Thạc sĩ kinh tế chính trị-Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh và phát triển bền vững

120 17 0
Thạc sĩ kinh tế chính trị-Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh và phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC TỪ VIẾT BVTV : Bảo vệ thực vật NNHC : Nông nghiệp hữu NLKH : Nông lâm kết hợp KHKT : Khoa học kỹ thuật KHCN : Khoa học công nghệ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tái cấu q trình phức tạp, khó khăn lâu dài cần thường xuyên đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm để điều chỉnh phù hợp với thực tế sở xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá tham vấn thông tin phản hồi từ bên liên quan Tái cấu ngành nông nghiệp hợp phần tái cấu tổng thể kinh tế quốc dân, phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước; gắn với phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Một quan điểm tái cấu ngành nông nghiệp tăng cường tham gia tất thành phần kinh tế, xã hội từ trung ương đến địa phương trình tái cấu ngành; đẩy mạnh phát triển đối tác công tư (PPP) chế đồng quản lý, phát huy vai trò tổ chức cộng đồng Nông dân doanh nghiệp trực tiếp đầu tư đổi quy trình sản xuất, cơng nghệ thiết bị để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng tài nguyên hiệu Nói cách khác, tái cấu ngành nơng nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh xu hướng chủ đạo trình thực đổi ngành nông nghiệp nước ta Sau gần 30 năm đổi mới, nơng nghiệp Việt Nam đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho 70% dân cư, nhân tố định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước ổn định trị - xã hội Nơng nghiệp Việt Nam có bước phát triển vượt bậc: giá trị sản xuất giá trị gia tăng tăng liên tục thời gian dài, sản lượng hàng hóa ngày tăng, xuất tăng trưởng với tốc độ cao, thu nhập đời sống dân cư nông thôn ngày cải thiện Tuy nhiên, tăng trưởng nông nghiệp thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng thơng qua tăng diện tích, tăng vụ dựa mức độ thâm dụng yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) nguồn lực tự nhiên cao Sản xuất nơng nghiệp có dấu hiệu gây tác động tiêu cực đến môi trường đa dạng sinh học, suy thối tài ngun thiên nhiên, nhiễm nguồn nước, tăng chi phí sản xuất đe dọa tính bền vững tăng trưởng Vì vậy, chất lượng bền vững tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam vấn đề cần quan tâm giai đoạn tới Trong tương lai, nguồn lực cho tăng trưởng nơng nghiệp khơng cịn dồi dào, nơng nghiệp phải cạnh tranh với ngành công nghiệp dịch vụ khác Chí phí sản xuất ngày cao bắt đầu làm giảm khả cạnh tranh nông nghiệp Việt Nam với vị nhà sản xuất “chi phí thấp” trường quốc tế Nơng nghiệp phải nâng cao vị cạnh tranh sở nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng an tồn vệ sinh thực phẩm Điều đạt thông qua tận dụng tiềm hội để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị gia tăng hàng nông sản, đồng thời giảm tác động tiêu cực đến mơi trường Vì vậy, cần có thay đổi tích cực góp phần xây dựng nông nghiệp tiên tiến, tạo tảng cho kinh tế cơng nghiệp đại, góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống, ổn định xã hội, xây dựng nông thôn Việt Nam ngày phồn thịnh, văn minh Xuất phát từ yêu cầu khách quan nội ngành nơng nghiệp, khơng mơ hình tăng trưởng đòi hỏi phải tái cấu trúc, mà cấu sản xuất, tổ chức chuỗi cung ứng phải thay đổi Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam.” để làm đề tài viết luân văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tái cấu trúc ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm thực nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: * Nhóm cơng trình nghiên cứu nước ngồi: - Micheal Leonard (2010), “Triển vọng chiến lược và vĩ mô toàn cầu: Tái cấu trúc, không phục hồi” Tác giả cho rằng khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu đặt yêu cầu cấp bách kinh tế giới tái cấu trúc thay đổi mơ hình tăng trưởng để phát triển bền vững - GS Dương Thu Bảo (2011),” Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế và điều chỉnh kết cấu kinh tế”; “Lý thút tài cơng và cải cách thể chế tài cơng”; “GS Hàn Bảo Giang (2011), “Thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính-tiền tệ và chuyển đổi mang tính Chiến lược phương thức phát triển kinh tế”.Bộ môn nghiên cứu Kinh tế học Trường Đảng Trung ương Trung Quốc Các nghiên cứu tác giả đánh giá phát triển giới năm cuối kỷ XX dự đoán phát triển kinh tế năm đầu kỷ XXI * Nhóm cơng trình nghiên cứu nước: - Nguyễn Đức Thành (2011), “Nền kinh tế trước ngã ba đường” Tác giả rõ kinh tế chứng kiến bất ổn vĩ mô tiềm năng, lạm phát nâng cao, thâm hụt ngân sách lớn, nợ cơng tiếp tục tích lũy, thâm hụt thương mại chưa cải thiện…Từ đó, tác giả đưa giải pháp cho kinh tế như, tiếp tục cải cách kinh tế - xã hội, thay đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu trúc kinh tế - PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) (2003), Kinh tế và Quản lý Môi trường, Nhà Xuất Thống kê - Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên Môi trường (tài liệu dịch UNEP) (2011) “Hướng tới kinh tế xanh, lộ trình cho phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo” Báo cáo tổng hợp phục vụ nhà hoạch định sách Nhà xuất nơng nghiệp Ngồi cịn có nhiều viết cơng trình nghiên cứu khác nhiều có bàn đến kinh tế xanh nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, chưa có viết cơng trình tập trung nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống mặt lý luận vá thực tiễn việc tái cấu trúc ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề quan trọng cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu liên quan đến đề tài 3.1.Mục đích đề tài Đề tài hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh, sở đánh giá thực trạng thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam, đồng thời đề xuất phương hướng giải pháp thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam giai đoạn 2015-2020 3.2.Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục tiêu trên, luận văn nhiệm vụ: - Hệ thống hóa vấn đề tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh - Phân tích, đánh giá thực trạng tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam Chỉ thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng, giải pháp thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam giai đoạn 2015-2020 4.Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam 4.2.Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu trình thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam thời gian từ năm 2010-2015 đề xuất giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở định hướng tư tưởng Luận văn trình bày nguyên lý khoa học kinh tế trị Mác - Lênin, có tham khảo số lý thuyết kinh tế học, kinh tế phát triển dựa quan điểm đường lối đổi văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam Ngồi luận văn cịn sử dụng tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài công bố sách, báo, tạp chí Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác chủ yếu phương pháp trừu tượng hố khoa học, phương pháp lơgíc kết hợp với lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê đối chiếu, so sánh để nghiên cứu trình bày chất vấn đề Đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam, đồng thời đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục thực có hiệu việc tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam thời gian tới - Luận văn làm tài liệu cho nhà hoach định chế, sách phát triển ngành nông nghiệp, tài liệu phục vụ cho việc hoạch định, nghiên cứu, giảng dạy trường đại học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH 1.1 Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh 1.1.1 Khái niệm tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh 1.1.1.1.Tái cấu ngành nông nghiệp Tái cấu thuật ngữ sử phổ biến năm trở lại đây, xuất phát từ quan điểm tái cấu kinh tế; đến trình tái cấu diễn mạnh mẽ lĩnh vực, thành phần kinh tế ngành kinh tế, có ngành nông nghiệp Về quan điểm tái cấu ngành nông nghiệp hiểu cách tổng quan thơng qua khái niệm sau Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế phân chia kinh tế thành phận kinh tế thành phần khác Trong tổng thể phận kinh tế thành phần thể hoàn chỉnh kinh tế Bằng cách xác định tỷ trọng phận kinh tế thành phần theo đơn vị tính định (tuỳ theo yêu cầu quản lý mục đích nghiên cứu) xác định cấu kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế Từ khái niệm cấu kinh tế cho thấy, cấu ngành kinh tế nhóm loại biểu cấu kinh tế Theo cách hiểu đơn giản nhất, cấu ngành kinh tế cấu kinh tế xác định theo nhóm ngành chủ đạo Những ngành sản xuất tương đối độc lập với nhau, dựa đối tượng sản phẩm sản xuất khác để phân loại rõ ràng (Dương Ngọc Quang, 2014) Trong đó, theo nhóm ngành nay, cấu ngành kinh tế bao gồm: Cơ cấu ngành nông, lâm, ngư nghiệp; ngành công nghiệp xây dựng; ngành thương mại, dịch vụ Cơ cấu ngành nông nghiệp Cơ cấu ngành nông nghiệp ba phận lớn nằm cấu ngành kinh tế, bằng cách phân chia ngành nông nghiệp thành tiểu ngành nhỏ như: Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp diêm nghiệp Cơ cấu ngành nơng nghiệp cấu thành cấu tiểu ngành thành phần tương ứng nằm nội ngành nông nghiệp Cơ cấu hợp lý Cơ cấu kinh tế hợp lý cấu hình thành sở khai thác, tận dụng tốt ngành có lợi kinh tế (Bùi Quang Vinh, 2013) Tái cấu Theo từ điển Wikipedia (2014): "Tái cấu việc xem xét cấu trúc lại phần, số phần hay toàn tổ chức, đơn vị đó" Khái niệm gần doanh nghiệp Đăng Tạp chí Tài chính, Dương Ngọc Quang (2014) cho rằng: “Tái cấu thay đổi chiến lược, mục tiêu, tầm nhìn hệ thống cấu lại hệ thống bao gồm hoạt động xếp lại, chuyển đổi hình thức hoạt động, xác định lại mục tiêu, chiến lược, tầm nhìn, giá trị cốt lõi chuẩn mực tổ chức hay doanh nghiệp.” Tái cấu kinh tế Hiện có nhiều quan điểm khác thuật ngữ Theo Quyết định 339/ QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế” quan điểm tái cấu kinh tế gồm nội dung: (1) Đổi tư duy, phân định rõ vai trò, chức Nhà nước thị trường; (2) Kết hợp hài hòa giải vấn đề quan trọng, cấp bách với vấn đề dài hạn, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững; (3) 10 đảm bảo dân chủ, công khai thiếu vắng vai trị quyền xã Do đó, quyền huyện, xã cần đạo xây dựng thực phương án theo tinh thần “dân chủ, tự nguyện thỏa thuận” Để triển khai tốt dồn điền đổi thửa, địa phương cần có chủ trương, sách tạo điều kiện vật chất pháp lý (hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng…) cho huyện, xã thực - Chính sách hỗ trợ huy động đất đai xây dựng sở hạ tầng: Để xây dựng sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế xanh, phát triển mơ hình theo hướng kinh tế xanh cần phải chuyển đổi số diện tích sản xuất nơng nghiệp sang mục đích Vì vậy, có số hộ bị đất sản xuất nông nghiệp Nếu không giải vấn đề nảy sinh, việc xây dựng sở hạ tầng gặp khó khăn - Các sách đất đai khác: Từng bước triển khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơi quy hoạch rõ, sớm có biện pháp xử lý vùng tranh chấp Vận dụng linh hoạt sách đất đai thích hợp, tạo điều kiện giải phóng nhanah mặt bằng cho cơng trình xây dựng, đặc biệt khu công viên nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao…Rà soát lại quy hoạch sử dụng đất để xây dựng phương án điều chỉnh vùng sản xuất tập trung, trước hết phương án quy hoạch khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư Thứ tư, nâng cao chất lượng cán khuyến nông sở chuyên môn và chế độ đãi ngộ cần thiết Theo lý thuyết, để phát triển ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh, nơng nghiệp xanh có nghĩa việc tăng đầu tư nhằm áp dụng phương thức kỹ thuật canh tác Vai trò cán khuyến nông viên sở quan trọng, người trực tiếp tổ chức vận động nông dân tham gia vào chương trình nơng nghiệp trọng điểm địa phương (cấp huyện 106 cấp xã) Tuy nhiên, họ khơng có lương, khơng có bảo hiểm y tế, không bảo hiểm xã hội, phụ cấp cịn thấp nên khơng tuyển người chun môn, cán động sáng tạo Một số xã chưa tuyển người có chun mơn, có người cao tuổi trình độ yếu Do đó, để phát triển mơ hình nơng nghiệp xanh, trước hết địa phương cần củng cố nâng cao chất lượng cán khuyến nông sở chuyên môn để đảm nhiệm nhiệm vụ chuyển giao tiến khoa học theo hướng “kinh tế xanh” sản xuất nông nghiệp (kiến thức trồng trọt, chăn ni, thủy sản…) cho nơng dân Đó người có tâm huyết, đào tạo bản, có trình độ chun mơn đáp ứng u cầu công việc Như vậy, cần tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ khuyến nơng sở có chế độ đãi ngộ phù hợp Để thu hút người có tâm huyết, có trình độ chun mơn đáp ứng u cầu tình hình mới, cần có sách “chiêu hiền, đãi sĩ” Nghị định Chính phủ số 02/2010/NĐ-CP ngày 8/1/2010 Khuyến nông quy định: Khuyến nông viên cấp xã thuộc công chức xã hưởng phụ cấp lương trình độ đào tạo Chủ tịch UBND tỉnh quy định Theo Nghị định số 112/2011/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ có cơng chức cấp xã lĩnh vực: Địa - nơng nghiệp - xây dựng môi trường Tuy nhiên, địa bàn xã nhiều ngun nhân nên chưa có cơng chức xã cán khuyến nông hay cán nông nghiệp Đối với lực lượng cán khuyến nông sở cơng chức xã có lương, phụ cấp tương xứng chắn lựa chọn người có trình độ chun mơn, có tâm huyết với nghề, từ cơng tác khuyến nơng đạt hiệu cao đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển mơ hình kinh tế xanh nơng thơn góp phần quan trọng nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới Thứ năm, các sách phát triển thị trường 107 Thị trường nhân tố định sống cịn sản xuất kinh doanh nói chung sản xuất kinh doanh nơng nghiệp nói riêng Trong nơng nghiệp sản xuất hàng hóa, nhu cầu thị trường bắt buộc người nông dân phải cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu đó, với điều kiện phù hợp với đặc tính sinh thái điều kiện tự nhiên vùng Trong nông nghiệp xanh, giải tốt vấn đề thị trường lại nhiệm vụ cần thiết khó khăn nhu cầu người dân sản phẩm cao cấp tinh thần ngày cao phức tạp Muốn chuyển dịch cấu để phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế xanh, trước tiên phải tạo thị trường lành mạnh, đáng tin cậy cho người tiêu dùng để đảm bảo việc luân chuyển hang hóa trơi chảy, từ thúc đẩy việc sản xuất sản phẩm nông nghiệp xanh, hội để mơ hình phát triển thành vùng sản xuất tập trung quy mơ lớn Nói cách khác, giải pháp thị trường cho nông nghiệp xanh phải nhằm vào thúc đẩy việc sản xuất hàng hóa sản phẩm nơng nghiệp sở kích cầu tạo cung cho sản phẩm Vì để nơng dân yên tâm sản xuất theo quy trình đôi với vấn đề tổ chức sản xuất sản phẩm an toàn phải xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm an toàn, nghĩa phải có địa điểm, khu vực mà người sản xuất đem sản phẩm an tồn đến bán, người bán chịu trách nhiệm sản phẩm an tồn người tiêu dùng đến để mua sản phẩm an toàn Các khu vực địa điểm phải có giám sát, quản lý Nhà nước để giúp người tiêu dùng yên tâm đến mua sản phẩm an tồn Để làm điều đó, cần có phối hợp đồng ngành, cấp phối hợp chặt chẽ người sản xuất, người bán hàng, người tiêu dùng vai trò quản lý Nhà nước cầu nối Thứ sau, các sách sử dụng ng̀n lượng - Hạn chế tác động tái tạo tài nguyên thiên nhiên 108 Tăng trưởng xanh mơ hình tăng trưởng kinh tế nhấn mạnh đến tác động đến tài ngun thiên nhiên Chính vậy, để phát triển nơng nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh cần có biện pháp quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên có tính bền vững lâu dài Giải pháp hướng đến tác nhân tài nguyên thiên nhiên ngành nơng nghiệp Cải tạo nguồn đất bị nhiễm phèn, xói mòn, bạc màu các tác nhân đề cập trước Làm sơng, nguồn nước sử dụng sản xuất nông nghiệp dân sinh Cải tạo nguồn nước bị ô nhiễm Tăng cường bảo vệ rừng, trồng rừng phòng hộ đầu nguồn xã miền núi Hòa Bắc, Hòa Ninh, Hòa Phú Nghiêm cấm việc khai thác chặt phá rừng bừa bãi tránh gây tượng lũ quét khó phịng tránh, gây thiệt hại mùa màng ngành nơng nghiệp - Sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo Việc sử dụng nguồn lượng hóa thạch lý dẫn đến biến đổi khí hậu ngày phức tạp việc khai thác mức lượng khí thải bon làm thủng tầng zơn Năng lượng thay tối ưu Nội dung giải pháp là: hỗ trợ kinh phí lắp ráp, hướng dẫn người nông dân sử dụng nguồn lượng nghiên cứu thành công (năng lượng sinh khối Biogas, xăng sinh học, mặt trời, gió…) Hỗ trợ đầu tư cho chương trình điều tra, nghiên cứu, chế tạo thử, xây dựng thí điểm mơ hình sử dụng lượng tái tạo Có sách ưu đãi đầu tư xây dựng sử dụng công nghệ sản xuất lượng sở sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật canh tác nông nghiệp hữu cơ, cấu trồng, vật nuôi Giải pháp giúp tạo loại trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên, tiết kiệm lượng, chi phí sản xuất nhằm giảm thiểu lượng khí bon thải mơi trường - vốn chiếm 43% lượng khí thải bon 109 Việt Nam Để thực giải pháp cần chuyển đổi cấu trồng, vật ni có vịng đời sinh trưởng ngắn, suất cao để rút ngắn thời gian thu hoạch, tác động, tổn hại đến môi trường tài nguyên thiên nhiên Ứng dụng giống lúa ngắn ngày suất cao để giảm phát thải khí nhà kính Áp dụng quy trình tưới tiêu tiết kiệm nước sản xuất lúa trồng khác Ứng dụng phân ủ hữu (compost) canh tác lúa loại trồng khác Nghiên cứu phát triển loại thức ăn giàu dinh dưỡng để tăng khả hấp thu, rút ngắn thời gian chăn nuôi gia súc, gia cầm - Tái sử dụng, tái chế phụ phẩm, phế thải nông nghiệp Tái chế phụ phẩm, phế thải nơng nghiệp làm ngun liệu sinh khối, phân bón nông nghiệp giải pháp hữu hiệu để cải thiện vấn đề ô nhiễm môi trường khu vực sản xuất nông nghiệp Giải phải thực thông qua việc hỗ trợ đầu tư cho đề tài, dự án nghiên cứu, thí điểm phổ biến công nghệ xử lý tái sử dụng phụ phẩm, phế phẩm nông nghiệp tạo thức ăn chăn nuôi, trồng nấm, làm nguyên liệu công nghiệp, biogas, than sinh học (biochar), phân bón hữu Tái sử dụng phụ phẩm trồng trọt để làm thức ăn chăn nuôi, trồng nấm Chất thải chăn nuôi sử dụng đưa vào hầm tạo khí biogas để phát điện Bên cạnh đó, chất thải sau biogas cịn tận dụng làm phân bón tốt cho trờng Thứ bảy, phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp Quy hoạch phát triển sở hạ tầng nông nghiệp vấn đề quan trọng mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh đảm bảo tính linh động, thuận tiện trình sản xuất, đảm bảo lực tưới tiêu, khả chống chịu với vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ mùa màng Về hạ tầng giao thông: Nâng cấp hệ thống, mạng lưới giao thông vận tải thủy, đường sở tiết kiệm lượng, có hiệu kinh tế, mơi trường cao, có khả chống chịu biến đổi khí hậu, tiết kiệm lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Về hạ tầng lượng: Ưu 110 tiên, tăng cường đầu tư, nghiên cứu đưa vào ứng dụng mạng lưới điện sử dụng lượng từ khí sinh học biogas, mặt trời, gió Áp dụng giải pháp cơng nghệ đại nhằm nâng cao chất lượng phân phối, giảm tổn thất điện tiến tới xây dựng lưới điện thông minh Về hạ tầng thủy lợi, nước: Nâng cấp hệ thống đê điều đảm bảo an toàn hoạt động sản xuất, dân sinh, giao thơng, ứng phó biến đổi khí hậu, thiên tai, nước biển dâng… Thứ tám, sách thị trường tiêu thụ Chính sách thương mại nơng nghiệp Thực cơng khai hóa minh bạch hóa quản lý quy hoạch sử dụng đất theo Nghị 17/2011/QH13 Quốc hội, đặc biệt đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, đất quy hoạch cho phát triển mặt hàng nông sản chiến lược, mặt hàng xuất chủ lực, đất cho chăn nuôi nuôi trồng thủy sản + Đối với với thị trường nước * Tăng cường quản lý thị trường, quản lý chất lượng truy suất nguồn gốc, sở hữu trí tuệ; Kiểm sốt chất lượng, giá vật tư nơng nghiệp như: phân bón, thức ăn gia súc ; * Minh bạch hóa hoạt động điều hành xuất, nhập vật tư, hàng hóa ngành nông nghiệp, vừa thực cam kết mà Việt Nam ký với tổ chức quốc tế quốc gia, vừa bảo vệ quyền lợi người sản xuất người tiêu dùng; * Hồn thiện hệ thống thơng tin thương mại quốc tế sách các tổ chức quốc tế, quốc gia tới người sản xuất, kinh doanh nông nghiệp nước để điều chỉnh kịp thời sản xuất, kinh doanh theo thay đổi thị trường; * Hỗ trợ nhiều cho hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng giữ thị trường tiêu thụ hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam; 111 * Kiểm soát chặt xử lý nghiêm hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại buôn bán hàng nông, lâm, thủy sản không an toàn vệ sinh thực phẩm + Đối với thị trường nước ngồi Khuyến khích DN hàng đầu (danh hiệu quốc gia) Việt Nam đầu tư nghiên cứu nhu cầu thị hiếu thị trường nước để phát triển đa dạng sản phẩm với chất lượng tốt, đồng thời hạn chế xuất nông sản thô, xây dựng mạng lưới phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng thị trường quốc tế Hình thành chuỗi ngành hàng chiến lược mạnh, bám sát thị trường quốc tế, có thương hiệu tồn cầu, có ảnh hưởng kinh tế xã hội lớn + Đổi chế điều hành xuất nhập khẩu, theo hướng minh bạch, bình đẳng, quản trị tốt theo chuỗi ngành hàng nơng sản kiện toàn hiệp hội ngành hàng (cà phê, ca cao, lúa gạo, chè, điều ), thành hội nghề nghiệp thực có vai trị điều hành xuất nhập có hiệu - Chính sách khoa học công nghệ thúc đẩy tái cấu ngành nông nghiệp + Tăng cường nghiên cứu khoa học lĩnh vực: giống, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón cơng nghệ sau thu hoạch; + Tăng mức đầu tư ngân sách cho nghiên cứu triển khai nông nghiệp ngang bằng với nước khu vực (khoảng 7-8% đầu tư ngân sách vào nông nghiệp); đẩy mạnh phân cấp tăng quyền tự chủ cho sở nghiên cứu cơng nghệ xã hội hóa cơng tác tạo công nghệ đôi với bảo vệ quyền sáng chế + Triển khai chương trình sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao theo hướng xây dựng Viện, Trường nơng nghiệp có khu nghiên cứu nơng nghiệp cơng nghệ cao, tỉnh sản xuất nơng nghiệp có vùng sản xuất công nghệ cao sản phẩm chủ lực tỉnh; Khuyến khích doanh nghiệp, 112 trang trại đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt sản phẩm xuất khẩu; Tăng cường khả tiếp nhận ứng dụng công nghệ cho nơng dân thơng qua chương trình khuyến nơng, lâm ngư 113 KẾT LUẬN Với xuất phát điểm thấp trình độ phát triển kinh tế, năm qua, Việt Nam thực mô thức tăng trưởng kinh tế tài nguyên, tăng trưởng theo chiều rộng Đến nay, mô thức tăng trưởng không đem lại hiệu cao việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế cải thiện đời sống người dân Đối với nông nghiệp Việt Nam, phát triển kinh tế xanh cần xem giải pháp quan trọng cho phát triển bền vững khu vực Sự phát triển kinh tế xanh ngành nơng nghiệp khơng góp phần sử dụng hơp lý, tiết kiệm, hiệu nguồn tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường mà cịn làm thay đổi cấu sản xuất tiêu dùng, mang lại hiệu kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao đời sống cho người dân Nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam thời gian qua cho thấy, mơ hìnhh kinh tế sản xuất nơng nghiệp mơ hình chun hóa kết hợp phát triển tổng hợp (như VAC, VACR…), với cấu ngành hàng đa dạng với nhiều tên gọi khác nhau, chứng minh hiệu vượt trội so với phương thức canh tác truyền thống kinh tế, xã hội ưu cải tạo môi trường sinh thái tự nhiên Mặt khách, trình phát triển mơ hình năm qua cho thấy khó khăn vướng mắc việc mở rộng mơ hình theo hướng kinh tế xanh thủ tục cấp giấy chứng nhận sản phẩm sạch; chi phí phát sinh cho xây dựng mơ hình lớn; vấn đề nhận thức người dân cấp quyền nơng nghiệp xanh cịn hạn chế… Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế xanh nông nghiệp, kinh nghiệm nước phát triển kinh tế 114 xanh nơng nghiệp, phân tích thực trạng phát triển theo hướng kinh tế xanh nước ta thời gian qua, tác giả đề cuất số quan điểm giải pháp phù hợp với chiến lượng phát triển bền vững Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển mơ hình “Kinh tế xanh” nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2020 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Dương Thu Bảo (2011) Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế và điều chỉnh kết cấu kinh tế Bộ môn nghiên cứu Kinh tế học Trường Đảng Trung ương Trung Quốc GS Lương Bằng (2011) Lý thút tài cơng và cải cách thể chế tài cơng Bộ mơn giảng dạy và nghiên cứu Kinh tế học Trường Đảng Trung ương Trung Quốc Bộ Kế hoạch Đầu tư “Đánh giá kết huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn năm giai đoạn 2009-2013”; Bộ KH-ĐT (2012), dự thảo Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn 2050 Bộ KH ĐT Báo cáo định hướng tái cấu kinh tế chủn đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu quả, suất và lực cạnh tranh kinh tế (Tài liệu phục vụ Hội nghị Chính phủ với Lãnh đạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Bộ Kế hoạch Đầu tư: Báo cáo tình hình đầu tư cơng cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội, 2012 Bộ KH ĐT, Nghiên cứu tổng kết số mơ hình phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội, 2006 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn (2013), Chương trình hành động thực Đề án: Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2013), Chỉ thị triển khai đề án: Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Hà Nội Chính Phủ Việt Nam (2011), 10 Nghị Phiên họp thường kỳ Chính Phủ tháng n ăm 2011; Dương Quảng Châu, Nông nghiệp sinh thái và phát triển bền vững nơng thơn miền núi, Chương trình Đào tạo thực hành nông dân nông nghiệp sinh thái, Viên nghiên cứu Sinh thái sách xã hội 116 11 Chiến lược phát triển nông nghiệp, phát triển nông thôn giai đoạn 12 13 2011- 2020; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020; D.A Vazquez-Brust and J Sarkis, Green Growth: Managing the 14 Transition to a Sustainable Economy, Springer, 2012 Quyết định phê duyệt đề án tổng thể tái cấu tổng thể kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, 15 hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020, Hà Nội Nguyễn Đình Cung (2013), “Tái cấu kinh tế: Một vài quan sát kết và vấn đề”, Hội thảo Phục hồi tăng trưởng tái cấu kinh tế: Cơ hội thách thức ngày 22/11/2013, Viện nghiên cứu 16 quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Đỗ Kim Chung Nguyễn Phượng Lê (2014), “Tái cấu ngành nông nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế, Quan điểm và Định hướng cho Việt Nam”, Hội thảo Tái cấu ngành nơng nghiệp từ sách đến thực 17 tiễn ngày 17/01/2014, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) (2003), Kinh tế và Quản lý Môi 18 trường, Nhà Xuất Thống kê GS Phan Duyệt (2011) Điều chỉnh và chuyển đổi Chiến lược Kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính-tiền tệ Viện nghiên cứu Chiến lược đối ngoại Trường Đảng Trung ương 19 Trung Quốc GS Hàn Bảo Giang (2011) Thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính-tiền tệ và chuyển đổi mang tính Chiến lược phương thức phát triển kinh tế Phó chủ nhiệm Bộ môn Kinh tế học Trường Đảng Trung ương 20 Trung Quốc Phạm Quang Hà, Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật mối quan hệ với uy trì sức sản xuất đất, nâng cao suất nông nghiệp và sinh an toàn nông sản, rau quả, Báo cáo chuyên đề 117 21 Nguyễn Thị Hoa, Nghiên cứu thử nghiệm và đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý số thuốc BVTV có ng̀n gốc sinh học sản xuất rau, an toàn, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Nông 22 nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội, 2013 Nghị Phiên họp thường kỳ Chính Phủ tháng 11 n ăm 2011, Hà Nội Chính Phủ Việt Nam (2013), Quyết định phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển 23 bền vững, Hà Nội Chính Ph ủ Việt Nam (2013), OECD (2010) Green growth interim report: Implementing our commitment for a sustainable future OECD council at Ministerial 24 level 2010; OECD (2011), Towards Green Growth, OECD Publishing 2011; UNEP 25 (2009) Global Green New Deal - A Policy Brief; Ron Benioff, GGGI, Green Growth in Practice: Lessons from Country Experiences, 23 May 2014 Thủ tướng Chính phủ, “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 26 2050” (theo Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012); Phùng Xuân Nhạ cộng sự, 2010, Điều chỉnh sách đầu tư nước ngoài Việt Nam tiến trình hội nhập KTQT, NXB Đại học 27 Quốc gia, Hà Nội 2010 Khánh Phương, Chính sách tăng trưởng bền vững Hàn Quốc: Kinh 28 nghiệm cho Việt Nam, 11/2012 Nghị định 210/2013/NĐ-CP, Chính phủ sách khuyến khích 29 doanh nghiệp đầu tư nông nghiệp nông thôn; Chu Tiến Quang, “Structures in rural and agricultural sectors (subcomponent 30 of the project ‘restructuring the economy)”, CIEM.2010; Quyết định 1384/QĐ-BNN-KH “ Ban hành chương trình hành động thực đề án "tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững" theo định số 899/qđ-ttg ngày 10 tháng năm 2013 thủ tướng phủ”; 118 31 Quyết đinh 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/ 2010 Thủ tướng Chính phủ, phê 32 duyệt Chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 18 QĐ-TTg ngày 5/2/2008 Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 33 2006 - 2020; Quyết định số 899/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng 34 và phát triển bền vững.”; Quyết định 315/QĐ-TTg ngày 1/3/2011 Quyết định 358/QĐ-TTg ngày 27/2/2013 sửa đổi Quyết định 315/QĐ-TTg thực thí điểm bảo 35 hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2013 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai, Báo cáo tình hình 36 phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế xanh Lào Cai, 2011 GS.TS Nguyễn Quang Thuấn-Phó Chủ tịch Viện KHXHVN TS Nguyễn Xuân Trung - Kinh tế xanh đổi mới mơ hình tăng trưởng và tái cấu trúc kinh tế Việt Nam giai đoạn tới (Kỷ yếu điễn đàn kinh tế mùa xuân (2012)-Ủy ban Kinh tế Quốc hội 37 UNDP Việt Nam); Tổng cục Mơi trường, Kỷ ́u Hội nghị bàn trịn Quốc gia lần thứ 38 sản xuất và tiêu thụ bền vững, Hà Nội, 2014 Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định phê duyệt hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020” (số 403/QĐ-TTg, ngày 39 20/3/2014) Đào Thế Tuấn, Nông nghiệp sinh thái hay nông nghiệp bền vững, Tạp chí 40 41 Phát triển nơng thơn, Số 4, 2003 UNEP Green Economy Initiative, Desta Mebratu; UNEP (2011), Hướng tới kinh tế xanh - Lộ trình cho phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo, Bản dịch Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 42 2011, tr.13 UNCTAD (2011), World Investment Report 2011 119 43 Bùi Quang Tuấn (2011), Khai thác và sử dụng lượng xanh Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế “Chiến lược tăng trưởng xanh Hàn Quốc và gợi ý cho Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Bắc 44 Á, Hà Nội, ngày 27/12/2011 Viện Chiến lược Chính sách Tài ngun Mơi trường (tài liệu dịch UNEP) (2011) Hướng tới kinh tế xanh, lộ trình cho phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo Báo cáo tổng hợp phục vụ nhà 45 hoạch định sách Nhà xuất nơng nghiệp Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường, Bản dịch Báo cáo Hướng tới Nền kinh tế Xanh, Lộ trình cho Phát triển Bền vững 46 và Xóa đói Giảm nghèo (UNEP), 8/2015; PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh Viện Chiến Lược, Chính sách Tài ngun và Mơi trường 120 ... NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH 1.1 Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh 1.1.1 Khái niệm tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh 1.1.1.1.Tái... trạng tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam 2.2.1 Tình hình thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam Những thành công mà ngành nông. .. tiễn tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh, sở đánh giá thực trạng thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam, đồng thời đề xuất phương hướng

Ngày đăng: 18/03/2022, 16:44

Mục lục

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH

    NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH

    1.1. Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh

    1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh

    1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia về tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

    THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    2.1. Khái quát về nền nông nghiệp Việt Nam

    Bảng 2.2.Tốc độ tăng trưởng của các ngành trong GDP

    2.2. Thực trạng tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam

    2.3. Những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan