1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TVCH NV7 HKII

36 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thư viện câu hỏi- ngữ văn 7- hkII- năm học: 2019-2020 Trường THCS Hồ Hảo Hớn Môn: ngữ văn, lớp Bài 18: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Phần 1:Trắc nghiệm(4 câu) Câu 1: Nhận biết *MT: Nhận biết tục ngữ *Câu hỏi: Những câu tục ngữ? a Khỏe voi b Ăn nhớ kẻ trồng c Đói cho sạch, rách cho thơm d Nem công chả phượng Đáp án: b,c Câu 2: Nhận biết *MT: Nhận diện câu tục ngữ * Câu hỏi: Những câu tục ngữ? a Khỏe voi b Tấc đất, tấc vàng c Đói cho sạch, rách cho thơm d Nem công chả phượng Đáp án: b, c Câu 3: Thông hiểu * MT: Hiểu nội dung câu tục ngữ * Câu hỏi: Câu tục ngữ:Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay bão truyền đạt kinh nghiệm gì? a.Kinh nghiệm nhận biết thời gian b Kinh nghiệm nhận biết thời tiết c Kinh nghiệm dự đoán bão d Kinh nghiệm trồng trọt Đáp án: c Câu 4: Thông hiểu * Hiểu nghệ thuật vận dụng câu tục ngữ * Câu hỏi: Câu tục ngữ Mau nắng, vắng mưa có sử dụng nghệ thuật gì? a Phép đối, vần chân b Phép đối, vần lưng c.Kết cấu ngắn gọn d Hai vế đối Đáp án: b Câu 5: Thông hiểu * MT: Hiểu nội dung câu tục ngữ * Câu hỏi: Câu tục ngữ:Mau nắng, vắng mưa truyền đạt kinh nghiệm gì? a.Kinh nghiệm nhận biết thời gian b Kinh nghiệm nhận biết thời tiết c Kinh nghiệm dự đoán bão d Kinh nghiệm trồng trọt Đáp án: b Câu 6: Thông hiểu * MT: Hiểu nội dung câu tục ngữ * Câu hỏi: Nội dung câu tục ngữ đề cao giá trị đất? a Tấc đất, tấc vàng b.Người ta hoa đất c Nhất thì, nhì thục d Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Đáp án: a Câu 7: Thông hiểu * MT: Hiểu nội dung câu tục ngữ * Câu hỏi: Câu tục ngữ sau truyền đạt kinh nghiệm gì? Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối a Kinh nghiệm nhận biết thời gian b Kinh nghiệm nhận biết lũ lụt c Kinh nghiệm nhận biết bão d Kinh nghiệm nhận biết thời tiết Đáp án: a Phần 2: Tự luận(2 câu) Câu 1: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu nội dung câu tục ngữ * Câu hỏi: Nêu kinh nghiệm rút từ câu tục ngữ Nhất nhì thục Đáp án: Nhấn mạnh tầm quan trọng thời vụ Câu 2: Vận dụng *MT: Rèn kĩ sưu tầm câu tục ngữ có nội dung tương tự *Câu hỏi: Nêu vài câu tục ngữ LĐSX Đáp án: - Tôm chạng vạng, cá rạng đông - Ao sâu tốt cá - Trường THCS Hồ Hảo Hớn Môn: ngữ văn, lớp Bài 18: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Phần 1:Trắc nghiệm(4 câu) Câu 1: Nhận biết *MT:Nhận biết văn nghị luận *Câu hỏi: Đoạn văn sau viết theo kiểu văn ? “ Giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phongf, Hồ Chủ tịch giản dị lời nói viết, muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ , làm Suy cho cùng, chân lí, chân lí lớn nhân dân thời đại giản dị : “Khơng có quý độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, sơng cạn, núi mịn, song chân lí khơng thay đổi”…Những chân lí giản dị mà sâu sắc lúc thâm nhập vào tim óc hàng triệu người chờ đợi nó, sức mạnh vơ địch, chủ nghĩa anh hùng cách mạng.” a Tự b Miêu tả c Biểu cảm d Nghị luận Đáp án: d Câu 2: Nhận biết * MT: Nhận biết vấn đè nghị luận văn cụ thể * Câu hỏi: Vấn đề nghị luận văn Chống nạn thất học gì? a Chống giặc ngoại xâm b Chống nạn thất học c Chống sách ngu dân d Mọi người phải học tập Đáp án: b Câu 3: Thông hiểu * MT: Hiểu yêu cầu vấn đề nghị luận * Câu hỏi: Vấn đề nghị luận đặt phải đảm bảo yêu cầu gì? a Cụ thể, thiết thực c Khơng đảm bảo tính thiết thực b Không cần cụ thể d Không gắn liền với đời sống Đáp án: a Câu 4: Thông hiểu * MT: Hiểu mục đích văn nghị luận * Câu hỏi: Mục đích văn nghị luận gì? a Giup người đọc hiểu rõ quan điểm, tư tưởng b Nhằm giải vấn đề c Nhằm xác lập cho người đọc, người nghe quan điểm, tư tưởng d Nhằm hướng cho người đọc hiểu vấn đề Phần 2: tự luận(2 câu) Câu 1: Thông hiểu * MT: Hiêu yêu cầu văn nghị luận * Câu hỏi: Trong văn nghị luận cần đáp ứng yêu cầu nào? Đáp án: Luận điểm rõ ràng, lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Câu 2: Vận dụng * MT: Rèn kĩ sưu tầm đoạn văn nghị luận * Câu hỏi: Hãy sưu tầm đoạn văn nghị luận( dựa vào văn Tinh thần yêu nức nhân dân ta.) Trường THCS Hồ Hảo Hớn Môn: ngữ văn, lớp Bài 19: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI, XÃ HỘI Phần 1:Trắc nghiệm(4 câu) Câu 1: Nhận biết * MT:Nhận diện câu tục ngữ người,xã hội * Câu hỏi: Dòng sau tục ngữ người, xã hội? a Nhất thì, nhì thục b Ao sâu, tốt cá c Người sống, đống vàng d Tấc đất, tấc vàng Đáp án: c Câu : Nhận biết * MT: Nhận biết câu tục ngữ có nội dung tương tự * Câu hỏi: Câu tục ngữ sau có nội dung tương tự câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn? a Ăn cháo đá bát b Ăn quâ nhớ kẻ trồng c Học biết mười d Người sống đống vàng Đáp án: b Câu 3: Thông hiểu * MT: Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ * Câu hỏi: Câu tục ngữ Không thầy đố làm nên có nghĩa gì?j a Đề cao việc học thầy b Đề cao vai trò người thầy việc giáo duc c Nhắc nhở ta phải biết ơn thầy d Nhắc nhở ta không ngừng phấn đấu Đáp án: b Câu 4: Thông hiểu * MT: Hiểu nghệ thuật dùng câu tục ngữ * Câu hỏi: Chỉ nghệ thuật dùng câu tục ngữ Người sống, đống vàng a Nhân hóa b Ân dụ c So sánh d.Điệp ngữ Đáp án: c Phần 2: Tự luận( câu) Câu 1: Thông hiểu * MT:Giai thích ý nghĩa câu tục ngữ.j ngữ: đói cho sach, rách cho * Câu hỏi: Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm khun ta điều gì? Đáp án: Nhắc nhở người phải giữ gìn phẩm chất Câu 2: Vận dụng * MT:Rèn kĩ sưu tầm tục ngữ * Câu hỏi: Hãy sưu tầm câu tục ngữ người, xã hôi? Đáp án: Người ta hoa đất Qua cầu rút ván Trường THCS Hồ Hảo Hớn Môn: ngữ văn, lớp Bài 19: RÚT GỌN CÂU Phần 1:Trắc nghiệm(4 câu) Câu 1: Nhận biết * MT : Nhận biết câu rút gọn * Câu hỏi: Câu: “Khơng có q độc lập, tự do”thuộc loại câu gì? a Câu rút gọn b Câu đặc biệt c Câu chủ động d Câu bị động Đáp án: a Câu 2: nhận biết *MT: Nhận biết thành phần rút gọn * Câu hỏi:Câu tục ngữ Học ăn, học nói, học gói, học mở có thành phần rút gọn? a Chủ ngữ, b Vị ngữ, c Trạng ngữ, d Chủ ngữ vị ngữ Đáp án :a Câu 3: nhận biết *MT: nhận biết câu rút gọn * Câu hỏi: Câu “Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.” gọi câu ? a Câu cầu khiến b Câu chủ động c Câu đặc biệt d Câu rút gọn * Đáp án:d Câu 4: nhận biết *MT: nhận biết câu rút gọn * Câu hỏi: Câu Uống nước nhớ nguồn gọi câu ? a Câu cầu khiến b Câu chủ động c Câu đặc biệt d Câu rút gọn * Đáp án:d Câu 5: Thông hiểu * MT: Hiểu mục đích dùng câu rút gọn * Câu hỏi: Dùng câu rút gọn nhằm mục đích gì? a Tỏ ý dùng chung cho người b Tránh lặp lại từ câu đứng trước c Làm cho câu văn ngắn gọn d Làm cho câu văn hay Đáp án: c Câu 6: Thông hiểu  MT: Hiểu thể loại mà câu rút gọn thường dùng  Câu hỏi: Văn thường dùng câu rút gọn? a Thơ b Truyện kí c Văn xi d Tùy bút Câu 7: Thơng hiểu * MT: Hiểu mục đích dùng câu rút gọn * Câu hỏi Tác dụng của việc dùng kiểu câu “Khơng có q độc lập, tự do” gì? a Tránh lặp từ câu trước b Thông tin nhanh c Làm câu văn gọn d Chỉ hành động chung người Đáp án: d Đáp án: a Câu 8: Thơng hiểu * MT: Hiểu mục đích dùng câu rút gọn * Câu hỏi : Tác dụng câu “Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.” ? a Thơng tin nhanh b Ngụ ý hành động nói câu chung người c Tránh lặp từ câu trước d Bộc lộ cảm xúc *Đáp án: c Câu 9: Thơng hiểu * MT: Hiểu mục đích dùng câu rút gọn * Câu hỏi : Câu Cần giữ gìn vệ sinh chung có tác dụng gì? A Bộc lộ cảm xúc B Tránh lặp từ câu trước C Ngụ ý hành động chung cho người D Thông tin nhanh *Đáp án: b Phần 2: Tự luận( câu) Câu 1: Thông hiểu *MT: Hiểu cách dùng câu rút gọn * Câu hỏi: Khi dùng câu rút gọn cần ý điều gì? Đáp án: Không làm cho người nghe hiểu sai nội dung câu nói, khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã Câu 2: Vận dụng * MT: Biết khôi phục thành phần câu rút gọn * Câu hỏi: Khôi phục thành phần câu rút gọn sau: Uống nước nhớ nguồn Đáp án: Chúng ta uống nước phải nhớ nguồn Trường THCS Hồ Hảo Hớn Môn: ngữ văn, lớp Bài: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Phần 1:Trắc nghiệm(4 câu) Câu 1: Nhận biết * MT: Nhận biết luận điểm * Câu hỏi: Luận điểm gì? a Là lí lẽ, dẫn chứng dùng viết b Là ý kiến thể quan điểm, tư tưởng người viết c Là cách lựa chọn, xếp lí lẽ d Là cách trình bày lí lẽ Đáp án: b Câu 2: Nhận biết * MT: Nhận biết luận điểm văn nghị luận? * Câu sau luận điểm? a Có thói quen tốt thói quen xấu b Hút thuốc thói quen xấu c Dậy sớm thói quen tốt d Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Đáp án: d Câu hỏi 3: Thông hiểu * MT: Hiểu vai trò luận điểm * Câu hỏi; Trong b văn nghị luận, luận điểm đóng vai trị gì? a Luận điểm yếu tố văn nghị luận b Luận điểm linh hồn văn nghị luận c Luận điểm lí lẽ văn nghị luận d Luận điểm lập luận nghị luận Đáp án: b Câu 4:Thông hiểu * MT: Hiểu vai trò luận * Câu hỏi: Luận văn phải đảm bảo yêu cầu gì? a Luận phải rõ ràng, cụ thể b Luận phải chân thực, đắn, tiêu biểu c Luận phải thuyết phục d Luận phải xác Đáp án: b Phần 2: Tự luận(2 câu) Câu 1: Thông hiểu * MT: Hiểu yếu tố cần có văn nghị luận * Câu hỏi: Trong văn nghị luận cần có yếu tố nào? Đáp án: Luận điểm, luận lập luận Câu 2: Vận dụng * MT: Biết xác định luận văn nghị luận * Câu hỏi: Hãy luận văn Chống nạn thất học? Đáp án: Vợ chưa biết chồng bảo, anh chưa biết em bảo… Trường THCS Hồ Hảo Hớn Môn: ngữ văn, lớp Bài19: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Phần 1:Trắc nghiệm(4 câu) Câu 1: Nhận biết  MT: Nhận biết đề văn nghị luận  Câu hỏi: Đề thuộc đề văn nghị luận? a Lối sống giản dị Bác Hồ b Loài em yêu c Nụ cười mẹ d Cánh đồng quê em vào buổi sáng Đáp án: a Câu 2: Nhận biết  MT: Nhận biết tính chất đề  Câu hỏi: Đề có tính chất gì? a Khuyên nhủ b Phản bác c Nêu nhận định d Khẳng định Đáp án: c Câu 3: Thông hiểu: *MT: Hiểu vấn đề nghị luận * Câu hỏi: Vấn đề nghị luận đề sau gì?Lối sống giản dị Bác Hồ a Lối sống Bác b Lối sống giản dị c Lối sống giản dị Bác d Lối sống thời đại ngày Đáp án: c Phần tự luận: (2 câu) Câu 1: Thơng hiểu  MT: Hiểu bước tìm hiểu đề  Câu hỏi: Muốn làm tốt đề cần tìm hiểu điều đề? Đáp án: Tìm hiểu đề xác định vấn đề, phậm vi tính chất nghị luận để làm khỏi sai lệch Câu 2: Vận dụng  MT: Rèn kĩ lập ý cho nghị luận  Câu hỏi: Thế lập ý cho nghị luận ? Đáp án: Lập ý cho văn nghị luận xác lập luận điểm., cụ thể hóa luận điểm thành luận điểm phụ, tìm luận cách lập luận cho văn Trường THCS Hồ Hảo Hớn Môn: ngữ văn, lớp Bài 20 : TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA Phần 1:Trắc nghiệm(4 câu) Câu 1: Nhận biết  MT:Nhận biết kiểu văn  Câu hỏi: Văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta thuộc kiểu văn sau đây? a Nghị luận b Tự c Miêu tả d Biểu cảm Đáp án: a Câu 2: Nhận biết MT: Nhận biết nội dung đoạn văn Câu hỏi: “(1) Tinh thần yêu nước thứ q (2) Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy (3) Nhưng có cất giấu kín rương, hịm (4) Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày (5) Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” (Tinh thần yêu nước nhân dân ta) Nội dung đoạn văn ? a Giới thiệu tinh thần yêu nước nhân dân ta b Biểu tinh thần yêu nước nhân dân ta lịch sử c Biểu tinh thần yêu nước nhân dân ta ngày d Nêu lên bổn phận ngày Đáp án: d Câu 3: nhận biết MT: Nhận biết nội dung đoạn văn Câu hỏi: “(1)Lịch sử tađã có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta (2)Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…(3)Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc vị tiêu biểu dân tộc anh hùng.” (Tinh thần yêu nước nhân dân ta) Nội dung đoạn văn ? a Giới thiệu tinh thần yêu nước nhân dân ta b Nêu bổn phận ngày c Biểu tinh thần yêu nước nhân dân ta ngày d Biểu tinh thần yêu nước nhân dân ta lịch sử Đáp án: d Câu 4: Thông hiểu  MT: Hiểu phêp tu từ dùng văn  Câu hỏi: Trong văn người viết sử dụng phép tu từ nào? a Liệt kê, so sánh b Liệt kê, ẩn dụ c So sánh, nhân hóa d So sánh, hoán dụ Câu 6: Phần 2: Tự luận(2 câu) Câu 1: Thông hiểu *MT: Hiểu ý nghĩa văn *Câu hỏi: Văn đời có ý nghĩa gì? Đáp án: Văn làm sáng tỏ chân lí: Dân ta có lịng nồng nàn u nước, truyền thống quí báu ta Câu 2: Vận dụng *MT: Rèn kĩ viết đoạn văn theo mơ hình *Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn theo lối liệt kê, có sử dụng mơ hình liên kết”từ…đến’ Câu 1: Thơng hiểu MT; Hiểu công dụng văn chương Câu hỏi: Theo Hồi Thanh văn chương có cơng dụng gì? Đáp án: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có Câu 2: Vận dụng MT: RKN chứng minh vấn đề nêu Câu hỏi: Tìm văn học đoạn văn chứng minh cho vấn đề trên? Đáp án: VD:’’Tinh thần yêu nước các… Kháng chiến” Trường THCS Hồ Hảo Hớn Môn: ngữ văn, lớp Bài 25 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Phần trắc nghiệm: Câu 1: Nhận biết MT: Nhận biết giải thích đời sống Câu hỏi: Thế giải thích đời sống ? a.Là làm cho hiểu rõ điều chưa biết b.Là làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, quan hệ c.Là làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí d.Là làm cho người đọc hiểu rõ số vấn đề xã hôi Đáp án: a Câu 2: Nhận biết MT: Nhận biết phương pháp giải thích văn Câu hỏi: Trong văn Lòng khiêm tốn người viết dùng phương pháp giải thích a Nêu đinh nghĩa, biểu b Nêu định nghĩa, mặt lợi c Chỉ biểu hiện, tác dụng d Nêu nguyên nhân, định nghĩa Đáp án; a Phần tự luận: Câu 1: Thông hiểu MT: Hiểu vấn đề giải thích văn Câu hỏi: Xác định vấn đề đặt văn Lòng nhân đạo? Đáp án: Lòng nhân đạo Câu 1: Vận dụng MT: RKN hiểu phương pháp giải thích văn nghị luận Câu hỏi:Xác định phương pháp giải thích văn Lòng nhân đạo? Đáp án: Phương pháp:Nêu định nghĩa, tác dụng, biểu vấn đề Trường THCS Hồ Hảo Hớn Môn: ngữ văn, lớp Bài 26 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Phần trắc nghiệm: Câu 1: Nhận biết MT: Nhận biết bước làm văn giải thích Câu hỏi: Khi làm văn giải thích cần tiến hành theo bước? a Một, b Hai, c.Ba, d Bốn Đáp án: d Câu 2: Nhận biết MT: Nhận biết phần văn nghị luận Câu hỏi: Dàn ý văn nghị luận gồm phần? a.Một, b.Hai, c.Ba, d.Bốn Đáp án: c Câu 3: Thông hiểu MT: Hiểu cách viết phần mở Câu hỏi: Có cách mở bài? a Hai, b Ba, c Bốn, d Năm Đáp án: b Câu 4: Thông hiểu MT:Hiểu từ dùng chuyển đoạn nhằm tạo tính liên kết Câu hỏi: Khi chuyển đoạntừ mở xng thân dùng từ ngữ nào? a Thật vây., b.Nói tóm lại c tóm lại, d Nói cách khác Đáp án : a Phần tự luận Câu 1; Thông hiểu MT: Hiểu yêu cầu lời văn văn giải thích Câu hỏi: Trong văn giải thích cần đáp ứng yêu cầu nào? Đáp án: Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu Giữa phần đoạn cần có liên kết Câu 2: Vận dụng MT: RKN lập dàn ý cho đề Giai thích nội dung câu tục ngữ:” Đi ngày đàng, học sàng khôn.” Đáp án: MB: GT nội dung câu tục ngữ ý nghĩa TB: Giải thích câu tục ngữ - Nghĩa đen:Khi ăn phải nhớ ơn người trồng - Nghĩa bóng; Khi hưởng thụ thành phải nhớ ơn người tạo thành - Ăn nhớ kẻ trồng cay đạo lí dân tộc - Nêu biểu đạo lí KB:Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ đời sống - Liên hệ thân Trường THCS Hồ Hảo Hớn Môn: ngữ văn, lớp Bài 26 SỐNG CHÊT MẶC BAY Phần trắc nghiệm Câu 1: Nhận biết MT: Nhận biết nội dung văn Câu hỏi: Ý sau nêu nội dung văn bản? a.Tố cáo thái độ vô trách nhiệm quan phụ mẫu b.Phản ánh đời sống cực người dân trước thiên tai c.Phản ánh lối sống xa hoa kẻ cầm quyền bọn tay sai d Lên án tên quan phụ mẫu lòng lang thú, bày tỏ tình cảm tác giả người dân Đáp án: d Câu 2; Nhận biết MT: Nhận biết nghệ thuật đặc sắc văn Câu hỏi: Ý sau nói nghệ thuật văn bản? a Lời văn cụ thể, sáng sủa b Kết hợp phép tương phản tăng cấp c Giong điệu phù hợp d Ngôn ngữ giản dị Đáp án : b Câu 3; Thông hiểu MT: Hiểu tương phản nghệ thuật? Câu hỏi: Thế phép tương phản nghệ thuật? a Dựng lên hình ảnh, cảnh tượng đối lập nhằm làm bật ý b Dựng lên tranh thực để phản ánh sống c Chỉ mặt đối lập để làm rõ vấn đề d Nêu lên hình tượng tương phản để làm rõ vấn đề Đáp án: a Phần tự luận: Câu 1: Thông hiểu MT: Hiểu mục đích đặt tên cho nhan đề tác phẩm Câu hỏi: Tại tác giả đặt tên cho truyện ngắn nhan đề Sống chết mặc bay? Đáp án: Nhà văn muốn tố cáo thói vơ trách nhiệm, tán tận lương tâm tên quan phụ mẫu cha mẹ dân bỏ mặc dân, không quan tâm đến đời sống dân Câu 2: Vận dụng MT: RKN nêu cảm nghĩ thân sau học xong tác phẩm Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ em sau học xong tác phẩm? Yêu cầu: Cảm nghĩ phải chân thật Diễn đạt trôi chảy mạch lạc Trường THCS Hồ Hảo Hớn Môn: ngữ văn, lớp Bài 28 LIỆT KÊ Câu 1: Nhận biết MT: Nhận biết phép liệt kê Câu hỏi: Câu “Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”dùng nghệ thuật chủ yếu gì? a Điệp ngữ b.Nhân hóa c Liệt kê d.Ẩn dụ Đáp án: c Câu 2: Nhận biết MT: Nhận biết phép liệt kê Câu hỏi: Câu Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…dùng nghệ thuật chủ yếu gì? a Điệp ngữ b.Nhân hóa c Liệt kê d.Ẩn dụ Đáp án: c Câu 3: Nhận biết MT: Nhận biết kiểu liệt kê Câu hỏi: Phép liệt kê câu thuộc kiểu sau đây? a Không tăng tiến, không theo cặp b Không tăng tiến, theo cặp c Tăng tiến, không theo cặp d Theo cặp, tăng tiến Đáp án: a Câu 4: Thông hiểu MT: Hiểu tác dụng liệt kê Câu hỏi: tác dụng liệt kê sử dụng câu : Suy cho cùng, chân lí, chân lí lớn nhân dân thời đại giản dị : “Khơng có q độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, sơng cạn, núi mịn, song chân lí khơng thay đổi”…là ? a Diễn tả đầy đủ, sâu sắc lời nói, viết Bác b Nhấn mạnh tình yêu nước, yêu dân Bác c Tình cảm sâu sắc Bác với người d Nhấn mạnh mục đích nói viết Bác Đáp án : a *Câu 5:Thông hiểu MT: Hiểu tác dụng liệt kê Câu hỏi: Tác dụng biện pháp nghệ thuật câu “Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, cơng việc kháng chiến.”là ? a Nhấn mạnh tinh thần yêu nước nhân dân ta b Nhấn mạnh nhiệm vụ nhân dân ta c Nhấn mạnh sức mạnh đoàn kết nhân dân ta d Nhấn mạnh tính chiến đấu dân tộc Đáp án: b *Câu 6:Thông hiểu MT: Hiểu tác dụng liệt kê Câu hỏi: Tác dụng biện pháp nghệ thuật câu Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…(là ? a Nhấn mạnh tinh thần yêu nước nhân dân ta b Diễn tả đầy đủ tinh thần yêu nước hệ c Thể sức mạnh đoàn kết nhân dân ta d Nhấn mạnh tính chiến đấu dân tộc Đáp án: b Phần tự luận: Câu 1: Vận dụng: MT: RKN đặt câu có dùng phép liệt kê Câu hỏi: Hãy đặt câu có dùng phép liệt kê Cho biết kiểu liệt kê câu Mơn: ngữ văn, lớp Bài 29 DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY Phần tự luận: Câu 1: Nhận biết MT: Biết công dụng dấu chấm lửng Câu hỏi: Dấu chấm lửng câu:Cơm, áo, vợ, con, gia đình… bó buộc y (Nam Cao) a.Tỏ ý cịn nhiều vật chưa liệt kê hết b Thể chỗ lời nói bị bỏ dở c.Thể lời nói ngập ngừng, ngắt quãng d.Làm giãn nhịp điệu câu văn Đáp án : a Câu 2: Nhận biết MT: Biết công dụng dấu chấm phẩy Câu hỏi: Trong câu sau dấu chấm phẩy dùng để làm gì? Cốm khơng phải thức quà người ăn vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ (Thạch Lam) a.Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp b Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp c Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa kể hết d Chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ Đáp án; b Câu 3: Thông hiểu MT: Hiểu công dụng dấu chấm lửng câu Câu hỏi:Câu sau dấu chấm lửng có cơng dụng thể lời nói bỏ dở a Bẩm…quan lớn…đê vỡ rồi! b Cuốn tiểu thuyết viết trên… bưu thiếp c Thầy à! Tơi thấy người ta đồn… d Dạ, bẩm… Đáp án: c Câu 4: Thông hiểu MT: Hiểu công dụng dấu chấm lửng câu Câu hỏi: Dấu chấm lửng câu sau có tác dụng gì? Em thích loại trái như: xồi, mận, lê… a Tỏ ý cịn nhiều vật chưa liệt kê hết b Làm giãn nhịp điệu câu văn c Thể lời nói bỏ dở d Thể lời nói ngập ngừng Đáp án: a Câu 5: Thông hiểu MT: Hiểu công dụng dấu chấm lửng câu Câu hỏi: Dấu chấm lửng dùng trongcâu văn : Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…trên ? A Thể lời nói ngập ngừng B Làm giãn nhịp điệu câu văn C Thể lời nói bỏ dở D Tỏ ý nhiều anh hùng chưa liệt kê hết Đáp án: d Phần tự luận: Câu 1: Thông hiểu MT: Hiểu công dụng dấu chấm phẩy Câu hỏi: Dấu chấm phẩy có cơng dụng gì? Đáp án; Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Câu 2: Thông hiểu MT: Hiểu công dụng dấu chấm lửng Câu hỏi: Dấu chấm lửng câu : Suy cho cùng, chân lí, chân lí lớn nhân dân thời đại giản dị : “Khơng có q độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, sơng cạn, núi mịn, song chân lí khơng thay đổi”…dùng để làm ? a Thể lời nói ngập ngừng b Thể lời nói bị ngắt quãng c Thể lời nói bị bỏ dở d Tỏ ý cịn nhiều lời nói chưa liệt kê hết Đáp án: d Câu 3: Vận dụng MT: RKN đặt câu có dùng dấu chấm lửng Câu hỏi: Hãy đặt câu có dùng dấu chấm lửng Trường THCS Hồ Hảo Hớn Môn: ngữ văn, lớp Bài 30 DẤU GẠCH NGANG Phần trắc nghiệm: Câu 1: Nhận biết MT: Nhận biết công dụng dấu gạch ngang câu Câu hỏi: Dấu gạch ngang câu dùng để làm gì? Em làm tốn này- giáo nói- em tiến nhiều a Dùng để đánh dâu phận thích câu b Dùng đánh dâu phận giải thích câu c Dùng đánh dâu lời nói trực tiếp nhân vật d Dùng nối từ liên danh Đáp án: b Câu 2: Nhận biết MT: Nhận biết công dụng dấu gạch ngang câu Câu hỏi: Dấu gạch ngang câu dùng để làm gì? Bạn Lan – lớp trưởng lớp tơi học sinh giỏi mơn Tốn e Dùng để đánh dâu phận thích câu f Dùng đánh dâu phận giải thích câu g Dùng đánh dâu lời nói trực tiếp nhân vật h Dùng nối từ liên danh Đáp án: a Phần tự luận Câu 1:Vận dụng MT: Rèn kĩ đặt câu có dùng dấu gạch ngang Trường THCS Hồ Hảo Hớn Môn: ngữ văn, lớp Bài 29 VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ Phần tự luận Câu 1: Thông hiểu MT: Hiểu cách làm văn đề nghị Câu hỏi: Nêu cách làm văn đề nghị? Đáp án: Văn đề nghị cần trình bày trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa theo số mục qui định sẵn Nội dung khơng thiết phải trình bày đầy đủ tất cần ý mục sau:Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? Câu 2: Thơng hiểu MT: Hiểu tình viết văn đề nghị Câu hỏi: Tình viết văn đề nghị? a Vào mùa mưa, bóng đèn lớp em bị hư b Thầy Hiệu trưởng muốn biết tình hình học tập lớp em tháng qua Đáp án:a Trường THCS Hồ Hảo Hớn Môn: ngữ văn, lớp Bài 30 VĂN BẢN BÁO CÁO Phần tự luận: Câu 1: Thông hiểu MT: Hiểu cách làm văn báo cáo Câu hỏi: Nêu cách làm văn báo cáo? Đáp án: Bản báo cáo cần trình bày trang trọng, rõ ràng sáng sủa theo số mục quy định sẵn Nội dung khơng thiết phải trình bày đầy đủ tất cả, cần ý mục sau: Báo cáo ai? Báo cáo với ai? Báo cáo việc gì? Kết nào? Câu 2: Thơng hiểu MT: Hiểu tình viết văn báo cáo Câu hỏi: Tình viết văn báo cáo? a Vào mùa mưa, bóng đèn lớp em bị hư b Thầy Hiệu trưởng muốn biết tình hình học tập lớp em tháng qua Đáp án:b Trường THCS Hồ Hảo Hớn Mơn: ngữ văn, lớp ƠN TẬP VĂN HỌC Phần trắc nhiệm: Câu 1: Nhận biết MT: kiểu văn nghị luận Câu hỏi: Văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta thuộc kiểu văn nào? a.chứng minh b Giải thích c.Tự d.Biểu cảm Đáp án : a Câu 2: Nhận biết MT: kiểu văn nghị luận Câu hỏi: Văn Ý nghĩa văn chương thuộc kiểu vănbản nào? a.chứng minh b Giải thích c.Tự d.Biểu cảm Đáp án : b Phần tự luận: Câu 1: nhận biết MT: nhận biết thể thơ thơ Câu hỏi: Cho biết thể thơ cùa thơ:Qua Đèo Ngang, Nam quốc sơn hà Đáp án: Qua Đèo Ngang: Thất ngôn bát cú Đường luật Nam quốc sơn hà:Thất ngôn tứ tuyệt Câu 2: Thông hiểu MT: Hiểu nội dung văn Câu hỏi: Nêu nội dung thơ Tĩnh tứ Lí Bạch? Đáp án: thơ thể tình yêu tha thiết người sống xa quê đêm trăng tĩnh Câu 2: Vận dụng MT: Viết Câu hỏi: Nêu nội dung thơ Tĩnh tứ Lí Bạch? Đáp án: Trường THCS Hồ Hảo Hớn Môn: ngữ văn, lớp ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Phần trắc nhiệm: Câu 1: Nhận biết MT: Nhậnbiết câu rút gọn Câu hỏi: Câu câu rút gọn a.Giữ gìn vệ sinh chung b Tôi quét lớp c.Lớp d.Nam lau bảng Đáp án : a Câu 2: thông hiểu MT: Hiểu tác dụng câu đặc biệt Câu hỏi: Câu đặc biệt sau có tác dụng gì? Mẹ ơi! a.Bộc lộ cảm xúc b Gọi đáp c.Xác định thời gian d.Xác định nơi chốn Đáp án : b Phần tự luận: Câu 1: nhận biết MT: nhận biết liệt kê Câu hỏi: Tìm liệt kê câu: Hoa mai, hoa đào, hoa cúc khoe sắc ngày xuân Đáp án: Hoa mai, hoa đào, hoa cúc Câu 2: Vận dụng thấp MT: Biết đặc câu códùng liệt kê Câu hỏi: Đặt câu có dùng liệt kê Đáp án Câu : Vận dụng thấp MT: Biết đặc câu códùng dấu chấm lửng Câu hỏi: Đặt câu có dùng dấu chấm lửng Đáp án Trường THCS Hồ Hảo Hớn Môn: ngữ văn, lớp ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN Phần tự luận: Câu1: vận dụng MT: Rèn kĩ lập dàn Câu hỏi: Lập dàn cho đề văn: Chứng minh tính đăn câu tục ngữ: Lá lành đùm rách Đáp án: *MB: - Khẳng định tinh thần tương thân, tương dân tộc ta - Dẫn dắt câu tục ngữ: Lá lành đùm rách *TB: - Giải thích câu tục ngữ: Phải biết gúp đỡ người gặp hoạn nạn khó khăn - Đây truyền thống dân tộc - Giúp đỡ người khác đạo đức tốt đẹp người - Biểu : Lá lành đùm rách + Mua tăm giúp đỡ người mù + Giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt + Liên hệ dịch covid-19: suất cơm nghĩa tình, ATM gạo *KB: Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ dối với đời sống Câu2: vận dụng MT: Rèn kĩ viết MB,KB Câu hỏi: Viết MB, KBcho đề văn: Chứng minh tính đăn câu tục ngữ: Lá lành đùm rách

Ngày đăng: 19/03/2022, 17:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w