nằm kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ - Nắm tác dụng kiểu câu II/ CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ HS: SGK, soạn trước III/ LÊN LỚP: Ổn định lớp: (1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ: (?) Nêu nhận xét chung truyện kí mà em học?  GV yêu cầu HS nộp thu hoạch nhà Bài mới: Tg Hoạt của Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung  Hoạt động 1: Giới thiệu Các em tìm hiểu câu trần thuật đơn có từ Hơm tìm hiểu tiếp câu trần thuật đơn khơng có từ  Hoạt động 2: Tìm hiểu I/ Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ là: đặc điểm câu trần thuật * Xét vd – SGK118 đơn khơng có từ - HS đọc vd HS khác quan sát  GV gọi HS đọc vd  GV treo bảng phụ ghi vd lên bảng (?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ - HS xác định Bạn khác nhận xét câu? a/ Phú ông// mừng C V (cụm TT) b/ Chúng tôi// tụ hội góc (?) Vị ngữ câu sân C V (cụm từ cụm từ loại ĐT) tạo thành?  Vị ngữ câu (?) Vậy qua tìm hiểu em từ ngữ sau tạo thành: nêu câu trần thuật đơn khơng a/ cụm tính từ: mừng có từ có đặc điểm vị ngữ b/ cụm động từ: tụ họp góc * Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính sân nào? từ cụm tính từ tạo thành Vd: ====================================================================================== Trang : Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ========================================================================================================== - HS trả lời ghi nhớ a/ Phú ông// mừng C V(cụm TT) b/ Chúng tơi// tụ hội góc sân C V(cụm ĐT)  GV đặt câu hỏi (?) Chọn từ cụm từ phủ định thích hợp cho sau điền vào trước vị ngữ câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải - HS suy nghĩ, trả lời - HS khác nhận xét  Phủ định sau: a/ Phú ông không mừng b/ Chúng không tụ họp  Hoạt động 3: Tìm hiểu góc sân câu miêu tả câu tồn  GV gọi HS đọc lại vd  GV treo bảng phụ vd, - HS đọc to vd, (?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ - HS khác quan sát - HS xác định qua cách đặt câu vd? hỏi tìm C V  Xác định C – V: a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé Tr.ng C // tiến lại V b/ Đằng cuối bãi, tiến lai // Tr.ng V hai cậu bé C  Tiếp tục GV gọi HS đọc - HS đọc, HS khác ý đoạn trích SGK119 (?) Câu hỏi thảo luận: Em chọ hai câu dẫn câu thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn trích Giải thích em chọn câu mà không chọn câu khác? - GV cho thảo luận 2’ - HS trao đổi nhóm Đại diện trả lời - GV kết luận, chỉnh sửa - Nhóm khác nhận xét  Chọn câu b để điền Lí do: * Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với từ không, chưa Vd: Phú ông không mừng II/ Câu miêu tả câu tồn tại: * Xét vd – SGK119 =========================================================================================================== Nguyễn Thị Ngự Hàn Trang : Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn ================================================================================================ Hai cậu bé lần xuất đoạn trích (thơng báo) Nếu đưa hai cậu bé lên đầu có nghĩa (?) Và qua tìm hiểu, em thấy nhân vật biết hai câu a, b có đặc điểm từ trước khác nhau?  Cụm C – V đảo vị trí với GV giải thích: Với hai dạng vậy, câu a gọi câu miêu tả Cịn câu b gọi câu tồn (?) Vậy qua tìm hiểu em - Những câu dùng để miêu cho biết: câu - HS trả lời ghi nhớ tả hành động, trạng thái, miêu tả, câu tồn tại? đặc điểm, … vật nêu - GV chốt ý cho ghi chủ ngữ gọi câu miêu tả Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ Vd: Đằng cuối bãi, hai cậu Tr.ng C bé // tiến lại V - Những câu dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật gọi câu tồn Một cách tạo câu tồn đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ Vd: Đằng cuối bãi, tiến lai Tr.ng V //hai cậu bé C Hoạt động 4: Luyện tập III/ Luyện tập: BT1 GV gọi HS đọc Bt1 Bài tập 1: Xác định C – V (?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ - HS đọc, HS khác ý nhận xét: câu sau Cho biết a câu câu miêu tả (1) Bóng tre/ trùm lê âu câu câu tồn tại? C V - HS làm cá nhân 4’ Mỗi em yếm làng, bản, xóm, thơn (câu miêu tả) lên làm câu - GV kết luận (2) Dưới bóng tre ngàn - HS khác nhận xét, bổ sung xưa, thấp thoáng/ mái đình V C mái chùa cổ kính (câu tồn ====================================================================================== Trang : Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ========================================================================================================== tại) (3) Dưới bóng tre xanh, ta/ c gìn giữ văn hóa lâu v đời (câu miêu tả) b (1) Bên hàng xóm tơi có// V hang Dế Choắt C (câu tồn tại) (2) Dế Choắt/ tên C V đặc cho chế giễu trịch thượng (câu miêu tả) c (1) Dưới gốc tre, tua tủa/ V mầm măng C (câu tồn tại) (2) Măng/ trồi lên nhọn C v hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trồi dậy (câu miêu tả)  Nếu khơng cịn thời gian BT2 GV cho HS nhà làm (?) Viết đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cảnh trường - HS ý, nhà làm em, có sử dụng câu tồn Bài tập 2: (Tham khảo): Trường em nằm cạnh sơng, trường em có lớp học xây ngói Tự nhiên gần đây, mọc lên bàng sân Cả trường chăm sóc bàng cho chóng lớn để che mát sân trường Vút lên sân cột cờ trang nghiêm  Câu 2,4 câu tồn Củng cố: (?) Hãy nêu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ là? (?) Câu miêu tả gì? Câu tồn gì? =========================================================================================================== Nguyễn Thị Ngự Hàn Trang : Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn ================================================================================================ Dặn dị: - Học bài, hồn tất tập - Soạn tt “Ơn tập văn miêu tả” Đọc nội dung SGK Ghi nhớ Trả lời câu hỏi theo yêu cầu * Câu hỏi trắc nghiệm 1/ Câu trần thuật đơn khơng có từ là, vị ngữ thường từ loại tạo thành? a Tính từ (hoặc cụm tính từ) b Động từ (hoặc cụm động từ) c Cả a, b d Cả a, b sai 2/ Câu miêu tả cấu tạo nào? a Chủ ngữ đứng trước vị ngữ b Chủ ngữ đứng sau vị ngữ c Khơng có chủ ngữ d Khơng có vị ngữ 3/ Trong câu sau, câu câu tồn tại? a Chim hót líu lo b Những đóa hoa thi khoe sắc c Trên đồng ruộng, cánh cò bay lượn trắng phau d Trền đồng ruộng trắng phau cánh cò Ngày soạn: Ngày dạy: Tập làm văn Tuần 30 –Tiết 119 ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Nắm vững đặc điểm yêu cầu văn miêu tả Nhận xét phân biệt đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự Thông qua BT thực hành nêu, tự rút điểm cần ghi nhớ chung cho văn tả cảnh văn tà người II/ CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SGV HS: SGK, soạn nhà III/ LÊN LỚP: Ổn định lớp: (1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ: (?) Hãy nêu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ là? (?) Câu miêu tả gì? Câu tồn gì? Cho ví dụ minh họa Bài mới: Tg Hoạt của Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ====================================================================================== Trang : 10 Giaùo aùn Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ==========================================================================================================  Hoạt động 1: Giới thiệu Các em tìm hiểu văn tả cảnh văn tả người Hôm ta dành tiết để ôn lại văn miêu tả  Hoạt động 2: Tìm hiểu I/ Những yêu cầu yêu cầu văn văn miêu tả: miêu tả  GV bắt đầu yêu cầu em so sánh Văn miêu tả chia loại thể dạng văn - HS trả lời cá nhân lớn: tả người tả cảnh (?) Văn miêu tả chia - HS khác nhận xét * Trong tả người có tả loại lớn chân dung tả người  GV chỉnh sửa, bổ sung hoạt động, hành dộng Cũng có tả người cảnh - HS suy nghĩ trả lời Yêu cầu người (?) Yêu cầu người viết: Địi hỏi phải có kĩ viết văn miêu tả cần phải có năng: quan sát, tưởng điều kiện tượng, liên tưởng, so sánh,  GV kết luận lựa chọn hình ảnh trình bày hình ảnh theo thứ tự định (?) Câu hỏi thảo luận: Bố - HS thảo luận nhóm 2’ Đại diện cục văn miêu tả gồm trả lời - Nhóm khác nhận xét, bổ sung phần – nội dung phần?  Bố cục văn miêu tả:  GV kết luận - MB: Thường giới thiệu khái quát cảnh người tả - TB: Tả chi tiết đối tượng (Cảnh người cảnh người) theo thứ tự định - KB: Thường nêu lên nhận xét, cảm nghĩ cảnh người tả II/ Bài tập: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập - Tổ 1: câu  Do lượng thời gian không nhiều GV chia nhóm - Tổ 2: câu - Tổ 3: câu cho HS thảo luận làm - Tổ 4: câu HS trao đổi nhóm Đại diện trình  GV cho HS 5’ để làm bày =========================================================================================================== Nguyễn Thị Ngự Hàn Trang : 11 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn ================================================================================================  Tuần tự GV gọi nhóm trả lời theo tập  GV gọi nhóm tổ Nhóm khác nhận xét  GV gọi nhóm tổ - Nhóm trình bày - Nhóm khác tổ nhận xét  GV gọi nhóm tổ - Nhóm trình bày - Nhóm khác tổ nhận xét - Nhóm trình bày - Nhóm khác tổ nhận xét Đoạn văn hay độc đáo vì: - Tác giả lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc - Có quan sát tinh tế, liên tưởng, so sánh nhận xét độc đáo - Ngôn ngữ phong phú, diễn đạt trơi chảy có hệ thống - Thể rõ thái độ tác giả với đối tựong tả Lập dàn ý: - MB: Giới thiệu hoàn cảnh ngắm chùm sen vào mùa hoa nở - TB: Tả từ xuống + Mặt nước hồ nào? + Thân sen, sen nào? + Hoa sen nào? + Mùi hương tỏa khắp đầm nào? + Mây trời chiếu xuống đầm sen nào? - KB: Cảm xúc em trước đầm sen nở sinh động, sáng, khiết thiên nhiên Dàn ý: - MB: Em bé ai? em quan sát em bé hồn cảnh nào? - TB: Tả hình dáng làm rõ nét ngây thơ bụ bẩm: Em tuổi? Cao bao nhiêu? Sự bụ bẩm thể khuôn mặt, thân hình, tay chân nào? + Tả việc tập kết hợp với tập nói thể bước chập chững, lời bi bô: Em ====================================================================================== Trang : 12 Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ==========================================================================================================  GV gọi nhóm tổ - Nhóm trình bày - Nhóm khác tổ nhận xét (?) Vậy qua tìm hiểu em - HS trả lời ghi nhớ nhận xét muốn tả người tả cảnh cần ý điều gì?  GV kết luận, cho ghi bé bước chậm nào? Vừa bước vừa nói (bi bơ) gì? Vừa nói cười nào? Khi ngã, em nói gì? Khóc, mều nào? Em giúp em bé tập nói, tập nào? + Tả dáng bụ bẫm nói, tập tăng thêm tính dễ thương tính ngộ nghĩnh nào? - KB: Cảm nghĩ em hệ nhi đồng? tương lai mầm non đất nước có thề nói lại thời cịn nhỏ em qua lời kể mẹ Chọn đoạn bài: - Đoạn tả: tác giả tả gì? + Chọn chi tiết để tả + Liên tưởng so sánh nào? + Tả theo trình tự nào? - Đạon tự sự: + Tác giả kể chuyện + Chọn việc để kể + Ai kể + Kể theo trình tự nào? + Nhân vật kể ai?  từ xác định đoạn tả đoạn kể Ghi nhớ Dù tả cảnh hay tả người phải lựa chọn chi tiết hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu, sau trình bày theo thứ tự định Muốn tả sinh động cần phải biết liên tưởng, tượng tượng, ví von, so sánh =========================================================================================================== Nguyễn Thị Ngự Hàn Trang : 13 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn ================================================================================================  Nếu cịn thời gian GV cho HS đọc phần Đọc thêm, không dặn dò em nhà xem thêm Củng cố: (?) Khi làm văn miêu tả (về người cảnh) ta cần ý điều gì? Dặn dị: - Xem lại nội dung - Chuẩn bị tt “Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ” Đọc nội dung, ghi nhớ Trả lời câu hỏi theo yêu cầu Thử làm trước Bt1 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiếng Việt Tuần 30 – Tiết 120 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu câu sai chủ ngữ vị ngữ - Tự phát câu sai chủ ngữ vị ngữ - Có ý thức nói, viết câu II/ CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ HS: SGK, chuẩn bị nhà III/ LÊN LỚP: Ổn định lớp: (1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ:  GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Tg Hoạt của Giáo viên Hoạt động Học sinh  Hoạt động 1: Giới thiệu  GV giới thiệu yêu cầu tiết học  Hoạt động 2: Chữa câu thiếu chủ ngữ  GV gọi HS đọc yêu cầu (?) Tìm chủ ngữ, vị ngữ - HS phân tích: HS làm Nội dung I/ Câu thiếu chủ ngữ: Xác định chủ ngữ, vị ngữ: a Qua truyện Dế mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn ====================================================================================== Trang : 14 Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ========================================================================================================== câu a, b - HS khác nhận xét (?) Câu hỏi thảo luận: Em - HS thảo luận nhóm 2’ Đại chữa lại câu a cho diện trả lời (Lưu ý: chữa thành - Nhóm khác nhận xét nhiều cách)  GV góp ý, bồ sung  Hoạt động 3: Chữa câu thiếu vị ngữ  GV gọi HS đọc lại - HS đọc HS khác quan sát vd SGK (?) Tìm chủ ngữ, vị ngữ - HS làm cá nhân 3’ Mỗi em trả lời câu câu - HS khác nhận xét  GV góp ý, sửa chữa (?) Em chữa lại câu viết - HS suy nghĩ trả lời - HS khác nhận xét sai cho  Có cách chữa: - Thêm VN - Biến cụm danh từ cho thành phận cụm C – biết phục thiện  Câu a CN (khơng biết cho thấy) b Qua truyện “DMPLK”, em/ thấy DM biết phục thiện C V  Câu b đủ hai thành phần Chữa lại câu a: * Có cách chữa: - Thêm chủ ngữ: Qua truyện “DMPLK”, tác giả (Tơ Hồi) // cho em thấy DM biết phục thiện - Biến trạng ngữ thành chủ ngữ: Truyện “DMPLK” // cho em thấy DM biết phục thiện - Biến vị ngữ thành cụm C-V: Qua truyện “DMPLK”, em // thấy DM biết phục thiện II/ Câu thiếu vị ngữ: Tìm chủ ngữ, vị ngữ: a/ Câu có đầy đủ thành phần b/ Chưa thành câu, cụm danh từ: - Danh từ trung tâm: hình ảnh - Phụ ngữ: Thánh Gióng  Đây câu thiếu VN c/ Chưa thành câu Chỉ có cụm từ (Bạn Lan) phần giải thích cho cụm từ (người học giỏi lớp 6A)  Đây câu thiếu VN d/ Câu có đầy đủ C-V 2/ Chữa lại: * Chữa câu b: - Thêm VN: Hình ảnh TG cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù // để lại em niềm kính =========================================================================================================== Nguyễn Thị Ngự Hàn Trang : 15 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn ================================================================================================ V (?) Tiếp tục em chữa lại - HS trả lời HS khác nhận xét câu c  Có cách chữa: - Thêm cụm từ làm VN - Biến câu cho (gồm cụm danh từ) thành cụm C –V - Biến câu cho thành phận câu: Hoạt động 4: Luyện tập BT1 GV gọi HS đọc yêu cầu Bt2 (?) Nhắc lại cách tìm chủ  CN trả lời câu hỏi: Ai? ngữ, vị ngữ? Cái gì? VN trả lời câu hỏi: Là ai? Là gì? nào? Làm sao? GV: Dựa vào em đặt câu hỏi để tìm C, V BT2 Cho Hs xác định - HS tìm, xác định HS khác Chủ-vị để biết câu thiếu nhận xét, chỉnh sửa thành phần BT3 Cho Hs đặt câu? để tìm CN - Mỗi HS đặt câu phục - Biến cụm danh từ cho thành phận cụm C – V: Em // thích hình ảnh TG cưỡi vào qn thù * Chữa câu c: - Thêm cụm từ làm VN: Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A // bạn thân - Biến câu cho (gồm cụm danh từ) thành cụm C –V : Bạn Lan // người học giỏi lớp 6A - Biến câu cho thành phận câu: Tôi // quý bạn Lan, người học giỏi lớp 6A III/ Luyện tập: Bài tập 1: Đặt câu hỏi để kiểm tra chủ ngữ, vị ngữ: a/ Ai khơng làm nữa? (CN) Từ đâu đó, bác tai, mắt, cậu chân nào? (VN) b/ Ai đẻ được?- Hổ - Hổ – Đẻ c/ Ai già chết? - Bác Tiều (CN) ? Hơn mười năm sau Bác Tiều nào? (VN) Bài tập a/ Đủ hai thành phần b/ Thiếu CN Chữa lại: bỏ từ với c/ Thiếu VN: chữa lại Những câu chuyện dân gian mà chúng tơi thích nghe kể ln theo suốt đời d/ Câu đủ thành phần Bài tập a/ Ai bắt đầu học hát (HS ====================================================================================== Trang : 16 Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ========================================================================================================== - HS cịn lại nhận xét BT4 Cho Hs đặt câu? để tìm vị ngữ BT5 Nếu khơng cịn thời gian, GV hướng dẫn cho HS nhà làm Câu ghép câu có chứa cụm C-V Mỗi cụm C-V câu ghép gọi vế câu ? Chúng ta giải thích cách lớp 6A) (Làm tương tự với câu b,c,d) - Tương tự HS làm Bài tập a/ Khi học lớp Hải nào? - Còn nhỏ - Học giỏi - Học giỏi mơn Tốn - (Làm tương tự với câu b,c,d) - HS nghe hướng dẫn, nhà Cách chuyển sau làm vào vỡ tập * Tách riêng vế câu câu ghép * Thay dấu phẩy quan hệ từ (nếu có) dấu chấm, viết hoa chữ đầu câu VD a Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con.Còn Hổ nằm phục xuống, dáng mệt mỏi b Mầy hôm nọ, trời mưa lớn Trên hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông c Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước Trơng hai bên bờ rừng đước dựng lên cao ngất dãy tường thành dài vô tận Củng cố: (?) Khi câu thiếu vị ngữ, ta phải làm gì? (?) Cách chữa câu thiếu chủ ngữ? Dặn dò: - Xem lại nội dung Hoàn tất tập - Xem lại nội dung TLV, chuẩn bị cho viết số Ngày soạn: Ngày dạy: =========================================================================================================== Nguyeãn Thị Ngự Hàn Trang : 17 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn ================================================================================================ ====================================================================================== Trang : 18 ... soạn: Ngày dạy: Tập làm văn Tuần 30 –Tiết 119 ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Nắm vững đặc điểm yêu cầu văn miêu tả Nhận xét phân biệt đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự Thông qua BT... cảnh văn tả người Hôm ta dành tiết để ôn lại văn miêu tả  Hoạt động 2: Tìm hiểu I/ Những yêu cầu yêu cầu văn văn miêu tả: miêu tả  GV bắt đầu yêu cầu em so sánh Văn miêu tả chia loại thể dạng văn. .. Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn ================================================================================================ Tiếng Việt Tuần 30 – Tiết 118 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan