Luận văn phát triển ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh ở việt nam hiện nay

124 57 0
Luận văn phát triển ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tái cơ cấu ngành nông nghiệp là một hợp phần của tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, phù hợp với chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nước; gắn với phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. Một trong những quan điểm của tái cơ cấu ngành nông nghiệp là tăng cường sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế, xã hội từ trung ương đến địa phương trong quá trình tái cơ cấu ngành; đẩy mạnh phát triển đối tác công tư (PPP) và cơ chế đồng quản lý, phát huy vai trò của các tổ chức cộng đồng. Nông dân và doanh nghiệp trực tiếp đầu tư đổi mới quy trình sản xuất, công nghệ và thiết bị để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn. Nói cách khác, tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh đang là xu hướng chủ đạo trong quá trình thực hiện đổi mới ngành nông nghiệp ở nước ta hiện nay. Sau 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đã đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm và thu nhập cho 70% dân cư, là nhân tố quyết định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước và ổn định chính trị xã hội. Nông nghiệp Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc: giá trị sản xuất và giá trị gia tăng đã tăng liên tục trong một thời gian dài, sản lượng hàng hóa ngày càng tăng, xuất khẩu tăng trưởng với tốc độ cao, thu nhập và đời sống của dân cư nông thôn ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, tăng trưởng nông nghiệp trong thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng thông qua tăng diện tích, tăng vụ và dựa trên mức độ thâm dụng các yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) và nguồn lực tự nhiên cao. Sản xuất nông nghiệp đã và đang có dấu hiệu gây tác động tiêu cực đến môi trường như mất đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm nguồn nước, tăng chi phí sản xuất và đe dọa tính bền vững của tăng trưởng. Vì vậy, chất lượng và sự bền vững của tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam là vấn đề cần được quan tâm trong giai đoạn tới. Trong tương lai, nguồn lực cho tăng trưởng nông nghiệp sẽ không còn được dồi dào, nông nghiệp sẽ phải cạnh tranh với các ngành công nghiệp và dịch vụ khác. Chi phí sản xuất ngày càng cao cũng bắt đầu làm giảm khả năng cạnh tranh của nông nghiệp Việt Nam với vị thế nhà sản xuất “chi phí thấp” trên trường quốc tế. Nông nghiệp sẽ phải nâng cao vị thế cạnh tranh trên cơ sở nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Điều này có thể đạt được thông qua tận dụng tiềm năng và cơ hội để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị gia tăng hàng nông sản, đồng thời giảm tác động tiêu cực đến môi trường. Vì vậy, cần có những thay đổi tích cực góp phần xây dựng nông nghiệp tiên tiến, tạo nền tảng cho một nền kinh tế công nghiệp hiện đại, góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống, ổn định xã hội, xây dựng nông thôn Việt Nam ngày càng phồn thịnh, văn minh. Xuất phát từ yêu cầu khách quan và nội tại của ngành nông nghiệp, không chỉ mô hình tăng trưởng đòi hỏi phải tái cấu trúc, mà cả cơ cấu sản xuất, tổ chức chuỗi cung ứng cũng phải thay đổi. Với ý nghĩa đó, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay” để làm đề tài viết luân văn tốt nghiệp của mình.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANLT : An ninh lương thực BVTV : Bảo vệ thực vật GTSX : Giá trị sản xuất ICM : Quản lý trồng tổng hợp IPM : Phòng trừ sâu hại tổng hợp KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật NLKH : Nông lâm kết hợp NNHC : Nông nghiệp hữu NNHC : Nông nghiệp hữu NTM : Nông thôn PTNT : Phát triển nông thôn PTNT : Phát triển nông thôn TBKT : Tiến kỹ thuật UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp 36 Bảng 2.2 Tỷ trọng ngành GDP, 1990 - 2014 (% theo giá so sánh) 35 Bảng 2.3 Những thành tựu ngành nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 37 Bảng 2.4 GDP bình quân lao động theo khu vực kinh tế 2007-2015 40 Bảng 2.5 Giá trị sản xuất cấu ngành nông nghiệp từ 2013-2015 .56 Bảng 2.6 Tỷ trọng giá trị gia tăng tổng sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 