Giáo án Ngữ văn lớp 9 Tiết 101 đến 105 Năm học 201320141233

8 1 0
Giáo án Ngữ văn lớp 9  Tiết 101 đến 105  Năm học 201320141233

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 22 Tên dạy Tiết 101 Ngữ văn địa phương 102 Chuẩn bị hành trang vào kỷ 103 Các thành phần biệt lập (tt) 104, 105 Viết Tập làm văn số Ngày soạn: 10/01/2014 Ngày dạy: 13/01/2014 – 18/01/2014 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn – Hướng dẫn chuẩn bị làm nhà) I/Mục tiêu cần đạt -Tập suy nghĩ tượng thực tế địa phương -Viết văn trình bày vấn đề với suy nghĩ kiến nghị hình thức thích hợp II/Tiến trình dạy học 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài: 3/Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng -Gv: Nêu yêu cầu chương trình 1/Yêu cầu: chép lên bảng -Viết nêu ý kiến em -Gv: Ý kiến cá nhân em phải cụ việc tượng địa phương em thể, có lập luận, thuyết minh, thuyết 2/Cách làm phục -Mỗi học sinh (mỗi nhóm) chọn vấn -Gv: Hãy chọn việc đề có ý nghĩa địa phương tựợng có ý nghĩa địa phương Là -Bước 1: Học sinh lập dàn việc tượng xã hội cần -Bước 2: Học sinh báo cáo kết quả, giáo quan tâm viên sửa chữa 3/Hướng dẫn luyện tập nhà -Học sinh nhà viết thành -Thời gian nộp bài: tuần 23 4/Củng cố: 5/Dặn dị: Về làm chương trình địa phương, soạn Chuẩn bị hành trang vào kỉ CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI Vũ Khoan I/Mục tiêu cần đạt 1/Kiến thức -Nhận thức điểm mạnh, điểm yếu tính cách thói quen người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành ThuVienDeThi.com đức tính thói quen tốt đất nước vào cơng nghiệp hố, đại hố kỷ 2/Kỹ -Trình bày, phân tích đặc điểm người Việt Nam 3/Thái độ -Có ý thức rèn luyện đức tính thói quen tốt thân từ ngồi ghế nhà trường II/Tiến trình dạy học 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài: Hãy nêu nội dung phản ánh văn nghệ 3/Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng -Hs: Đọc thích I/Đọc - Tìm hiểu thích -Gv: Hãy nêu nét giới thiệu 1/Tác giả: -Vũ Khoan – nhà ngoại giao – phó tác giả? thủ tướng phủ -Gv:Hãy nêu xuất xứ văn Thời điểm mà tác giả viết đầu 2/Tác phẩm: năm 2001, nước ta toàn -Bài viết đăng tạp chí “Tia giới bước vào năm kỷ sáng” năm 2001 Đây thời điểm chuyển giao hai kỷ, hai thiên niên kỷ Đối với dân tộc ta, thời điểm có ý nghĩa quan trọng: phấn đấu trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020 viết có ý nghĩa kịp thời -Hs: Đọc văn -Gv: Bài viết nêu vấn đề gì? II/Tìm hiểu văn Đề tài mà tác giả bàn luận nêu rõ nhan đề “Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới” Luận điểm nêu lên câu đầu “Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn luyện thói quen tốt bước vào kinh tế mới” -Gv: Ý nghĩa thời ý nghĩa lâu dài vấn đề mà văn bàn luận gì? Vấn đề khơng có ý nghĩa thời thời điểm chuyển giao hai kỷ mà cịn có ý nghĩa lâu dài trình lên đất nước Bởi nhận điểm mạnh, điểm yếu, phát huy điểm mạnh ThuVienDeThi.com khắc phục điểm yếu điều kiện cần thiết để phát triển, khơng muốn nói tụt hậu, người dân tộc Điều lại cần thiết dân tộc ta thực vào công xây dựng phát triển xu hội nhập, kinh tế tồn cầu -Gv: Trình bày vấn đề tác giả đưa hệ thống luận nào? -Gv: Trong viết này, theo tác giả chuẩn bị hành trang vào kỷ chuẩn bị quan trọng nhất? Đây luận quan trọng mở đầu cho hệ thống luận văn Nó có ý nhĩa đặt vấn đề, mở hướng lập luận cho toàn văn -Gv: Tác giả nêu lên lý lẽ để xác minh cho luận này? -Gv: Luận triển khai có ý? Đó ý nào? -Gv: Bối cảnh giới nào? -Gv: Những nhiệm vụ đất nước ta gì? -Gv: Tác giả nêu phân tích điểm mạnh, điểm yếu tính cách, thói quen người Việt Nam ta bước vào kinh tế kỷ mới? -Gv: Hãy nhận xét thái độ tác giả nêu lên điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam? Thái độ tác giả tơn trọng thật, nhìn nhận vấn đề cách khách quan, ThuVienDeThi.com 1/Chuẩn bị hành trang vào kỷ quan trọng chuẩn bị thân người -Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử -Trong thời kỳ kinh tế tri thức phát triển mạnh vai trị người ngày trội 2/Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề đất nước -Bối cảnh giới giới mà khoa học công nghệ phát triển huyền thoại, giao thoa hội nhập ngày sâu rộng kinh tế -Nước ta phải đồng thời giải ba nhiệm vụ: khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu kinh tế nông nghiệp; đẩy mạnh cơng nghiệp hố; đồng thời tiếp cận với kinh tế tri thức 3/Những điểm mạnh yếu người Việt Nam cần nhận rõ bước vào kinh tế kỷ -Thông minh nhạy bén với thiếu kiến thức bản, khả thực hành -Cần cù sáng tạo thiếu đức tính tỉ mỉ tồn diện khơng thiên lệch phía, -Có tinh thần đồn kết, đùm bọc khẳng định trân trọng phẩm chất công chiến đấu tốt đẹp, đồng thời thẳng thắn chống ngoại xâm thường điểm yếu kém, không rơi vào đề đố kỵ làm ăn cao mức hay tự ti miệt thị dân tộc sống -Gv: Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều -Bản tính thích ứng nhanh thành ngữ, tục ngữ Hãy tìm thành lại có nhiều hạn chế thói ngữ, tục ngữ cho biết ý nghĩa quen nếp nghĩ, kỳ thị kinh chúng? doanh, quen với bao cấp, thói sùng “Nước đến chân nhảy”, “Liệu cơm ngoại khơn vặt, giữ chữ tín gắp mắm”, “Trâu buộc ghét trâu ăn”, “Bóc ngắn cắn dài” 4/Củng cố: Là hệ tương lai Việt Nam, em có chuẩn bị gì? 5/Dặn dị:Về học bài, làm tập, chuẩn bị Các thành phần biệt lập (tt) CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT) I/Mục tiêu cần đạt 1/Kiến thức -Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi đáp phụ -Nắm công dụng riêng thành phần câu 2/Kỹ -Nhận biết thành phần gọi đáp – phụ câu -Biết đặt câu có thành phần gọi đáp, phụ II/Tiến trình dạy học 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài: 3/Giới thiệu bài: Trong câu, phận có vai trị (chức năng) khơng đồng Có phận trực tiếp diễn đạt nghĩa việc câu Nhưng có phận khơng trực tiếp nói lên việc, chúng dùng để thiết lập, trì quan hệ giao tiếp giải thích thêm Bộ phận gọi thành phần biệt lập Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng -Gv:Dùng bảng phụ I/Thành phần gọi – đáp 1/Ví dụ: -Hs: Đọc ví dụ -Gv: Trong từ ngữ in đậm trên, từ a) -Này -> dùng để gọi ngữ dùng để gọi, từ ngữ dùng để b) -Thưa ông -> dùng để đáp đáp? -Gv: Những từ ngữ dùng để gọi người 2/Nhận xét: khác hay đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa việc câu hay -Này ->dùng để tạo lập quan hệ giao không? (không tham gia diễn đạt nghĩa tiếp ThuVienDeThi.com việc câu ) -Gv: Trong từ ngữ in đậm trên, từ ngữ dùng để tạo lập quan hệ giao tiếp, từ ngữ dùng để trì giao tiếp diễn ra? -Gv: Các phần in đậm hai câu từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời gọi người khác không nằm việc diễn đạt nghĩa câu mà dùng để tạo lập quan hệ giao tiếp trì giao tiếp Nó thành phần biệt lập, gọi thành phần gọi-đáp.Vậy thành phần gọi-đáp? -Gv: Em đặt câu có thành phần gọi đặt câu có thành phần đáp -Gv:Liên hệ thực tế: “Anh ơi, cho em hỏi nhà bác Dân đâu”? -Hs: Đọc ví dụ -Gv: Ghi ví dụ lên bảng -Gv: Dùng bảng phụ lược bỏ -Gv: Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm, nghĩa việc câu có thay đổi hay khơng? Vì sao? Khi bỏ qua từ ngữ in đậm, câu câu nguyên vẹn, đầy đủ ý nghĩa cấu trúc cú pháp -Gv: Ở câu (a) từ ngữ in đậm thêm vào để thích cho cụm từ nào? -Gv: Trong câu (b), cụm chủ - vị in đậm thích cho điều gì? “Tơi nghĩ vậy”có ý nghĩa giải thích thêm điều “Lão khơng hiểu tơi” chưa hẳn đúng, “tơi”cho lý làm cho “tôi buồn lắm” -Gv: Qua hai ví dụ trên, em thấy thành phần phụ thường dùng trường hợp nào? Thành phần phụ dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung -Thưa ơng ->dùng để trì giao tiếp II/Thành phần phụ 1/Ví dụ: a) - đứa anh, b), nghĩ vậy, 2/Nhận xét: -Ở câu (a) thích thêm cho “đứa gái đầu lịng” -Trong câu (b) việc diễn trí riêng tác giả ThuVienDeThi.com câu Nó khơng giải thích cho từ ngữ khác mà cịn nêu xuất xứ từ ngữ; nêu thái độ, cử chỉ, hành động kèm theo lời nói chủ thể phát ngôn -Gv: Thành phần phụ thường đặt dấu nào? -Gv: Em đặt câu có thành phần phụ chú? -Hs: Đọc ghi nhớ -Hs: Đọc tập -Gv: Hãy tìm thành phần gọi - đáp đoạn trích cho biết từ dùng để gọi, từ dùng để đáp? Quan hệ người gọi người đáp quan hệ gì? -Hs: Đọc tập -Gv: Hãy tìm thành phần gọi – đáp câu ca dao cho biết lời gọi – đáp hướng tới ai? -Hs: Đọc tập -Gv: Hãy tìm thành phần phụ đoạn trích cho biết chúng bổ sung điều gì? *Ghi nhớ:sgk III/Luyện tập 1/Tìm thành phần gọi – đáp -Này ->dùng để gọi -Vâng ->dùng để đáp ->Quan hệ gọi - đáp quan hệ 2/Tìm thành phần gọi - đáp -Bầu ->Tính chất chung tức khơng hướng đến riêng 3/Tìm thành phần phụ a)Kể anh ->giải thích cho người b) Các thầy, giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ ->Bổ sung cho: Những người nắm giữ chìa khố cánh cửa c)Những người chủ thực đất nước kỷ tới ->giải thích thêm cho: lớp trẻ d)Có ngờ, thương thương q thơi -Gv:Hướng dẫn học sinh làm tập ->Nêu lên thái độ người nói trước việc, vật 4/Thành phần phụ liên quan với từ ngữ -Mọi người -Gv: Hãy viết đoạn văn chủ đề tự -Những người giữ chìa khố chọn, có câu chứa thành phần -Lớp trẻ phụ -Cô bé nhà bên 5/Viết đoạn văn: 4/Củng cố: Thành phần gọi – đáp, phụ dùng để làm gì? 5/Dặn dị: Về làm tập lại, học bài, chuẩn bị để viết TLV số5 ThuVienDeThi.com VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I/Mục tiêu cần đạt -Kiểm tra kỹ làm văn nghị luận việc, tượng đời sống II/Tiến trình dạy học 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra sĩ số: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Tên chủ đề Chủ đề 1: nghị luận việc tượng đời sống Số câu Số điểm, Tỉ lệ % Chủ đề 2: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Hiểu nghị luận việc tượng đời sống.Yêu cầu nghị luận Số câu Số điểm 2, Tỉ lệ 20% Cộng Số câu Số điểm 2, Tỉ lệ 20% Viết văn nghị luận việc, tượng đời sống Số câu Số câu Số câu Số điểm, Số điểm Số điểm 1, Tỉ lệ % Tỉ lệ 80% Tỉ lệ 80% Tổng số câu Số câu Số câu Tổng số câu Tổng số điểm, Số điểm 1, Số điểm Tổng số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 80% 10, tỉ lệ 100% BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu 1(2 điểm): Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội gì? Nêu yêu cầu nghị luận này? Câu (8 điểm): /Đề bài: Bác Hồ lãnh tụ vĩ dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới Hãy viết nêu suy nghĩ em Người HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ThuVienDeThi.com Câu 1(2 điểm): Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ -Yêu cầu nội dung nghị luận phải nêu rõ việc, tượng có vấn đề, phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó, nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết Câu 2(8 điểm): Yêu cầu: Bài làm cần phải có sử dụng số biện pháp nghệ thuật a.Mở bài: Giới thiệu Bác b.Thân bài: - Bác Hồ lãnh tụ vĩ dân Việt Nam - Bác Hồ anh hùng giải phóng dân tộc - Bác Hồ danh nhân văn hoá giới c.Kết bài: -Nêu suy nghĩ em Bác -Qua câu chuyện rút học cho thân, cho người bạn người ThuVienDeThi.com ... thân từ ngồi ghế nhà trường II/Tiến trình dạy học 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài: Hãy nêu nội dung phản ánh văn nghệ 3/Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng -Hs: Đọc thích... thủ tướng phủ -Gv:Hãy nêu xuất xứ văn Thời điểm mà tác giả viết đầu 2/Tác phẩm: năm 2001, nước ta tồn -Bài viết đăng tạp chí “Tia giới bước vào năm kỷ sáng” năm 2001 Đây thời điểm chuyển giao... miệt thị dân tộc sống -Gv: Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều -Bản tính thích ứng nhanh thành ngữ, tục ngữ Hãy tìm thành lại có nhiều hạn chế thói ngữ, tục ngữ cho biết ý nghĩa quen nếp nghĩ,

Ngày đăng: 18/03/2022, 16:28