Giáo án Ngữ văn lớp 9 Tiết 1 đến 25 Năm học 20052006384

20 1 0
Giáo án Ngữ văn lớp 9  Tiết 1 đến 25  Năm học 20052006384

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1TUẦN I-BÀI (Từ tiết 01 đến 05) Tiết : 1,2 Ngày dạy:05/09/2005 Văn : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh - kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vó đại bình dị - để thêm kính yêu Bác, tự nguyện học tập theo gương Bác 2.Kó năng: 3.Giáo dục cho HS biết sống, chiến đấu ,lao động học tập theo gương Bác Hồ vó đại II/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh đời Bác III/Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra cũ: -GV kiểm tra đồ dùng học tập HS -Giới thiệu khái quát chương trình ngữ văn 9, phương pháp học tập 2/ Bài Hoạt động GV HS Tiết 1: Đọc văn tìm hiểu thích phân tích vốn tri thức văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh Hoạt động 1: GV giới thiệu GV nhắc lại văn :Đức tính giản dị Bác Hồ mà HS học lớp để giới thiệu Hoạt động 2: Đọc văn tìm hiểu thích B1:-GV hướng dẫn đọc đọc mẫu B2:Tìm hiểu thích từ HS chưa rõ nghóa văn H : VB trích từ đâu?Tác giả ? Hoạt động 3:Tìm hiểu văn H: Trong văn , tác giả bàn phong cách Hồ Chí Minh phương diện hay góc độ nào? ( -Vốn tri thức văn hoá nhân loại - Lối sống ) H: Tìm chi tiết chứng tỏ Bác Hồ có vốn tri thức văn hoá nhân loại lớn? -HS thảo luận nhóm trả lời -GV treo bảng phụ để HS đối chiếu tự nhận Nội dung I.Đọc văn tìm hiểu thích 1.Đọc văn 2.Tìm hiểu thích II.Tìm hiểu văn bản: Vốn tri thức văn hoá nhân loại ThuVienDeThi.com -2xét -GV tổ chức HS phân tích biểu vốn văn hoá nhân loại Bác Hồ H: Nhờ đâu Người lại có vốn tri thức sâu rộng vậy? ( Người nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hoá từ Đông sang Tây, hết tinh thần ham học hỏi Người) H:Em thấy Bác Hồ người nào? Qua em học tập từ Bác? GV bình giảng , giáo dục học sinh KL ý thứ phong cách Bác ( Đối với HS chúng ta, việc học tập ngôn ngữ khác tiếng mẹ đẻ cần thiết, phương tiện, cầu nối giúp em hoà nhập với cộng đồng xã hội -Về cách học : học theo cách học Bác, bỡi em lúc vừa có kiến thức ngôn ngữ lại vừa có thêm kiến thức đời sống -Học tập, tiếp th bỏ qua yếu tố dân tộc ) H: Không người có vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng, Bác người có lối sống vô giản dị.Hãy chứng minh -Liên hệ “ Đức tính giản dị Bác Hồ”Văn 7/ tập II -Chú ý phần kể phần bình tác giả công dụng H: Tại lãnh tụ nước, Bác có quyền hưởng sống đầy đủ hơn, nh ưng Bác sống giản dị vậy? Nêu suy nghó tình cảm em Bác Hồ kính yêu? ( Bác không tự thân thánh hoá hay sống khác người mà quan niệm thẩm mó cách sống ) H: Vì nói, lối sống Bác kết hợp giản dị cao? ( Không khắc khổ, không thần thánh hoá, không tự làm cho khác đời, đời mà cách sống giản dị tự nhiên, gần với thiên nhiên Việt Nam) a “Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc làm nhiều nghề” Người coi trọng phát triển ngôn ngữ ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chủ yếu người Học qua công việc, qua lao động không lí thuyết suông b.“Đến đâu người học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật uyên thâm” Học hỏi, họ tập cách sâu sắc cặn kẻ c.“tiếp thu đẹp hay phê phán tiêu cực ” Tiếp thu có chọn lọc d.“ ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc” Kết hợp hài hoà truyền thống dân tộc tinh hoa nhân loại Nguyên nhân: KL: Chủ tịch Hồ Chí Minh có vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng.Vẻ đẹp phong cách Người kết hợp hài hoà truyền thống dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại 2.Về lối sống Kể: -Nơi ở, nơi làm việc: -Trang phục: -Ăn uống: -Cách sống: Bình: Nghệ thuật kể kết hợp bình luận làm bật lối sống giản dị , tự nhiên mà cao giống cách sống vị hiền triết xưa mà Việt Nam 3.Nghệ thuật: ThuVienDeThi.com -3H:Tìm biện pháp nghệ thuật văn -Kết hợp hài hoà kể bình luận có tác dụng làm bật phong cách Hồ Chí -Dẫn chứng tiêu biểu -Đan xen thơ ,dùng từ Hán Việt làm cho Minh? người đọc cảm nhận gần gũi -HS thao luận nhóm Bác bậc hiền triết xưa -HS trình bày kết -Nghệ thuật đối lập: -GV nhận xét giảng +vó nhân mà gần gũi -GV KL + am hiểu văn hoá nhân loại mà dân tộc III.Tổng kết : Hoạt động 4: Tổng kết 1.Nội dung : Ghi nhớ ( Sgk) H: Sau tìm hiểu văn em rút học ? 2.Nghệ thuật: Kết hợp kể nghị luận ( cụ thể -HS rút phần tổng kết ghi nhớ Sgk + bình luận) nghệ thuật IV.Luyện tập Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập -Kể câu chuyện lối sống giản dị -HS kể mà cao đẹp Bác -HS khác nhận xét -GV cho HS quan sát tranh bình H:Em mô tả lại tranh nêu suy nghó cảm nhận 3.Củng cố: Đánh dấu x vào câu trả lời H: Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh thể ở: a.Vốn tri trức văn hoá nhân loại phong phú sâu rộng b.Có lối sống giản dị mà cao c.Tiếp thu có chọn lọc văn hoá nhân loại.Kết hợp hài hoà yếu tố truyền thống vàtinh hoa văn hoá nhân loại d.Cả ý GV chốt :Các văn lớp không tạo nên phương thức biểu đạt mà kết hợp hài hoà nhuần nhuyển phương thức định 4.Dặn dò: Nắm nội dung văn học tập theo phong cách Hồ Chí Minh Soạn tiếp theo: “Các phương châm hội thoại” -* Tieát Ngày soạn: Ngày dạy: 07/09/2005 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I/Mục tiêu : Giúp HS: -Nắm phương châm lượng vàphương châm chất ThuVienDeThi.com -4-Biết vận dụng phương châm giao tiếp II/Đồ dùng dạy học : 1.Bảng phụ 2.Phiếu học tập III/Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra cũ : H: Vì nói phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại? 2/Bài : GV nhận xét câu trả lời HS ( đạt chưa) chọn cách giới thiệu cho phù hợp sở phương châm hội thoại Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Phương châm lượng -HS đọc đoạn đối thoại -GV treo bảng phụ ghi ngữ liệu ( I.1) H: Khi An hỏi “học bơi đâu” mà Ba trả lời “ở nước” câu trả lời có đáp ứng điều mà AN muốn biết không ? Cần trả lời nào? GV gợi ý: bơi di chuyển nước mặt nước cử động thể -Đáp án: Như vậy,câu trả lời không với mong muốn người hỏi -Cần trả lời học địa điểm cụ thể : ( bể bơi thành phố , câu lạc bộ.) H: Qua em rút học giao tiếp? ( Khi nói, câu nói phải có nội dung với yêu cầu giao tiếp, không nói mà giao tiếp đòi hỏi) -HS đọc( kể) văn H: Vì truyện lại gây cười?Theo em cần hỏi trả lời để người nghe đủ biết điều cần trả lời? -GVKL chung phương châm lượng gọi HS đọc ghi nhớ -HS đọc nhắc lại ghi nhớ Hoạt động 2: Phương châm chất -HS đọc (kể) truyện cười trả lời câu hỏi H: Truyện phê phán điều gì? H: Khi giao tiếp cần tránh điều gì? Nội dung I Phương châm lượng VD:( Sgk/8) An:-Cậu học bơi đâu? Ba:-Dó nhiên nước đâu  Câu trả lời không với mong muốn người hỏi -Cần trả lời học địa điểm cụ thể : ( bể bơi thành phố , câu lạc ) KL: Khi nói, câu nói phải có nội dung với yêu cầu giao tiếp 2.Truyện cười: “ Lợn cưới, áo mới” -Câu chuyện gây cười chi tiết: “con lợn cưới” “từ lúc mặc áo này”  thừa từ không cần thiết KL: Khi giao tiếp, không nên nói thiếu thừa II Phương châm chất 1.Đọc truyện cười: Quả bí khổng lồ 2.Trả lời : Truyện phê phán tính nói khoác KL: Trong giao tiếp cần tránh điều mà minh không tin thật ThuVienDeThi.com -5-GVKL -HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: -Hs đọc tập xác định yêu cầu -GV gợi ý: ý cách dùng từ ngữ câu xem có bị trùng lặp hay thừa không Bài 2: GV dùng phiếu học tập bảng phu HS điền vào chỗ trống.ï Một HS lên bảng làm tập Cả lớp đối chiếu tự rút KL GV KL chung HS thảo luận tập lại III Luyện tập Bài 1/10: Phân tích lỗi câu a.Trâu loài gia súc nuôi nhà - Câu thừa cụm từ “nuôi nhà” “gia súc” hàm chứa nghóa thú nuôi nhà b.Én loài chim có hai cánh Tất loài chim có hai cánh “có hai cánh” cụm từ thừa Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống a nói có sách, mách có chứng b nói dối c nói mò d nói nhăng nói cuội e nói trạng Bài 3.Với câu hỏi “ Rồi có nuôi không?” Bài Khi giao tiếp đừng nói điều mà không tin hay không (PCVC).Nhưng nhiều trường hợp, người nói muốn ( phải đưa nhận định hay truyền đạt thông tin chưa có chứng chắn.Để đảm bảo tuân thủ PCVC nhằm báo cho người nghe biết thông tin chưa kiểm chứng b Đôi để chuyển ý , nhấn mạnh người nói nhắc lại nội nói người biết.Để đảm bảo PCVL người nói cần dùng cách nói để báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ chủ ý người nói Bài 5: Các thành ngữ cách nói, nội dung nói không tuân thủ phương châm chất Các thành ngữ điều tối kị giao tiếp 3/Củng cố: Bài tập củng cố: HS tạo tình theo cặp HS khác nhận xét 4/Dặn dò: Học cũ.Soạn “ Sử dụng văn thuyết minh “ -* Tiết Ngày soạn: Ngày dạy:07/09/2005 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/Mục tiêu: ThuVienDeThi.com -6Giúp HS: -Hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh làm cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn -Biết cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh II/Đồ dùng dạy học: III/Đồ dùng dạy học: 1/Kiểm tra cũ 2/Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:n tập văn thuyết minh I.Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - GV dẫn dắt vấn đề nêu câu hỏi: H: Văn thuyết minh gì? 1.n tập văn thuyết minh ( văn thuyết minh kiểu văn thông a.Khái niệm: dụng lónh vực đời sống nhằm cung b.Đặc điểm cấp tri thức ( kiến thức) đặ điểm , tính chất, c.Phương pháp nguyên nhân tượng vật tự nhiên , xã hoọi phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích H: Đặc điểm văn thuyết minh gì? ( tri thức đòi hỏi phải khách quan, xác thực, hữu ích cho người) H: Các phương pháp thuyết minh gì? ( định nghóa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh ) -HS trả lời, HS khác bổ sung -GV chốt Hoạt động 2: Tìm hiểu văn thuyết minh 2.Viết văn thuyết minh có sử dụng biện có sử dụng biện pháp nghệ thuật pháp nghệ thuật -GV nêu vấn đề : để văn thuyết minh sinh -Đối tượng nội dung: độnh, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm -Phương pháp thuyết minh : chủ yếu nêu ví biện pháp nghệ thuật dụ -GV gọi HS đọc văn (Sgk) - 2HS -Các biện pháp nghệ thuật: nhân hoá( đá trang H: Văn thuyết minh đacë điểm đối nghiêm, già đi, trẻ lại, thập loại chúng sinh tượng? đá - người đá), liên tưởng, tưởng tượng, từ láy ( Vẻ đẹp Hạ Long) gợi hình:bập bềnh, lung linh, quanh co, từ ngữ H:Văn có cung cấp tri thức khách quan ,hính ảnh biểu cao ) đối tượng không? Đacë điểm dàng VD: thuyết minh cách đo đếm không? ( Khó) H: Văn sử dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu? ( nêu ví dụ: + Sự kì lạ + Nước tạo nên di chuyển ThuVienDeThi.com -7Hạ Long cho ta học sơ đẳng) H: Văn sử dụng biện pháp nghệ thuật không ?Tác dụng? ( nhân hoá: “ bọn người đá họ”,liên tưởng, tưởng tượng, hình ảnh có giá trị gợi cảm cao) H: Nếu dùng phương thuyết minh nêu số liệu hay liệt kê liệu văn có làm bật vẻ dẹp kì lạ hấp dẫn cuat Hạ Long không? Vì sao? -HS trả lời, bổ sung -GV nhận xét, giải thích, lấy ví dụ minh hoạ ( VD: Biển Hồ - thuyết minh lớp 8) H: Qua văn , em cho biết vịec sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh có tác dụng gì? a.Văn cụ thể, khách quan b.Văn sinh động, hấp dẫn c Đối tượng thuyết minh bật gây ấn tượng d.Câu a b H: Kể số biện pháp nghệ thuật thường dùng văn thuyết minh ? ( kể chuyện, tự thuật, đối thoại, ẩn du, nhân hoá, vè, diễn ca ) H: Loại văn thuyết minh thường sử dụng yếu tố nghệ thuật? ( văn thuyết minh có tính chất phổ cập kiến thức, có tính chất văn học) H: Yếu tố nghệ thuật đóng vai trò văn thuyết minh ? ( hổ trợ) GV KL gọi HS đọc ghi nhớ -HS đọc ghi nhớ ( Sgk) * Ghi nhớ (Sgk/13) H: Khi thuyết minh bút em sử dụng yếu tố nghệ thuật không? VD -GV: Bác Hồ “Bài ca sợi chỉ”cũng sử dụng thành công yếu tố nghệ thuậtviết theo lối diễn ca Hoạt động 3: Luyện tập.-HS đọc tập Sgk GV chia nhóm để HS thảo luận II Luyện tập: -GV gọi HS trình bày kết Bài 1/14-15 N1: a a.Văn thuyết minh loài ruồi.Tích chất N2: b thể phương pháp thuyết minh ThuVienDeThi.com -8N3: c Các nhóm lại nhận xét, bổ sung -GV nhận xét chung.KL Bài 2/15 -HS đọc trả lời câu hỏi Sgk.(2-3 em) HS khác nhận xét -GV hoàn chỉnh đáp án - không áp đặt HS mục đích văn -Phương pháp : +định nghóa(Con Ruồi xanh ), +phân loại(gồm ruồi trâu, ruồi vàng, ruồi giấm ), + thống kê số liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản +Liệt kê: mắt ruồi, chân ruồi b.Văn thuyết minh có đặc điểm truyện ngắn ( ngụ ngôn) Tcác giả sử dụng nghệ thuật : nhân hoá,có tình tiết mang tích chất ngụ ngôn c.Tác dụng : gây hứng thú cho người đọc, có tính giáo dục cao mà không áp đặt Bài 2: Biện pháp NT: hồi tưởng 3/Củng cố : Bài tập: Sử dụng yếu tố nghệ thuật để thuyết minh vật ,hiện tượng mà em thích Gợi ý : Chỉ thuyết minh phần nhỏ vật tượng không thuyết minh hết -GV gọi đến em trình bày HS khác nhận xét -GV ghi điểm cho HS 4/Dặn dò: -Hướng dẫn học nhà : làm tiếp tập tạo lập văn thuyết minh phần © -Chuẩn bị mới: “Luyện tập” -GV chia lớp thành nhóm: N1 : thuyết minh quạt N2:thuyết minh bút N3:thuyết minh kéo N4: thuyết minh nón ( tự chọn) Yêu cầu: Lập dàn ý viết số đoạn ( tự choïn) -* Tieát Ngày soạn: Ngày dạy:10/09/2005 LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : Giúp HS rèn kó vận dụng biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh II/Đồ dùng dạy học : quạt, kéo, nón lá, bút III/Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra cũ : -Kiểm tra cũ tập nhà - nhận xét ghi điểm ThuVienDeThi.com -92/Bài : Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị 1.Chuẩn bị: HS Hoạt động 2: Trình bày thảo luận đề 2.Trình bày thảo luận: a.Thuyết minh kéo Các nhóm trình bày dán ý chi tiết, dự b.Thuyết minh nón c.Thuyết minh quạt kiến biện pháp nghệ thuật cần sử dụng d.Thuyết minh bút viết DÀN Ý -HS trình bày đoạn văn minh hoạ cụ thể -Các nhóm lại nhận xét , bổ sung hoàn a, Giới thiệu sơ lược đồ vật chỉnh dàn ý cho đề b.Trình bày cụ thể lịch sử , đặc điểm -Sau đề bài, GV cần nhận xét,sửa chữaa Chú ý: sáng tạo câu chuyện/thay đôỉ dàn ý cho HS,chú ý phần nên sử dụng c.Cảm xúc, cảm nghó ý nghóa giáo dục nghệ thuật nhằm hiệu thuyết minh 3/Củng cố: H: Yếu tố nghệ thuật có tác dụng văn thuyết minh ? H: Sử dụng Yếu tố nghệ thuật để phát huy hiẹu quả? -HS trả lời -GV chốt lại: Nghệ thuật có tác dụng lớn văn thuyết minh danh lam thắng cảnh 4/Dặn dò: Bài tập nhà:-Tập viết văn thuyết minh ngắn có sử dụng yếu tố nghệ thuật ( chủ đề tự chọn) Chuẩn bị mới: Đấu tranh cho giới hoà bình -Đọc kó văn trả lời câu hỏi Sgk Tìm thêm tài liệu nói nguy hạt nhân -Xem lại luận điểm, luận cứ( Ngữ văn 8) * ThuVienDeThi.com - 10 - TUAÀN II - BÀI ( Từ tiết đến tiết 10) Tiết 6,7 Ngày dạy:12/09/2005 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH I/Mục tiêu: Giúp HS : -Hiểu nội dung vấn đề đặt văn bản: Nguy hạt nhân đe doạ toàn sống trái đất; nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại ngăn chặn nguy đó, đấu tranh cho hoà bình giới -Thấy nghệ thuật nghị luận tác giả -GD HS có thái độ vấn đề hạt nhân biết quý trọng hoà bình II/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, phiếu học tập III/Hoạt động dạy học 1/Kiểm tra cũ: HS: Trình bày đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật ( Bài tập nhà) -HS khác nhận xét -GV nhận xét chấm điểm 2/Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: GV giới thiệu Bài I.Đọc văn tìm hiểu thích ( Dựa vào phần điều cần lưu ý /SGV/17 1.Tác giả, tác phẩm:( Chú thích */SGk) Hoạt động 2:Hướng dẫn đọc văn tìm hiểu thích -HS đọc thích *( Sgk) H:Tóm taté nét tác giả tác phẩm? -HS trả lời,GV bổ sung KL -GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu vàgọi HS đọc văn 2.Đọc văn : ( em ) -GV gọi HS giải nghóa từ khó phần thích Hoạt động 2: Tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn Bước 1: Tìm hiểu luận điểm, luận văn 1.Luận điểm, luận ( Câu 1/Sgk) -Luận điểm:Chiến tranh hạt nhân ThuVienDeThi.com - 11 -GV chia nhóm cho HS thảo luận -HS trình bày kết thảo luận -GV treo bảng phụ , giảng giải KL hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ toàn thể loài người sống trái đất, đấu tranh để loại bỏ nguy cho giới hoà bình nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại ( Thể luận đề - đề bài) -Luận cứ: +Nguy chiến tranh hạt nhân +Cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân +Chiến tranh hạt nhân phản tự nhiên, phản tiến hoá +Nhiệm vụ đấu tranh cho giới hoà bình Bước 2:Phân tích luận Nguy chiến tranh hạt nhân -HS đọc lại đoạn đầu văn -Thời gian : Hôm ngày 8/8/1986 -HS thảo luận câu hỏi 2( Sgk) -Số liệu cụ thể:hơn 50 000 đầu đạn hạt H: Tìm chi tiết thể nguy chiến nhân người, không trừ trẻ ngồi tranh hạt nhân ? thuốc nổ Gợi ý: -thời gian, số liệu , dự đoán Tính chất thực nguy khủng -HS trả lời, bổ sung GV: thấy nguy khủng khiếp khiếp chiến tranh hạt nhân chiến trang hạt nhân, tác giả bắt đầu viết -“ kho vũ khí tiêu diệt tất việc xác định thời gian cụ thẻ, chứng hành tinh xoay quanh mặt trời , cộng thêm hành tinh trời” cụ thể, đặc biệt tính toán lí  Sức tàn phá khủng khiếp kho vũ khí thuyết sức tàn phá vũ khí hạt nhân H: Nhận xét phương thức lập luận hiệu hạt nhân Cách vào đề trực tiếp chứng quả? -H: Tìm vài ví dụ cho thấy nguy chiến xác thực thu hút người đọc gây ấn tượng mạnh mẽ tình chất hệ trọng tranh hạt nhân hậu quả? GV: liên hệ chiến thứ 2- Mó ném bom vũ khí hạt nhân Nhật Bản Chiến tranh I rắc, vấn đề Triều Tiên GV: Vậy chạy đua vũ trang hạt nhân gây 3.Cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân -Việc bảo vệ sống trái đất tốn hậu - qua phần “dịch hạch” hạt nhân: H: Em liệt kê dẫn chứng mà tác giả + “giải vấn đề cấp bách cho đưa nói chạy đua vũ trang chuẩn 500 trẻ em nghèo khổ giới không thực tốn 100 tỉ đô” _ bị cho chiến tranh hạt nhân “chỉ gần chi phí bỏ cho 100 máy bay -HS trình bày -GV ghi tóm tắt lên bảng/ dùng bảng phụ ném bom chiến lược B1 Mó cho -GV phân tích cụ thể lónh để HS hiểu rõ 7000 tên lửa vượt vượt đại châu” -Y tế: giá 10 tàu sân bay mang vũ vấn đề khí hatï nhân ( số 15 mag Hoa Kì GV: Để làm rõ luận tác giả đưa hàng định đống) _ đủ để thực chương trình loạt chứng với so sánh thật thuyết phòng bệnh 14 năm bảo vệ cho tỉ ThuVienDeThi.com - 12 phục nhiều lónh vực cụ thể người .và cứu 14 triệu trẻ em + 27 tên lửa MX đủ trả tiền nông cụ cho nước nghèo để họ có đủ thực năm tới + GD: tàu ngầm mang vũ khí hạt H: Từ chứng trên, em có suy nghó nhân đủ tiền xoá mù chữ cho toàn chạy đua vũ trang để chuẩn bị cho giới”  Bằng nghệ thuật so sánh cụ thể ,tác giả chiến tranh hạt nhân? Thái độ tác giả? hoàn toàn thuyết phục người đọc -HS tự trình bày ý kiến cá nhân tốn tính chất phi lí chiến tranh hạt nhân Qua , khẳng định chiến -GV bình KL tranh hạt nhân cướp nhiều GV giới thiệu phần 4: Chiến tranh phản tự điều kiện để cải thiện đời sống người, nước nghèo nhiên,phản tiến hoá 4.Chiến tranh hạt nhân ngược lí trí người phản lại tiến hoá tự H: Vì nói : chiến trang hạt nhân phản nhiên tự nhiên, phản tiến hoá? -“Từ 380 triệu năm 180 triệu -HS:- tìm dẫn chứng tác giả đưa để năm bốn kỉ địa chất ” chứng minh cho tiến hoá lâu dài -“chỉ cần bấm nút đưa trình trở lại điểm xuất phát” người tự nhiên H: Em có suy nghó trước lời cảnh báo nhà Bằng chứng khoa học địa văn Mác -két nguy huỷ diệt sống chất sinh học tác giả lần khẳng trái đất văn miểntái đất chiến tranh định sống trái đất người trình tiến hoá lâu dài tính hạt nhân nổ ra? Gợi ý:-Đặt giả thiết chiến tranh hạt nhân triệu năm nổ hậu sống trái đất -Chiến tranh hạt nhân huỷ diệt sống trái đất ,đẩy trái đất trở điểm xuất phát ban đầu., tiêu huỷ thành -Tìm KL chung H: Nhận xét cách thức lập luận tác gả? tiến hoá sống tự nhiên -GV nhận xét nội dung trả lời HS , GV bổ sung, bình chốt lại kiến thức -GV chuyển sang phần 5: 5.Nhiệm vụ đấu tranh cho giới H: Từ việc đưa chứng hoà bình.ø hậu khủng khiếp nhiến tranh hạt nhân - “Chúng ta chống lại việc đòi hỏi nổ ra, tác giả muốn nhắc nhở người vấn đề giới vũ khí hạt nhân ” -“đề nghị mở nhà băng lưu trữ trí nhớ có gì? thể tồn sau thảm hoạ hạt nhân ” ( ngăn chặn chiến tranh hạt nhân) H: Nhưng điều đo xảy sao? Tác Nhân loại cần gìn giữ kí ức mình, lịch sử lên án lực hiếu chiến đẩy giả đưa đề nghị nào? nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân Đấu tranh ( mở nhà băng ) chống chiến tranh hạt thề giới hoà H: Suy nghó em trước đề nghị bình nhiệm vụ cấp bách không nhà văn Mác két? ThuVienDeThi.com - 13 -HS trả lời, GV bình KL Chú ý nhấn mạnh nhiệm vụ cấp bách không riêng H: Vì văn có tên Đấu tranh cho mọt giới hoà bình? -Trên giới chiến tranh, xung đột chạy đua vũ trang, Đấu .bình mong ước tất nhân loại yêu chuộng hoà bình giới lời cảnh báo cho kẻ mộng chiến tranh, đặc biệt chiến tranh hạt nhân H: Nêu luận điểm luận văn ? H: Nhận xét nghệ thuật nghị luận tác giả? -GV chốt gọi HS đọc ghi nhớ( Sgk) riêng III.Tổng kết: ( Ghi nhớ/Sgk/ 21) 1.Nội dung 2.Nghệ thuật Hoạt động 4: Luyện tập IV.Luyện tập: -GV nêu đề Viết đoạn văn ngắn nêu lên suy nghó -GV gợi ý em sau học xong văn ? -HS viết -HS trình bày góp ý cho -GV nhận xét chung, cho điểm viết hay 3/Củng cố H: GV chốt lại nội dung học sau HS trình bày tập phát biểu cảm nghó 4/Dặn dò: -Học cũ: làm tiếp tập luyện tập -Soạn mới: Các phương châm hội thoại( TT) Chú ý mượn từ điển để giải nghóa thành ngữ * Tieát Ngày dạy:14/09/2005 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( TT) I/Mục tiêu: Giúp HS : -Nắm nội dung phương cham quan hệ , phương châm cách thức phương châm lịch -Biết vận dụng phương châm giao tiếp II/Đồ dùng dạy học :Bảng phụ, phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra cũ: HS: Làm tập 5( tiết trước).Cho VD minh hoạ 2/Bài mới: GV giới thiệu ThuVienDeThi.com - 14 Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Phương châm quan hệ I Phương châm quan hệ -Thành ngữ:“ng nói gà, bà nói vịt” -GV nêu vấn đề Thành ngữ tình hội thoại mà -HS đọc câu hỏi ( Sgk) người nói đằng, không khớp H: Thành ngữ ông nói gà, bà nói vịt tình với nhau, không hiểu giao tiếp thê nào? H: Điều xảy ? ( người nói người nghe không hiểu nhau, hiệu giao tiếp thấp.) -HS thảo luận trả lời *Ghi nhớ( Sgk/ 21) -GV nhận xét KL H : Khi giao tiếp cần ý điều gì? ( tránh nói lạc đề) -HS trả lời, GV nhận xét KL , gọi HS đọc nhắc lại ghi nhớ -Cho VD tình không thực phương châm quan hệ giao tiếp Hoạt động 2: Phương châm cách thức II.Phương châm cách thức -HS đọc câu hỏi Sgk 1.Thành ngữ: -GV nêu câu hỏi cho HS trao đổi -dây cà dây muống Chỉ cách nói dài Bảng phụ: dòng, rườm rà H 1: Thánh ngữ dùng để cách nói , lúng búng ngậm hột thị Chỉ cách nói ấp nào?( Nối thành ngữ với nội dung ) úng, không thành lời, không rành mạch a.dây cà dây muống 2.Cách nói khiến người nghe khó tiếp b lúng búng ngậm hột thị nhận tiếp nhận không nội dung Đáp án: truyền đạt Như hiệu giao tiếp Chỉ cách nói ấp úng, không thành lời, không cao không rành mạch 3.Chú ý: Nói rõ ràng rành mạch ( câu d) Chỉ cách nói dài dòng, rườm rà H 2: Cách nói ảnh hưởng đến giao tiếp nào?( 2) H 3: Qua , cấn rút học giao tiếp? a.Nói đề tài b.Nói rõ ràng c.Nói rành mạch d.Câu ( c) và( b) -HS thảo luận nhóm trả lời vào phiếu học tập -GV thu phiếu gọi HS trả lời vào bảng phụ -GV nhận xét phiếu học tập hoàn chỉnh nội dung học qua bảng phụ 2.Tôi đồng ý với nhận định truyện ThuVienDeThi.com - 15 -HS trả lời câu hỏi Sgk H: Khi nói cấn phải tuân thủ điều gì? -HS đọc nhắc lại ghi nhớ Hoạt động 3: Phương châm cách thức -HS đọc truyện -H: Vì người ăn xin cậu bé truyện cảm thấy nhận từ người đó? Có thể rút học từ câu chuyện này? ( Trong giao tiếp , dù địa vị XH hoàn cảnh người đối thoại cần phải tôn trọng người đó.Không nên dùng lời lẽ thiếu lịch sự.) -HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4:Luyện tập -HS đọc tập xác định yêu cầu -Hs thảo luận trình bày ýa kiến cá nhân -GV nhận xét KL GV bổ sung: -Lời chào cổ -Lời nói -Kim vàng nỡ uốn câu Người khôn nỡ nói nặng lời Bài 2: HS làm việc cá nhân -Bài 3: HS làm việc theo nhóm ngắn ông - Tôi nhận định ông truyện ngắn -Tôi truyện ngắn ông sáng tác * Ghi nhớ( Sgk/22) III.Phương châm cách thức 1.Đọc truyện “Người ăn xin” 2.Người ăn xin cậu bé cảm nhận tình cảm mà người dành cho mình, đặc biệt tình cảm cậu bé dành cho ông lão ăn xin *Ghi nhớ( Sgk/23) IV.Luyện tập Bài 1: Những câu tực ngữ ca dao khẳng định vai trò ngôn ngư đời sống khuyên ta giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn Bài 2:Nói giảm nói tránh Bài3:a.Nói mát.(PCLS) b.Nói hớt ’’ c.Nói móc ’’ d.Nói leo ’’ e.Nói đầu đũa.( PCCT) 3/Củng cố : Phân biệt phương châm hội thoại học? 4/Dặn dò:Làm tập 4,5.Lưu ý tập cần sử dụng Từ điển thành ngữ Tiếng Việt -* TIẾT Ngày dạy:14/09/2005 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mục tiêu : ThuVienDeThi.com - 16 Giúp HS : -Rèn luyện kó sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh -Củng cố hoàn thiện kiến thức kó kiểu văn thuyết minh II/Đồ dùng dạy học : 1.Bảng phụ 2.Phiếu học tập III/Hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra cũ : Bài tập: Đọc văn trả lời câu hỏi Văn : H: Xác định yếu tố nghệ thuật văn trên? Tác dụng -HS trả lời -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài : H: Ngoài yếu tố nghệ thuật , văn sử dụng thành công yếu tố nữa? Gợi ý: miêu tả, tự sự, nghị luận GV hướng HS vào yếu tố miêu tả GV : Vậy miêu tả có tác dụng cần sử dụng miêu tả cho phù hợp văn thuyết minh tìm hiểu -GV ghi đề Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn văn thuyết minh thuyết minh -GV giới thiệu văn gọi HS đọc Văn : Cây chuối đời sống Việt Nam -HS đọc 1.Đọc: -GV nêu câu hỏi tổ chức HS thảo luận 2.Trả lời: H: Em hiểu nhan đề văn ? a.Thuyết minh công dụng cuả chuối -HS giải thích đời sống người Việt Nam -GV nhận xét, bổ sung KL b.Yếu tố thuyết minh : -Đoạn 1:“Đi khắp rừng” GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: -Đoạn 2: “bởi .quả” + N1,2: câu b -Đoạn 3: +N 3,4: câu c +“Quả chuối .háp dẫn” -HS thảo luận nhóm trình bày ý kiến + “Chuối chín ” -Các nhóm khác nhận xét bổ sung + “Chuối xanh ” -GV giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời + “Chuối thơ ” c.Yếu tố miêu tả: +“-thân mềm ” + “ võ lốm đốm ” + “những buống chuói dài uốn trỉu xuống tận gốc” d.Công dụng khác: GV nêu câu hỏi d Sgk -Lá gói bánh: -HS trao đổi -Bắp chuối: rau sống -GV mở rộng ThuVienDeThi.com - 17 GV KL nội dung văn -Thân chuối: chăn nuôi, kết bè GV treo bảng phụ, phát phiếu học tập H 1: Yếu tố miêu tả có tác dụng văn thuyết minh ? a.Tạo sinh động, hấp dẫn b.Có tính chất cụ thể c.Đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng d.Cả ý H2: Yếu tố miêu tả đóng vai trò văn thuyết minh ? a.Chính b.Phụ c.Tuỳ văn -GV thu phiếu, gọi HS lên điền vào bảng phụ GV nhận xét KL:Yếu tố miêu tả công cụ hổ trợ dể làm tăng hiệu văn thuyết minh -HS đọc nhắc lại ghi nhớ * Ghi nhớ: (Sgk) H: Khi miêu tả người ta thường dùng từ loại nào? ( tính từ) -GV nêu tình huống: Khi thuyết minh nhà rông đồng bào Jơ rai, em vận dụng yếu tố miêu tả chổ nào? ( hoa văn , mài nhà, trang trí bên ) -GV gọi HS nhắc lại lí thuyết -GV chốt lại Hoạt động 2: Luyện tập -HS đọc bài, nêu yêu cầu -GV định hướng, gợi ý -HS làm theo nhóm + Bước 1: làm việc cá nhân +Bước 2:Nhóm nhận xét +Nhóm chọn trình bày trước lớp -GV nhận xét KL Bài 2: GV treo bảng phụ ghi tập -HS đọc GV hướng dẫn -HS làm việc cá nhân -HS lên bang gạch chân yếu tố miêu tả GV nhận xét, KL II.Luyện tập: Bài 1: Bài 2: ThuVienDeThi.com - 18 3.Củng cố: Bài tập: Vận dụng yếu tố miêu tả để thuyết minh đồ vật ( gùi dân tộc em) -GV Gợi ý: Hoa văn Màu sắc, hình khối -HS trả lời nhanh( đến em) -GV ghi điểm ( đạt) 4/Dặn dò: -Hướng dẫn làm tập nhà: Khi đọc ý từ in đậmở đoạn -Hướng dẫn mới: “Luyện tập” + Tìm tư liệu trâu ( sách vở, đời sống ) +Viết : cho ý 2,3( trâu đồng ruộng, trâu lễ hội) tuỳ ý chon ( thích hợp) * -Tiết 10 Ngày dạy: 16/09/2005 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/Mục tiêu: Giúp HS: Giúp HS rèn luyện kó sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh II/Đồ dùng dạy học: III/Hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra cũ : H: HS làm tập nhà G V nhận xét ghi điểm 2/Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: GV giới thiệu GV nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 2: Luyện tập -GV kiểm tra việc chuẩn bị -HS nêu đề H: Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì? GV: Chú ý trâu đời sống làng quê bao hàm phạm vị rộng ,không bó hẹp việc đồng GV nêu nhiệm vụ 2: H:Bố cục có phần? H: Mở em trình bày vấn đề gì? Em dự định sử dụng yếu tố miêu tả điểm nào? VD: trâu gặm cỏ, bé cưỡi trâu, trâu kéo kày- bừa giới thiệu hình ảnh trâu đồng ruộng Việt Nam H: Phần thân em thuyết minh Nội dung Đề bài: Con trâu làng quê Việt Nam Bước 1: Tìm hiểu đề Yêu cầu: Thuyết minh hình ảnh trâu đời sống làng quê Việt Nam Bước 2:Tìm y lập dàn ý A.Mở bài:Giới thiệu chung trâu đồng ruộng Việt Nam B.Thân bài: ThuVienDeThi.com - 19 vấn đề gì? -Con trâu nghề làm ruộng:kày, kéo, bừa VD: Thịt trâu .chứa nhiều chất đạm, bổ -Con trâu lễ hội : đâm trâu(TN), chọi dưởng cho thể, da trâu dùng bịt trống, trâu(Đồ Sơn) sừng trâu dùng làm đồ mó nghệ -Trâu cung cấp thực phẩm, sừng dùng làm dồ Đối với người dân TN, trâu có ý mó nghệ nghóa thiêng liêng trâu vật -Con trâu tài sản lớn người nông dân thiêng dùng để tế thần lễ hội Nhất -Hình ảnh trẻ chăn trâu lễ đâm trâu hàng năm dân làng Miêu tả Hoạt động 3: Viết trình bày đoạn -HS chuẩn bị trước nhà, GV cho HS trình bày trước nhóm đại diện nhóm thảo luận để chọn hay trình bày trước lớp -Trình bày theo phân công tiết trước -GV bổ sung định hướng cho HS không sa vào miêu tả 3/Củng cố: H:Yếu tố miêu tả đóng vai trò văn thuyết minh ? -GV chốt 4/Dặn dò: Soạn 3.Chuẩn bị viết số 1( văn thuyết minh ) * - ThuVienDeThi.com - 20 - TUẦN III - BÀI (Từ tiết 11 đến tiết 15) Tiết 11 Ngày dạy:17/09/2005 Văn :TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN , QUYỀN ĐƯC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I/Mục tiêu: Giúp HS: -Thấy phần nàot hực trạng sống trẻ em giới nay, quan trọng vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em -Hiểu quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế vấn đề bảo vệ , chăm sóc trẻ em II/Đồ dùng dạy học: III/Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra cũ : 2/Bài : Hoạt động GV HS Hoạt động 1: giới thiệu -Xuất xứ tuyên bố -Gợi lại vài nét bối cảnh giới năm cuối kỷ XX Hoạt động 2: Đọc văn tìm hiểu thích Yêu cầu: đọc rõ ràng, rành mạch GV đọc phần 1, HS đọc phần lại -HS đọc giải nghóa thích khó, cần nhớ Hoạt động 3:Tìm hiểu văn Nội dung I Đọc văn tìm hiểu thích 1.Đọc văn 2.Tìm hiểu thích II Tìm hiểu văn ThuVienDeThi.com ... * - ThuVienDeThi.com - 20 - TUẦN III - BÀI (Từ tiết 11 đến tiết 15 ) Tiết 11 Ngày dạy :17 / 09/ 2005 Văn :TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN , QUYỀN ĐƯC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN... nhân -Xem lại luận điểm, luận cứ( Ngữ văn 8) * ThuVienDeThi.com - 10 - TUAÀN II - BÀI ( Từ tiết đến tiết 10 ) Tiết 6,7 Ngày dạy :12 / 09/ 2005 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI... vàgọi HS đọc văn 2.Đọc văn : ( em ) -GV gọi HS giải nghóa từ khó phần thích Hoạt động 2: Tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn Bước 1: Tìm hiểu luận điểm, luận văn 1. Luận điểm, luận ( Câu 1/ Sgk) -Luận

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:52