Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
175,5 KB
Nội dung
Trường THCS Hồ Hảo Hớn Bộ môn: Ngữ Văn THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 18 – Tuần 20 Tiết 73-74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Phần 1: Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Nhận biết Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : " Chưa nghe hết câu, hếch lên, xì rõ dài Rồi, với điệu khinh khỉnh, mắng: - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi cú mèo này, ta chịu Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt Đào tổ nơng cho chết! Tơi về, không chút bận tâm.» Câu 1: nhận biết * Mục tiêu:nhận biết doạn trích nằm tác phẩm *Đoạn trích thuộc văn ?(NB) A.Bài học đường đời đầu tiên; B.Sông nước Cà Mau; C Vượt thác; D.Bức tranh em gái ; Dáp án : A Câu 2: Nhận biết * Mục tiêu: học sinh nhận biết phương thức biểu đạt văn * Phương thức biểu đạt đoạn trích gì?” A kể B Tả C Nghị luận D Biểu cảm Đáp án: A Câu 3: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết người kể chuyện văn * Văn “Bài học đường đời đầu tiên” kể lời nhân vật nào? A- Tác giả B- Người kể chuyện C- Dế Mèn D- Dế choắt Đáp án: C -Câu 4:Thơng hiểu -Mục tiêu: Hiểu lí Dế Mèn đặt tên bạn dế Choắt -Nội Dung: Vì Dế Mèn đặt tên bạn đế Choắt? A- Thấy bạn bẩm sinh yếu đuối, còm cõi B- Cậy to khoẻ mạnh mẽ bạn C- Thấy bạn không dám trêu chị Cốc D- Thấy bạn đào hang -Đáp án: A Câu 5:Thông hiểu * Mục tiêu ;Hiểu nội dung đoạn trích *Nội dung đoạn trích nói điều ?(Nb) A.Dế Choắt nhờ Dế Mèn đào dùm ngách B.Thái độ chê bai Dế Mèn trước lời nhờ cậy Dế Choắt C.Lời nạt nộ Dế Mèn trước hành động Dế Choắt D.Lời thương cảm Dế Mèn trước lời than van Dế Choắt đáp án :B -Câu 6: Thông hiểu -Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét nhân vật văn -Nội dung: Dòng nhận xét nhân vật văn “Bài học đường đời đầu tiên” A- Đó nhân vật vốn vật mang lốt người B- Đó nhân vật tả thực chúng vốn C- Đó nhân vật có đặc điểm tính chất giống nguời D- Đó nhân vật biểu tuợng cho đức tính luân lí -Đáp án: C Đoạn văn 2:“ Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, tơi trở thành chàng dế nên cường tráng Đôi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp y có nhát dao vừa lia qua Đôi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài xuống kín xuống tận chấm đi” Câu 1: nhận biết * Mục tiêu: nhận biết đoạn trích nằm văn ? *Đoạn trích thuộc văn ?(NB) A Bài học đường đời – Tơ Hồi B Vượt thác - Võ Quảng C Sông nước Cà Mau -.Đồn Giỏi D Cơ Tơ - Nguyễn Tn Đáp án : A Câu 2: Nhận biết * Mục tiêu: học sinh nhận biết phương thức biểu đạt đoạn trích * Phương thức biểu đạt đoạn trích gì?” A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Đáp án: B -Câu 3:Thông hiểu -Mục tiêu: giúp học sinh hiểu nội dung đoạn trích? -Nội Dung đoạn trích trên? A Tả vẻ đẹp Dế Mèn B Tả hoạt động Dế Mèn C Tả suy nghĩ Dế Mèn D Tả cử Dế Mèn Đáp án : A Câu 4:Thông hiểu -Mục tiêu: giúp học sinh nắm nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích -Nội dung: Nét đặc sắc nghệ thuật tác giả dùng đoạn trích A Kết hợp tả nghị luận B Kết hợp tả thuyết minh C Kết hợp tả tự D Kết hợp tả bình luận -Đáp án: C *Phần 2: Tự luận -Câu 1: vận dụng thấp -Mục tiêu: vận dụng hiểu biết văn rút ý nghĩa văn -Nội dung: Nêu ý nghĩa “Bài học đường đời đầu tiên” -Đáp án: Tính kiêu căng tuổi trẻ làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời -Câu 2: Vận dụng cao -Mục tiêu: học sinh luyện viết đoạn văn -Nội dung: Hãy viết đoạn văn diễn tả nhửng suy nghĩ em nhân vật dế Mèn văn “Bài học đường đời đầu tiên” -Đáp án: cần tập trung vào nội dung sau + Điểm đáng trách đế Mèn + Điểm đáng quý đáng cảm thông dế Mèn (bám vào câu văn sau: “Tôi lại tuởng thế…tự đắc” “ Tôi thương lắm” “ vừa thương vừa ăn năn tội mình…” Bài 18 – Tuần 20 TIẾT 75: PHÓ TỪ *Phần 1: Trắc nghiệm khách quan -Câu 1: nhận biết -Mục tiêu: Học sinh nhận biết khái niệm phó từ -Nội dung: Khái niệm sau phó từ A- Phó từ từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩ cho động từ , tính từ B- Phó từ từ chun kèm với danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, tính từ C- Phó từ từ chuyên kèm với từ láy, số từ để bổ sung ý nghĩa cho từ láy, số từ D- Phó từ từ chuyên kèm với từ, lượng từ để bổ sung ý nghĩa cho từ, lượng từ -Đáp án: A -Câu 2: thông hiểu a)-Mục tiêu: hiểu tìm phó từ -Nội dung: Trong câu sau có phó từ “Trơng hai bên bờ , rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận.” A- Một B- Hai C- Ba D- Bốn Đáp án: A b) )-Mục tiêu: hiểu tìm phó từ -Nội dung: Câu “ Bởi tơi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm” có phó từ A.Một B.Hai C.Ba D.Bốn Đáp án: A -Câu 3: nhận biết -Mục tiêu: học sinh nhận biết loại phó từ lớn -Nội dung: có loại phó từ lớn A-Một B-Hai C-Ba D-Bốn -Đáp án: B -Câu 4: Thông hiểu -Mục tiêu: giúp học sinh phân loại phó từ -Nội dung: phó từ thật, rất, lắm, thuộc loại phó từ nào? A- Thời gian B-Mức độ C- Cầu khiến D- Khả -Đáp án: B *Phần 2: Tự luận -Câu 1: vận dụng thấp -Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết phó từ, giải thích mối quan hệ động từ, phó từ -Nội dung: Chỉ phó từ đoạn văn sau: “Thưa anh em muốn khơn khơn khơng được” cho biết phó từ có quan hệ với động từ -Đáp án: + Phó từ bổ sung ý nghĩa tương tự cho động từ muốn + Phó từ khơng phủ định trạng thái nêu động từ -Câu 2: Vận dụng cao -Mục tiêu: Giúp học sinh biết viết đoạn văn có dùng phó từ -Nội dung: Viết đoạn văn từ 5->7 câu có dùng phó từ để thuật lại việc đế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết thảm thương cho đế Choắt -Đáp án: viết đảm bảo nội dung sau + Việc dế Mèn trêu chị Cốc + Cái chết dế Choắt + Sự ân hận dế Mèn TUẦN 21-TIẾT 76 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ *Phần 1:Trắc nghiệm khách quan -Câu 1: Nhận biết -Mục tiêu: Nhận biết vai trò văn miêu tả -Nội dung: Nhận xét chưa xác đặc điểm vai trị văn miêu tả A- Giúp hình dung đặc điểm bật vật, vật người B- Làm trước mắt đặc điểm bật vật, việc người C- Bộc lộ rõ lực quan sát người viết D- Bộc lộ rõ tâm trạng người vật miêu tả -Đáp án: D -Câu 2: Nhận biết -Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thao tác viết văn miêu tả -Nội dung: Khi viết văn miêu tả cần ý rèn luyện thao tác nào? A- Hư cấu B- Tưởng tượng C- Xây dựng nhân vật D- Quan sát -Đáp án: D -Câu 3: Thông hiểu -Mục tiêu:Học sinh hiểu dạng mà văn miêu tả khơng có -Nơị dung: Văn miêu tả khơng có dạng nào? A- Tả cảnh B- Tả người C- Tả đố vật D- Thuật lại chuyện -Đáp án: D -Câu 4: Thông hiểu -Mục tiêu: Học sinh hiểu tình cần sử dụng văn miêu tả -Nội dung: Khi bắt gặp tình sau em phải sử dụng loại văn gì? “Trên đường học, em gặp người khách hỏi thăm đường nhà em Em làm để người khách nhận nhà em A- Miêu tả B- Kể chuyện C- Tường thuật D- Thuyết minh -Đáp án: A *Phần 2: Tự luận -Câu 1: vận dụng thấp -Mục tiêu: Học sinh phân biệt khác văn miêu tả văn kể chuyện -Nội dung: Hãy nêu khác biệt văn miêu tả văn kể chuyện -Đáp án : + Văn kể chuyện : Câu chuyện kể có diễn biến , có việc, có nhân vật, có cốt truyện + Văn miêu tả: Giúp người đọc hình dung đựơc đặc điểm, tính chất bật vật việc phong cảnh -Câu 2: Vận dụng cao -Mục tiêu:Học sinh biết viết đoạn văn miêu tả -Nội dung: Viết đoạn văn khoảng 10 dòng tả đường quen thuộc từ nhà em đến trường vào buổi sáng em học -Đáp án: + Yêu cầu tả trình tự từ nhà đến trường có từ Buổi sáng, em học + Nêu đặc điểm đường ghi dấu kỉ niệm + Xác định rõ thời gian cụ thể BÀI 19 – TUẦN 21- TIẾT 77 Văn Bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Đoàn Giỏi ) *Phần 1: Trắc nghiệm khách quan -Câu 1: Nhận biết -Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết đoạn trích từ văn -Nội dung: Đoạn văn trích văn ai? “Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước đổ biển ngày đêm thác, cá nứơc bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trưởng thành vô tận Cây đước mọc dài theo lứa trái rụng, tăm tắp, lớp chồng lên lớp ơm lấy dịng sơng, đắp bậc màu xanh mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ, loà nhồ ẩn sương mù khói sóng ban mai.” A- Sơng nước Cà Mau - Đồn Giỏi B- Vượt thác – Võ Quảng C- Cây tre Việt Nam- Thép Mới D- Cô Tô – Nguyễn Tuân Đáp án: A -Câu 2: thông hiểu -Mục tiêu: hiểu nội dung đoạn trích -Nội dung: Nội dung đoạn văn trên? A- Tả cảnh dịng sơng Năm Căn B- Tả cảnh sinh hoạt người C- Tả cảnh chợ Năm Căn D- Tả khái quát Cà Mau Đáp án:A Câu 3: nhận biết -Mục tiêu: nhận biết nét đặc sắc nghệ thuật -Nội dung: Nét đặc sắc nghệ thuật tác giả dùng đoạn trích? A- Kết hợp liên tưởng, tưởng tượng , so sánh độc đáo B- Kết hợp phương pháp miêu tả thuyết minh C- Kết hợp miêu tả sử dụng từ ngữ địa phương D- Kết hợp miêu tả phương thức tự Đáp án: A -Câu 4: Nhận biết -Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết phương thức biểu đạt văn -Nội dung: Văn Sông nước Cà Mau dùng phương thức biểu đạt nào? A- Tự B-Miêu tả C- Nghị luận D- Biểu cảm -Đáp án: B -Câu 5: Nhận biết -Mục tiêu: Nhận biết xuất xứ đoạn trích -Nội dung: Đoạn trích Sơng nước Cà Mau trích từ tác phẩm nào? A- Rừng u minh B- Quê nội C- Đất rừng phương Nam D-Mảnh đất phương Nam -Đáp án: C -Câu 6: Thông hiểu -Mục tiêu: Hiểu rõ hùng vĩ Sông nước Cà Mau -Nội dung: Chi tiết không nhằm thể hùng vĩ Sông nước Cà Mau A- Con sông rộng ngàn thước B- Hai bên bờ mọc toàn mái giầm C- Nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác D- Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận -Đáp án: B -Câu 6: Thông hiểu -Mục tiêu: Hiểu tác dụng việc sử dụng động từ câu văn -Nội dung: Đọc câu văn: “Thuyền chúng tơi chèo qua kênh Bọ Mắt, đổ sông Cửa Lớn, xuôi Năm Căn” trả lời câu hỏi Trong câu văn cụm từ chèo thốt, đổ ra, xi có tác dụng gì? A- Thông báo hoạt động người chèo thuyền B- Miêu tả hùng vỉ kênh, rạch, sơng ngịi C- Thơng báo hành trình thuyền D- Thơng báo trạng thái hoạt động thuyền -Đáp án: D *Phần 2: Tự luận -Câu 1: Vận dụng thấp -Mục tiêu: Cảm nhận màu xanh vùng sông nước Cà Mau -Nội dung: Liệt kê số chi tiết có liên quan đến màu xanh cho biết ấn tượng màu xanh vùng sông nứoc Cà Mau đem đến cho em cảm nhận gì? -Đáp án: + Tìm chi tiết (Trên trời xanh…cây lá)(đấp bậc màu xanh mạ….) + Ấn tượng: màu xanh bát ngát, ngút ngàn đậm nhạt khác nhau.Nó gợi người ta liên tưởng đến vùng không gian rộng lớn, hoang dã, hùng vĩ -Câu 2: Vận dụng Cao -Mục tiêu: Học sinh trình bày cảm nghĩ vùng sơng nước Cà Mau -Nơi dung: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nghĩ em vùng Cà Mau qua “Sông nước Cà Mau” học.( từ 5->7 câu) -Đáp án: Viết đảm bảo ý sau + Thiên nhiên có vẽ đẹp rộng lớn hùng vĩ đầy sức sống hoang dã, rừng đước cao ngất, sơng ngịi kênh rạch bủa giăng + Cuộc sống người chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, độcđáo, chơ họp sông, mua bán thuyền TUẦN 21- TIẾT 78 - SO SÁNH *Phần 1: Trắc nghiện khách quan -Câu 1: Nhận biết -Mục tiêu: Nhận biết khái niệm so sánh -Nội dung: Dòng sau định nghĩa cho biện pháp nghệ thuật so sánh A- Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác dựa mối quan hệ tương đồng B- Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có quan hệ tồn thể- phận C- Đối chiều vật tuợng với vật tượng khác có nét tương đồng D- Gọi tả vật, đồ vật từ dùng để tả nói người -Đáp án: C -Câu 2: Nhận biết -Mục tiêu: Nhận biết cấu tạo phép so sánh -Nội dung: Cấu tạo phép so sánh đầy đủ gồm phần? A- Hai B- Ba phần C- Bốn phần D-Năm phần -Đáp án: C Câu 3: thông hiểu -Mục tiêu: hiểu phép tu từ -Nội dung: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? a)Câu: “ Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? A- So sánh B- Nhân hoá C- Ẩn dụ D- Hoán dụ Đáp án: A b)Câu: “Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? A- So sánh B- Nhân hoá C- Ẩn dụ D- Hoán dụ Đáp án: A -Câu 4: Thông hiểu -Mục tiêu: Hiểu phần bắt buộc phải có phép so sánh -Nội dung: Trong thực tế mơ hình cấu tạo phép so sánh vắng phần nào? A- Từ so sánh – phương diện so sánh B- vật so sánh – phương diện so sánh C- vật để so sánh - phương diện so sánh D- vật so sánh – vật để so sánh -Đáp án: A -Câu 5: Thơng hiểu -Mục tiêu: Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh -Nội dung: Câu văn có sử dụng phép so sánh A- Dịng sơng Năm Căn nước mênh mơng B- Trên trời xanh nước xanh C- Chợ Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập D- Cây tre người bạn thân nông dân Việt Nam -Đáp án: D *Phần 2: Tự luận -Câu 1: Vận dụng thấp -Mục tiêu: Biết phân tích cấu tạo phép so sánh -Nội dung: Phân tích cấu tạo phép so sánh sau cho biết khác biệt vế câu “Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất” -Đáp án: Như tre mọc thẳng/, người không chịu khuất Tss vế B Vế A ->đảo vế B, từ so sánh lên trước vế A -Câu 2: Vận dụng cao -Mục tiêu: Học sinh viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh -Nội dung: Viết đoạn văn từ 5->7 câu miêu tả cảnh mưa rào quê em ,Trong có sử dụng hai lần so sánh -Đáp án: + Miêu tả hình ảnh cụ thể mưa + Có sử dụng hai hình ảnh so sánh TUẦN 21 TIÊT 79-80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ *Phần 1: Trắc nghiệm khách quan -Câu 1: Nhận biết -Mục đích: Nhận biết kĩ làm văn miêu tả -Nội dung: Khi làm văn miêu tả, không cần phải có kĩ gì? A- Quan sát, nhìn nhận C- Liên tưởng, tưởng tượng B- Nhận xét, đánh giá D- Nhớ cốt truyện -Đáp án: D -Câu 2: Nhận biết -Mục đích: Nhận biết bước làm văn miêu tả -Nội dung:- Trình tự tiến hành bước làm văn miêu tả? A- Xác định đối tượng, quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu, trình bày kết theo trình tự hợp lí B- Quan sát, xác định đối tượng, lựa chọn chi tiết tiêu biểu, trình bày kết theo trình tự hợp lí C- Xác định đối tượng, lựa chọn chi tiết tiêu biểu, quan sát, trình bày kết theo trình tự hợp lí D- Lựa chọn chi tiết tiêu biểu, quan sát, xác định đối tượng, trình bày kết theo trình tự hợp lí Đáp án:A -Câu 3: Thơng hiểu -Mục đích: Học sinh hiểu đặc điểm đối tượng cần miêu tả -Nội dung: So sánh liên tưởng sau không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm A- Mặt trăng , tròn mâm B- Vầng trăng tròn bóng C- Trăng khuya toả ánh sáng vằng vặc D- Trăng sáng đèn dầu -Đáp án: D *Phần 2: Tự luận -Câu 1: Vận dụng thấp -Mục tiêu: điền từ vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh hoàn chỉnh -Nội dung: cho hai từ cao ngất, cao vút , chọn từ thích hợp để điền vào câu văn sau “Rừng đước dựng lên … hai dãy trường thành vô tận” -Đáp án: Cao ngất -Câu 2: Vận dụng cao -Mục tiêu: Giúp học sinh viết đoạn văn có sử dụng kĩ miêu tả -Nội dung: Viết đoạn văn ( 5-> câu) tả quang cảnh dịng sơng mà em có dịp quan sát -Đáp án: + lưu ý hình ảnh cụ thể riêng biệt độc đáo dịng sơng + Chú ý thể quan sát, liên tưởng tình cảm sơng Tuần: 22, Tiết: 81, 82 Bài: Bức tranh em gái Phần 1: Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Nhận biết * Mục tiêu: nhận biết thái độ người anh * Nội dung: Người anh khơng có thái độ đầu thấy em gái thích vẽ tự chế tạo màu vẽ? A Bực bội thấy em nghịch ngợm B Coi thường em cịn trẻ C Bí mật theo dõi em vẽ D Ngăn cấm không cho em vẽ Đáp án: D Câu 2: thông hiểu * Mục tiêu: hiểu tâm trạng người anh * Nội dung: Vì sau xem trộm tranh em, người anh lại trút tiếng thở dài…? A buồn thấy khơng có tài em B Ghen ghét em người quan tâm săn sóc C buồn bất tài, thầm cảm phục tài em D sung sướng thấy em vẽ đẹp Đáp án: C Câu 3: thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu người em lại vẽ người anh dự thi * Nội dung: Vì vẽ tranh dự thi, người em gái lại chọn vẽ người anh trai mình? A Anh đẹp có đường nét dễ vẽ B Tức anh, cố tình vẽ để trêu chọc anh C Yêu quý anh anh người thân thuộc D Muốn làm anh thay đổi cách nghĩ anh Đáp án: C Câu 4: thông hiểu * Mục tiêu: hiểu diễn biến tâm trạng người anh * Nội dung: Đâu trình tự thể diễn biến tâm trạng người anh xem tranh em gái vẽ mình? A Ngạc nhiên – hãnh diện – xấu hổ B Ngạc nhiên – xấu hổ - hãnh diện C Ngạc nhiên – tức tối - xấu hổ D Tức tối – xấu hổ - hãnh diện Đáp án: A Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu thái độ người anh tài hội họa người em khẳng định * Nội dung:Người anh có thái độ tài hội họa người em khẳng định Đáp án: Thái độ người anh tài nang hội họa em khẳng định: mặc cảm tự ti khơng có tài em, cảm thấy khơng quan tâm săn sóc, khơng thân thiện với em rước, hay gắt gỏng với em, cảm thấy bị em chọc tức, …nhưng quan tâm tới tranh em ( xem trộm) Câu 2: vận dụng thấp * Mục tiêu: tưởng tượng lời người mẹ nói với hai * Nội dung: Hãy tưởng tượng người mẹ hiểu tâm trạng người trai lịng bà vang lên lời thầm nói với Theo em bà nói gì? Đáp án: Bà nói: Hai niềm vui niềm hạnh phúc mẹ biết yêu thương nhau, biết sống tốt đẹp Mẹ yêu con… Tuần:23, Tiết:85 Bài: Vượt thác Phần 1: Trắc nghiệm khách quan “Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt thuyền cố lấn lên Dượng Hương Thư tượng đồng đúc , bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lủa ghì đầu sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, gọi vang dạ.” Câu 1/ Đoạn trích thuộc văn nào, ?(NB) A Cây tre Việt Nam -Thép Mới B Vượt thác -Võ Quảng C Sơng nước Cà Mau -Đồn Giỏi D Cô Tô -Nguyễn Tuân Dáp án :B Câu 2/ Văn đoạn trích thuộc thể loại nào?nb A Truyện ngắn B Kí C Tiểu thuyết D Nghị luận Dáp án :A Câu 3/ Phương thức biểu đạt đoạn trích?nb A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Đáp án: B Câu 4: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết đối tượng miêu tả * Nội dung: đối tượng tập trung miêu tả đoạn trích Vượt thác? A Dượng Hương Thư C Cảnh sông Thu Bồn B Dượng Hương Thư Hai D Chú Hai cảnh sông Thu Bồn Đáp án: A Câu 5: thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu nghệ thuật đoạn trích * Nội dung: nhận xét khơng nói đặc sắc nghệ thuật đoạn trích Vượt thác? A Ngơn ngữ sinh động, giàu chất gợi cảm B Năng lực quan sát tinh tế, liên tưởng so sánh lạ C phối hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động người D Nhiều tình tiết, hoang đường, li kì hấp dẫn Đáp án: D Câu 6: thông hiểu “Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác nhau, mầm non măng mọc thẳng.Vào đâu tre sống, đâu tre xanh tốt Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trông cao, giản dị, chí khí người.” A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Đáp án: B Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: nhận biết * Mục tiêu: biết cách làm văn tả cảnh * Nội dung: Để làm văn miêu tả cảnh ta cần phải làm gì? Đáp án: - Chọn đối tượng miêu tả - Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu - Sắp xếp theo thứ tự hợp lí Câu 2: thơng hiểu * Mục tiêu: hiểu nhiệm vụ phần bố cục văn tả cảnh * Nội dung: nhiệm vụ bố cục văn bản? Đáp án: - Bài văn tả cảnh gồm phần + MB: Giới thiệu cảnh tả + TB: Tả cảnh chi tiết + KB: Cảm nghĩ cảnh tả Tuần: 24, Tiết: 89-90 Bài: Buổi học cuối Phần 1: Trắc nghiệm khách quan Câu 1: thông hiểu * Mục tiêu: hiểu tâm trạng bé Phrang * Nội dung: Tâm trạng Phrang buổi học cuối gì? A chọc phá bạn, sau ân hận B Lúc đầu ham chơi, sau ân hận xúc động C Bình thường buổi học khác D Thờ ơ, không để ý dạy thầy Đáp án: B Câu 2: thông hiểu * Mục tiêu: hiểu hoàn cảnh xảy câu chuyện * Nôi dung: Câu chuyện Buổi học cuối xảy hoàn cảnh nào? A chiến tranh giới thứ B chiến tranh giới thứ hai C Chiến tranh Pháp Phổ D Chiến tranh Pháp Nga Đáp án: C Câu 3: thông hiểu * Mục tiêu: hiểu tâm trạng thầy Ha-men buổi học cuối * Nội dung: Tâm trạng thầy Ha-men buổi học cuối gì? A Đau đớn xúc động B thoáng buồn, tự tin C Bình tĩnh buồn D Bình thường Đáp án: A Câu 4: thông hiểu * Mục tiêu: hiểu lòng yêu nước thày Ha-men * Nội dung: lòng yêu nước thày Ha-men biểu qua tình cảm nào? A Tự hào quê hương, B Căm thù quân xâm lược C yêu tha thiết tiếng nói dân tộc D Kiên chiến đấu chống kẻ thù Đáp án: C Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu lòng thầy ha-men * Nội dung: Qua việc Phrang không thuộc bài, thầy khuyên bảo Những lời xúc động thầy Ha-men cho biết thầy người nào? Đáp án: Những lời xúc động cho thấy thầy Ha-men người có tình u sâu sắc với nghề nghiệp, có ý thức cơng dân, tinh thần u nước cao Cảm xúc chân thành thầy tác động đến moi người xung quanh có Phrang Câu 2: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu nói * Nội dung:Em hiểu câu văn “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù” nào? Đáp án: Tiếng nói sắc dân tộc, cịn tiếng nói cịn dân tộc, cịn hội giành tự Câu 3: vận dụng thấp * Mục tiêu: giải thích ý nghĩa hành động thầy Ha-men buổi học cuối * Nội dung Lúc kết thúc buổi học truyện Buổi học cuối thầy Ha-men có hành động nào? Giải thích thầy lại hành động thế? Đáp án: -Thầy nghẹn ngào dồn viết lên bảng “ Nước Pháp muôn năm” - Hành động chứng tỏ thầy yêu nước thể qua yêu tiếng nói dân tộc Tuần: 24, Tiết:91 Bài: nhân hóa Phần 1: Trắc nghiệm khách quan Câu 1: thông hiểu * Mục tiêu: hiểu hình ảnh nhân hóa * Nội dung:Những hình ảnh sau khơng phải hình ảnh nhân hóa? A Cây dừa sải tay bơi B Cỏ gà rung tai C Bố em cày D Kiến hành quân đầy đường Đáp án: C Câu 2: thơng hiểu * Mục tiêu: hiểu kiểu nhân hóa * Nội dung: Phép nhân hóa câu sau theo kiểu nào? Cứ ( Dế Mèn) lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu A Dùng từ hoạt động người để hoạt động vật B Dùng từ vốn để tên người để tên vật C Trò chuyện , xưng hô với vật người D Dùng từ tình cảm người để tình cảm vật Đáp án: A Câu 3: thơng hiểu * Mục tiêu: hiểu phép tu từ * Nội dung: Câu: “ Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ C Hốn dụ Đáp án: B Câu 4: thơng hiểu * Mục tiêu: hiểu kiêu nhân hóa * Nội dung: Phép nhân hoá sau thuộc kiểu nhân hoá nào? Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta A Dùng từ hoạt động người để hoạt động vật B Dùng từ vốn để tên người để tên vật C Trị chuyện , xưng hơ với vật người D Dùng từ tình cảm người để tình cảm vật Đáp án: C Câu 5: thông hiểu * Mục tiêu: hiểu phép tu từ * Nội dung:Trong câu văn : “ Biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng”, tác giả sử dụng phép tu từ gì? A so sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Miêu tả Đáp án: B Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: thông hiểu * Mục tiêu: hiểu kiểu nhân hóa * Nội dung: Nhân hóa có kiểu nào? Đáp án có ba kiểu nhân hóa thường gặp là: 1.Dùng từ vốn gọi người để gọi vật 2.Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật 3.Trị chuyện, xưng hơ với vật người Câu 2: vận dụng cao * Mục tiêu: viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa * Nội dung: viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa? Đáp án: học sinh viết đoạn văn Nội dung phù hợp, có sử dụng phép nhân hóa Tuần: 24, Tiết:92 Bài : Phương pháp tả người Phần 1: Trắc nghiệm khách quan Câu 1: thông hiểu * Mục tiêu: hiểu bước tả người * Nội dung: ? A Quan sát, lựa chọn đối tượng cần tả theo thứ tự định, trình bày chi tiết tiêu biểu B Xác định đối tượng miêu tả, trình bày , lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, quan sát, C Trình bày chi tiết tiêu biểu đối tượng cần tả theo thứ tự định,quan sát, lựa chọn, d Xác định đối tượng miêu tả, quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, trình bày theo trình tự định Đáp án:D Câu 2: nhận biết * Mục tiêu: biết cách làm văn tả người * Nội dung:Trong phần Thân văn tả người, người viết cần phải làm gì? A Giới thiệu lai lịch người cần tả B Nêu đánh giá đối tượng cần tả C Miêu tả chi tiết ngoại hình, hành động,…của người cần tả D Tái nét tính cách người cần tả Đáp án: C Câu 3: thông hiểu * Mục tiêu: hiểu chi tiết tả người * Nội dung: Trong câu so sánh sau, câu không phù hợp với yêu cầu tả em bé? A khuôn mặt trắng trứng gà bóc B Đơi mắt to trịn, đen láy hạt nhãn C Đôi môi đỏ son D Mái tóc dài mây chiều Đáp án:D Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: nhận biết * Mục tiêu: Cách làm văn tả người * Nội dung: Để làm văn miêu tả người ta cần phải làm gì? Đáp án: - Chọn đối tượng miêu tả - Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu - Sắp xếp theo thứ tự hợp lí Câu 2: nhận biết * Mục tiêu: biết bố cục văn tả người * Nội dung:Bố cục văn tả ngườigồm phần? Đáp án: - Bài văn tả người gồm phần + MB: Giới thiệu người tả + TB: Tả chi tiết ( ngoại hình,cử chỉ, hành động…) + KB: Cảm nghĩ người tả Tuần 25 Bài 23 Tiết 93-94 Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) *Phần 1: Trắc nghiệm khách quan -Câu 1:Nhận biết -Mục tiêu: Học sinh nhận biết nhân vật trữ tình thơ Đêm Bác không ngủ -Câu hỏi: Nhân vật trữ tình thơ Đêm Bác khơng ngủ ai? A- Anh đội viên B- Đồn dân cơng C- Anh đội viên Bác D-Bác Hồ -Đáp án: C -Câu 2: Nhận biết -Mục tiêu: Nhận biết lí khiến Bác ngủ khơng -Câu hỏi: Lí khiến Bác ngủ khơng ? A- Bác có nhiều việc phải lo nghỉ B- Trời lạnh mà lều tranh xơ xác C- Bác thương dân công, chiến sĩ D-Bác vốn người ngủ -Đáp án: C -Câu 3: Thông hiểu -Mục tiêu: Học sinh hiểu phương thức biểu đạt thơ -Câu hỏi: Bài thơ Đêm Bác khơng ngủ thơ có yếu tố sao? A- Thể cảm nghĩ anh đôi viên Bác B- Miêu tả sống anh đội C- Kể lại câu chuyện đêm không ngủ Bác D- Bày tỏ lịng kính u lãnh tụ -Đáp án: C -Câu 4: Thông hiểu -Mục tiêu: Học sinh việc sử dụng biện pháp nghệ thuật -Câu hỏi: Khổ thơ: “Anh đội viên mơ màng ………………….lửa hồng” sử dụng biện pháp tu từ gì? A- Nhân hố B- So sánh C- Hoán dụ D- Ẩn dụ -Đáp án: B *Phần 2: Tự luận -Câu 1: Vận dụng thấp -Mục tiêu: Nêu vai trò việc sử dụng từ láy câu văn -Câu hỏi: Trong câu Bác ngồi đinh ninh- chịm râu im phăng phắc có hai từ láy Đinh ninh, phăng phắc Hãy nêu vai trò việc sử dụng từ láy việc miêu tả chân dung Bác? -Đáp án: Khắc hoạ cụ thể, rõ ràng tư thế, dáng vẻ tâm tư Bác đêm không ngủ Qua hai từ láy thấy lí Bác khơng ngủ tập trung suy nghĩ vấn đề lớn lao -Câu 2: Vận dụng cao -Mục tiêu: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ Bác qua văn -Câu hỏi: Viết đoạn văn nêu lên cảm nghĩ em Bác qua văn Đêm Bác không ngủ? -Đáp án: viết đoạn văn nêu ý sau + Bác Hồ vĩ đại bình thường + Tình thương bao la Bác đội nhân dân Bài 23 – Tuần 25 Tiết 95: Ẩn dụ *Phần 1: Trắc nghiệm khách quan -Câu 1: Nhận biết -Mục tiêu: Nhận biết ẩn dụ -Câu hỏi: Dòng sau nêu phép tu từ ẩn dụ A- Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương động với nhằm làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt B- Ẩn dụ đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt C- Ẩn dụ gọi tả đồ vật, cối đồ vật từ ngữ vốn để gọi tả người nhằm làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt D- Ẩn dụ gọi tên vật tương, khái niệm tên vật, tương, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -Đáp án: A -Câu 2: Nhận biết -Mục tiêu: Nhận biết phép tu từ ẩn dụ sử dụng thơ -Câu hỏi: Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì? “ Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” A- So sánh B- Ẩn dụ C- Nhân hoá D- Hoán dụ -Đáp án: B -Câu 3: nhận biết a)-Mục tiêu: nhận câu thơ có sử dụng ẩn dụ -Câu hỏi: Câu thơ có sử dụng ẩn dụ A- Người Cha mái tóc bạc B- Bác ngồi đinh ninh C- Bóng Bác cao lồng lộng D- Chú việc ngủ ngon -Đáp án: A b) )-Mục tiêu: nhận câu thơ có sử dụng ẩn dụ -Câu hỏi: Câu thơ có sử dụng ẩn dụ A- Bác ngồi đinh ninh B- Người Cha mái tóc bạc C- Bóng Bác cao lồng lộng D- Ăn nhớ kẻ trồng Đáp án: B, D -Câu 4: Thông hiểu -Mục tiêu: Hiểu nhận điểm giống hình thức câu thơ -Câu hỏi: Hai câu thơ sau có giống hình thức nghệ thuật - Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ - Người cha mái tóc bạc A- Cùng sử dụng phép nhân hoá B- Cùng sử dụng phép hoán dụ C- Cùng sử dụng phép ẩn dụ D- Cùng sử dụng phép so sánh *Phần 2: Tự luận -Câu 1:Vận dụg thấp -Mục tiêu: Tìm ẩn dụ nêu nét tương đồng -Câu hỏi: Tìm ẩn dụ câu thơ nệu lên nét tương đồng vật tượng so sánh ngầm với “Ăn nhớ kẻ trồng cây” -Đáp án: ăn quả: nét tương đồng cách thức với “sự hưởng thụ thành lao động” Kẻ trồng có nết tương đồng phẩm chất “ người lao động tạo thành quả” Câu tục ngữ khuyên ta hưởng thụ thành phải nhớ ơn người tạo thành -Câu 2: Vận dụng cao -Mục tiêu: Học viết đoạn văn miêu tả có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ -Câu hỏi: Viết đoạn văn từ 5->7 câu miêu tả có sử dụng biện phép tu từ ẩn dụ.(đề tài tự chọn ) -Đáp án: Học sinh viết đoạn văn theo đề tài tự chọn nội dung ,Trong có sử dụng hình ảnh ẩn dụ gạch chân hình ảnh ẩn dụ dùng Tuần:26,Tiết:98 Bài : Lượm Phần 1: Trắc nghiệm khách quan Câu 1: nhận biết * Mục tiêu: nhận biết ngoại hình * Nội dung:Dịng gợi nhỏ bé nhanh nhẹn, đáng yêu yêu Lượm? A Loắt choắt, xinh xinh, thoăn B Nghênh nghênh, huýt sáo vang C xinh xinh, nghênh nghênh D xinh xinh, huýt sáo vang Đáp án: A Câu 2: Thông hiều * Mục tiêu: hiểu lượm hy sinh trương hợp * Nội dung: Lượm hi sinh trường hợp nào? A Trên đường hành quân trận B Trên đường chiến khu C Trên đường đưa thư D Trên đường Phố Huế Đáp án: C Câu 3: nhận biết * Mục tiêu: nhận biết tác giả xưng hô với Lượm * Nội dung : Tác giả xưng hô với Lượm nào? A Chú bé, cháu B Đồng chí, cậu C Cậu, cháu, bé D Chú bé, cháu, đồng chí Đáp án: D Câu 4: thơng hiểu * Mục tiêu: hiểu tính cách nhân vật * Nội dung : Đoạn văn cho biết Lượm bé nào? Chú bé loắt choắt Ca lô đội lệch Cái xắc xinh xinh Mồm huýt sáo vang Cái chân thoăn Nhảy đường vàng Cái đầu nghênh nghênh Như chim chích A Bé nhỏ, khỏe mạnh, nhanh nhẹn B Bé nhỏ, hồn nhiên, hoạt bát, tinh nghịch C Hiền lành, bé nhỏ, dễ thương, vui tươi D Bé nhỏ, rắn rỏi, cương nghị, khỏe mạnh Đáp án: B Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: vận dụng thấp * Mục tiêu: tình cảm tác giả Lượm * Nội dung: Trong thơ, tác giả có ba lần trực tiếp gọi tên lượm: “ Ra - Lượm ơi! ”; “ Thôi rồi, Lượm ơi!”; “ Lượm ơi, cịn khơng?” Cách gọi thể tình cảm tác giả Lượm? Đáp án: Câu hỏi đứng riêng thành khổ thơ Mỗi câu lại lần đảo ngữ ngắt làm đôi thể đau xót bất ngờ, nghẹn ngào trào dâng đọng lại lời tự hỏi Câu thơ không nói lên tính cảm nhà thơ bé anh hùng mà câu thơ chuyển hai đoạn thơ, tương lai, thực mộng, đau xót niềm tin Câu 2: thông hiểu * Mục tiêu: hiểu tác dụng lặp lại hai khổ thơ * Nội dung:Việc lặp lại hai khổ thơ đầu phần kết có tác dụng gì? Đáp án: Đoạn thơ nhằm khẳng định Lượm- bé liên lạc nhỏ bé, hiếu động, nhí nhảnh, vui tươi hồn nhiên đáng yêu – sống với quê hương, đất nước, sống lòng Bài 24 Tuần 26 Tiết 99: Hoán dụ *Phần 1: Trắc nghiệm khách quan -Câu 1: Nhận biết -Mục tiêu: Nhận biết Hoán dụ -Câu hỏi: Dòng sau nêu phép tu từ hoán dụ A- Hoán dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương động với nhằm làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt B- Hoán dụ đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt C- Hoán dụ gọi tả đồ vật, cối đồ vật từ ngữ vốn để gọi tả người nhằm làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt D- Hoán dụ gọi tên vật tương, khái niệm tên vật, tương, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -Đáp án: D -Câu 2: Nhận biết -Mục tiêu: Nhận biết phép tu từ sử dụng câu thơ -Câu hỏi: Phép tu từ sử dụng câu thơ sau gì? “ Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm nay” A- Ẩn dụ B- Hốn dụ C- Nhân hoá D- So sánh -Đáp án: B -Câu 3: Thông hiểu -Mục tiêu: Hiểu nhận câu thơ khơng sử dụng hốn dụ -Câu hỏi: Trong câu sau câu khơng sử dụng hốn dụ A- Vì ? Trái Đất nặng ân tình B-Người cha mái tóc bạc C- Ngày Huế đổ máu D-Bàn tay ta làm nên tất -Đáp án: B -Câu 4: Thơng hiểu -Mục tiêu: Hiểu nhận hình ảnh hoán dụ thơ -Câu hỏi: Đoạn thơ sau hình ảnh hình ảnh hốn dụ “ Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Tình cờ cháu Gặp Hàng Bè” A- Chú C- Huế B- Cháu D- Đổ máu -Đáp án: D * Phần 2: Tự luận -Câu 1: vận dụng thấp -Mục tiêu: Chỉ hoán dụ nêu mối quan hệ vật -Câu hỏi: Chỉ hoán dụ câu thơ cho biết mối quan hệ vật “ Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” -Đáp án: mười năm, trăm năm ( thời gian trước mắt, thời gian lâu dài) quan hệ cụ thể trừu tượng -Câu 2: Vận dụng cao -Mục tiêu: học sinh biết viết đoạn văn có sử dụng hốn dụ -Câu hỏi: Viết đoạn văn có sử dụng hốn dụ miêu tả cảnh sân trường em từ 5->7 câu (gạch chân hình ảnh hốn dụ) -Đáp án: viết nội dung , đoạn văn có hình ảnh hốn dụ.Gạch chân hình ảnh hốn dụ.Đủ số câu Bài 24 – Tuần 26 Tiết100 : Câu trần thuật đơn, Câu trần thuật đơn có từ là, Câu trần thuật đơn khơng có từ • Câu trần thuật đơn Phần 1: Trắc nghiệm khách quan - Câu 1: nhận biết - Mục tiêu: nhận biết định nghĩa câu trần thuật đơn - Câu hỏi: Câu sau định nghĩa câu trần thuật đơn A- Là câu có cụm chủ vị, dùng để tả, kể, giới thiệu, nêu ý kiến B- Là câu có hai cụm chủ vị, dùng để tả, kể, giới thiệu, nêu ý kiến C- Là câu có vị ngữ có cấu tạo cụm chủ vị, dùng để tả D- Là câu có chủ ngữ cụm chủ vị, dùng để kể, tả - Đáp án: A - Câu 2: thông hiểu - Mục tiêu: Hiểu tác dụng câu trần thuật đơn - Câu hỏi: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” dùng để làm gì? A kể B Tả C Nêu ý kiến D Giới thiệu -Đáp án: A Câu 3: nhận biết - Mục tiêu: nhận biết câu trần thuật đơn - Câu hỏi: Trong câu sau trường hợp câu trần thuật đơn A- Chú mày hôi cú mèo ta chịu B- Tôi không chút bận tâm C- Tôi hếch lên xì rõ dài D- Rồi với điệu khinh khỉnh mắng - Đáp án: A - Câu 4: thông hiểu - Mục tiêu: hiểu thêm tác dụng câu trần thật đơn - Câu hỏi: tác dụng giới thiệu nhân vật câu mở đầu sau cón có tácdụng gì? “ Xưa có người thợ mộc dốc hết vốn nhà mua gỗ để làm nghề đẻo cày” A- Miêu tả hành động B- Miêu tả trạng thái C- Miêu tả tính tình D- Miêu tả phẩm chất - Đáp án: A *Phần 2: tự luận - Câu 1: Vận dụng thấp - Mục tiêu: biết tìm chủ ngữ- vị ngữ nêu tác dụng câu trần thật đơn - Câu hỏi: Xác định chủ ngữ- vị ngữ câu sau nêu tác dụng “ Tôi không chút bận tâm” - Đáp án: “Tôi/ không chút bận tâm” -> dùng để kể Cn - Câu 2: Vận dụng cao - Mục tiêu: học sinh viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn- nêu tác dụng - Câu hỏi: Viết đoạn văn miêu tả ngắn có sử dụng câu trần thuật đơn, nêu tác dụng (5->7 câu) đề tài tự chọn -Gợi ý: viết nội dung, đủ số câu , nêu tác dụng câu trần thuật đơn * Câu trần thuật đơn có từ * Phần 1: Trắc nghiệm khách quan - Câu 1: thông hiểu - Mục tiêu: hiểu câu khơng phải câu trần thuật đơn có từ - Câu hỏi: Trong câu sau trường hợp khơng phải câu trần thuật đơn có từ A- Dế Mèn trêu chị Cốc dại B- Đi học tồt học C- Người ta gọi chàng Sơn Tinh D- Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều - Đáp án: C - Câu 2: nhận biết - Mục tiêu: nhận biết đặc điểm câu trần thuật đơn có từ - Câu hỏi: Dịng sau nêu khơng đặc điểm câu trần thuật đơn có từ A- Vị ngữ từ kết hợp với danh từ - cụm danh từ B- Vị ngữ từ kết hợp với động từ - cụm động từ C- Vị ngữ từ kết hợp với tính từ - cụm tính từ D- Vị ngữ từ kết hợp với tính từ - phó từ - Đáp án: D Câu 3: Thông hiểu Đặt câu trần thuật đơn có từ phân tích cấu tạo câu Đáp án: - Đạt câu trần thuật đơn có từ - Phân tích cấu tạo * Phần 2: Tự luận vận dụng cao - Mục tiêu: viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn nêu tác dụng - Câu hỏi: viết đoạn văn từ 5->7 câu tả người bạn thân em có sử dụng câu trần thuật đơn có từ nêu tác dụng - Gợi ý: Viết nội dung, số lượng câu, có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là, nêu tác dụng *Câu trần thuật đơn khơng có từ *Phần 1: Trắc nghiệm khách quan - Câu 1: nhận biết - Mục tiêu: nhận biết đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ - Câu hỏi: Dòng sau nêu đặc điểm câu trần thuật đơn từ A- Vị ngữ dộng từ - cụm động từ tạo thành B- Vị ngữ danh từ - cụm danh từ tạo thành C- Vị ngữ tính tữ - cụm tính từ tạo thành D- Vị ngữ đt – cđt, tt –ctt tạo thành -Đáp án: D *Phần tự luận: - Mục tiêu: biết viết đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ - Câu hỏi: viết đoạn văn từ 5->7 câu tả cảnh trường em có sử dụng câu tồn -Gợi ý: viết nội dung, số câu , có sử dụng câu tồn Bài 25 – Tuần 27 Tiết: 101-102 – Văn bản: Cô Tô *Phần 1: Trắc nghiệm khách quan -Câu 1: Nhận biết -Mục tiêu: Nhận biết tác giả văn -Câu hỏi: Tác giả văn Cô Tô ai? A- Tô Hoài B- võ Quảng C- Nguyễn Tuân D- Đoàn Giỏi -Đáp án: C -Câu 2: Nhận biết -Mục tiêu: nhận biết vị trí quan sát cảnh mặt trời mọc niển -Câu hỏi: Trong đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc biển Tác giả chọn điểm nhìn từ đâu? A- Trên đồn B- Trên dốc cao C- Bên giếng nước D- Đầu mũi đảo -Đáp án: A -Câu 3: Nhận biết -Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm cảnh sinh hoạtcủa người dân đảo Cô Tô -Câu hỏi: Dịng nói cảnh sinh hoạt người dân đảo Cô Tô A- Bận rộn vất vả B- Nhàn nhã, bình yên C- Khẩn trương bình D- Hối hả, lam lũ -Câu 4: Nhận biết -Mục tiêu: nhận biết bố cục văn -Câu hỏi: Đoạn trích văn Cơ Tơ gồm phần? A- Hai B- Ba C- Bốn D- Năm -Đáp án: B - Câu 5: Thông hiểu - Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn trích - Câu hỏi: Nội dung đoạn trích Cơ Tơ viết điều gì? A- Thiên nhiên vùng biển Quảng Ninh B- Cuộc sống vùng biển đảo C- Vẻ đẹp vùng đảo Cô Tô sau bão D- Thiên nhiên người đảo Cô Tô -Đáp án: D -Câu 6: thông hiểu -Mục tiêu: Nêu cảm nhận em cảnh mặt trời mọc biển -Câu hỏi: Đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc biển đem đến cho em cảm nhận gì? A- Trong sáng, mát mẻ tươi trẻ B- Êm đềm, thơ mộng bình lặng C- Rực rỡ, hũng vĩ đầy chất thơ D- Hùng vĩ, rực rỡ choáng ngợp - Đáp án: C - Câu 7: Thông hiểu - Mục tiêu: Hiểu nghệ thuật đoạn trích - Câu hỏi: Đặc điểm đặc điểm nghệ thuật đoạn trích Cơ Tơ A- Khắc hoạ hình ảnh tinh tế xác độc đáo B- Sử dụng phép so sánh lạ C- Sử dụng từ ngữ giàu tính sáng tạo D- Sử dụng nhiều yếu tố biểu cảm -Đáp án: D -Câu 8: Thông hiểu -Mục tiêu: hiểu nghệ thuật tác giả dùng câu văn -Câu hỏi: đọc câu văn “ Cây núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà tất khi, cát lại vàng giòn nữa” Dịng nêu đủ tính từ câu văn A- Xanh mượt, lam biếc, đậm đà, vàng giòn B- Xanh mượt, lam biếc, vàng giòn, núi đảo C- Hơn hết, xanh mượt, lam biếc,đậm đà D- Vàng giòn, lam biếc, hết, nửa -Đáp án: A *Phần 2: Tự luận - Câu 1: Vận dụng thấp - Mục tiêu: Biết nhận xét cách dùng từ câu văn - Câu hỏi: Đến ngày thứ sáu đảo Thanh Luân tác giả dậy từ canh tư để làm gì? Tại tác giả khơng dùng từ chờ, đón, xem mà lại dùng từ rình? -Đáp án: + Tác giả dậy từ canh tư để rình mặt trời lên + Dùng từ rình để thấy rõ bí ẩn quý giá mặt trời mọc biển sau trận bão -Câu 2: Vận dụng cao - Mục đích : Học sinh viết đoạn văn miêu tả cảnh có kết hợp kiên tưởng tưởng tuợng so sánh - Câu hỏi: Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời lên làng quê( biển) quan sát liên tưởng em - Gợi ý: Viết đoạn văn dựa vào quan sát( trực tiếp qua phim ảnh) liên tưởng em,Có thể dựa vào em học qua văn Cô Tô Tuần: 27, Tiết: 103 Văn bản: Cây tre Việt nam Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Tre, nứa, trúc, mai , vầu chục loại khác nhau, mầm non măng mọc thẳng Vào đâu tre sống, đâu tre xanh tốt Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trông cao, giản dị, chí khí người Nhà thơ có lần ca ngợi: Bịng tre trùm mát rượi Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hố lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm cơng nghìn việc khác Tre cánh tay người nông dân.” - Câu 1: nhận biết - Mục tiêu: nhận biất văn đoạn trích - Câu hỏi: Đỗn văn trích từ văn nào? A- Sông nước Cà mau B- Bài học đường đời C- Vượt thác D- Cây tre Việt Nam - Đáp án: D - Câu 2: nhận biết - Mục tiêu: nhận biết tác giả đoạn trích - Câu hỏi: Tác giả đoạn trích ai? A- Thép B- Võ Quảng C- Đoàn Giỏi D- Tơ Hồi - Đáp án: A - Câu 3: nhận biết - Câu hỏi: nhận biết - Mục tiêu: nhận biết thể loại văn - Câu hỏi: Văn đoạn trích thuộc thể loại nào? A- Truyện ngắn B- Kí C- Tiểu thuyết D- Truyện dài - Đáp án: B - Câu 4: nhận biết - Mục tiêu: nhận biết phương thức biểu đạt đoạn trích -Câu hỏi: Phương thức biểu đạt đoạn trích A- Tự B- Miêu tả C- Biểu cảm D- Nghị luận - Đáp án: B - Câu 5: Thông hiểu - Mục tiêu: hiểu ấn tượng người tre - Câu hỏi: Đoạn văn mang lại cho người ấn tượng vầ tre A- Dịu dàng mềm mại B- Mạnh mẽ oai hùng C- Đẹp, thân thuộc đầy sức sống D- Duyên dáng yểu điệu -Đáp án: C - Câu 6: Thơng hiểu - Mục tiêu: Hiểu tre biểu tượng đất nước dân tộc Việt Nam - Câu hỏi: Dịng khơng nói lí tre trở thành biểu tượng đất nước dân tộc Viật Nam Cây tre Việt Nam A- Cây tre đẹp bình dị B- Cây tre có nhiều phẩm chất quý báu C- Cây tre gắn bó với người Việt Nam D- Cây tre loài trồng xung quanh làng -Đáp án: D * Phần 2: Tự luận - Câu 1: Vận dụng thấp - Mục tiêu: Vì tre trở thành biểu tượng dân tộc Việt Nam -Gợi ý: + Cây tre đẹp bình dị + Cây tre có phẩm chất quý báu + tre gắn bó với người Việt Nam - Câu 2: Vận dụng cao - Mục tiêu: Nêu cảm nghĩ lồi tre - Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn từ 5->7 câu nêu cảm nghĩ em loài tre qua văn Cây tre Việt Nam - Gơị ý: Viết nội dung, số câu + Cây tre đẹp bình dị + Cây tre có phẩm chất quý báu + Cây tre gắn bó với người Việt Nam + Cây tre đồng hành với người tương lai + Cây tre biểu tượng dân tộc Việt Nam Bài 27 – Tuần 27 Tiết: 104 – Chữa lỗi chủ ngữ - vị ngữ; Chữa lỗi chủ ngữ - vị ngữ (tt) *Phần 1: Trắc nghiệm khách quan - Câu 1: nhận biết - Mục tiêu: nhận biết thành phần phải có để tạo thành câu văn hoàn chỉnh - Câu hỏi: Thành phần bắt buộc phải có câu A- Chủ ngữ - Vị ngữ B- Chủ ngữ - trạng ngữ C- Chủ ngữ - phụ ngữ D- Vị ngữ - trạng ngữ -Đáp án: A - Câu 2: nhận biết - Mục tiêu: nhận biết dòng chưa phải câu - Câu hỏi: Trong dòng sau dòng chưa phải câu A- Qua truyện dế Mèn phiêu lưu kí, em thấy dế Mèn biết phục thiện B- Qua truyện dế Mèn phiêu lưu kí cho thấy dế Mèn biết phục thiện C- Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù D- Chúng tơi thích nghe kể câu chuyện dân gian -Đáp án: B - Câu 3: thông hiểu - Mục tiêu: hiểu thành phần thiếu câu - Câu hỏi: Có bạn viết câu“ Qua truyện dế Mèn phiêu lưu kí cho thấy dế Mèn biết phục thiện” Theo em câu nào? A- Thiếu chủ ngữ B- Thiếu vị ngữ C- Đủ chủ vị D- Thiếu chủ vị -Đáp án: A - Câu 4: thông hiểu - Mục tiêu: hiểu thành phần thiếu câu - Câu hỏi: Câu: “ Tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn” Câu văn nào? A- Thiếu chủ ngữ B- Thiếu Vịị ngữ C- Đủ chủ vả vị D- Thiếu chủ vị -Đáp án: A *Phần 2: Tự luận - Mục tiêu: biết viết đoạn văn câu diễn đạt ý trọn vẹn - Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn từ 3->5 câu (đề tài tự chọn) phân tích chủ vị - Gợi ý: viết đoạn văn nội dung, phân tích chủ ngữ vị ngữ câu