Trong bối cảnh tình hình hiện nay trước sựtan rã của hệ thống chủ nghĩa xã hội XHCN ở Liên Xô và Đông Âu, phongtrào cộng sản lâm vào thoái trào, chủ nghĩa tư bản CNTB có những sự điềuchỉ
Trang 1MÔN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN
TÊN ĐỀ TÀIVẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Trang 21 Quan niệm về con người trong triết học phương Đông 3
2 Quan niệm về con người trong triết học phương Tây 4
II QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CON
NGƯỜI 6
1 Triết học Mác – LêNin tiếp cận con người trong lịch sử sản xuất vật chất 6
2 Quan điểm của triết học Mác – LêNin về bản chất con người 8
3 Quan điểm của triết học Mác – LêNin về vai trò của con người 14 III PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 16
1 Đặc điểm hình thành con người Việt Nam trong lịch sử 16
2 Vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay 17 III PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY 25
1 Thực trạng nguồn nhân lực trong quân đội hiện nay 25
2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
26
C KẾT LUẬN 31
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 3A MỞ ĐẦU
Phát triển con người luôn là mục tiêu cao nhất của toàn nhân loại vàvấn đề con người từ xưa đến nay vẫn luôn được coi là trung tâm của mọi xãhội, là đối tượng nghiên cứu của tất cả các lĩnh vực khoa học Trong lịch sử tưtưởng triết học phương Đông cũng như phương Tây trước Mác cũng đều đã
đề cập, nghiên cứu về con người nhưng tựu chung còn mang tính chất duy vậtsiêu hình hoặc duy tâm thần bí Trong bối cảnh tình hình hiện nay trước sựtan rã của hệ thống chủ nghĩa xã hội (XHCN) ở Liên Xô và Đông Âu, phongtrào cộng sản lâm vào thoái trào, chủ nghĩa tư bản (CNTB) có những sự điềuchỉnh để thích nghi kéo dài sự tồn tại của mình, chúng liên tục xuyên tạc côngkích bôi nhọ chủ nghĩa Mác LêNin về tính nhân văn, khoa học và cách mạngcủa chủ nghĩa Mác, chúng rêu rao rằng Chủ nghĩa Mác-LêNin chỉ chú trọngvào vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp mà quên đi yếu tố con người Songnếu như ta nghiên cứu và nhìn nhận một cách khách quan khoa học về sự tồntại và phát triển của chủ nghĩa Mác – LêNin ở nước ta nói riêng và ở các nướcXHCN nói chung thì không ai có thể phủ nhận triết học Mác-LêNin rất đề caocon người, bản chất con người và phát triển con người Triết học Mác đã kếthừa và khắc phục những mặt hạn chế của các tư tưởng về con người trướcđây và vận dụng những thành tựu nổi bật của khoa học tự nhiên, khoa và cáckhoa học đương thời, đã xây dựng nên học thuyết của mình về vấn đề conngười, bản chất con người một cách khoa học và cách mạng Con người trongtriết học Mác là con người thực tiễn cải tạo tự nhiên, xã hội và tư duy, conngười vừa là sản phẩm của xã hội lịch sử đồng thời vừa là chủ thể cải tạo tựnhiên, xã hội và bản thân mình
Đại hội Đảng lần thứ XIII đã xác định mục tiêu tổng quát là: "Nâng caonăng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựngĐảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố, tăngcường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ
Trang 4nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy
ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại;đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đạihóa; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình,
ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển,theo định hướng xã hội chủ nghĩa" Đại hội cũng xác định “Phát huy tối đanhân tố con người; con người là trung tâm, chủ thể, là nguồn lực chủ yếu vàmục tiêu của sự phát triển Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàndiện, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện đại”
Nhận thức được tầm quan trọng nhân tố con người trong chủ nghĩaMác – LêNin và đặc biệt là vấn đề phát huy nhân tố con người trong côngcuộc đổi mới ở nước ta hiện nay Đây chính là lý do tôi chọn chủ đề tiểu luận:
“Vấn đề con người trong triết học Mác-LêNin, phát triển nguồn nhân lực ở
Việt Nam hiện nay”.
Trang 5B NỘI DUNG
I KHÁI LƯỢC MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC
1 Quan niệm về con người trong triết học phương Đông
Phương Đông cổ đại là vùng đất rộng lớn, một trong những cái nôi củanền văn minh nhân loại có nhiều trung tâm triết học lớn, các quan niệm vềcon người xuất hiện rất sớm trong đó điển hình là triết học Phật giáo và Nhogiáo Đã bàn về những nội dung hết sức đa dạng những vấn đề thuộc nguồngốc, bản tính của con người, đạo làm người và mẫu hình con người lý tưởng
a) Quan niệm về con người trong triết học Phật giáo
Khi bàn tới nguồn gốc con người: Phật giáo phủ nhận quan điểm củakinh Vêda, Upanisad cho rằng con người là sản phẩm của đấng sáng tạo vàcon người là nguyên nhân của chính mình, con người quá khứ là nguyên nhâncủa con người hiện tại, con người hiện tại là nguyên nhân của con ngườitương lai
Phật giáo cho rằng con người có hai thành phần: phần sinh lý và phần
tâm lý, phần hình chất và tâm thần Con người là sự hội tụ bởi sắc và danh,
hai thành phần trên được tạo nên từ ngũ uẩn, do nhân duyên hợp thành, mà
thế giới bản chất của nó là vô thường nên sự hội tụ của sắc và danh cũng chỉ diễn ra trong thời gian nhất định, vì vậy không có cái tôi vĩnh hằng Đời sống trên trần gian chỉ là hư ảo, chỉ có cõi niết bàn, thiên đường mới là vĩnh viễn.
Trong mỗi người, người nào cũng có trần tục tính và Phật tính Trần tục
tính là tính tham, sân, si; là vô minh, ái dục Phật tính là tính giác ngộ về cõi niết bàn, về cõi chân như Qua đây Phật giáo thừa nhận bản tính con người
vừa thiện vừa ác
b) Quan niệm về con người trong Nho giáo
Nho giáo cho rằng muôn vật do trời đất sinh ra thì con người cũng dotrời đất sinh ra Sinh ra người cũng như sinh ra muôn vật, đó là đức của trờiđất Nho giáo cho rằng con người sinh ra thì con người cùng với đất hợp
Trang 6thành ba ngôi tiêu biểu cho sự vật trong thế giới vật chất và tinh thần Kinhdịch chỉ rõ: Trời, đất, người là tam tài Nho giáo cho rằng trời là gốc củangười, trời với người là một, do đó chủ trương thiên nhân hợp nhất.
Nho giáo coi tu than và thực hành đạo đức là hoạt động thực tiễn cănbản nhất, luôn được đặt vị trí thứ nhất của sinh hoạt xã hội Mục tiêu xâydựng con người của Nho giáo là xác định được năm mối quan hệ và làm tròntrách nhiệm trong năm mối quan hệ đó Con đường để đạt tới mục tiêu đó là
tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Đồng thời Nho giáo cũng rất coi trọngnăm đức (ngũ thường) thường xuyên phải trau dồi là nhân, nghĩa, lễ, trí Tín
Nhìn chung quan điểm triết học về con người thể hiện trong các họcthuyết triết học phương Đông thể hiện sự đa dạng, phong phú nhưng cònmang nặng tính duy tâm Tất cả những tư tưởng đó đều tồn tại lâu dài tronglịch sử, luôn giữ vai trò nền tảng trong suốt xã hội trung cổ Đây là cơ sở đểcác triết gia Phương đông sau này củng cố và hoàn thiện, phát triển
2 Quan niệm về con người trong triết học phương Tây
Quan điểm về con người trong triết học phương Tây thể hiện phongphú theo dòng chảy của lịch sử từ thời cổ đại đến nay Mỗi thời đại lịch sử cụthể những tư tưởng về con người mang những nội dung khác nhau
a) Triết học phương Tây cổ đại
Cả triết học duy vật và triết học duy tâm đều có quan niệm khác nhau
về con người Với các triết gia theo chủ nghĩa duy vật, họ giải thích nguồngốc, bản chất con người theo quan điểm duy vật chất phác, mộc mạc Pháinguyên tử luận, tiêu biểu là Đêmôcrít cho rằng mọi sinh vật đều cấu tạo từnguyên tử
Những người theo chủ nghĩa duy tâm, họ coi con người có hai phần thểxác và linh hồn, trong đó linh hồn là bất tử Aritxtốt cho rằng, con người làmột động vật chính trị, qua đó ông đã đặt vấn đề nghiên cứu cả mặt tự nhiên
và mặt xã hội của con người từ rất sớm
Trang 7b) Triết học phương Tây thời kỳ trung cổ
Quan niệm con người bị chi phối bởi quan diểm duy tâm của tôn giáo.Theo Kito giáo con người do Chúa sáng tạo ra, con người có thể xác và linhhồn, thể xác mất đi, linh hồn sẽ còn lại Họ cho rằng Chúa trời là lực lượngsiêu nhiên, định đoạt mọi số phận của con người, ban phước hoặc trừng phạtcon người Mọi mặt cuộc sống con người, niềm vui, nỗi buồn, sự may rủi củacon người đều do thượng đế sắp đặt Mọi sự vật là do chúa trời sắp đạt chính
vì vậy con người trở nên nhỏ bé trước cuộc sống, nhưng đành bằng lòng, anphận với cuộc sống tạm bợ trên trần thế, vì hạnh phúc vĩnh cửu là ở thiênđường Đây là quan niệm duy tâm về bản chất con người nó kìm hãm, triệttiêu ý chí đấu tranh vươn lên của con người
c) Triết học Tây Âu thời kỳ Phục Hưng - cận đại
Ở giai đoạn này nhận thức về nguồn gốc và bản chất con người đã cómột bước tiến đáng kể, triết học duy vật và duy tâm đều phản ánh những vấn
đề mới mẻ do thực tiễn đặt ra Tuy nhiên, chưa có một trường phái nào nhậnthức đầy đủ cả về mặt sinh học và mặt xã hội, thống nhất trong con người Họchỉ nhấn mạnh mặt cá thể mà xem nhẹ mặt xã hội của con người
d) Trong triết học cổ điển Đức
Hai đại biểu xuất sắc nhất là Hêghen và Phoiơbắc quan niệm về conngười đã phát triển mạnh mẽ ở cả hai khuynh hướng duy tâm và duy vật.Hêghen tuyệt đối hoá con người lý tính, cho rằng ý niệm tuyệt đối tha hoáthành tự nhiên, xã hội và con người Chủ nghĩa duy vật nhân bản củaPhoiơbắc trong lúc phê phán chủ nghĩa duy tâm, đã khẳng định ý thức là sảnphẩm của bộ óc, tinh thần là sản phẩm của vật chất và tuyệt đối hoá con người
tự nhiên, sinh vật, không thấy được bản chất xã hội - lịch sử của con người;không thấy vai trò hoạt động thực tiễn của con người do vậy cả hai ông đềuchưa giải quyết đúng đắn vấn đề con người
Như vậy, các quan điểm triết học trước Mác về con người chưa thoát
khỏi tính chất duy vật siêu hình hoặc duy tâm thần bí Tuy nhiên lịch sử triết
Trang 8học đã để lại những quan niệm, nguồn gốc, bản chất quý giá về con người,làm cơ sở, tiền đề, điều kiện cho triết học Mác – LêNin kế thừa, phát triển đưa
ra quan điểm khoa học về con người
II QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
1 Triết học Mác – LêNin tiếp cận con người trong lịch sử sản xuất vật chất
a) Khái niệm con người
Với phương pháp luận duy vật biện chứng, triết học Mác - LêNin chochúng ta thấy rằng quan hệ giữa mặt sinh học và mặt xã hội trong mỗi conngười là thống nhất Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, cònmặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với loài vật Nhu cầusinh học phải được “nhân hóa” để mang giá trị văn minh con người và đếnlượt nó, nhu cầu xã hội không thể thoát ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học.Hai mặt trên thống nhất với nhau, hòa quyện vào nhau tạo thành con người tựnhiên - xã hội
Nói chung, con người vừa là sản phẩm của tự nhiên vừa là sản phẩmcủa xã hội Vì vậy con người chính là một thực thể sinh học - xã hội gọi làthực thể sinh học vì nó là một cơ thể sống, gọi là một thực thể xã hội vì nómang bản chất xã hội Tự nhiên và xã hội trong con người có mối quan hệbiện chứng với nhau C.Mác cho rằng “con người không phải là một tồn tạitrừu tượng, ẩn náu đâu đó ngoài thế giới” 1 Đó là những con người sống trongmột thời đại nhất định, một môi trường xã hội nhất định
b) Triết học Mác-LêNin tiếp cận con người trong lịch sử sản xuất vật chất
Từ quan điểm duy vật biện chứng về lịch sử xã hội, các nhà kinh điển
đã tiếp cận sự hình thành, phát triển con người từ trong lịch sử sản xuất vật chất Từ đó, khẳng định: lao động là điều kiện chủ yếu quyết định sự hình
1 C.M¸c vµ Ph.¨ngghen, tuyển tập, tập I NXB Sự thật Hà Nội- 1981, trang 13,14.
Trang 9thành, phát triển của con người, sự hình thành con người có cơ sở trực tiếp vàgắn với môi trường tự nhiên – xã hội.
Lao động-điều kiện chủ yếu quyết định sự hình thành, phát triển con người.
Trong lao động, thông qua lao động con người biến đổi điều kiện tựnhiên bên ngoài; đồng thời làm biến đổi bản chất tự nhiên, cải tạo bản năngsinh học của mình và hình thành, phát triển những phẩm chất xã hội
Con người có trình độ cải tạo bản năng sinh học, phát triển phẩm chất
xã hội của con người là biểu hiện tập trung ở sự hình thành đặc tính sáng tạo.Con người khác con vật ở chỗ, con vật sống dựa hoàn toàn vào tự nhiên, còncon người phải bằng lao động sản xuất để cải tạo tự nhiên, sáng tạo ra của cảivật chất, thoả mãn nhu cầu bản thân
Qua lao động, con người đảm bảo phương thức quan hệ giữa con ngườivới tự nhiên Lịch sử sản xuất vật chất cũng là lịch sử con người cải tạo tựnhiên phù hợp với nhu cầu tồn tại và phát triển của mình
Sự hình thành con người có cơ sở trực tiếp và gắn với môi trường tự nhiên - xã hội.
Hoàn cảnh tự nhiên – xã hội được thu hút vào quá trình đời sống xãhội Triết học Mác - LêNin khẳng định, thông qua lịch sử sản xuất vật chất vànhờ lao động mà một loài sinh vật mới ra đời Lao động đã biến đổi bản chất
tự nhiên của tổ tiên loài người C.Mác khẳng định: “trong con người, ý thứcthay thế bản năng hoặc bản năng con người là bản năng đã được ý thức”2 Lao động là điều kiện chủ yếu quyết định sự hình thành phát triển phẩm chất
xã hội của con người Trong lao động tất yếu hình thành quan hệ xã hội,thông qua hoạt động giao tiếp hình thành ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm, ý chí
và cả phương pháp tư duy của con người… Chính vì vậy, Ph.Ăngghen khẳngđịnh: “trên ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: lao động sáng tạo ra bản thâncon người” Con người trực tiếp tồn tại trong môi trường xã hội, thông qua xã
2C.M¸c vµ Ph.¨ngghen, toµn tËp, Nxb CTQG, H 1994, t 20, tr 641
Trang 10hội mà thích nghi với tự nhiên Bởi vì, xã hội là một bộ phận của giới tựnhiên, một kết cấu vật chất đặc thù của giới tự nhiên C.Mác khẳng định:
“Chừng nào loài người còn tồn tại thì lịch sử của họ và lịch sử tự nhiên quyđịnh lẫn nhau”3 Thông qua lao động mà con người vừa tách khỏi tự nhiên,vừa hoà nhập với tự nhiên trở thành một thực thể sáng tạo
2 Quan điểm của triết học Mác – LêNin về bản chất con người
C.Mác viết trong Luận cương về PhoiơBach (1845): “PhoiơBach hoàtan bản chất tôn giáo và bản chất con người Nhưng bản chất con người khôngphải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thựccủa nó, bản chất con người là tổng hợp những quan hệ xã hội.”4 như vậythông qua luận cương này là tiền đề quan trọng chỉ đạo quá trình xem xétnghiên cứu con người Cụ thể bản chất con người được thể hiện trên nhữngnội dung:
a) Con người – một thực thể thống nhất của cái sinh vật và cái xã hội
Kế thừa quan niệm đúng đắn về con người trong lịch sử triết học, vớiquan điểm duy vật triệt để và phương pháp biện chứng, C Mác đã phân biệt
rõ hai mặt sinh vật và xã hội thống nhất trong con người hiện thực
Mặt sinh học, đó là một cá thể xét trên góc độ sinh học con người tồn
tại ở cấp độ cơ thể, biểu hiện trong các hiện tượng sinh lý, di truyền, thầnkinh, điện - hoá và các quá trình khác của cơ thể Về mặt này, con người phụctùng các quy luật của tự nhiên, sinh học nhưng cấu tạo cơ thể có những đặcbiệt khác xa động vật đặc biệt là bộ não
Mặt xã hội, con người tham gia vào các quan hệ xã hội tạo nên các giá
trị xã hội - nhân cách, biểu hiện trong những quá trình ý thức, tính cách, tínhkhí…là chủ thể các quan hệ xã hội, lao động, giao tiếp, tinh thần…Về mặtnày, con người phục tùng các quy luật xã hội
Con người là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả của sự tiến hóa lâu dài
3C.M¸c vµ Ph.¨ngghen, toµn tËp, Nxb CTQG, H 1995, t 3, tr 25
4C.M¸c vµ Ph.¨ngghen, toµn tËp, Nxb CTQG, H., 1995, t 3, tr 11
Trang 11của giới tự nhiên Sinh giới phát triển thông qua nhiều giai đoạn, nhiều quátrình khác nhau, từ vật chất sống ban đầu là hạt Coaxecva đến sinh vật đơnbào, đến sinh vật đa bào, đến thực vật, đến động vật và sự phát triển cao nhất
là con người Con người mang bản tính sinh vật, “Bản thân cái sự kiện là conngười từ loài động vật mà ra, cũng đã quyết định việc con người không baogiờ hoàn toàn thoát ly khỏi những đặc tính vốn có của con vật” Chẳng hạn đó
là con người thì ai cũng phải trải qua các giai đoạn sinh trưởng, tử vong; aicũng phải có nhu cầu ăn, mặc, ở, sinh hoạt văn hóa, tình cảm, hiểu biết,…Song con người không phải là động vật thuần túy, mà là động vật có tính chất
xã hội Bởi vì, con người chỉ có thể tồn tại khi được thỏa mãn các nhu cầusinh học, nhưng những vật phẩm để thỏa mãn các nhu cầu đó không có sẵntrong giới tự nhiên Cho nên để duy trì sự tồn tại của mình, con người phải laođộng Chính lao động là yếu tố quyết định sự hình thành bản chất xã hội củacon người
Con người là một bộ phận của tự nhiên Con người không thể tồn tại
mà thoát ly khỏi quá trình tất yếu đó là sinh ra, phát triển rồi chết đi Trải quahàng chục vạn năm, con người đã thay đổi từ vượn thành người điều đó đượcchứng minh trong các công trình nghiên cứu của Đacuyn Những thuộc tính,những đặc điểm sinh học, quá trình tâm sinh lý, các giai đoạn phát triển khácnhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân con người
Mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định bản chất conngười Đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật làmặt xã hội Thông qua hoạt động lao động sản xuất con người sản xuất ra củacải vật chất và tinh thần phục vụ đời sống của mình hình thành và phát triểnngôn ngữ và tư duy, xác lập quan hệ xã hội Bởi vậy, lao động là yếu tố quyếtđịnh hình thành bản chất xã hội của con người đồng thời hình thành nhâncách cá nhân trong cộng đồng xã hội “Người là giống vật duy nhất có thểbằng lao động mà thoát khỏi trạng thái thuần túy là loài vật” 5
5 C.Mác và Ph.Ănghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr 673.
Trang 12Con người là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trình hình thành
và phát triển của con người luôn bị quyết định bởi các hệ thống quy luật khácnhau nhưng thống nhất với nhau Chúng cùng tác động, tạo nên thể thốngnhất hoàn chỉnh trong đời sống con người bao gồm cả mặt sinh học và mặt xãhội Mối quan hệ sinh học và xã hội là cơ sở để hình thành các nhu cầu vềsinh học và nhu cầu xã hội trong đời sống con người như nhu cầu ăn, mặc, ở,nhu cầu tái sản xuất xã hội, nhu cầu tình cảm, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầuhưởng thụ các giá trị tinh thần
Như vậy ta thấy rõ mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con ngườicòn mặt xã hội là đặc trưng bản chất nhất để phân biệt con người với loài vật.Hai mặt trên thống nhất với nhau để tạo nên con người tự nhiên- xã hội haymột thực thể song trùng Mặt xã hội là bản chất nhất quyết định sự phát triểncủa con người
Tóm lại, để phân biệt giữa con người và con vật con người khác con vật
một số điểm: có lao động, có ý thức và tham gia vào các quan hệ xã hội Cả bađiểm này đều mang tính xã hội hoặc xuất phát từ xã hội, trong đó quan hệ xãhội là quan hệ bản chất nhất, bao quát mọi hoạt động của con người nhờ quan
hệ xã hội mà con người làm giàu thêm tri thức của mình và tự cải biến để táchkhỏi thế giới động vật
b) Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C Mác đã nêu lên một
cách tổng quát trong luận đề nổi tiếng Luận cương về Phoiơbach: “Bản chất
con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt.Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xãhội”6
Luận điểm trên chỉ rõ: không có con người trừu tượng thoát ly khỏiđiều kiện cụ thể, con người luôn tồn tại trong điều kiện lịch sử nhất định
6 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr 11.
Trang 13Nghĩa là con người cùng với xã hội mình khai thác thiên nhiên, sinh hoạt xãhội, phát triển ý thức
Luận điểm có tính chất bước ngoặt trong lịch sử nghiên cứu con người,bản chất con người, cụ thể nó được biểu hiện trên các góc độ sau:
Thứ nhất, Tính quyết định xã hội đối với bản chất con người phải đặt
trong mối quan hệ tương tác giữa cá nhân và xã hội, thông qua sự tương táctổng hòa các quan hệ xã hội: khi các quan hệ xã hội thay đổi thì sớm haymuộn bản chất con người cũng có sự thay đổi Bản chất con người không cótính cố định, bất biến Bản chất con người được qui định bởi tất cả các mốiquan hệ xã hội, tức là bị qui định bởi mối quan hệ giữa người với người Đó
là các quan hệ giữa người với người ở một hình thái kinh tế xã hội đã bỏ qua,
ở hình thái kinh tế - xã hội đương đại, ở một ý nghĩa nào đó là quan hệ giữangười với người theo định tính, theo mục tiêu lý tưởng Đó là các mối quan hệ
về vật chất, quan hệ về tinh thần giữa người với người Quan hệ giữa ngườivới người trong xã hội đương đại qui định bản chất của con người thì suy đếncùng quan hệ vật chất, quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất là yếu tố quyết địnhnhất
Thứ hai, Con người sống trong xã hội chịu sự chi phối của môi trường
tự nhiên và xã hội theo những quy luật nhất định Môi trường tự nhiên (quyluật về sự phù hợp giữa cơ thể với môi trường, về quá trình biến dị và ditruyền, về sự tiến hóa), môi trường xã hội (có các quy luật về tâm lý, ý thức,
tư tưởng tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí) Từ đó Triết học Mác - LêNinkhẳng định: không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnhlịch sử xã hội Đó là những con người cụ thể, sống trong những điều kiện cụthể là thành viên của một cộng đồng một giai cấp nhất định Đồng thời muốn
lý giải con người, phải đặt con người vào những điều kiện lịch sử nhất định vàtrong quan hệ xã hội để quan sát Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sốngtrong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định Chỉ trongtoàn bộ mối quan hệ đó (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan hệ
Trang 14chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội) con người mới bộc lộtoàn bộ bản chất của mình Thông qua lao động và quan hệ xã hội con ngườitạo dấu ấn của mình trong xã hội thể hiện trong các giá trị xã hội.
Cụ thể: Con người là một thực thể có sự thống nhất giữa tính nhân loại
và tính giai cấp.
Trước hết, con người mang tính nhân loại Đây là thuộc tính vốn có
hình thành trong suốt chiều sâu lịch sử của cuộc sống cộng đồng phổ biếnrộng lớn nhất Tính nhân loại thể hiện trong thuộc tính chung nhất, cao nhấtcủa con người là sáng tạo và trong những giá trị văn hoá chung mà nhân loạiđạt được Tính nhân loại còn được thể hiện trong những quy tắc chuẩn mựccủa cuộc sống chung được hình thành như những đạo lý Tính nhân loại thểhiện trong những giá trị chung mà con người quan tâm như nhân văn, nhânđạo, dân chủ, công bằng xã hội, hoà bình, bảo vệ môi trường sinh thái Cơ sởcủa tính nhân loại là từ bản chất xã hội của con người, do yêu cầu khách quancủa cuộc sống cộng đồng mà con người phải cố kết, nương tựa vào nhau đểtồn tại và phát triển Theo Mác: “xã hội suy cho cùng là sản phẩm của sự tácđộng qua lại giữa những con người”7 Chính vì điều này mà tạo nên xã hộiloài người với những yếu tố của riêng vốn có
Mặt khác, trong xã hội có giai cấp, con người bao giờ cũng mang tính giai cấp Mỗi người là một thành viên của một giai cấp nhất định, mang địa vị
kinh tế - xã hội của giai cấp đó Địa vị kinh tế - xã hội có tính khách quan, dotoàn bộ điều kiện sinh hoạt vật chất quy định, mặc dù mỗi thành viên giai cấp
có thể ý thức được hoặc không ý thức được địa vị của mình
Tính giai cấp và tính nhân loại trong con người vừa đồng nhất vừa khácbiệt Bởi vì, con người tồn tại thông qua những cá nhân hiện thực với tư cách
là các chủ thể hành động xã hội Tính nhân loại tồn tại vĩnh hằng Mặc dù trật
tự kinh tế, chính trị, xã hội có thể bị thay đổi, nhưng con người luôn tồn tại vàphát triển trong mối liên hệ tất yếu với người khác; khai thác sự phong phú
7 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.27, tr 657.
Trang 15của người khác để tồn tại và làm phong phú cho bản thân mình Mặt khác,trong xã hội còn chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, còn quan hệ đối kháng giaicấp thì con người còn mang tính giai cấp Các giai cấp và các hệ thống xã hộitương ứng vẫn là chủ thể chủ yếu của xã hội hiện thực Không bao giờ có một
“lợi ích nhân loại thuần khiết”, mà nó phải được phản ánh trong nhận thức,trong hoạt động thực tiễn không tách rời lợi ích các giai cấp
Thứ ba, Bản chất con người phải đặt trong quan hệ đồng loại (cộng
đồng) với cá nhân trong đó mặt cộng đồng có xu hướng xích lại gần hơn Conngười hoà nhập vào cộng đồng, mang bản chất của nó vào và thể hiện bản sắccủa nó Hoà nhập vào cộng đồng không có nghĩa là đánh mất bản sắc cá nhân
mà ngược lại củng cố thêm bản sắc cá nhân Khi đề cập tới yếu tố cộng đồngthì cộng đồng dân tộc, cộng đồng giai cấp là những cộng đồng cơ bản nhất chiphối con người Nhấn mạnh vấn đề trên không có nghĩa là bỏ qua cộng đồngnhân loại, cộng đồng người
Thứ tư, Bản chất con người vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính thời
đại Con người luôn bị chi phối bởi điều kiện sinh hoạt vật chất, điều kiệnsinh hoạt tinh thần của thời đại Thời đại nào có con người ấy Tuy nhiênkhông được quá nhấn mạnh, đi đến chỗ tuyệt đối hoá thực tế của con ngườitrong những điều kiện nhất định sẽ dẫn tới sai lầm vì không thể giải thích nổinhững hiện tượng phức tạp của đời sống xã hội
Tuy nhiên luận đề khẳng định bản chất con người của Mác không cónghĩa là phủ nhận mặt tự nhiên của con người Trái lại luận đề trên muốnnhấn mạnh sự khác biệt giữa con người và loài vật trước hết là ở bản chất xãhội của con người Mặt khác cũng chỉ rõ sự biểu hiện phong phú ở mỗi cánhân về phong cách, nhu cầu, lợi ích trong cộng đồng xã hội
Như vậy, bản chất con người không phải được sinh ra mà được sinhthành, nó hình thành và thay đổi theo sự hình thành và thay đổi các quan hệ
xã hội, trong đó trước hết và quan trọng nhất là các quan hệ thuộc lĩnh vựckinh tế
Trang 163 Quan điểm của triết học Mác – LêNin về vai trò của con người
Triết học Mác – LêNin đã khẳng định, con người vừa là sản phẩm của lịch sử, vừa là chủ thể của lịch sử
Con người với tư cách là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất conngười không ngừng sáng tạo ra các phương pháp sản xuất khác nhau đểkhông ngừng phát triển hiệu quả, hiệu xuất lao động mặt khac, hoạt động củacon người đã được lịch sử chi nhận hay con người làm ra lịch sử nên để cólịch sử trước tiên phải có con người Tiền đề đầu tiên của lịch sử là sự tồn tạicủa những cá nhân con người sống, vì vậy, hành động lịch sử đầu tiên là hànhđộng lao động sản xuất để con người tách khỏi động vật Con người tách khỏiđộng vật như thế nào thì họ bước vào lịch sử như vậy
Là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, con người là yếu tố hàngđầu đóng vai trò quyết định trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, là chủthể của quá trình lịch sử, của tiến bộ xã hội Trong quá trình tham gia hoạtđộng của mình, con người với trình độ và năng lực của mình đã chuyển biếnnhững tri thức trong đầu óc thành những của cải vật chất thông qua việc tácđộng cải biến hiện thực khách quan, thể hiện rõ nhất là trong hoạt động laođộng sản xuất Vai trò của con người gắn liền với trình độ phát triển sản xuất
xã hội Con người là một bộ phận quan trọng của lực lượng sản xuất Conngười với tri thức và kinh nghiệm lao động là yếu tố quyết định đến trình độphát triển sản xuất xã hội Vì vậy trình độ phát triển của con người trong từnggiai đoạn khác nhau của lịch sử xã hội sẽ được thể hiện thông qua trình độphát triển sản xuất xã hội
Việc giải quyết hài hòa các mối quan hệ đó không những giúp conngười phát triển với phương diện cá nhân mà còn thúc đẩy sự phát triển của
xã hội loài người Con người phát huy vai trò của mình thông qua giải quyếtquan hệ tất yếu trong xã hội Con người là chủ thể tạo nên lịch sử loài người
mà cụ thể là chủ thể của các quan hệ và giao lưu Con người là chủ thể cuảcác mối quan hệ người với chính mình, mối quan hệ giữa người với tự nhiên,
Trang 17mối quan hệ giữa con người với xã hội và quan hệ giữa người với lịch sử.Khắc phục sự tha hóa là điều kiện phát huy vai trò nhân tố con người Theotriết học Mac – LêNin khẳng định Lao động bị tha hóa là lao động làm ngườilao động đánh mất mình trong “hoạt động người” nhưng lại tìm thấy mình
“hoạt động vật” và nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự tha hóa là chế độ tư hữu
về tư liệu sản xuất Giải phóng con người là xóa bỏ người bóc lột người, xóa
bỏ tha hóa để con người trở về với chính mình
Tóm lại, nghiên cứu về con người, bản chất con người từ trước đếnnay chỉ có chủ nghĩa Mác-LêNin mới tạo ra sự khác biệt lớn lao không nhữngvạch ra hướng nghiên cứu về con người mà còn thể hiện bản chất cách mạng
và nhân văn là giải phóng con người khỏi áp bức bất công, là học thuyết khoahọc và tiến bộ nhất Một hệ thống lý luận hoàn chỉnh trên cơ sở biện chứngduy vật về bản chất quy luật tồn tại, vận động và phát triển của thế giới Đó là
sự kế thừa, kết tinh và phát triển mọi tinh hoa trí tuệ loài người và thực tế nóvượt xa cả hệ tư tưởng và tôn giáo trong lịch sử về mọi mặt: về hệ thống lýluận, về khả năng phản ánh cũng như cải tạo thế giới Cho nên nó là thế giớiquan và phương pháp luận khoa học cho nhận thức, tư duy và hoạt động củacon người, là kim chỉ nam nguyên tắc hàng đầu cho các khoa học nghiên cứu
về con người Con người trong triết học Mác là con người cụ thể sống và hoạtđộng trong một điều kiện lịch sử xã hội nhất định Bản chất của con ngườimang tính xã hội, bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội, giátrị xã hội mà con người có được là thông qua xã hội và đó chính là bộ mặt xãhội của con người
Vốn quý nhất trên mặt đất là con người vì vậy Giải phóng con người làvấn đề cao nhất trong chủ nghĩa Mác-LêNin giải phóng con người khỏi tìnhtrạng người bóc lột người, phát triển con người trở thành con người phát triểnhài hòa và toàn diện Con người vừa là chủ thể vừa là khách thể của lịch sử,con người sống và hoạt động trong một thời đại nhất định, một xã hội nhất