57 Bảng 2.7 Tốc độ gia tăng ngành nông nghiệp năm 2015 58 Bảng 2.8 Số liệu thu nhập lao động nông nghiệp 2011-2015 64 Bảng 2.9 Vấn đề cung cấp nước cho người dân nông thôn 77 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ: Thị phần xuất số sản phẩm Việt Nam so với giới 69 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH 1.1 Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh .27 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh học kinh nghiệm cho Việt Nam .31 Chương THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .36 2.1 Khái quát nông nghiệp Việt Nam .36 2.2 Thực trạng tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam .43 2.3 Những vấn đề đặt trình thực tái cấu ngành nơng nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam 83 Chương QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM 88 3.1 Quan điểm, mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam .88 3.2 Những giải pháp nhằm tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam 93 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tái cấu ngành nông nghiệp hợp phần tái cấu tổng thể kinh tế quốc dân, phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nước; gắn với phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Một quan điểm tái cấu ngành nông nghiệp tăng cường tham gia tất thành phần kinh tế, xã hội từ trung ương đến địa phương trình tái cấu ngành; đẩy mạnh phát triển đối tác công tư (PPP) chế đồng quản lý, phát huy vai trị tổ chức cộng đồng Nơng dân doanh nghiệp trực tiếp đầu tư đổi quy trình sản xuất, cơng nghệ thiết bị để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng tài nguyên hiệu Nói cách khác, tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh xu hướng chủ đạo trình thực đổi ngành nơng nghiệp nước ta Sau 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho 70% dân cư, nhân tố định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước ổn định trị - xã hội Nơng nghiệp Việt Nam có bước phát triển vượt bậc: giá trị sản xuất giá trị gia tăng tăng liên tục thời gian dài, sản lượng hàng hóa ngày tăng, xuất tăng trưởng với tốc độ cao, thu nhập đời sống dân cư nông thôn ngày cải thiện Tuy nhiên, tăng trưởng nông nghiệp thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng thông qua tăng diện tích, tăng vụ dựa mức độ thâm dụng yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) nguồn lực tự nhiên cao Sản xuất nông nghiệp có dấu hiệu gây tác động tiêu cực đến mơi trường đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm nguồn nước, tăng chi phí sản xuất đe dọa tính bền vững tăng trưởng Vì vậy, chất lượng bền vững tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam vấn đề cần quan tâm giai đoạn tới Trong tương lai, nguồn lực cho tăng trưởng nông nghiệp không cịn dồi dào, nơng nghiệp phải cạnh tranh với ngành công nghiệp dịch vụ khác Chi phí sản xuất ngày cao bắt đầu làm giảm khả cạnh tranh nông nghiệp Việt Nam với vị nhà sản xuất “chi phí thấp” trường quốc tế Nông nghiệp phải nâng cao vị cạnh tranh sở nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng an toàn vệ sinh thực phẩm Điều đạt thơng qua tận dụng tiềm hội để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị gia tăng hàng nông sản, đồng thời giảm tác động tiêu cực đến mơi trường Vì vậy, cần có thay đổi tích cực góp phần xây dựng nơng nghiệp tiên tiến, tạo tảng cho kinh tế công nghiệp đại, góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống, ổn định xã hội, xây dựng nông thôn Việt Nam ngày phồn thịnh, văn minh Xuất phát từ yêu cầu khách quan nội ngành nông nghiệp, khơng mơ hình tăng trưởng địi hỏi phải tái cấu trúc, mà cấu sản xuất, tổ chức chuỗi cung ứng phải thay đổi Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam nay” để làm đề tài viết luân văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tái cấu trúc ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm thực nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Micheal Leonard (2010), “Triển vọng chiến lược và vĩ mô toàn cầu: Tái cấu trúc, không phục hồi” Tác giả cho khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu đặt yêu cầu cấp bách kinh tế giới tái cấu trúc thay đổi mơ hình tăng trưởng để phát triển bền vững - Nguyễn Đức Thành (2011), “Nền kinh tế trước ngã ba đường” Tác giả rõ kinh tế chứng kiến bất ổn vĩ mô tiềm năng, lạm phát nâng cao, thâm hụt ngân sách lớn, nợ cơng tiếp tục tích lũy, thâm hụt thương mại chưa cải thiện…Từ đó, tác giả đưa giải pháp cho kinh tế như, tiếp tục cải cách kinh tế - xã hội, thay đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu trúc kinh tế - Viện Chiến lược Chính sách Tài ngun Mơi trường (tài liệu dịch UNEP) (2011).“Hướng tới nền kinh tế xanh, lộ trình cho phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo”.Báo cáo tổng hợp phục vụ nhà hoạch định sách.Nhà xuất nơng nghiệp Ngồi cịn có nhiều viết cơng trình nghiên cứu khác nhiều có bàn đến kinh tế xanh nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, chưa có viết cơng trình tập trung nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống mặt lý luận vá thực tiễn việc tái cấu trúc ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề quan trọng cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu liên quan đến đề tài 3.1.Mục đích đề tài Đề tài hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh, sở đánh giá thực trạng thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam, đồng thời đề xuất phương hướng giải pháp thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam giai đoạn 2016-2020 3.2.Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục tiêu trên, luận văn nhiệm vụ: - Hệ thống hóa vấn đề tái cấu ngành nơng nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh - Phân tích, đánh giá thực trạng tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam Chỉ thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng, giải pháp thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam giai đoạn 2016-2020 4.Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam 4.2.Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam - Về thời gian: Trong thời gian từ năm 2010-2015 đề xuất giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở định hướng tư tưởng.Luận văn trình bày nguyên lý khoa học kinh tế trị Mác - Lênin, có tham khảo số lý thuyết kinh tế học, kinh tế phát triển dựa quan điểm đường lối đổi văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam.Ngồi luận văn cịn sử dụng tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài cơng bố sách, báo, tạp chí Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác chủ yếu phương pháp trừu tượng hố khoa học, phương pháp lơgíc kết hợp với lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê đối chiếu, so sánh để nghiên cứu trình bày chất vấn đề Đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam, đồng thời đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục thực có hiệu việc tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam thời gian tới - Luận văn làm tài liệu cho nhà hoach định chế, sách phát triển ngành nông nghiệp, tài liệu phục vụ cho việc hoạch định, nghiên cứu, giảng dạy trường đại học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH 1.1.Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh 1.1.1 Khái niệm tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh 1.1.1.1.Tái cấu ngành nông nghiệp Tái cấu thuật ngữ sử phổ biến năm trở lại đây, xuất phát từ quan điểm tái cấu kinh tế; đến trình tái cấu diễn mạnh mẽ lĩnh vực, thành phần kinh tế ngành kinh tế, có ngành nơng nghiệp Về quan điểm tái cấu ngành nông nghiệp hiểu cách tổng quan thơng qua khái niệm sau - Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế phân chia kinh tế thành phận kinh tế thành phần khác nhau.Trong tổng thể phận kinh tế thành phần thể hoàn chỉnh kinh tế Bằng cách xác định tỷ trọng phận kinh tế thành phần theo đơn vị tính định (tuỳ theo yêu cầu quản lý mục đích nghiên cứu) xác định cấu kinh tế - Cơ cấu ngành kinh tế Từ khái niệm cấu kinh tế cho thấy, cấu ngành kinh tế nhóm loại biểu cấu kinh tế Theo cách hiểu đơn giản nhất, cấu ngành kinh tế cấu kinh tế xác định theo nhóm ngành chủ đạo Những ngành sản xuất tương đối độc lập với nhau, dựa đối tượng sản phẩm sản xuất khác để phân loại rõ ràng (Dương Ngọc Quang, 2014) Trong đó, theo nhóm ngành nay, cấu ngành kinh tế bao gồm: Cơ cấu ngành nông, lâm, ngư nghiệp; ngành công nghiệp xây dựng; ngành thương mại, dịch vụ - Cơ cấu ngành nông nghiệp Cơ cấu ngành nông nghiệp ba phận lớn nằm cấu ngành kinh tế, cách phân chia ngành nông nghiệp thành tiểu ngành nhỏ như: Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp diêm nghiệp Cơ cấu ngành nông nghiệp cấu thành cấu tiểu ngành thành phần tương ứng nằm nội ngành nông nghiệp - Tái cấu kinh tế Theo Quyết định 339/ QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế” quan điểm tái cấu kinh tế gồm nội dung: (1) Đổi tư duy, phân định rõ vai trò, chức Nhà nước thị trường; (2) Kết hợp hài hòa giải vấn đề quan trọng, cấp bách với vấn đề dài hạn, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững; (3) Thúc đẩy phát huy lợi cạnh tranh ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế địa phương; (4) Gắn với cải cách nâng cao chất lượng dịch vụ hành cấp theo hướng tập trung, thống nhất; (5) Tích cực chủ động hội nhập quốc tế, thu hút tham gia thành phần kinh tế để huy động tối đa sử dụng hiệu nguồn lực [37, 4] - Tái cấu ngành nông nghiệp Ngay sau đưa chủ trương tái cấu kinh tế tất các ngành, lĩnh vực Đối với ngành nông nghiệp, ngày 10 tháng năm 2013, Theo Quyết định 899/ QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Đề án đưa quan điểm rõ ràng: “Tái cấu KẾT LUẬN Với xuất phát điểm thấp trình độ phát triển kinh tế, năm qua, Việt Nam thực mô thức tăng trưởng kinh tế tài nguyên, tăng trưởng theo chiều rộng Đến nay, mô thức tăng trưởng không đem lại hiệu cao việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế cải thiện đời sống người dân.Đối với nông nghiệp Việt Nam, phát triển kinh tế xanh cần xem giải pháp quan trọng cho phát triển bền vững khu vực Sự phát triển kinh tế xanh ngành nơng nghiệp khơng góp phần sử dụng hơp lý, tiết kiệm, hiệu nguồn tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường mà cịn làm thay đổi cấu sản xuất tiêu dùng, mang lại hiệu kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao đời sống cho người dân Nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam thời gian qua cho thấy, mơ hìnhh kinh tế sản xuất nơng nghiệp mơ hình chun hóa kết hợp phát triển tổng hợp (như VAC, VACR…), với cấu ngành hàng đa dạng với nhiều tên gọi khác nhau, chứng minh hiệu vượt trội so với phương thức canh tác truyền thống kinh tế, xã hội ưu cải tạo môi trường sinh thái tự nhiên Mặt khách, trình phát triển mơ hình năm qua cho thấy khó khăn vướng mắc việc mở rộng mơ hình theo hướng kinh tế xanh thủ tục cấp giấy chứng nhận sản phẩm sạch; chi phí phát sinh cho xây dựng mơ hình lớn; vấn đề nhận thức người dân cấp quyền nơng nghiệp xanh cịn hạn chế… Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế xanh nông nghiệp, kinh nghiệm nước phát triển kinh tế 107 xanh nơng nghiệp, phân tích thực trạng phát triển theo hướng kinh tế xanh nước ta thời gian qua, tác giả đề cuất số quan điểm giải pháp phù hợp với chiến lượng phát triển bền vững Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển mơ hình “Kinh tế xanh” nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2020 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá – Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường học bản, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2011 GS Dương Thu Bảo (2011) Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế và điều chỉnh kết cấu kinh tế Bộ môn nghiên cứu Kinh tế học Trường Đảng Trung ương Trung Quốc GS Lương Bằng (2011) Lý thuyết tài cơng và cải cách thể chế tài cơng Bộ môn giảng dạy và nghiên cứu Kinh tế học Trường Đảng Trung ương Trung Quốc Bộ Kế hoạch Đầu tư “Đánh giá kết huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn năm giai đoạn 2011-2015”; Bộ KH-ĐT (2012), dự thảo Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn 2050 Bộ KH ĐT Báo cáo định hướng tái cấu kinh tế chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu quả, suất và lực cạnh tranh nền kinh tế (Tài liệu phục vụ Hội nghị Chính phủ với Lãnh đạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Bộ Kế hoạch Đầu tư: Báo cáo tình hình đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội, 2015 Bộ KH ĐT, Nghiên cứu tổng kết số mơ hình phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội, 2006 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn (2013), Chương trình hành động thực Đề án: Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2015), Chỉ thị về triển khai đề án: Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia 109 tăng và phát triển bền vững, Hà Nội Chính Phủ Việt Nam (2015), Nghị Phiên họp thường kỳ Chính Phủ tháng năm 2015; 11 Dương Quảng Châu, Nông nghiệp sinh thái và phát triển bền vững nông thôn miền núi, Chương trình Đào tạo thực hành nơng dân nơng nghiệp sinh thái, Viên nghiên cứu Sinh thái sách xã hội 12 Chiến lược phát triển nông nghiệp, phát triển nông thôn giai đoạn 2011- 2020; 13 PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh Viện Chiến Lược, Chính sách Tài ngun và Mơi trường Nxb Thống kê, Hà Nội 2013 14 PG,TS Nguyễn Sinh Cúc: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 2003 15 D.A Vazquez-Brust and J Sarkis, Green Growth: Managing the Transition to a Sustainable Economy, Springer, 2012 16 Quyết định phê duyệt đề án tổng thể tái cấu tổng thể kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020, 17 Nguyễn Đình Cung (2013), “Tái cấu kinh tế: Một vài quan sát về kết và vấn đề”, Hội thảo Phục hồi tăng trưởng tái cấu kinh tế: Cơ hội thách thức ngày 22/11/2013, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 18 Đỗ Kim Chung Nguyễn Phượng Lê (2014), “Tái cấu ngành nông nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế, Quan điểm và Định hướng cho Việt Nam”, Hội thảo Tái cấu ngành nơng nghiệp từ sách đến thực tiễn ngày 17/01/2014, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) (2003), Kinh tế và Quản lý Môi trường, Nhà Xuất Thống kê 110 20 GS Phan Duyệt (2011) Điều chỉnh và chuyển đổi Chiến lược Kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính-tiền tệ Viện nghiên cứu Chiến lược đối ngoại Trường Đảng Trung ương Trung Quốc 21 GS Hàn Bảo Giang (2011) Thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính-tiền tệ và chuyển đổi mang tính Chiến lược về phương thức phát triển kinh tế Phó chủ nhiệm Bộ môn Kinh tế học Trường Đảng Trung ương Trung Quốc 22 Phạm Quang Hà, Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật mối quan hệ với uy trì sức sản xuất đất, nâng cao suất nông nghiệp và về sinh an toàn nông sản, rau quả, Báo cáo chuyên đề 23 Nguyễn Thị Hoa, Nghiên cứu thử nghiệm và đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý số thuốc BVTV có ng̀n gốc sinh học sản xuất rau, an toàn, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội, 2013 24 Vương Đình Huệ “Tái cấu ngành nơng nghiệp nước ta nay” http://www.tapchicongsan.org.vn 25 Nguyễn Đức Khiển, Con người và vấn đề phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2003 26 Phạm Văn Khôi, Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái, Nxb Nông nghiệp, 2014 27 Nghị Phiên họp thường kỳ Chính Phủ tháng 11 năm 2013, Hà Nội Chính Phủ Việt Nam (2013), Quyết định phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội Chính Phủ Việt Nam (2013) 28 Nguyễn Văn Ngừng, Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 29 OECD (2010) Green growth interim report: Implementing our commitment for a sustainable future OECD council at Ministerial level 2010; 111 30 OECD (2011), Towards Green Growth, OECD Publishing 2011; UNEP (2009) Global Green New Deal - A Policy Brief; 31 Ron Benioff, GGGI, Green Growth in Practice: Lessons from Country Experiences, 23 May 2014 Thủ tướng Chính phủ, “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 2050” (theo Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012); 32 Phùng Xuân Nhạ cộng sự, 2010, Điều chỉnh sách đầu tư nước ngoài Việt Nam tiến trình hội nhập KTQT, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 2010 33 Khánh Phương, Chính sách tăng trưởng bền vững Hàn Quốc: Kinh nghiệm cho Việt Nam, 11/2012 34 Nghị định 210/2013/NĐ-CP, Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nông nghiệp nông thôn; 35 Chu Tiến Quang, “Structures in rural and agricultural sectors (subcomponent of the project ‘restructuring the economy)”, CIEM.2010; 36 Quyết định 1384/QĐ-BNN-KH “ Ban hành chương trình hành động thực đề án "tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững" theo định số 899/qđ-ttg ngày 10 tháng năm 2013 thủ tướng phủ”; 37 Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu và lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020 38 Quyết đinh 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/ 2010 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020; 39 Quyết định số 18 QĐ-TTg ngày 5/2/2008 Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020; 112 40 Quyết định số 899/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.”; 41 Quyết định 315/QĐ-TTg ngày 1/3/2011 Quyết định 358/QĐ-TTg ngày 27/2/2013 sửa đổi Quyết định 315/QĐ-TTg thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn 2011 - 2013 42 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai, Báo cáo về tình hình phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế xanh Lào Cai, 2011 43 GS.TS Nguyễn Quang Thuấn-Phó Chủ tịch Viện KHXHVN TS Nguyễn Xuân Trung - Kinh tế xanh đổi mới mơ hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam giai đoạn tới (Kỷ yếu điễn đàn kinh tế mùa xuân (2012)-Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam); 44 Tổng cục Mơi trường, Kỷ ́u Hội nghị bàn trịn Quốc gia lần thứ về sản xuất và tiêu thụ bền vững, Hà Nội, 2014 45 Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định phê duyệt hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020” (số 403/QĐ-TTg, ngày 20/3/2014) 46 Nguyễn Hồng Trí, Sinh thái nhân văn (con người và môi trường), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2011 47 Bùi Quang Tuấn (2011), Khai thác và sử dụng lượng xanh Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế “Chiến lược tăng trưởng xanh Hàn Quốc và gợi ý cho Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Hà Nội, ngày 27/12/2011 48 Đào Thế Tuấn, Nông nghiệp sinh thái hay nơng nghiệp bền vững, Tạp chí Phát triển nông thôn, Số 4, 2003 49 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế –xã hội quốc gia, “Khả cạnh tranh số mặt hàng thủy sản xuất mạnh Việt Nam 113 thị trường quốc tế, Tài liệu Tham khảo đặc biệt số 90/2014 10 Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã 50 UNEP Green Economy Initiative, Desta Mebratu; 51 UNEP (2011), Hướng tới nền kinh tế xanh - Lộ trình cho phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo, Bản dịch Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2011, tr.13 52 UNCTAD (2011), World Investment Report 2011 53 Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên Môi trường (tài liệu dịch UNEP) (2011) Hướng tới nền kinh tế xanh, lộ trình cho phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo Báo cáo tổng hợp phục vụ nhà hoạch định sách Nhà xuất nơng nghiệp 54 Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, Bản dịch Báo cáo Hướng tới Nền kinh tế Xanh,Lộ trình cho Phát triển Bền vững và Xóa đói Giảm nghèo (UNEP), 8/2015; PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MƠ HÌNH TRỒNG RAU SU SU Ở LÀO CAI Ở Sa Pa trồng rau ơn đới, công nghiệp, đặc sản ăn Ở Sa Pa có mơ hình trồng su su mang lại hiệu cao cho người dân Điển hình cho mơ hình hợp tác xã Hoa Đào xã Sản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Các xã viên tập huấn trồng giống nguyên chủng, bón 114 phân hữu khơng dùng thuốc trừ sâu Từ thành lập (năm 2007) đến nay, hợp tác xã Hoa Đào phát huy tốt vai trò, tạo gắn kết xã viên Ban chủ nhiệm hợp tác xã Sản phẩm su su chiếm lòng tin người tiêu dùng.Người sản xuất tốn nhiều thời gian, cơng sức để tìm đầu cho sản phẩm, có điều kiện để sản xuất nhiều sản phẩm, chất lượng tốt Hợp tác xã phối hợp với Phịng kinh tế huyện Trung tâm Khuyến nơng tỉnh thường xuyên tập huấn quy trình kỹ thuật sản xuất rau cho xã viên.Các xã viên tập huấn trồng ngun chủng, bón phân hữu khơng dùng thuốc trừ sâu Do người dân dùng ngải cứu loại mọc nhiều địa bàn, trộn với phân gà ủ hoại để bón cho su su, khơng dùng phân hóa học nên đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng gây hại cho mơi trường đất Bên cạnh đó, xã viên vay vốn để mua vật tư làm giàn cọc bê tông dây thép bền chắc, dùng nhiều năm thay cho giàn gỗ tre nên góp phần bảo vệ rừng tự nhiên Vì vậy, mơ hình mang lại hiệu kinh tế cho người dân lợi ích mặt mơi trường Ngồi mơ hình tạo hàng trăm việc làm ổn định, bảo đảm cho sống phát triển để tiến lên làm giàu tương lai Hiệu kinh tế xã hội mơ hình thể rõ qua thu nhập hộ uy tín sản phẩm thị trường sản phẩm Hiệu kinh tế: Sa Pa có khoảng 200 hộ nơng dân trồng rau su su với diện tích tương đối lớn, có số người dân tộc Mơng, Dao, Giáy…Trước đây, sống nghèo đói quen phát nương làm rẫy, nhờ trồng su su, bà thoát nghèo giàu lên Su su trồng vào thàng 1-2, sau bốn tháng cho quả, suất đạt 50 quả/ha, sản lượng hàng năm khoảng 2.650 Khác với Tam Đảo hay Đà Lạt, Sa Pa, su su trồng lần để nguyên gốc cho thu hoạch hàng chục năm không tàn Nhờ có mơ hình mà sống người dân nâng lên đáng kể Thu 115 nhập hộ gia đình trồng su su tăng lên ổn định Đặc biệt có hộ gia đình trồng su su sản xuất theo quy trình - an tồn năm bán khoảng 200-250 quả, thu 180-200 triệu đồng Nếu vụ su su giá thu nhập gia đình tăng lên tới 400 triệu đồng Hiệu xã hội: mơ hình trồng su su giúp cơng ăn việc làm cho nhiều nông dân khu vực Hợp tác xã Hoa Đào có 37 lao động thường xuyên thuê thêm vào mùa vụ, lao động trả công 90.000đ/ngày Không giúp tạo công ăn việc làm hay cung cấp sản phẩm an toàn cho người nơng dân, hợp tác xã Hoa Đào cịn hướng dẫn tạo điều kiện nhân rộng cho hộ nông dân tham gia vào hợp tác xã Khu vực Ô Qúy Hồ - Sa Pa có khoảng 130 hộ dân trồng su su 90% thoát nghèo, hàng chục hộ trở thành triệu phú nhờ trồng su su Hiệu môi trường: xã viên tập huấn quy trình kỹ thuật sản xuất rau - an toàn hướng dẫn trồng giống nguyên chủng, bón phân hữu cơ, hạn chế dùng phân hóa học khơng dùng thuốc trừ sâu nên mơ hình trồng su su hợp tác xã Hoa Đào không gây ảnh hưởng đến môi trường đất, nước PHỤ LỤC Mơ hình Làng sinh thái phủ xanh đồi trọc ( Thơn Số, xã Hợp Nhất, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây Làng Hợp Nhất làng người Dao xuống núi định canh, định cư, hình thành từ năm 60 Trước đây, phong tục tập quán, cách sống đồng bào người Dao Ba Vì, khơng biết trồng trọt thâm canh tăng vụ, vùng đất chuẩn bị xây dựng Làng sinh thái mang đặc điểm vùng đất dốc, trơ trọi, bị xói mịn, lương thực chưa trồng Đất thấm nước, 116 nước bề mặt thấp, nước ngầm chưa sử dụng Bà sử dụng chủ yếu nước mưa Đối với rừng, bà khai thác rừng làm nương rẫy, chặt phá, đốt rừng phá huỷ môi trường.Việc khai thác rừng, sử dụng tài nguyên rừng bừa bãi thiếu hợp lý Do sống hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên nên sống người dân khó khăn Thu nhập người dân Hợp Nhất thấp so với toàn huyện.Nhiều gia đình lương thực khơng đủ ăn phải lên rừng kiếm sắn, đào củ mài, chặt lấy củi, săn bắt động vật để bán lấy tiền đổi lương thực để sinh sống, ảnh hưởng không nhỏ đến Vườn Quốc gia Ba Vì.Về sở hạ tầng xã nghèo nàn, gia đình sống thưa thớt vùng đồi.Việc lại vùng chủ yếu phương tiện thô sơ, sức kéo súc vật.Trẻ em khơng đến trường địa bàn chưa có trường học, trạm xá chưa có, điện khơng Từ xây dựng Làng sinh thái (1993)đến nay, mặt xã Hợp Nhất bước thay đổi.Một mầu xanh mát mắt ruộng bậc thang, vườn trái dần che phủ đồi trọc nhức nhối.Cái nghèo, đói dần vào dĩ vãng để thay vào sống ấm no hơn.Cơ cấu hạ tầng sở phát triển, trình độ hiểu biết bà nâng cao, thay đổi vật chất tinh thần Từ buổi đầu thành lập Làng, cán Viện kinh tế sinh thái nhiệt tình giúp đỡ bà con, bên cạnh tài trợ Tổ chức chống nghèo đói cho phát triển CCFD Viện tặng áo rét, sách vở, bút cho em nhỏ, hỗ trợ kinh phí cho bà chuyển đổi sản xuất, tạo lòng tin người dân nơi Viện mở lớp tập huấn cho bà sử dụng đất đồi để trồng lương thực, thực phẩm lấy thức ăn cho người chăn nuôi gia súc, gia cầm Viện cử người trực tiếp Làng sinh thái với bà để đạo thực khoảng đất giao Viện cho áp dụng 117 kỹ thuật trồng trọt với mục tiêu đem tới phương pháp mà vận dụng kiến thức làm ruộng bậc thang bà thực số vùng đồi Chỉ cần có cải tiến để đỡ tốn cơng có hiệu kinh tế cao Các bờ đất thay bờ vừa ngăn đất, giữ nước, cải tạo đất vừa cho sản phẩm cho bà sử dụng bán thị trường, loại địa, sẵn giống Trên dải đất bậc thang trồng ăn nhiều tầng kết hợp với lương thực thực phẩm đỗ, lạc, vừng, để cải thiện chế độ dinh dưỡng cho người dân có tác dụng làm cho đất tốt lên Các nương bậc thang không làm từ đỉnh đến chân đồi số vùng mà làm 1/2 sườn đồi trở xuống cịn phía trồng gỗ, củi có ăn thích hợp với mơi trường dọc, trám, tai chua, bồ kết, keo tai tượng, sấu, nhãn Các băng đất sườn đồi trồng chè, quế, hồng, na chỗ đất ẩm trồng đu đủ, cam, chanh, bưởi, mơ kết hợp với chăn ni gà lợn, trâu bị lấy sức kéo tận dụng phân bón cho trồng cải tạo đất Chỗ thích hợp đào ao, thả cá, lấy cá ăn giữ nước tưới cho vườn Vận dụng VAC để phát triển kinh tế gia đình, sườn dốc bà tận dụng làm máy phát điện, làm đập giữ nước để tưới trồng vào mùa khơ.Đến năm 2007, 95% gia đình có vườn bậc thang trồng rau, cung cấp cho người, chăn nuôi lấy thịt bán thị trường, lấy phân cho cá, cho vườn Vì vậy, bà vừa có thêm thu nhập vừa bảo vệ mơi trường Hiện nay, Làng sinh thái Hợp Nhất có trường họccho cháu, y tế phát triển Một số gia đình có xe máy, nhiều hộ có đài nghe, có hệ thống truyền xã Đời sống văn hố nâng lên, mê tín dị đoan hủ tục xố bỏ.Quan hệ gia đình bình đẳng, vai trò người phụ nữ gia đình xã hội Trước du canh, du cư, người phụ nữ biết nhà phục vụ chồng không học, biết làm lụng, sinh đẻ, có quyền làm mà khơng có quyền hưởng Người phụ nữ Làng sinh thái 118 học, tham gia cơng tác xã hội bình đẳng gia đình, có chị làm giáo, chị làm cán y tế, chị tham gia cơng tác Đảng quyền xã Làng Hợp Nhất bước chuyển mình, chưa thể theo kịp với nhiều vùng với người dân nơi làm đáng quan tâm học bổ ích cho nhiều địa phương khác Có thể nói, mơ hình Làng sinh thái Hợp Nhất vùng đất dốc mang đặc trưng vùng với mơ hình ruộng bậc thang thích hợp phát triển xanh nhằm mục tiêu phủ xanh đất trống đồi núi trọc có ảnh hưởng theo chiều hướng tốt tới mơi trường, góp phần cải thiện môi trường, bước nâng cao chất lượng môi trường sống vùng đất dốc, biến vùng đất khắc nghiệt thành nơi môi trường gắn kết với người 119 PHỤ LỤC VỀ VIỆC NÔNG DÂN TRỒNG THANH LONG BÌNH THUẬN ĐỒNG LOẠT CHỐI BỎ VIỆC THAM GIA VIETGAP VÀ GLOBALGAP Nơng dân trồng long Bình Thuận đồng loạt chối bỏ việc tham gia sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP Lý người nông dân bỏ hàng chục triệu đồng kết thu trái bán thị trường không cao giá trái thường Theo thống kê, địa bàn tỉnh Bình Thuận có khoảng 16.000 long, diện tích cho thu hoạch khoảng 12.000 với sản lượng hàng hóa đạt khoảng 400.000 Ngay từ năm 2009, nhằm nâng cao chất lượng trái long hướng tới xuất bền vững vào thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu, tỉnh Bình Thuận đẩy nhanh thực chương trình cấp giấy chứng nhận VietGAP GlobalGAP đến hết năm 2011 có 5100 cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn VietGAP 1400 long đạt chuẩn xuất sang Mỹ Tuy vậy, theo bà Đào Thị Kim Dung, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu phát triển long Bình Thuận, để đáp ứng đủ tiêu chuẩn chương trình VietGAP người nơng dân phải theo dõi vịng năm liên tục, thực 70 tiêu chuẩn để đánh giá với chi phí chứng nhận khoảng 20 triệu/10ha Đối với tiêu chuẩn GloabalGAP người dân phải đạt đến 234 tiêu chuẩn trước tổ chức nói thẩm định, cấp giấy chứng nhận chi phí hết khoảng 3.100-3.200 USD/ha Đến nay, hàng loạt diện tích long Bình Thuận qua 2-3 năm sử dụng, bắt buộc phải thực quy trình để cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP hầu hết hộ nông dân bày tỏ ngần ngại từ chối hai năm liên tiếp 120 (2010-2011), giá long chứng nhận theo quy chuẩn giá bán không cao giá long thường Hiện sản lượng long xuất chiếm khoảng 10% khoảng 5% xuất sang thị trường khó tính Nhật Bản, Mỹ, châu Âu…cịn 80% long xuất sang Trung Quốc, Malaysia, Hồng Kơng…Các thị trường khơng địi hỏi chất lượng trái mà phục vụ theo nhu cầu thị trường 121 ... cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh học kinh nghiệm cho Việt Nam .31 Chương THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM HIỆN... NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH 1.1.Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh 1.1.1 Khái niệm tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh 1.1.1.1.Tái... NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.Khái quát nông nghiệp Việt Nam 2.1.1.Thuận lợi Kinh tế Việt Nam gồm công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ nông nghiệp

Ngày đăng: 14/10/2020, 23:58

Mục lục

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH

    NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH

    1.1.Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh

    1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế xanh

    THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    2.1.Khái quát về nền nông nghiệp Việt Nam

    Bảng 2.2.Tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2015

    Bảng 2.4. Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành nông nghiệp từ 2013-2015

    (đơn vị tính: nghìn tỷ đồng)

    Bảng 2.5. Tỷ trọng giá trị gia tăng trong tổng sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2011-2015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan