Giáo án Ngữ văn lớp 9 Tiết 36 đến 40 Năm học 201320142527

14 3 0
Giáo án Ngữ văn lớp 9  Tiết 36 đến 40  Năm học 201320142527

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Tiết Tên dạy 36,37 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga 38 Trau dồi vốn từ 39 Miêu tả nội tâm văn tự 40 Chương trình Ngữ văn địa phương: Tiếng vọng Ngày soạn: 07/10/2016 Ngày dạy: 10/10/2016 – 15/10/2016 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích Truyện Lục Vân Tiên)-Nguyễn Đình Chiểu A/Mục tiêu cần đạt I- Kiến thức: 1-Nắm cốt truyện điều tác giả, tác phẩm, thể thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm 2-Những hiểu biết nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Qua đoạn trích hiểu khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga II-Kĩ năng: 1-Đọc – hiểu đoạn trích thơ 2-Hiểu đặc trưng khắc họa tính cách nhân vật, quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu khắc họa đoạn trích III-Thái độ: - Giáo dục ý thức trân trọng người nghĩa hiệp xã hội IV- Nội dung trọng tâm bài: Qua đoạn trích hiểu khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga B/ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP : I.Phương tiện, thiết bị: Giáo viên: giáo án, SGK Học sinh : soạn, ghi, sgk II Các phương pháp: Phương pháp:Vấn đáp giải thích, thảo luận, nêu vấn đề giải vấn đề, tổng kết khái quát 2.Kĩ thuật: Động não C.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH: I.Năng lực chung: 1.Tự học, nắm bắt nội dung HS đặt câu hỏi, tư duy, giải vấn đề, xác định làm rõ thông tin, phân tích thơng tin 3.HS làm việc nhóm, hợp tác, giao tiếp, tự quản lí II.Năng lực chuyên biệt: 1- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích nghệ thuật đặc sắc ThuVienDeThi.com 2-Cảm nhận phẩm chất tốt đẹp hai nhân vật tác phẩm: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga D/ Tiến trình hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức : KT sĩ số II Kiểm tra cũ : 5’ ?Đọc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Phân tích tâm trạng Thúy Kiều thông qua cảnh vật miêu tả bài? -> HS đọc thuộc lòng đoạn thơ Phân tích mục 1, III Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu (2 phút) GV thuyết trình, giới thiệu Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm có sức sống mạnh mẽ lâu bền lòng nhân dân, đặc biệt người dân Nam Bộ Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung I/ Tìm hiểu chung học 1/Tác giả -Thời gian:30 phút -Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) -Phương pháp: vấn đáp, thảo luận Ông thi đỗ tú tài năm 21 tuổi (1843) nhóm sáu năm sau bị mù -Trọng tâm kiến thức: nắm thơng -Ơng nhà thơ lớn dân tộc tin tác giả, tác phẩm Vẻ đẹp phẩm chất Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga -Năng lực hình thành: rèn kĩ cảm thụ đoạn thơ -Hs: Đọc thích -Gv: Nêu nét giới thiệu tác giả Nguyễn Đình Chiểu? Nguyễn Đình Chiểu bước vào đời với lòng hăm hở đầy khát vọng Nhưng 26 tuổi bị mù, đường công danh 2/Tác phẩm nghẽn lối, đường tình duyên trắc trở, -Ra đời đầu năm 50 TK quê nhà gặp buổi loạn ly Ông ghé XIX vai vào gánh vác ba trọng trách: làm -Gồm bốn phần, đoạn trích nằm phần thầy giáo, làm thầy thuốc, làm nhà thơ đầu truyện Là nhà thơ, Nguyễn Đình Chiểu để lại cho đời trang thơ bất hủ như:Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Thơ điếu Trương Định…và Truyện thơ Ngư tiều y thuật vấn đáp -Gv: Truyện Lục Vân Tiên đời thời gian nào? -Hs: Đọc, tóm tắt Truyện Lục Vân Tiên -Gv: Truyện Lục Vân Tiên chia II/Đọc - hiểu văn làm phần? ThuVienDeThi.com +Phần 1:Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga +Phần 2:Lục Vân Tiên gặp nạn cứu +Phần 3:Kiều Nguyệt Nga gặp nạn giữ lòng chung thuỷ +Phần 4:Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga gặp lại -Hs: Đọc văn -Gv: Truyện LVTcó kết cấu theo kiểu thông thường loại truyện truyện truyền thống xưa nào? Truyện LVT số truyện truyền thống Việt Nam thường có kết cấu ước lệ gần thành khuôn mẫu:Người tốt gặp trắc trở, bị kẻ xấu hãm hại họ phù trợ cưu mang để tai qua nạn khỏi, kẻ xấu phải bị trừng trị -Gv: Đối với loại văn chương nhằm tuyên truyền đạo đức kết cấu có ý nghĩa nào? Vừa phản ánh chân thực đời vốn đầy rẫy bất cơng vừa nói lên khát vọng nhân dân hiền gặp lành, thiện chiến thắng ác -Gv: Khi gặp bọn cướp đường LVT có hành động nào? -Gv: Em nhận xét hành động nào? Hình ảnh LVT trận đánh miêu tả thật đẹp-vẻ đẹp người dũng tướng theo phong cách văn chương thời xưa nghĩa so với hình mẫu lý tưởng dũng tướng Triệu Tử Long -Gv: Sau đánh cướp LVT có cách cư xử với KNN nào? -Gv: Qua cách cư xử với KNN, em nhận xét tư cách LVT nào? Cách cư xử có phần câu nệ theo lễ giáo phong kiến chủ yếu đức tính khiêm nhường LVT Dường Vân Tiên, làm 1/Nhân vật Lục Vân Tiên Vân Tiên ghé lại bên đàng Bẻ làm gậy nhằm làng xông vô …Vân Tiên tả đột hữu xơng …Lâu la bốn phía vỡ tan ->Hành động dũng cảm, tính cách anh hùng, lịng vị nghĩa Vân Tiên nghe nói động lịng Đáp ta trừ dịng lâu la Khoan khoan ngồi Nàng phận gái ta phận trai ->Tư cách người trực hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu, làm việc nghĩa cách vô tư 2/Nhân vật Kiều Nguyệt Nga Làm đâu dám cãi cha Trước xe quân tử tạm ngồi Xin cho tiện thiếp lạy thưa Chút liễu yếu đào thơ Giữa đường lâm phải bụi dơ phần ThuVienDeThi.com nhân nghĩa bổn phận, lẽ tự ->Lời lẽ cô gái khuê các, thuỳ nhiên, người trọng nghĩa khinh tài mị, nết na, có học thức khơng coi cơng trạng Đó Lâm nguy chẳng gặp giải nguy cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp Tiết trăm năm bỏ hồi bật anh hùng hảo hán ->Nguyệt Nga không chịu ơn cứu -Gv: Kiều Nguyệt Nga có lời nói cử mạng mà cịn cứu đời nào? trắng nàng -Gv: Cách xưng hô “quân tử” “tiện thiếp” cách xưng hô nào? Cách xưng hô khiêm nhường… -Gv: Qua lời lẽ cho thấy KNN cô gái nào? -Gv: Tại KNN lại chịu ơn LVT? Các ơn nào? Nàng áy náy, tìm cách trả ơn chàng, dù hiểu đền đáp chưa đủ “Lấy chi cho phỉ lòng ngươi”.Bởi thế, cuối nàng tự gắn bó đời với LVT -Gv: Theo em nhân vật đoạn trích miêu tả chủ yếu qua ngoại hình, qua nội tâm, hay hành động cử chỉ? Qua hành động, cử chỉ, lời nói -Gv: Điều cho thấy truyện LVT gần với loại truyện em học? Truyện dân gian… -Gv: Em có nhận xét ngơn ngữ mà tác giả miêu tả đoạn trích? IV CỦNG CỐ, DẶN DỊ: 3’ 1- Củng cố: - Em giới thiệu vài nét tác giả? (MĐNB) -> nd phần tìm hiểu chung - Qua đoạn trích em cho biết tác giả muốn gửi gắm điều qua nhân vật Lục Vân Tiên ? ( MĐTH) - >Khát vọng làm việc nghĩa giúp đời mà không cần trả ơn - Em nêu cảm nghĩ hai nhân vật truyện? (MĐ VD) -> HS nêu cảm nhận, GV nhận xét, bổ sung 2.Hướng dẫn nhà: - Học thuộc lòng đoạn thơ - Soạn bài: “Trau dồi vốn từ” ThuVienDeThi.com TRAU DỒI VỐN TỪ A/Mục tiêu cần đạt I-Kiến thức: 1-Những định hướng để trau dồi vốn từ 2-Học sinh hiểu tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết đầy đủ xác nghĩa, cách dùng từ Ngồi muốn trau dồi vốn từ phải biết cách làm tăng vốn từ II- Kĩ năng: Giải nghĩa từ sử dụng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh III- Thái độ: - Giáo dục ý thức trau dồi vốn từ cho thân IV- Nội dung trọng tâm bài: Hiểu tầm quan trọng trau dồi vốn từ biết cách trau dồi vốn từ cho thân B/ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP : I.Phương tiện, thiết bị: Giáo viên: giáo án, sgk Học sinh : soạn, ghi, sgk II Các phương pháp: Phương pháp:Vấn đáp giải thích, thảo luận, nêu vấn đề giải vấn đề, tổng kết khái quát 2.Kĩ thuật: Động não C.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH: I.Năng lực chung: 1.Tự học, nắm bắt nội dung HS đặt câu hỏi, tư duy, giải vấn đề, xác định làm rõ thơng tin, phân tích thơng tin 3.HS làm việc nhóm, hợp tác, giao tiếp, tự quản lí II.Năng lực chuyên biệt: Biết cách trau dồi vốn từ D/ Tiến trình hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức : KT sĩ số II Kiểm tra cũ : 5’ Em cho biết thuật ngữ gì? Đặc điểm thuật ngữ? -> Nội dung phần ghi nhớ 1,2 III Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu (2 phút) GV thuyết trình, giới thiệu Từ chất liệu tạo nên câu nói Muốn diễn tả xác sinh động suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc người nói phải biết rõ từ mà dùng Do trau dồi vốn từ việc quan trọng Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa -Thời gian:20 phút từ cách dùng từ -Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm -Tiếng Việt có khả đáp ứng -Trọng tâm kiến thức: nắm cách nhu cầu giao tiếp người Việt ThuVienDeThi.com Vì tiếng Việt giàu, đẹp ln phát triển -Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt, cá nhân phải không ngừng trau dồi vốn từ mình.Vì cách giữ gìn sáng tiếng Việt, thể lịng tự hào dân tộc ý thức giữ gìn sắc văn hóa -Gv: Muốn phát huy tốt khả tiếng -Ba định hướng trau dồi vốn từ: +Phải nắm đầy đủ Việt, phải làm gì? Tại sao? xác nghĩa từ +Biết cách dùng từ cho nghĩa phù hợp văn cảnh +Tích lũy thêm từ chưa biết -Gv: Làm để trau dồi vốn từ? -Hs: Đọc cách diễn đạt câu cho biết lỗi dùng từ sai chỗ nào? Câu a: Thừa từ “đẹp” dùng từ thắng cảnh khơng dùng từ đẹp thắng cảnh cảnh đẹp Câu b: Dùng sai từ “dự đốn” dự đốn đốn trước tình hình, việc xảy tương lai Có thể dùng từ “phỏng đốn” Câu c: Dùng sai từ “đẩy mạnh”vì đẩy mạnh có nghĩa “thúc đẩy phát triển nhanh lên” Nói quy mơ mở rộng hay thu hẹp khơng thể nhanh hay chậm -Gv: +Hãy giải thích có lỗi , “tiếng ta nghèo” hay người viết “khơng biết dùng tiếng ta”? *Ghi nhớ: Sgk Sở dĩ có lỗi người viết khơng biết xác nghĩa cách dùng II/Rèn luyện để tăng vốn từ từ mà sử dụng Rõ ràng khơng phải tiếng ta “nghèo” mà người viết “không biết dùng tiếng ta” -GV: Như để “biết dùng tiếng ta”cần phải làm gì? -Hs: Đọc ghi nhớ Học hỏi để biết thêm từ -Hs: Đọc ý kiến Tơ Hồi ngữ mà chưa biết -Gv: Em hiểu ý kiến nhà văn Tơ Hồi nào? *Ghi nhớ :sgk Nhà văn Tơ Hồi phân tích q trình III/Luyện tập để trau dồi vốn từ -Năng lực hình thành: thường xuyên trau dồi vốn từ cho thân -Hs: Đọc ý kiến Phạm Văn Đồng -Gv: Tiếng Việt có khả đáp ứng nhu cầu giao tiếp khơng? Vì sao? ThuVienDeThi.com trau dồi vốn từ đại thi hào Nguyễn Du 1/Chọn cách giải thích bắng cách học lời ăn tiếng nói nhân -Hậu quả:Kết xấu dân -Đoạt: Chiếm phần thắng -Gv: Việc trau dồi vốn từ mà nhà văn Tô -Tinh tú: Sao trời(nói khái Hồi đề cập đến thực theo hình quát) thức nào? 2/Xác định nghĩa yếu tố Hán -Hs: Đọc ghi nhớ Việt Hoạt động 3: Luyện tập -Tuyệt: Dứt khơng cịn (tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tực, tuyệt -Thời gian:10 phút tự) -Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm -Trọng tâm kiến thức: nắm nghĩa -Tuyệt: Cực kỳ, nhấn mạnh (tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt từ tập -Năng lực hình thành: biết cách dùng từ qua trần) tập cách trau dồi vốn từ 3/Sửa lỗi dùng từ -Hs: Đọc tập -Gv: Hãy chọn cách giải thích đúng? -Về khuya đường phố yên tĩnh -Hs: Đọc tập -…thiết lập quan hệ ngoại giao -Gv: Hãy xác định nghĩa yếu tố Hán -…rất xúc động Việt trên? 4/Bình luận ý kiến + Tuyệt chủng: Bị hẳn nòi giống Tiếng Việt + Tuyệt giao: Cắt đứt giao thiệp ngôn ngữ sáng giàu đẹp + Tuyệt tự: khơng có người nối dõi 6/Chọn từ ngữ thích hợp + Tuyệt thực: Nhịn đói không chịu ăn a) Điểm yếu + Tuyệt đỉnh: Điểm cao nhất, mức cao b) Mục đích cuối + Tuyệt mật: Cần giữ bí mật tuyệt đối c) Đề đạt + Tuyệt tác: Tác phẩm văn học, nghệ thuật d) Láu táu hay, đẹp đến mức khơng cịn có e) Hoảng loạn -Hs: Đọc tập -Gv: Các câu sai lỗi nào? -Hs: Đọc tập -Gv: Hãy bình luận ý kiến trên? -Hs: Đọc tập -Gv:Hãy nêu cách thực -Hs: Đọc tập -Gv:Hãy chọn từ ngữ thích hợp vào chỗ trống IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 3’ Củng cố: - Hs đọc ghi nhớ sgk ?Có cách trau dồi vốn từ? (MĐNB) ->HS trả lời có cách theo ghi nhớ SGK ?Theo em cần trau dồi vốn từ? (MĐTH) ->Tất người ?Phân biệt nghĩa đặt câu với từ sau đây? (MĐVD) ThuVienDeThi.com Tay trắng/trắng tay ->HS tự thực hiện, GV sửa chữa Hướng dẫn nhà: -Về học bài, làm tập lại -Soạn bài: “Miêu tả nội tâm văn tự sự” MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A/Mục tiêu cần đạt I-Kiến thức: 1-Nội tâm nhân vật miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự 2-Hiểu vai trò miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện II- Kĩ năng: 1-Phát phân tích tác dụng miêu tả nội tâm văn tự 2-Rèn luyện kỹ kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật viết văn tự III- Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng hiệu yếu tố miêu tả nội tâm viết văn tự IV- Nội dung trọng tâm bài: Yếu tố miêu tả nội tâm văn tự vai trị B/ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP : I.Phương tiện, thiết bị: Giáo viên: giáo án, sgk Học sinh : soạn, ghi, sgk II Các phương pháp: Phương pháp:Vấn đáp giải thích, thảo luận, nêu vấn đề giải vấn đề, tổng kết khái quát 2.Kĩ thuật: Động não C.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH: I.Năng lực chung: 1.Tự học, nắm bắt nội dung HS đặt câu hỏi, tư duy, giải vấn đề, xác định làm rõ thơng tin, phân tích thơng tin 3.HS làm việc nhóm, hợp tác, giao tiếp, tự quản lí II.Năng lực chuyên biệt: Biết sử dụng hiệu yếu tố miêu tả nội tâm làm văn tự D/ Tiến trình hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức : KT sĩ số II Kiểm tra cũ : 3’ Kiểm tra việc soạn HS III Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu (2 phút) GV thuyết trình, giới thiệu Các em học văn miêu tả chủ yếu miêu tả bên Tuy nhiên người ngồi chân dung hình dáng…cịn có suy nghĩ tình cảm, diễn biến tâm trạng…khơng quan sát trực tiếp miêu tả bên ThuVienDeThi.com Hoạt động thầy trị Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học -Thời gian:20 phút -Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm -Trọng tâm kiến thức: nắm vị trí vai trị yếu tố miêu tả nội tâm văn tự -Năng lực hình thành: nhận biết yếu tố miêu tả nội tâm biết sử dụng văn tự -Hs: Đọc lại đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Gv: Tìm câu thơ tả cảnh câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều? -Gv: Dấu hiệu cho thấy đoạn đầu tả cảnh, đoạn sau tả nội tâm? Đoạn đầu miêu tả khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích Đoạn sau miêu tả suy nghĩ nàng Kiều -Gv: Kiều suy nghĩ gì? Kiều nghĩ thầm thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, suy nghĩ cha mẹ chốn q nhà khơng chăm sóc, phụng dưỡng lúc tuổi già… -Gv: Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ với việc thể nội tâm nhân vật? -Gv: Miêu tả nội tâm có tác dụng việc khắc họa nhân vật văn tự sự? Để xây dựng nhân vật nhà văn thường miêu tả ngoại hình miêu tả nội tâm Miêu tả nội tâm nhằm…vì miêu tả nội tâm có vai trị tác dụng to lớn việc khắc họa đặc điểm tính cách nhân vật -Hs: Đọc đoạn văn -Gv: Hãy nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật tác giả? -Gv: Từ ví dụ trên, em cho biết miêu tả nội tâm? Miêu Nội dung ghi bảng I/Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự 1/Đoan trích “Kiều lầu Ngưng Bích” a)Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh Trước lầu Ngưng Bích… …Cát vàng cồn bụi hồng dặm Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trơng nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi b)Những câu thơ miêu tả nội tâm Bên trời góc bể bơ vơ ….Có gốc tử vừa người ơm ->Miêu tả suy nghĩ nàng Kiều ->Miêu tả ngoại cảnh cho thấy tâm trạng bên nhân vật =>Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần”của nhân vật, tái trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tình cảm, tư tưởng nhân vật 2/Nhận xét cách miêu tả nội tâm *Ghi nhớ :sgk III/Luyện tập 1/Thuật lại đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” 2/Viết đoạn văn “Kiều báo ân báo ốn” ThuVienDeThi.com tả nội tâm có tác dụng nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học -Thời gian:10 phút -Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm -Trọng tâm kiến thức: nắm vị trí vai trò yếu tố miêu tả nội tâm văn tự -Năng lực hình thành: biết sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm văn tự -Gv: Hãy thuật lại đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”bằng văn xuôi Chú ý miêu tả nội tâm Kiều -Gv: Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn “Kiều báo ân báo oán” bộc lộ trực tiếp tâm trạng nàng Kiều IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 3’ Củng cố: - Hs đọc ghi nhớ sgk ?Vai trò yếu tố miêu tả nội tâm văn tự sự? Cách miêu tả nội tâm văn tự sự?(MĐNB) ->HS trả lời theo ghi nhớ SGK ?Có phải văn tự sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm không? (MĐTH) ->Tùy vào đối tượng tự để sử dụng yếu tố miêu tả cho phù hợp ?Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm kể lần em mắc lỗi? (MĐVD) ->HS tự thực hiện, GV sửa chữa Hướng dẫn nhà: -Về làm tập 3, học -Chuẩn bị bài: CTĐP- “Tiếng vọng” NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG: TIẾNG VỌNG A/Mục tiêu cần đạt I- Kiến thức: Học sinh cảm nhận được: 1.Tiếng vọng thơ tiếng vọng tuổi thơ, giới hồn nhiên trẻo, đẹp đẽ đầy thơ mộng dội từ ký ức xa xăm ngào tác giả Qua hiểu tâm trạng nhớ tiếc tuổi thơ niềm khát khao giữ 2.Thấy đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ 3.Biết trân trọng, gìn giữ ký ức đẹp tuổi thơ II-Kĩ năng: 1.Đọc – hiểu thơ địa phương ThuVienDeThi.com 2.Phân tích giới tuổi thơ thơ mộng ngệ thuật thơ III-Thái độ: - Giáo dục ý thức trân trọng ký ức tuổi thơ thông qua hình ảnh IV- Nội dung trọng tâm bài: Những ký ức tuổi thơ hồn nhiên đầy ý nghĩa tác giả B/ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP : I.Phương tiện, thiết bị: Giáo viên: giáo án, SGK, sách địa phương Học sinh : soạn, ghi, sách địa phương II Các phương pháp: Phương pháp:Vấn đáp giải thích, thảo luận, nêu vấn đề giải vấn đề, tổng kết khái quát 2.Kĩ thuật: Động não C.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH: I.Năng lực chung: 1.Tự học, nắm bắt nội dung HS đặt câu hỏi, tư duy, giải vấn đề, xác định làm rõ thơng tin, phân tích thơng tin 3.HS làm việc nhóm, hợp tác, giao tiếp, tự quản lí II.Năng lực chuyên biệt: 1- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu thơ địa phương 2-Cảm nhận giới tuổi thơ thơ mộng nghệ thuật D/ Tiến trình hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức : KT sĩ số II Kiểm tra cũ : 5’ ?Đọc đoạn trích “Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga” Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên ? -> HS đọc thuộc lịng đoạn thơ Phân tích mục III Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu (2 phút) GV thuyết trình, giới thiệu Tuổi thơ với ký ức đẹp lịng người Hơm em tìm hiểu tâm trạng nhớ tiếc tuổi thơ niềm khát khao lưu giữ tâm hồn nhà thơ qua thơ “Tiếng vọng” Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học I/Tìm hiểu chung -Thời gian:30 phút 1/Tác giả: -Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm -Hương Đình sinh 1962, quê -Trọng tâm kiến thức: nắm thơng tin Bình Định tác giả, tác phẩm.Những ký ức tuổi thơ đẹp -Ông hội viên Hội nhà văn đẽ, ý nghĩa Việt Nam, Hội nhà báo Việt -Năng lực hình thành: rèn kĩ cảm thụ Nam, Hội Văn học Nghệ thuật thơ tỉnh Gia Lai -Hs: Đọc thích 2/Tác phẩm: -Gv: Hãy nêu nét tác giả? Trích từ tập thơ “Mưa phố” ThuVienDeThi.com Hương Đình, tên thật Trịnh Đào Chiến sinh 1962, quê An Nhơn - Bình Định -Gv: Hương Đình có tập thơ xuất bản? -Gv: Hãy cho biết xuất xứ thơ Tiếng vọng? -Hs: Đọc thơ -Gv: Em cho biết bố cục thơ chia làm phần? +Phần 1(3 đoạn đầu): Tiếng vọng cất lên từ khứ +Phần 2(2 đoạn cuối): Tiếng vọng dội tương lai -Gv: Nói đến tuổi thơ, nghĩ đến thời gian đời người? Tuổi thơ quãng đầu đời người, trẻ dại, hồn nhiên ngây thơ -Gv: Kỷ niệm tuổi thơ lòng người giống hay khác nhau? Kỷ niệm tuổi thơ lịng người khơng giống có điểm chung thường sâu trí nhớ nên khơng dễ bị lãng qn -Gv: Trong thơ, ba đoạn đầu, ký ức tuổi thơ qua hình ảnh, chi tiết nào? -Gv: Những hình ảnh gợi cho em suy nghĩ ký ức tuổi thơ lịng tác giả? Hình ảnh gợi nhớ thời thơ ấu hồn nhiên chân đất rong chơi nghịch ngợm, vơ tư Là tiếng thầm xa xăm vọng từ thời hoa niên đẹp đẽ Chỉ có “gió”, “mùa thu” “kẹt cửa” thơi đưa tác giả trở dịng sơng tuổi thơ, dịng sơng cội nguồn, dịng sơng ký ức -Gv: Qua phân tích, vậy, ký ức tuổi thơ lòng tác nào? II/Đọc - hiểu văn 1/Tiếng vọng cất lên từ khứ -Cánh đồng làng, chó x bím tóc, đồi hoang cánh diều… -Những dế mèn, khúc lãng du cỏ… -Triền sông - … =>Ký ức tuổi thơ lòng tác giả giới hồn nhiên, trẻo, đẹp đẽ đầy thơ mộng 2/Tiếng vọng dội tương lai Tôi nhìn tơi ám bụi Tơi bộn bề nhìn tơi rỗng không -Gv: Tiếng vọng tuổi thơ đưa tác giả trở khứ tạo nên gặp gỡ “tôi” “tôi” khứ Câu thơ thể điều đó? -Gv: “Tơi” “tơi” q khứ khác =>Hình ảnh đối lập, tiếc nuối nào? khứ xa xôi chút xót “Tơi” hồn nhiên, trẻo xa cho ThuVienDeThi.com khiết dịng sơng, cịn “tơi” bộn bề bao nỗi lo toan ám bụi đường đời Gv: Giữa hai “tơi’ tác giả sử dụng hình ảnh nào? Sự gặp gỡ đem lại cảm giác, tâm trạng cho tác giả? -Gv: Hình ảnh “cánh đồng”, “hạt cựa đất ẩm”, “màu vàng”…có mang ý nghĩa tả thực khơng? Hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng: Là cánh đồng nghiệp, hạt giống tâm hồn, niềm mong ước thành chín rộ -Gv: Những hình ảnh có quan hệ với tiếng vọng tuổi thơ trên? Tuổi thơ có cánh đồng mùa gặt, tại, nghiệp nhà thơ tựa cánh đồng, hạt giống gieo phát triển, trưởng thành, tác giả mơ ngày gặt hái Gv: Hình ảnh vầng trăng cuối thơ có ý nghĩa gì? Tuổi thơ qua khơng trở lại Còn vầng trăng thế, sáng Vầng trăng đẹp đẽ tuổi thơ tuổi thơ vầng trăng tâm tưởng, vầng trăng chiếu sáng tâm hồn, để ký ức tuổi thơ không lịm tắt đời đáng sống, đáng yêu *Ghi nhớ:sgk -Gv: Em đặc điểm nghệ thuật III/Luyện tập bật thơ? -Đọc lại diễn cảm thơ Dùng hình thức tự vấn: Tơi ơi… Hệ thống hình ảnh giàu sức gợi cảm: cánh đồng lúa, chó x bím tóc, khúc lãng du, bóng tháp chàm trầm mặc… Điệp khúc thơ: Mỗi khổ thơ tiếng vọng -Gv: Hãy nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ? IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 3’ 1- Củng cố: - Đọc diễn cảm thơ (MĐNB) - Qua thơ, em cho biết ý nghĩa nhan đề: Tiếng vọng? ( MĐTH) - > Tiếng vọng kí ức tuổi thơ tác động mạnh mẽ đến tương lai người Hãy biết trân trọng kí ức đẹp - Bài thơ để lại cho em suy nghĩ tuổi thơ?(MĐ VD) -> HS tự làm, GV sửa chữa 2.Hướng dẫn nhà: ThuVienDeThi.com -Về sưu tầm thơ viết tuổi thơ -Soạn bài: Đồng chí ThuVienDeThi.com ... dung trọng tâm bài: Yếu tố miêu tả nội tâm văn tự vai trị B/ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP : I.Phương tiện, thiết bị: Giáo viên: giáo án, sgk Học sinh : soạn, ghi, sgk II Các phương... biết cách trau dồi vốn từ cho thân B/ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP : I.Phương tiện, thiết bị: Giáo viên: giáo án, sgk Học sinh : soạn, ghi, sgk II Các phương pháp: Phương pháp:Vấn... ta”cần phải làm gì? -Hs: Đọc ghi nhớ Học hỏi để biết thêm từ -Hs: Đọc ý kiến Tơ Hồi ngữ mà chưa biết -Gv: Em hiểu ý kiến nhà văn Tơ Hồi nào? *Ghi nhớ :sgk Nhà văn Tơ Hồi phân tích q trình III/Luyện

Ngày đăng: 18/03/2022, 20:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan