Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
213,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn Lớp: Bài: Bàn đọc sách Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 01: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu vấn đề chủ yếu đề cập văn * Vấn đề nghị luận viết gì? A Bàn vấn đề đọc sách Đọc sách đường để tích lũy, nâng cao học vấn B Bàn trở ngại việc đọc sách phương pháp đọc sách C.Những trăn trở tác giả trước thực trạng nhiều người khơng cịn thích đọc sách D Đưa phương pháp đọc sách hữu hiệu để người tham khảo Đáp án: A Câu 02: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa lời khuyên tác giả * Câu văn khuyên người đọc sách phải đọc cho kĩ ? A Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe của, biết lấy nhiều làm q B Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc khơng phải xấu hổ C Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị D Nếu đọc 10 sách mà lướt qua, không lấy mà đọc 10 lần Đáp án: D Câu 03: Nhận biết * Mục tiêu: Biết trở ngại việc đọc sách * Ý nói lên việc đọc sách khơng dễ? A Sách nhiều tìm sách thật có giá trị B Sách nhiều khiến người đọc dễ lạc hướng không chuyên sâu C Sách nhiều thứ hàng hóa đắt so với điều kiện nhiều người D Sách có nhiều loại, khiến người đọc dễ sa vào thói hư danh nông cạn đọc nhiều Đáp án: B Câu 04: Nhận biết * Mục tiêu: Biết phương thức biểu đạt văn Bàn đọc sách * Văn Bàn đọc sách thuộc phương thức biểu đạt nào? A Tự B Miêu tả C.Nghị luận D Biểu cảm Đáp án: C Phần 02: Tự luận (2 câu) Câu 01: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ kiến thức học để tự rút kinh nghiệm cho *Qua lời bàn tác giả Chu Quang Tiềm, em liên hệ đến cách chọn sách đọc sách nào? Định hướng làm bài: Học sinh nêu suy nghĩ theo hướng: - Chọn cho tinh, đọc cho kĩ thật có giá trị Thà đọc mà đọc nhiều mà rỗng -Đọc sách chuyên môn, sau đọc thêm sách thường thức có liên quan -Đọc có kế hoạch, có hệ thống Câu 02: Vận dụng cao * Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ kiến thức học để viết đoạn văn nêu điều tâm đắc * Viết đoạn văn ngắn nêu điều tâm đắc em sau học xong văn Bàn đọc sách, lí giải sao? u cầu: HS nêu diều tâm đắc, lí giải hợp lí, biết diễn đạt TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn Lớp: Bài: Khởi ngữ Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 01: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu giá trị biểu đạt khởi ngữ * Khởi ngữ câu làm anh cẩn thận nhấn mạnh điều gì?? A Nhấn mạnh đối tượng thực hành động anh B Nhấn mạnh tính cẩn thận anh C.Nhấn mạnh hành động làm anh D Nhấn mạnh cẩn thận việc làm anh Đáp án: D Câu 02: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu cách chuyển câu khởi ngữ thành câu có khởi ngữ *Chuyển câu “Nó làm tập cẩn thận” thành câu có khởi ngữ câu sau chuyển đúng? A Nó cẩn thận làm tập B Bài tập làm cẩn thận C Rất cẩn thận làm tập D Khi làm tập, cẩn thận Đáp án: B Câu 03: Nhận biết * Mục tiêu: Biết câu khơng có khởi ngữ * Câu sau khơng có khởi ngữ? A Tơi tơi xin chịu B.Miệng ơng, ơng nói, đình làng ơng ngồi C Nam Bắc hai miền ta có D Cá rán ngon Đáp án: D Câu 04: Nhận biết * Mục tiêu: Biết câu định nghĩa sai khởi ngữ * Ý sau nêu nhận không khởi ngữ? A Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ B Khởi ngữ nêu lên đề tài nói đến câu C.Khởi ngữ thành phần thiếu câu D Có thể thêm số quan hệ từ trước khởi ngữ Đáp án: C Phần 02: Tự luận (2 câu) Câu 1: Nhận biết * Mục tiêu: Biết câu có chứa khởi ngữ *Xác định thành phần khởi ngữ đoạn văn sau: (…) “Tôi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “ Cơ có nhìn mà xa xăm!” (Những xa xôi- Lê Minh Khuê) Đáp án: - Khởi ngữ: + Nói cách khiêm tốn + Cịn mắt tơi Câu 02: Vận dụng *Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng viết câu có chứa khởi ngữ * Viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ Nêu rõ tác dụng Đáp án: -> Viết đoạn văn tự chọn, dùng khởi ngữ, nói tác dụng TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ mơn: Ngữ văn Lớp: Bài: Tiếng nói văn nghệ Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 01: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết giá trị nghệ thuật văn “Tiếng nói văn nghệ” *Dịng nói đặc điểm nghị luận văn “Tiếng nói văn nghệ” ( Nguyễn Đình Thi ) ? A Bố cục văn chặt chẽ , dẫn dắt cách tự nhiên B Ngôn ngữ văn sáng C Văn văn nghị luận giàu hình ảnh D Bài văn có giọng văn say sưa , chân thành Đáp án C Câu 02: Nhận biết * Mục tiêu: Biết xuất xứ đoạn trích *Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “ Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư , lời nhắn nhủ , anh muốn đem phần vào góp vào đời sống chung quanh ” Đoạn văn trích từ văn ? A Bàn đọc sách – Chu Quang Tiềm B Tiếng nói văn nghệ – Nguyễn Đình Thi C Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh D Chuẩn bị hành trang vào kỉ – Vũ Khoan Đáp án B Câu 03: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn văn *Nội dung đoạn trích nói vấn đề gì? A văn nghệ cần thiết cho đời sống B Cách người nghệ sĩ phản ánh thực C Người nghệ sĩ không xa rời thực tế D Sức mạnh văn nghệ Đáp án: B Câu 04: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu cách lập luận đoạn văn * Trong đoạn văn trên, tác giả sử dung phép lập luận nào? A phân tích B.Tổng hợp C Chứng minh D Giải thích Đáp án: D Phần 02: Tự luận (2 câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu : Học sinh hiểu trình bày cần thiết văn nghệ * Tại người cần đến văn nghệ? Đáp án: - Văn nghệ giúp sống đầy đủ hơn, phong phú với đời - Văn nghệ sợi dây nối ta với sống vui buồn - Văn nghệ góp phần làm tươi mát sống Câu 2: Vận dụng *Mục tiêu: Từ hiểu biết, học sinh biết phân tích chứng minh: Sự kì diệu văn nghệ từ tác phẩm cụ thể mà chọn * Lấy tác phẩm văn nghệ, phân tích chứng minh: Sự kì diệu văn nghệ Gợi ý: HS viết văn yêu cầu, diễn đạt tốt, khơng sai tả TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn Lớp: Bài: Các thành phần biệt lập Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 01: Nhận biết * Mục tiêu: Biết câu có chứa thành phần tình thái *Câu văn “ Hình ý nghĩ mụ , mụ nghĩ : “ Chúng mày nhà tao thứ chúng mày tao.” có chứa thành phần biệt lập ? A Tình thái B Cảm than C Phụ D Gọi đáp Đáp án A Câu 02: Nhận biết * Mục tiêu: Biết câu có chứa thành phần cảm thán *Câu “ Thế anh đến phá tổ kiến – , việc làm anh q báu thay ” có chứa thành phần biệt lập ? A Tình thái B Cảm than C Phụ D Gọi đáp Đáp án B Câu 03: Thông hiểu *Mục tiêu: Học sinh hiểu tác dụng tình thái câu * Từ câu “Với lòng mong nhớ anh anh nghĩ anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh”(trích“Chiếc lược ngà”) diễn tả thái độ người nói? A Nghi ngờ hành động Bé Thu B Thông cảm cho nỗi nhớ anh Sáu C Ái ngại cho tình cảnh cha cảu anh sáu D Nhận định ý nghĩ anh sáu Đáp án: D Câu 4: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu chức thành phần biệt lập câu * Thành phần biệt lập câu gì? A.Bộ phận khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu B.Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu việc nói tới câu C.Bộ phận tách khỏi chủ ngữ, vị ngữ, nêu thời gian, địa điểm…trong câu D.Bộ phận chủ ngữ vị ngữ câu Đáp án A Phần 02: Tự luận (2 câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Học sinh hiểu thành phần tình thái, cảm thán, cho ví dụ * Thế thành phần tình thái? thành phần cảm thán? Cho ví dụ Đáp án: -Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu -Hs cho vd có thành phần tình thái -Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận,…) - Học sinh cho ví dụ có thành phần cảm thán Câu 2: Vận dụng *Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức viết đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái cảm thán *Viết đoạn văn (chủ đề tự chọn) có sử dụng thành phần tình thái cảm thán Yêu cầu: Học sinh viết đoạn văn hồn chỉnh có sử dụng thành phần tình thái cảm thán, diễn đạt rõ ràng, không sai tả TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN Bộ mơn: Ngữ văn Lớp: THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài: Cách làm nghị luận việc, tượng đời sống Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Học sinh nhận biết đâu đề nghị luận việc, tượng đời sống *Trong đề sau đây, đề không thuộc đề nghị luận về việc, tượng đời sống A.Suy nghĩ gương học sinh nghèo vượt khó B.Suy nghĩ em người không chịu thua số phận C.Suy nghĩ đạo lí “uống nước nhớ nguồn” D.Vấn đề hút thuốc lứa tuổi thiếu niên Đáp án C Phần 2: Tự luận Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Học sinh hiểu trình bày dàn ý nghị luận về việc, tượng đời sống *Trình tự làm nghị luận việc, tượng đời sống? Đáp án: MB: Giới thiệu vấn đề nghị luận TB: - Mô tả tượng (nêu biểu vấn đề) - Phân tích nguyên nhân (chủ quan, khách quan) - Tác hại (trước mắt, lâu dài), ý nghĩa xã hội vấn đề - Giải pháp khắc phục (hoặc học rút ra) KB: Đánh giá lại vấn đề, lien hệ thân TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn Lớp: Bài: Các thành phần biệt lập-tiếp Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4 câu) Câu 1: nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết thành phần biệt lập *Câu sau chứa thành phần biệt lập? A Trời ơi! Chỉ cịn có năm phút B Bẩm, có đê vỡ C Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn D Điều ông khổ tâm Đáp án: D Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết thành phần biệt lập *Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Cô gái nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương q thơi) Trong đoạn thơ có sử dụng thành phần biệt lập gì? A Tình thái B Cảm thán C Phụ D Gọi đáp Đáp án: C Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu tác dụng thành phần phụ văn cảnh cụ thể *Thành phần biệt lập đoạn thơ có ý nghĩa gì? A Miêu tả gái B Kể gặp bất ngờ tác giả cô gái C Thể rõ mối quan hệ tác giả cô gái D Bộc lộ thái độ tác giả với việc hình ảnh gái Đáp án: D Câu 4: thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu mối quan hệ thành phần phụ phận mà bổ sung * Thành phần biệt lập đoạn thơ mà em tìm có quan hệ với từ ngữ trước đó? A Quan hệ bổ sung B quan hệ nguyên nhân C Quan hệ điều kiện D Quan hệ tương phản Đáp án : A Phần 2: tự luận (2 câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Học sinh hiểu xác định thành phần biệt lập đoạn văn cụ thể *Tìm xác định tên gọi thành phần biệt lập có đoạn văn sau: “ Ngồi cửa sổ bơng hoa lăng thưa thớt- giống hoa nở, màu sắc nhợt nhạt Hẳn có lẽ hết mùa, hoa vãn cành, bơng hoa cuối cịn sót lại trở nên đậm sắc hơn.” ( Bến quê- Nguyễn Minh Châu) Đáp án: - giống hoa nở thành phần phụ - Hẳn có lẽ thành phần tình thái Câu 2: vận dụng *Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng viết đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập * Viết đoạn văn ngắn có dùng câu có chứa thành phần tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ Đáp án: Viết đoạn văn dùng thành phần TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn Lớp: Bài: Liên kết câu liên kết đoạn Phần 1: trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Biết khái niệm liên kết *Thế liên kết câu, liên kết đoạn? A.Các câu đoạn văn văn phải có liên kết chặt chẽ nội dung hình thức B.Các câu đoạn phải hướng chủ đề chung văn C.Các câu đoạn phải xếp theo trình tự hợp lí D.Các câu đoạn phải liên kết chặt chẽ phép liên kết Đáp án: A Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết phép liên kết cụ thể đoạn văn *Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi “Đến lượt cô gái từ biệt Cô chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng người ta trao cho khơng phải bắt tay Cơ nhìn thẳng vào mắt anh- người gái xa ta, biết không gặp ta nữa, hay nhìn ta vậy” Trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết nào? A Phép lặp , phép nối B Phép thế, phép lặp C Phép thế, phép nối D Phép lặp, phép trái nghĩa Đáp án: B Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu từ ngữ chuyên dùng phép liên kết cụ thể * Dòng sau chứa chuyên dùng phép A.Đây, đó, kia, thế, vậy… B.Cái này, việc ấy, nhiên, tóm lại… C.Nhìn chung, nhiên, dù thế, vậy… D Và, rồi, nhưng, vì, để, nếu… Đáp án: A Câu 4: Thông hiểu *Mục tiêu:Hiểu dược công dụng phép liên kết văn cảnh cụ thể * Từ đoạn văn “Cơ bé nhà hàng xóm quen với cơng việc Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải khơng ạ?” có tác dụng gì? A Nhấn mạnh việc câu trước B Giải thích việc câu trước C Tránh lặp từ dùng câu trước D Nối câu trước với câu chứa Đáp án: C Phần tự luận (2 câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu xác định phép liên kết đoạn văn cụ thể Tìm xác định biện pháp liên kết câu có đoạn văn sau: “ Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật thiếu tư tưởng Khơng tư tưởng, người người Nhưng nghệ thuật, tư tưởng từ sống ngày nảy ra, thấm tất sống.” (Tiếng nói văn nghệ- Nguyễn Đình Thi) Đáp án: - Phép lặp: + C2-C1: tư tưởng- tư tưởng + C3-C1: nghệ thuật- nghệ thuật - Phép nối: C3-C2: Nhưng Câu 2: vận dụng *Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức học, viết đoạn văn có sử dụng phép liên kết *Viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” có sử dụng hai phép liên kết Đáp án: HS viết đoạn văn hoàn chỉnh, giới thiệu ngắn gọn truyện ngắn “Chiếc lược ngà” có sử dụng hai phép liên kết TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn Lớp: Bài: Mùa xuân nho nhỏ Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 01: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết cảm xúc thơ Mùa xn nho nhỏ *Ý sau không nằm mạch cảm xúc thơ mùa xuân nho nhỏ? A Tình yêu thiên nhiên, đất nước B.Tình yêu sống C Khát vọng cống hiến cho đời D Tình yêu thương người Đáp án: D Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ *Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi: Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Tác giả “Mùa xuân nho nhỏ” sử dụng nghệ thuật qua đoạn thơ trên? A So sánh B Ẩn dụ C Hoán dụ D Nhân hóa Đáp án: B Câu 3: Thơng hiểu *Mục tiêu: Hiểu giá trị biểu đạt biện pháp tu từ đoạn thơ *cảm xúc đoạn thơ cảm xúc gì? A Niềm sung sướng, tự hào B Khát vọng cống hiến C Sự tiếc thương vô hạn D Niềm say sưa, ngây ngất Đáp án: D Câu 4: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu giá trị biểu đạt thay đổi đại từ xưng hô thơ *Trong thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ( Thanh Hải ), đoạn thơ đầu tác giả dùng đại từ “ tôi” đến đoạn , lại xưng “ta” ? A Vì muốn nói cho ước nguyện chung người B Vì muốn nói ước nguyện cá nhân C Vì muốn nói cho ước nguyện niên D Vì muốn nói cho ước nguyện người già Đáp án: A Phần 2: Tự luận ( câu) Câu : thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa nhan đề thơ * Ý nghĩa nhan đề thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Đáp án: - Là nhan đề hay, ẩn dụ đầy sáng tạo, giàu ý nghĩa thể cảm xúc chủ đạo ước nguyện chân thành nhà thơ dành cho đời sống - Là sáng tạo độc đáo góp thêm dịng cảm xúc bên cạnh Mùa xuân chín, Mùa xuân xanh thi ca Việt Nam - Là phát mẻ gợi nhiều cảm xúc Nhà thơ nguyện làm mùa xuân, nghĩa sống đẹp, sống với tất sức xuân tươi trẻ khiêm nhường mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất nước, đời chung - Thể quan niệm thống riêng chung, cá nhân cộng đồng Câu 2: Vận dụng *Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để viết đoạn nghị luận trình bày cảm nhận đoạn thơ *Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận khổ thơ 4,5 thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải Đáp án: -Nêu đặc sắc nghệ thuật: giọng thơ sơi nổi, thiết tha, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, điệp ngữ - Nội dung: Khát vọng hòa nhập, cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé cho đời chung, cho đất nước TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn Lớp: Bài: Viếng lăng Bác Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 1: Nhận biết: *Mục tiêu: HS biết nhận câu thơ mang ý nghĩa biểu tượng * Câu thơ sau mang ý nghĩa biểu tượng? A Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam B Mai Về miền Nam thương trào nước mắt C Con miền Nam thăm lăng Bác D Mà nghe nhói tim Đáp án: A Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết tác giả thơ ai? *Bài thơ “ Viếng lăng Bác” tác giả ? A Y Phương C Nguyễn Duy B Thanh Hải D Viễn Phương Đáp án: D Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: HS hiểu biện pháp dùng câu thơ *Hai câu thơ “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Có sử dụng biện pháp tu từ gì? A.So sánh B Ẩn dụ C Hốn dụ D.Nói q Đáp án: B Câu 4: Thơng hiểu *Mục tiêu: HS hiểu giá trị biểu đạt qua hai câu thơ Giá trị biểu đạt hai câu thơ “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” gì? A Ca ngợi cao q hình ảnh Bác B Ca ngợi vẻ đẹp dịu kì hình ảnh Bác C Ca ngợi trường tồn, vĩnh hình ảnh Bác D.Ca ngợi công lao to lớn Bác Đáp án: D Phần 2: Tự luận ( câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: HS hiểu trình bày giá trị biểu đạt hình ảnh ẩn dụ thơ *Hình ảnh ẩn dụ “ Trời xanh” thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương có tác dụng việc biểu tình cảm, cảm xúc nhà thơ Bác Hồ? Đáp án: - Hình ảnh ẩn dụ “Trời xanh” gợi cho người đọc nhiều điều: vừa nói lên vĩnh Bác (Bác sống lòng dân tộc, long nhân dân) , vừa thể tơn kính nhà thơ (của nhân dân) Bác - Như vậy, hình ảnh nói tình cảm, cảm xúc nhà thơ Bác Câu 2: Vận dụng: *Mục tiêu: HS biết vận dụng kĩ để viết đoạn văn phân tích đoạn thơ * Viết đoạn văn phân tích hình ảnh, từ ngữ đặc sắc khổ thơ: “ Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim…” (Viếng lăng Bác- Viễn Phương) Đáp án: - Hình thức: viết đoạn văn nghị luận có luận điểm rõ ràng, diễn đạt tốt - Nội dung: Phân tích từ ngữ gợi cảm, hình ảnh ẩn dụ: vầng trăng, trời xanh, nhói tim Dù dặn lòng Bác trường tồn, sống mãi…nhưng trước thật Bác đi, nhà thơ khơng thể khơng đau xót tiếc thương TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn Lớp: Bài: Nghĩa tường minh hàm ý Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: HS nhận biết câu có chứa hàm ý Dịng có sử dụng hàm ý ? A Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy B Anh đưa khách nhà Tuổi già cần nước chè : Lào Cai sớm C Anh chạy nhà phía sau , trở vào liền , tay cầm D Ơ ! Cơ cịn qn mùi soa ! Đáp án B Câu 2: Nhận biết: *Mục tiêu: HS nhận biết câu có chứa hàm ý *Dịng có sử dụng hàm ý ? A.Lão tẩm ngẩm phết chả vừa đâu: Lão vừa xin tơi bả chó B.Lão làm lão khổ làm lão khổ C Cuộc đời thực ngày thêm đáng buồn D Chẳng hiểu lão chết bệnh mà Đáp án: A Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Nhận hàm ý câu nói * Lớp trưởng nói, người sốt ruột tỏ ý muốn Lớp trưởng liếc đồng hồ nói: - Bây 11 thơi Câu nói có hàm ý: A Đã muộn rồi, nghỉ B Cịn sớm lắm, tiếp tục C Tôi ngừng nói D Tơi kết thúc họp Đáp án: B Câu 4: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu nên sử dụng câu nói hợp lí *Em muốn nhắc nhở bạn đừng nói chuyện cô giáo giảng bài, nên chọn cách nói sau đây? A Bạn có im khơng B Bạn đừng nói chuyện C Bạn để tơi học, tơi khơng nghe bạn đâu D Cơ nhìn Đáp án: D Phần 2: Tự luận ( câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Biết trình bày khái niệm nghĩa tường minh hàm ý * Thế nghĩa tường minh hàm ý? Cho ví dụ Đáp án: - Nghĩa tường minh: phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Hàm ý: phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ -HS cho ví dụ nghĩa tường minh hàm ý Câu 2: Thông hiểu *Mục tiêu: nhận hàm ý câu nói Tác giả đoạn trích * Tìm hàm ý Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “hi vọng” với đường câu sau: Tôi nghĩ bụng: Đã gọi hi vọng khơng thể nói đâu thực, đâu hư Cũng giống đường mặt đất; mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thơi ( Cố hương) Đáp án: Lỗ Tấn so sánh “ hi vọng” với “con đường” với hàm ý: hi vọng chưa thể nói thực hay hư, cố gắng thực đạt TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn Lớp: Bài: Nghị luận thơ, doạn thơ Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (3 câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Biết nhận nghị luận đoạn thơ, thơ * Nghị luận đoạn thơ, thơ là: A Nêu tình cảm với tác giả đoạn thơ, thơ B Trình bày thơng tin liên qua đến đoạn thơ, thơ C Trình bày cảm nhận, đánh giá đoạn thơ, thơ D Kể lại trình tự diễn biến việc đoạn thơ, thơ Đáp án :C Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Hiểu phương thức biểu đạt viết nghị luận đoạn thơ, thơ *Viết nghị luận đoạn thơ, thơ cần sử dụng phương thức biểu đạt: A Biểu cảm kết hợp với tự B Thuyết minh kết hợp với biểu cảm C Miêu tả kết hợp với biểu cảm D Nghị luận kết hợp với phương thức khác Đáp án: D Câu 3: Nhận biết *Mục tiêu: Biết nhiệm vụ phần thân của nghị luận đoạn thơ, thơ: * Ý khơng nói đến viết phần thân nghị luận đoạn thơ, thơ: A Phân tích nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ B Giới thiệu chung tác giả đoạn thơ, thơ C Nêu cảm nhận nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ D Đánh giá nét độc đáo đoạn thơ, thơ Đáp án: B TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn Lớp: Bài: Cách làm nghị luận thơ, doạn thơ Tự luận Đề: Phân tích thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương * Đáp án: I- Noäi dung: Mở bài: Giới thiệu đôi nét tác giả, khái quát nội dung nghệ thuật thơ -Tg Vieãn Phương viết thơ lăng bác khánh thành 1976, tg viếng Bác -Bài thơ bộc lộ cảm xúc người từ chiến trường miền Nam thăm lăng Bác Thân bài: Phân tích kết hợp với chứng minh, giải thích, bình luận về: - Tình cảm, cảm xúc tác giả thể khổ thơ + Khổ1:Niềm xúc động người từ chiến trường miền Nam viếng Bác, cảm xúc hình ảnh hàng tre bên lăng Bác + Khổ 2,3: Cảm xúc Bác qua hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa + Khổ 4: Tâm trạng lưu luyến muốn bên lăng Bác - Những đđặc sắc nghệ thuật khổ thơ, baøi thơ Kết bài: Khẳng đđịnh giá trị thơ II- Hình thức: - Bố cục rõ ràng, liên kết - Ít mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Trình bày rõ TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn Lớp: Bài: Mây sóng Phần 1: Trắc nghiệm (4 câu) Câu 1: nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết nội dung thơ *Nội dung thơ “ Mây sóng” ( Ta-go ) ? A Ca ngợi tình cảm đứa dành cho mẹ B Ca ngợi công lao người mẹ C Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên D Ca ngợi tình cảm mẹ thật cao thiêng liêng, bất diệt Đáp án: D Câu 2: nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết nhân vật trữ tình thơ *bài thơ “ Mây sóng “ lời nói với ai? A Lời cuae mẹ nói với B Lời nói với mẹ C Lời nói với bạn bè D Lời nói với người sống mây, sóng Đáp án: B Câu 3: Thơng hiểu *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu thơ *Câu thơ “ Và không đời biết mẹ ta chốn nào” hiểu nào? A.Có khơng gian riêng tình mẫu tử mà khơng ngồi mẹ ta biết B.Tình mẫu tử có khắp nơi, khơng riêng nơi C.Thế giới tình mẫu tử giới huyền bí mà khơng nhận biết hết D.Tình mẫu tử giới thiêng liêng, vĩnh hằng, bất diệt, biết chẳng thể biết hết Đáp án: D Câu 4: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa học rút từ thơ *Bài thơ gợi cho ta suy ngẫm điều sống? A Thế giới thật bao la với điều hấp dẫn mà ta chẳng thể cảm nhận hết B Niềm vui, hạnh phúc điều bí ẩn, xa xơi mà người đời khơng thể với tới C Để từ chối cám dỗ đời, cần có điểm tựa vững mà tình mẫu tử điểm tựa D Con người biết tránh xa cám dỗ đời thường, tạo niềm vui, hạnh phúc để đời có ý nghĩa Đáp án: C Phần 2: Tự lận( câu) Câu 1:Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa học rút từ thơ * Ngồi ý nghĩa tình mẹ con, thơ “Mây sóng” cịn gợi cho ta suy nghĩ thêm điều nữa? Đáp án: Ý nghĩa triết lí: + Con người sống thường gặp cám dỗ quyến rũ, tình mẫu tử điểm tựa vững để khước từ cám dỗ + Hạnh phúc khơng phải điều xa xơi, bí ẩn ban cho mà sống người tạo Câu 2: Vận dụng: *Mục tiêu: Từ cảm thụ sau học tác phẩm, biết viết đoạn văn liên hệ thực tế thân *Trong sống có nhiều điều hấp dẫn, lạ Khi em rơi vào tình bắt buộc phải lựa chọn (như em bé thơ), em làm gì? Viết đoạn văn nêu suy nghĩ vấn đề Định hướng làm bài: Viết đoạn văn nêu rõ cách giải tình mình, lí giải TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn Lớp: Bài: Tổng kết văn nhật dụng Phần 1: Trắc nghiệm (2 câu) Câu1: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu khái niệm văn nhật dụng * Nội dung sau phù hợp với đặc điểm văn nhật dụng? A Đề cập đến vấn đề gần gũi, thiết diễn sống B Chỉ viết phương thức Nghị luận C Chỉ sáng tác thời điểm D Chỉ có giá trị phê phán, khơng có trị mặt văn chương Đáp án: A Câu 2:Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết chủ đề văn * Văn sau viết việc giữ gìn bảo vệ môi trường sống? A Ca Huế sông Hương B Bức thư thủ lĩnh da đỏ C Cổng trường mở D Mẹ Đáp án: B Câu 3: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết chủ đề văn * Văn sau nói sắc văn hóa người Việt Nam? A Động Phong Nha B Phong cách Hồ Chí Minh C Cổng trường mở D Cuộc chia tay búp bê Đáp án: B Câu 4: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết phương thức biểu đạt văn * Văn sau viết phương thức tự sự? A Mẹ B Cuộc chia tay búp bê C Ca Huế sông Hương D Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử Đáp án: B Câu 5:Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết chủ đề văn * Văn sau phê phán việc chạy đua vũ trang, chống vũ khí hạt nhân? A Bài toán dân số B Phong cách Hồ Chí Minh C Đấu tranh cho giới hịa bình D Thơng tin trái đất năm 2000 Đáp án: C Câu 6: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết phương thức biểu đạt văn * Văn sau viết phương thức Nghị luận? A Bài toán dân số B Cuộc chia tay búp bê C Đấu tranh cho giới hịa bình D Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử Đáp án :C Câu 7: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết phương pháp học văn nhật dụng * Lưu ý sau không phù hợp học văn nhật dụng? A Căn vào đặc điểm thể loại phương thức biểu đạt văn để phân tích nội dung B Có ý kiến, quan điểm riêng, đề xuất ý kiến giải pháp vấn đề đặt văn C Kết hợp xem tranh ảnh, nghe chương trình thời sự, báo, đài D Vận dụng kiến thức lịch sử để làm sáng tỏ vấn đề đặt văn Đáp án :D Phần 2: tự luận (2 câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu nội dung ý nghĩa văn * Những ý nghĩa mà tác giả Nguyễn Hồ muốn gửi gắm qua văn mùa mắm cịng gì? Trả lời: ý -Tình cảm gắn bó với người thân, với làng quê sâu đậm -Lời nhắc nhở hệ sau biết ơn, trân trọng khứ Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết nghệ thuật viết truyện tác giả * Nêu nét đặc sắc nghệ thuật truyện mùa mắm còng- tác giả Nguyễn Hồ Trả lời: ý -Cốt truyện đơn giản tạo bất ngờ - Chi tiết giàu sức gợi cảm -Hình ảnh giản dị Câu 3: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện * Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10-15 dòng) nêu cảm nhận em nhân vật cậu Năm văn mùa mắm còng tác giả Nguyễn Hồ Định hướng: HS viết đoạn văn theo yêu cầu, đảm bảo ý sau: Giới thiệu nhân vật: -Là người nơng dân chân chất, nhân hậu, thẳng tính -Từng du kích, trải qua sống gian khổ, thiếu thốn, đầy mát, hy sinh kháng chiến -Ln nhắc nhở cháu tình u q hương, lòng thủy chung, trân trọng khứ TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn Lớp: Bài: Ôn tập Tiếng Việt I.Phần trắc nghiệm ( 12câu) Đọc kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu câu trả lời (1)Vừa lúc ấy, đến gần anh.(2)Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, bé chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh.(3)Anh vừa bước, vừa đưa tay đón chờ con.(4)Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn (5)Nó ngơ ngác, lạ lùng.(6)Cịn anh, anh khơng ghìm nỗi xúc động.(7)Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông dễ sợ.(8)Với vẻ mặt xúc động hai tay đưa phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lập bập, run run… (Chiếc lược ngà-Nguyễn Quang Sáng) Caâu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết chuyển loại từ *Từ tròn câu(4) thuộc trường hợp sau đây? A.Là danh từ dùng tính từ B.Là tính từ dùng động từ C.Là danh từ dược dùng động từ D.Là tính từ dùng tính từ Đáp án: B Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết thành phần biệt lập câu *Câu anh, anh không ghìm nỗi xúc động có chứa thành phần gì? A.Thành phần trạng ngữ B.Thành phần khởi ngữ C.Thành phần tình thái D.Thành phần phụ Đáp án: B Câu Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết thành phần biệt lập câu *Từ câu (2) thành phần gì? A.Thành phần tình thái B.Thành phần phụ C.Thành phần cảm thán D.Thành phần gọi đáp Đáp án:A Câu 4.Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết câu đoạn văn câu thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói *Xét mục đích nói, câu Vừa lúc ấy, đến gần anh thuộc kiểu câu gì? A.Câu cầu khiến B.Câu cảm thán C.Câu nghi vấn D.Câu trần thuật Đáp án: D Câu Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết câu đoạn văn câu thuộc kiểu câu chia theo cấu trúc *Xét cấu trúc, câu (4) thuộc kiểu câu gì? A.Câu đơn B.Câu ghép C.Câu đặc biệt D.Câu rút gọn Đáp án: A Câu Nhận biết *Mục tiêu : Nhận câu có chứa hàm ý *Câu sau có chứa hàm yù? A- Laõo tẩm ngẩm phết chả vừa đâu: Lão vừa xin bả chó B- Lão làm khổ lão làm khổ lão C- Cuộc đđời thực ngày thêm đáng buồn D- Chằng hiểu lão chết bệnh mà Đáp án : A Câu Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết câu dùng câu thuộc kiểu câu chia theo cấu trúc * Các câu in đậm thuộc kiểu câu gì? Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần A.Câu đơn B.Câu ghép C.Câu đặc biệt D.Câu rút gọn Đáp án : D Câu 8.Thông hiểu *Mục tiêu : hiểu mối quan hệ vế câu câu ghép dùng *Quan hệ cac vế câu ghép sau quan hệ gì? Nhưng bom nổ gần, Nho bị chóang A Ngun nhân B.Điều kiện C Tương phản D Nhượng Đáp án :A Câu 9.Thông hiểu *Mục tiêu:Hiểu dụng ý tác giả sử dụng hàng loạt câu ngắn *Trong truyện ngắn “những xa xôi”, tác giả sử dụng nhiều dạng câu ngắn : Vắng lặng đến phát sợ Cây lại xơ xác Đất nóng […]Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Có tác dụng gì? A.Diễn tả việc xảy liên tiếp, dồn dập B.Miêu tả vật, tượng, trạng thái tâm lí bất thường C.Chỉ tồn tại, xuất tiêu biến vật, tượng D.Nêu hoàn cảnh không gian thời gian đặc biệt Đáp án: B Câu 10 Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết vai trò từ dùng câu *Từ vắng lặng câu vắng lặng đến phát sợ giữ vai trò gì? A.Làm chủ ngữ câu B.làm phụ ngữ cụm tính từ C.Làm từ trung tâm cụm tính từ D.Làm trạng ngữ câu Đáp án: C Câu 11.Nhận biết *Mục tiêu: Nhận đâu thành phần biệt lập câu *Câu sau không chứa thành phần biệt lập? A Trời ơi! Chỉ có năm phút B Bẩm, có đê vỡ! C Lão không hiểu tôi, nghó vậy, buồn D Điều này, ông khổ tâm Đáp án: D Câu 12.Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết phép liên kết sử dụng câu *Trong đoạn “Không hiểu sao, nói đến đây, bác lái xe lại liếc cô gái Cô đỏ mặt lên.” Sử dụng phép liên kết nào? A.Phép B.Phép nối D.Phép liên tưởng C.Phép lặp Đáp án: A II.Phần tự luận (3 câu) Câu1: Chỉ phép liên kết câu đoạn văn (phần 1) Câu 2: Đưa tình có câu nói chứa hàm ý, giải nghĩa hàm ý Câu 3: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn xa xơi lê Minh Kh, có câu chứa khởi ngữ, câu chứa thành phần tình thái ĐÁP ÁN II.Phần tự luận: Câu 1:Các phép liên kết: -Câu :1-2-3: Lặp “anh” -Câu 3-4-5 : Thế “con-con bé-nó” -Câu 5-6: Nối : “còn” -Câu 6-7: Lặp “xúc động” -Câu 7-8: Nối : “với” Câu 2:Hs đưa tình có câu nói chứa hàm ý ; Nêu hàm ý Câu : Viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn xa xôi : -Có thành phần khởi ngữ - Có thành phần biệt lập TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn Lớp: Bài: Những xa xôi Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 01: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận tác giả truyện *Tác giả truyện “Những xa xôi” ai? A Nguyễn Minh Châu B Lê Minh Khuê C.Nguyễn Quang Sáng D.Nguyễn Thành Long Đáp án:B *Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi 2,3,4,5,6 “ Tôi, bom đồi Nho, hai long đường Chị Thao, chân ham ba-ri-e cũ Vắng lặng đến phát sợ Cây cịn lại xơ xác Đất nóng Khói đen vật vờ cụm không trung, che từ xa Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tơi khơng? Chắc có, anh có ống nhịm thu trái đấtvào tầm mắt Tơi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ theo dõi tơi khơng sợ Tôi không khom Các anh không thích kiểu khom đàng hoàng mà bước tới Quả bom nằm lạnh lùng bụi khô, đầu vùi xuống đất Đầu có vẽ hai vịng trịn màu vàng” (Lê Minh Khuê-Những xa xôi) Câu 2: Nhận biết *Mục tiu: Nhận tác phẩm chứa đoạn trích *Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? A.Làng B Những ngơi xa xôi C Bến quê D Chiếc lược nga Đáp án: B Câu 3:Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu tâm trạng nv thể đoạn trích * Dịng sau thể xác tâm trạng nhân vật “tơi”? A Hồi hộp, lo lắng B.Bình tĩnh, tự tin C Thảng thốt, lo âu D.Bình thản, lạnh lùng Đáp án:B Câu 4: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu đặc điểm tính cách nhân vật đoạn trích *Dịng sau thể xác đặc điểm tính cách nhân vật “tơi” đoạn trích trên? A.Hồn nhiên mơ mộng B.Dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cơng việc C.Tinh ngịch thích hài hước D.Thơng minh thích khám pha Đáp án: B Câu 5: Thơng hiểu *Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn trích *Nội dung đoạn văn gì? A.Tả cảnh phá bom tâm trạng nhân vật B.Giới thiệu công việc ba cô gái tổ phá bom C.Miêu tả cảnh phá bom D.Miêu tả nỗi vất vả tổ phá bom Đáp án:A Câu 6: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết kể truyện *Ngôi kể truyện ngắn Những xa xôi giống kể tác phẩm sau đây? A.Bến quê B.Làng C.Chiếc lược ngà D.Lặng lẽ Sa Pa Đáp án: C Câu 7: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu biện pháp tu từ dùng câu văn *Trong câu “ Chắc có, anh có ống nhịm thu trái đất vào tầm mắt” có sử dụng biện pháp tu từ gì? A.Ẩn dụ B.So sánh C.Nói D.Chơi chữ Đáp án: C Phần Tự luận Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa nhan đề tác phẩm *Ý nghĩa nhan đề “Những xa xôi”? Câu 2: Vận dụng cao *Mục tiêu: Vận dụng kĩ nghị luận tác phẩm truyện để phân tích nhân vật truyện học *Phân tích nhân vật Phương Định? Câu 3.Nhận biết *Mục tiêu: Biết thành công mặt nghệ thuật tác phẩm *Thành công nghệ thuật truyện Những ngơi xa xơi? Câu 3:Vận dụng cao *Mục tiêu:Xuất phát từ cảm thụ cá nhân, vận dụng phép lập luận để trình bày cảm nhận cách thuyết phục *Cảm nhận em ba cô gái niên xung phong truyện ngắn xa xôi Lê Minh Khuê Qua em hiểu hệ niên thời chống Mó Đáp án: Câu 1: Ý nghĩa nhan đề Những xa xơi: - Ngơi sao: gợi hình ảnh đẹp, sáng, lấp lánh bầu trời Liên tưởng đến vẻ đẹp sáng tâm hồn cô gái trẻ niên xung phong tuýên đường Trường Sơn năm đánh Mĩ: dũng cảm, hồn nhiên, yêu đời, lãng mạn, giàu tình cảm…Có thể xa thời gian không gian tâm hồn sáng họ toả sáng bất tận Câu 2: Cần tập trung sâu vào phân tích nhân vật Phương Định qua: hành động, lời nói, suy nghĩ đặc biệt qua diễn biến tâm trạng nhân vật việc: - Khi Phương Định hang chờ Nho Thao phá bom - Khi Phương định phá bom - Khi mưa bất ngờ đến Vẻ đẹp tâm hồn cô gái Hà Nội: duyên dáng, tâm hồn trẻ trung, lãng mạn, dũng cảm có tinh thần đồng đội Câu 3: Thành công nghệ thuật truyện Những xa xôi: - Sử dụng kể thứ nhất- người kể chuyện đồng thời nhân vật truyện - Miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật - Có lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên Câu 4: Nêu cảm nghĩ xuất phát từ cảm nhận tác phẩm, đảm bảo ý: -Nêu hoàn cảnh sống chiến đấu ba cô gái: ác liệt, chiến tranh, bom đạn - Công việc họ phải đối diện với tử thần - Tính cách hồn nhiên, sáng - Nét cá tính người - Qua khái quát hình ảnh hệ trẻ niên thời chống Mỹ:Tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn Lớp: Bài: Biên Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (3 câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: nhận biết khái niệm biên * Biên là: A Loại văn ghi chép cách trung thực, xác, đầy đủ việc xảy vừa xảy B Loại văn có tính chất pháp lí ghi lại nội dung thoả thuận trách nhiệm, nghĩa vụ , quyền lợi hai bên nhằm thực thoả thuận cam kết C Là loại văn trình bày việc xảy có gây hậu cần xem xét D Là văn truyền đạt thơng tin cụ thể từ phía quan, đoàn thể… cho người quyền biết để thực hây tham gia Đáp án:A Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Biết tình cần nên viết biên *Tình cần viết biên là: A Nguyện vọng đề nghị lớp đến thầy Hiệu trưởng B Một nhóm học sinh tự ý tổ chức tham quan, không xin phép cô giáo chủ nhiệm C Diễn biến kết Đại hội chi đội D Hai bên thoả thuận với việc thuê nhà Đáp án: C Câu 3: Nhận biết *Mục tiêu: Biết cần lập văn tình cụ thể * Gia đình em bị số tài sản Sau đó, có báo cho quan công an Vậy quan công an làm loại văn bản: A Tường trình B Báo cáo C Biên D Thông báo Đáp án: C Phần tự luận :( câu) Câu1.vận dụng *Mục tiêu: Từ hiểu biết cách viết biên bản, tạo lập biên cụ thể * Hãy viết biên sinh hoạt lớp cuối tuầm lớp em? Yêu cầu: (Học sinh viết biên đảm bảo đủ ba phần)