1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn lớp 9 Tiết 26 đến 30 Năm học 20062007979

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-1- TUẦN VI - BÀI 5,6 (Từ tiết 26 đến tiết 30) Tiết 26 Ngày soạn:07/10/2006 Ngày dạy:9 /10/2006 Văn : “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU I/Mục tiêu: Giúp HS: -Nắm nét chủ yếu đời nghiệp văn học Nguyễn Du -Trên sở cốt truyện, nắm giá trị Truyện Kiều -GD HS biết trân trọng giá trị văn hoá dân tộc II/Đồ dùng dạy học: Kênh chữ kênh hình Sgk Truyện Kiều (toàn tập) III/Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra cũ: H: Nêu vắn tắt cách PT từ vựng.Lấy VD minh hoạ -n dụ, hoán dụ ( Bạn có chân đội tuyển bóng đá trường Tôi có mặt đội văn nghệ lớp.) -Taọ từ mới.( cầu truyền hình) -Mượn tiếng nước ngoài.( In- tơ -nét, CPU) 2/Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu Có tác gia dòng văn học trung đại mà tên tuổi vào tâm hồn nhiều hệ người dân Việt Nam, tác phẩm ông dịch nhiều thứ tiếng giới.ng ai? ng đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá giới, tác giả kiệt tác văn học:Truyện Kiều- Nguyễn Du Hoạt động 2:Tìm hiểu tác giả Nguyenã Du H: Em nêu nét đời Nguyễn Du? -HS trình baỳ theo mục (Sgk.) H: Cũng qua phần 1, em chứng minh đời Nguyễn Du gắn liền với biến cố lịch sử cuối kỷ XVIII- đầu kỷ XIX (+Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng +Khởi nghóa nông dân nỗi lên khắp nơi, tiêu I.Nguyễn Du: 1.Nguyễn Du(1765-1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên.Quê làng Tiên ĐiềnHuyện Nghi Xuân-tỉnh Hà Tónh -Sinh trưởng gia đình quý tộc, có nhiều đời làm quan to có truyền thồng văn học -Cuộc đời ông gắn bó sâu sắc với biến cố lịch sử cuối TK XVIII-đầu TK XIX -Làm quan triều Nguyễn với tâm trạng ThuVienDeThi.com -2biểu khởi nghóa Tây Sơn +ng phiêu bạt nhiều nơi ẩn quê nội Hà Tónh.) GV: Từng trải, có vốn sống phong phú qua năm tháng trôi dạt , gian truân, vất vả long đong( 1786-1802) -HS trả lời theo tài liệu Sgk78 H: Hoàn cảnh XH có ảnh hưởng đến ngòi bút Nguyễn Du hay không? -HS tự đánh giá lự thân -GV nhận xét ý kiến HS KL (Cuộc đời nhiều , trải qua nhiều biến cố tạo cho ông vốn sống phong phú niềm thông cảm sâu sắc với nhâ dân) H: Qua phần 2, tác giả có đánh giá, nhận xét Nguyễn Du? -HS liệt kê theo Sgk/ 78 -GV chốt lại ý: kiến thức văn hoá tài văn học -GV KL chung mục 1,2.Nhấn mạnh ảnh hưởng sâu sắc hoàn cảnh sống biến động XH đến ngòi bút ông H: Nhận xét em nghiệp văn học Nguyễn Du? buồn chán,u uất -Từng trải, có vốn sống phong phú 2.-Có kiến thức văn hoá sâu rộng, thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghóa lớn 3.Sự nghiệp: Để lại nhiều tác phẩm có giá trị viết nbằng chữ Hán chữ Nôm.Xuất sắc Đoạn trường tân thanh, thường gọi Truyện Kiều Là nhà thơ lớn dân tộc, danh nhân văn Hoạt động 3: Tìm hiểu Truyện Kiều hoá giới Tiến hành: GV giới thiệu “ Đoạn II.Truyện Kiều trường tân thanh” – phiên âm theo khắc 1.Lai lịch Truyện Kiều năm 1834 – Nhà xuất văn hóa thông tin -Nguyễn Du viết TK đầu kỷ XIX( 1905Nêu nguốn gốc cốt truyện Nhấn mạnh 1909) sáng tạo Nguyễn Du -Sáng tác dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều -GV dùng bảng phụ so sánh Đoạn trường tân truyện Thanh Tâm Tài Nhân(TQ) Tuy với Kim Vân Kiều truyện nhiên phần sáng tạo Nguyễn Du lớn 2.Tóm tắt truyện gồm 3254 Phần thứ nhất: Gặp gỡ đính ước Phần thứ hai:Gia biến lưu lạc Bước 1: HS dựa vào Sgk, tóm tắt tác phẩm Phần thứ ba: Đoàn tụ theo mục sách Chú ý đến kiện ThuVienDeThi.com -3-GV : TK gồm 3254 câu với phần -Một HS tóm tắt, lớp nhận xét bổ sung -GV nhận xét KL -GV tóm tắt lại truyện Kém theo dẫn chứng -GV bổ sung: Mặc dù viết dựa cốt truyện Thanh Tâm Tài Nhân sáng tạo Nguyễn Du lớn : việc xây dựng nhân vật, miêu tả thiên nhiên Hoạt động 4:Tìm hiểu giá trị Truyện Kiều -HS đọc văn 2.Giá trị truyện Kiều H: Hãy chứng minh truyện Kiều có giá trị a.Giá trị thực: thực nhân đạo? -Là tranh xã hội đầy bất công tàn bào -HS xác định giá trị thực nhân b.Giá trị nhân đạo: đạo dựa luận triển khai -Lên án tố cáo lực xấu xa -GV chứng minh đoạn trích Sgk -Thương cảm trước số phận bi kịch câu thơ khác người, đề cao tài , nhân phẩm khát H: Qua phần gới thiệu nghệ thuật TK vọng chân người Sgk, em rút nét đặc sắc nghệ thuật TK? c.Giá trị nghệ thuật : -HS liệt kê -Kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc -GV minh hoạ nhân vật hình ngôn ngữ, thể loại, đặc biệt thể lục bát ảnh thơ phù hợp đạt đến đỉnh cao * Ngôn ngữ: Sử dụng từ Việt, Hán -Nghệ thuật tự phát triển vượt bậc: Việt, điển tích, điển cố, biện pháp tu từ, + Dẫn chuyện thành ngữ …một cách sáng tạo Ngôn ngữ + Miêu tả thiên nhiên ( chân thực, sinh động, trau chuốt, gọt giũa không có chức tinh tế – tả cảnh ngụ tình) biểu đạt mà có chức thẩm mó + Xây dựng nhân vật nhân vật ( miêu tả dáng * Dẫn chuyện: Lời tác giả, lời nhân vật, lời vẻ, hành động, nội tâm; ngôn ngữ đối thoại tác giả mang suy nghó, giọng điệu độc thoại) nhân vật * Tả thiên nhiên tinh tế, tả cảnh gợi tình * Tả người: ước lệ (Lấy thiên nhiên so sánh để làm nỗi bật vẻ đẹp người, gợi tả) Nhân vật mang tính chất điển hình, vượt qua ngưỡng văn học để bước vào đời sống xã hội ( Hoạn Thư, Sở Khanh, Tú Bà) GV KL : Vì thành tựu Nguyễn Du để lại cho nenà văn học dân tộc văn hoá giới nên ông nhân dân ThuVienDeThi.com -4ta trân gọi đại thi hào dân tộc, công nhận danh nhân văn hoá giới.Truyện Kiều xem kiệt tác văn học kỷ XIX 3/Củng cố: H: Nêu hiểu biết em đại thi hào Nguyễn Du? H: Vì Truyện Kiều xem kiệt tác văn học? ( dung lượng, giá trị thực- nhân đạo-nghệ thuật ) -GV chốt gọi HS đọc ghi nhớ GV: Đố kiều H: Truyện kiều em thuộc lâu Đố em đọc câu hết Kiều Trả lời: Trăm năm cỏi người ta Mua vui vài trống canh H: Truyện kiều em thuộc lâu Đố em đọc năm người Trả lời: Này chồng chị cha Này em ruột, em dâu 4/Dặn dò:Tóm tắt toàn tác phẩm khoảng 20 dòng? Nắm tác giả giá trị tác phẩm Soạn Chị em Thúy Kiều Cảnh ngày xuân Bài tập: Chọn hai tập Vẻ tranh chân dung Thúy Kiều, Thúy Vân cảnh ngày xuân theo cảm nhận em Chọn đoạn thơ em thích bình BẢNG PHỤ ( Bảng so sánh Đoạn trường tân với Kim Vân Kiều truyện) ĐT TT Theo So sánh Nguyễn Du sáng tác ý KV Tả Tả Nhớ Nhớ Băn Tâm Cộng KT cảnh người người cha khoăn lí yêu yêu mẹ đương 3254 1313 357 171 38 23 124 196 1941 Boá cục Tư tưởng Bỏ Chuyển Có ý Có ý ý nghóa tinh tôn thần giáo tiến 2/3 15 20 * ThuVienDeThi.com -5- Tiết 27 Ngày soạn:07/10/2006 Ngày dạy: 10/10/2006 Văn :CHỊ EM THUÝ KIỀU I/Mục tiêu: Giúp HS: -Thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du: khắc hoạ nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều băng bút pháp nghệ thuật cổ điển -Thấy cảm hứng nhân đạo đoạn trích: trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp người, đặc biệt vẻ đẹp người phụ nữ -Biết vận dụng học để miêu tả nhân vật II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh minh họa III/Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra cũ: H: Giá trị nhân đạo nghệ thuật Truyện Kiều? 2/Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: GV giới thiệu -Nói đến TK nói đến nghệ thuật tả người Nguyễn Du Nói đến nghệ thuật tả người Nguyễn Du không nhắc đến đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” Hoạt động 2: Đọc văn tìm hiểu thích Bước 1: Đọc văn -GV hướng dẫn đọc đọc mẫu Chú ý phát âm, ngắt nhịp, giọng điệu nhẹ nhàng -HS đọc lại ( em) Bước 2: Xác định vị trí đoạn trích H: Đoạn trích thuộc phần tác phẩm? -HS trả lời -GV KL: phần 1, từ câu 15 đến 35 Bước 3: Tìm hiểu thích -HS ý thích 2,3,5,6 Hoạt động 3: Tìm hiểu văn H: Tìm hiểu kết cấu đoạn thơ nhận xét kết cấu co ùliên quan với trình tự miêu tả nhân vật tác giả? Gợi ý : phần ( 4/4/8/4) Nội dung I Đọc văn tìm hiểu thích Đọc văn 2.Vị trí đoạn trích ( Sgk) -Từ câu 15 đến câu 36 Tìm hiểu thích II.Tìm hiểu văn 1.Kết cấu: 4phần( 4/4/8/4) -Bốn câu đầu: giới thiệu vẻ đẹp chung hai chị em - Bốn câu tiếp : Miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân ThuVienDeThi.com -6-Tám câu : Khắc hoạ chân dung Thuý Kiều -Bốn câu cuối:Nhận xét chung sống hai chị em Bước 2: Vẻ đẹp chung hai chị em 2.Vẻ đẹp chung hai chị em: H: Vẻ đẹp chung hai chị em biểu “ Mai cốt cách ,tuyết tinh thần qua câu thơ nào? Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười” H: Tác giả sử dụng nghệ thuật tác dụng -Nghệ thuật ẩn dụ, hình ảnh mang ý nghóa tượng trưng, phép tiểu đối Khắc hoạ vẻ đẹp hai nghệ thuật đó? GV: Mai gợi lên hình dáng mảnh dẻ mai chị em Thuý Kiều: vẻ đẹp tao sáng Mỗi người đẹp riêng hoàn trúc ; tinh thần trắng tuyết Hình hảo ảnh mang ý nghóa tượng trưng cho vẻ đẹp ngoại tâm hồn hai chị em họ 3.Chân dung Thuý Vân Bước 3:Chân dung Thuý Vân “ Vân trang trọng ” -HS đọc lại câu thơ nói Thuý Vân Câu thơ mở đầu giới thiệu khái quát vẻ đẹp H:Chân dung Thuý Vân miêu tả qua từ ngữ cao sang,quý phái Thuý Vân “Khuôn trăng đầy đặn nở nang nào? Hoa cười ngọc đoan trang H: Nhận xét biện pháp tu từ đoạn Mây thua .tuyết nhường ” miêu tả TV?Tác dung? ( hoa :miệng Ngọc: tiếng nói; khuôn trăng : Bút pháp miêu tả có tính chất ước lệ, kết hợp khuôn mặt n dụ, ước lệ) từ ngữ có tính chất chọn lọc, nghệ thuật ẩn dụ ( GV nhấn mạnh: vẻ đẹp đến TN phải hoa , ngọc, khuôn trăng ) làm bật vẻ đep nhường trung thực, phúc hậu mà quý phái người H: Vẻ đẹp cỉa Thuý Vân báo trước số phận thiếu nữ đời nàng nào? Vẻ đẹp báo trước đời yên vui, -GV KL hạnh phúc tốt đẹp Bước4: Chân dung Thuý Kiều 4.Chân dung Thuý Kiều H: Vẻ đẹp TK giới thiệu nào? ( hai câu đầu) H: Chi tiết cho thấy vẻ đẹp cụ thể TK? Tác giả sử dụng nghệ thuật ước lệ chổ nào? ( Làn thu sơn Một .thành” H: Nghệ thuật ước lệ đoạn miêu tả TK giống khác miêu tả TV nào? GV: Khi miêu tả TV, tác giả vào chi tiết cụ thể da, tóc, miệng, tiếng nói, khuôn mặt Những tả TK tác giả sâu vào đôi mắt * Nhan sắc: “Sắc sảo, mặn mà So .tài, sắc hơn” Phác thảo chung vẻ đẹp Thuý Kiều “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen liễu hờn Nghiêng nước nghiêng thành” Miêu tả có tính chất ước lệ , ẩn dụ, nhân hoá, sử dụng điển tích Vẻ đẹp ví nước mùa thu núi rừng mùa xuân.Vì thời điểm đẹp năm Vẻ đẹp sắc sảo, có sức lôi khiến Tn phải ghen, phải hờn ThuVienDeThi.com -7Đặc biệt vẻ đẹp TK khién TN phải ghen, *Tài năng: thi, hoạ, cầm phải hờn Là người phụ nữ tài sắc vẹn toàn Điều H: Không sắc sảo, TK người nhiều báo trước đời dâu bể, số phận đau tài năng? CM thương Bỡi theo quan niệm cũ “Hồng nhan, H: Nhận xét chung TK? Vẻ đẹp tài bạc mệnh”, “Chữ tài chữ mệnh khéo ghét bào trước điều gì? nhau”, “Trời xanh quen thói má hồng đánh GV: đưa số câu thơ thể quan điểm ghen”, “Chữ tài liền với chữ tai vần” PK đẹp, tài HS trao đổi nhóm câu hỏi 6( 83) -HS thảo luận, báo cáo ( dạng bình ) -GV nhận xét, KL: Tác giả dành cho TK nhiều câu thơ ; giới thiệu TV trước làm giới thiệu TK Vẻ đẹp TK TN khiến TN phải hờn ghen, TV Tn nhường , thôi.Đặc biệt, TK có tài vẹn toàn H: Vậy miêu tả ước lệ gì? -Sử dụng quy ước biểu nghệ thuật dùng hình tượng TN đẹp: trăng, hoa tuyết để nói vẻ đẹp người -Nghiêng nghệ thuật gợi: tác động tới người đọ qua tưởng tượng không tả cụ thể, tỉ mỉ VD: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn” H: Thành công Nguyễn Du đọan trích III Tổng kết: * Ghi nhớ( Sgk/83) gì? -HS trả lời, GV chốt gọi HS đọc ghi nhớ 3/Củng cố: Câu 1:Thành công nghệ thuật đoạn trích gì? a.Ước lệ b.So sánh ẩn dụ c.Nhân hoá d.Cả ý Câu 2: Nghệ thuật đặc sắ nhất? ( Ước lệ) Câu 3: Việc miêu tả chân dung hai chị em TV-TK tác giả nhằm dự báo số phận người? Đúng hay sai? Hãy CM 4/Dặn dò: Học thuộc đoạn trích Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em nhân vật TK Soạn “Cảnh ngày xuaân” -* Tieát 28 Ngày soạn:9/ 10/2006 ThuVienDeThi.com -8Ngày dạy: 11/10/2006 CẢNH NGÀY XUÂN I/Mục tiêu: Giúp HS : -Thấy nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên Nguyễn Du -Vận dụng vào học để viết văn tả cảnh II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập III/Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra cũ: Bảng phụ: H: Nhận định nói nghệ thuật tả người Nguyễn Du? a Sử dụng nhiều biện pháp tu từ biện pháp lí tưởng hóa nhân vật b Sử dụng hình ảnh ước lệ, tượng trưng c Sử dụng điển cố biện pháp đòn bẩy d Cả a, b, c Đáp án: ( d ) 2/Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu GV: Ở đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều”, biết đến bút pháp tả người tài tình Nguyễn Du Không thế, ông bậc thầy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Điều khẳng định qua đoạn trích “Cảnh ngày xuân” -GV ghi đề I.Vị trí đoạn trích Hoạt động 2: Giới thiệu vị trí đoạn trích Thuộc phần I ( từ câu 39 đến câu 56) H: Đoạn trích nằm phần Truyện Kiều? ( Phần đầu : Gặp gỡ đính ước Tiếp theo đoạn trích Chị Kiều Trước đoạn trích Kiều gặp Kim Trọng Từ câu 39 đến câu 56 II.Đọc văn tìm hiểu thích 1.Đọc văn -GV hướng dẫn đọc đọc mẫu -HS đọc lại 2.Tìm hiểu thích -GV kiểm tra việc tìm hiểu thích HS thông qua việc yêu cầu HS diễn xuôi vài câu thơ có từ thích VD: Câu thơ đoạn trích có nghóa gì? Hoặc : Em hiểu Thiều quang chín ThuVienDeThi.com -9chục Hoạt động 3: Tìm hiểu văn Bước 1: Tìm hiểu kết cấu H : Kết cấu đoạn trích gồm phần? Nội dung phần? ( 4/ 8/ 8) Lưu ý: theo trình tự thời gian buổi du xuân II Tìm hiểu văn 1.Kết cấu đoạn trích: ( theo trình tự thời gian buổi du xuân) -Bốn câu đầu: khung cảnh ngày xuân -Tám câu tiếp theo: khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh -Sau câu cuối: cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở 2.Cảnh mùa xuân Bước :Phân tích câu đầu GV: Nhà thơ Thanh Hải Mùa xuân nho nhỏ viết: “Mọc dòng sông xanh Một hoa tim tím Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang lừng ” Vậy, mùa xuân thơ Nguyenã Du khắc hoạ nào, tìm hiểu qua bốn câu đầu đoạn trích -Thời gian: “ én đưa thoi -HS đọc lại câu đầu chín chục sáu mươi” H: Những chi tiết câu thơ đầu gợi lên  Câu thơ kết hợp tả gợi, vừa ước lệ vừa cụ đặc điểm mùa xuân? thể Nhấn mạnh ý ngày xuân thấm trôi Gợi ý : thời gian, không gian mau, tiết trời sang tháng ba, lúc H: Em hiểu hai câu thơ đầu? người đón tiết Thanh minh + thời gian trôi nhanh thoi đưa +n bay lượn đầy trời thoi đưa H: Câu thơ sử dụng thủ pháp gì? (Gợi? Tả? Kết hợp hai?) GV: -Ước lệ ( Ngày đưa) -Cụ thể ( Thiều quang sáu mươi) Cha ông ta có câu: Thời gian thấm thoi đưa Như vậy, ta tạm chấp nhận phương án “Thời gian -Không gian: Sử dụng từ ngữ có tính chất gợi hình ( cỏ Ngày xuân trôi qua nhanh thoi đưa H: Không gian ngày xuân tác giả miêu tả non xanh, cành lê trắng, điểm vài hoa ), nào? Nhận xét bút pháp miêu tả cụm từ “tận chân trời” Gợi vẻ đẹp riêng mùa xuân : mẻ, tinh tác giả? khôi, giàu sức sống ; khoáng đạt, trẻo; nhẹ “Cỏ non xanh tận chân trời nhàng, tinh khôi.Chữ điểm làm cho cảnh vật trở Cảnh lê trắng điểm vài hoa” Ở câu thơ này, Nguyễn Du lấy ý tứ từ câu nên sinh động, có hồn không tónh thơ cổ Trung Quốc( Phương thảo liên thiên - Bức tranh xuân kết hợp màu sắc hài hoà bích; Lê chi sổ điểm hoa).Nhưng ông không đến mức tuyệt diệu ThuVienDeThi.com - 10 lòng với câu thứ hai: cành lê có hoa).ng thay “điểm” H: Em tưởng tượng tả lại tranh mùa xuân lời em? GV: Thảm cỏ non trải rộng tới tận chân trời gam màu cho tranh xuân.Trên màu xanh điểm xuyết vài lê trắng Sự kết hợp màu sắc hài hoà đến mức tuyệt diệu 3.Khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh Bước 3: * Hoạt động tiết Thanh minh: -Lễ :tảo mộ.( viếng, quét tước, sửa sang lại H: Trong tiết Thanh minh có hoạt động phần mộ) chính? -Hội : đạp ( chơi chốn đồng quê) Phiếu học tập H: Tìm từ ngữ thể không khí lễ hội? *Không khí lễ hội : -DT -DT: yến anh, tài tử, giai nhân, chị em -TT -ĐT: sắm sửa, -ĐT -TT: gần xa, nô nức dập dìu H: Các từ thuộc loại từ chia theo  Sự kết hợp từ phức ( láy , ghép) gồm cấu tạo ngữ pháp: nhiều từ loại khác gợi lên không khí mùa a.Từ phức xuân thật rộn ràng b.Từ đơn c.Từ ghép d.Từ láy GV: Việc kết hợp từ ghép , từ láy vừa ĐT, DT, TT gợi lên hình ảnh, hoạt động , tâm trạng -Nghệ thuật ẩn dụ(nô nức yến anh), so sánh ( H: Phân tích giá trị biểu cảm từ “nô nức yến nước, nêm) anh”, “ngựa xe nước, áo quần nêm” Gợi lên hình ảnh đoàn người nhộn nhịp, tấp nập chơi xuân H: Ở phần hội, phần lễ tiết Thanh minh thể qua câu thơ nào? “Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay” Câu thơ nói lên điều ( ý nghóa gì?) : “Thoi -Một nét truyền thống trông lễ hội, thể vàng vó rắc tro tiền giấy bay”? tưởng nhớ với người dã khuất Định hướng: Đây vấn đề tính ngưỡng nhân dân ta Chắc chắn nét văn hoá đẹp thể tính cảm người khuất Những đáng tiếc nét văn hoá bị biến tướng Người ta thi đốt vàng mã, cúng bái để mong người âm phù hộ, kể cầu cho chuyện học hành, việc làm giàu, việc thăng quan tiến chức GV: Khi miêu tả, tác giả tập trung miêu tả phần ThuVienDeThi.com - 11 lễ hay phần hội? Lễ: câu Hội: câu 4.Chị em Thúy Kiều du xuân trở - “tà tà”( nắng nhạt), “ngọn tiểu khê” ( khe nước nho), “nhịp cầu nhỏ” -“Từ từ bóng ngả”, “thơ thẩn”, “thanh thanh”, Bước 4: -HS đọc lại câu cuối “nao nao”, uốn quanh” H: Cảnh vật , không khí mùa xuân câu Cảnh vật miêu tả thu dần lại: nhỏ, nhẹ thơ cuối khắc hoạ qua từ ngữ nào? So sánh nhàng, chậm so với lúc đầu với cảnh xuân câu thơ đầu xem có Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến khác nhau? ( Cảm nhận em cảnh vật TN ngày xuân mà linh cảm điều tâm trạng người câu thơ trên) xảy xuất -GV: Cảnh vật TN lắng lại, nhỏ dần, dóng sông uốn quanh dự báo trước đời TK III Tổng kết: gặp nhiều uẩn khúc, trắc trở Bởi chốc lát Nội dung: , TK gặp mộ Đạm Tiên, Gặp Kim Trọng - Là tranh mùa xuân tươi đẹp, sáng đời nàng bước sang trang - Khung cảnh lễ hội rộn ràng, náo nhiệt, đông vui Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết Nghệ thuật: -Gv sử dụng bảng phụ - Bút pháp tả kết hợp với gợi, vừa ước lệ vừa -HS chọn kiện chân thực Bảng phụ: Đánh dấu x vào câu - Từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình Nội dung: - Tả cảnh mà nói lên tâm trạng º Là tranh mùa xuân tươi đẹp, sáng º Khung cảnh lễ hội rộn ràng, náo nhiệt, đông vui Nghệ thuật: º Bút pháp tả kết hợp với gợi, vừa ước lệ vừa chân thực º Từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình º Tả cảnh mà nói lên tâm trạng GV nhận xét KL GV: Qua phần đoạn trích vừa học , nhận xét bút pháp miêu tả Nguyễn Du nói riêng nhà thơ, nhà văn trung đại nói riêng? -Miêu tả vừa gợi vừa cụ thể chi tiết Bút pháp gợi có tính chất điểm xuyết- - Dùng nhiều từ gợi hình, đặc biệt từ láy -Thơ giàu chất nhạc hoạ, tả thiên nhiên chất hoạ cao GV :( (Câu đầu gợi- khái quát; câu sau -cụ thể) ThuVienDeThi.com - 12 3/Củng cố: H: Câu thơ sau Nguyễn Du tả cảnh thiên vào mùa năm? Điền từ thích hợp vào ô trống.Vì sao? a.Dưới trăng quyên gọi Đầu tường lửa lựu lập loè đơm b.“Rừng .từng biếc chen hồng” Đáp án : a ( hè); b (thu) GV chốt: Trong văn miêu tả, cách lựa chọn từ ngữ quan trọng, yếu tố miêu tả hổ trợ cho nhiều kiểu bài: thuyết minh , tự sự, nghị luận Nên phải thêm kó làm văn miêu tả Hãy đọc học thơ Nguyễn Du Hãy nhớ rằng: ng bậc thầy văn miêu tả( tả người tả cảnh) 4/ Dặn dò: Học thuộc lòng thơ.Vận dụng nghệ thuật tả cảnh vào phần tập làm văn tới Chú ý: Trong miêu tả nên dùng tính từ, từ láy Soạn : Thuật ngữ Mượn từ điển Tiếng Việt -* -Tiết 29 Ngày soạn:9/ 10/ 2006 Ngày dạy: 11/ 10/ 2006 THUẬT NGỮ I/Mục tiêu : -HS nắm khái niệm thuật ngữ dúng II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III/Hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra cũ: -Đọc thuộc lòng đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” Phân tích nghệ thuật tả người Nguyễn Du Đọc thuộc lòng đoạn trích: “ Cảnh ngày xuân” Nhận xét nghệ thuật tả cảnh tác giả đoạn trích? 2/Bài : Hoạt động GV HS Hoạt động 1: GV giới thiệu Hoạt động 2: Khái niệm -HS đọc câu hỏi Sgk -GV treo bảng phụ ghi VD lên bảng H: Hai cách giải thích có khác nhau? Cách thức nhất: giải thích đặc tính bên vật.Đó cách giải thích hình thành sở kinh nghiệm, có tính chất cảm tính Nội dung I.Thuật ngữ gì? 1.So sánh cách giaiû thích nước muối VD ( Sgk) -Cách thức nhất: cách giải thích thông thường -Cách thức hai : giải thích thuật ngữ.( hoá học) ThuVienDeThi.com - 13 -Cách thức hai : thể đặc tính bên vật Cách giair thích phải qua nghiên cứu lí thuyết phương pháp KH Do người kiến thức chuyên môn không hiểu H: Thuật ngữ thuộc môn KH nào? -Gv gọi HS đọc tập 2, H: Em học định nghóa môn nào? -Thạch nhũ: địa lí -Ba- zơ: hoá học -HS trả lời -n dụ: Ngữ văn -GV chốt -Phân số thập phân :toán học H: Những từ in đậm dùng văn Dùng văn khoa học công nghệ nào? ( HK CN) *Ghi Nhớ( Sgk) H: Thuật ngữ gì? -GV KL gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Đặc điểm thuật ngữ H:Các thuật ngữ có nghóa khác không? -HS đọc VD( II.2) a.Thuật ngữ b.Biểu cảm H: Thuật ngữ có đặc điểm gì? -HS trả lời đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập Bài 1: HS làm theo nhóm Một nhóm câu.( 1- 12) -GV kiểm tra -HS báo cáo kết -GV nhận xét KL Bài 2,3: HS làm việc cá nhân -GV gọi HS trả lời II.Đặc điểm thuật ngữ 1.Các thuật ngữ có nghóa 2.VD b Từ “muối” có sắc thái biểu cảm * Ghi nhớ( Sgk) III/ Luyện tập Bài 1: -Lực/ xâm thực/ tượng hoá học/ trường từ vựng/ di chỉ/ thụ phấn/ lưu lượng/ trọng lực/ khia áp/ đơn chất/ thị tộc phụ hệ/ đường trung trực 2.Điểm tựa dùng với nghóa chổ dựa ( ví điểm tựa đòn bẩy) Bài 3: a.Thuật ngữ b.Nghóa thông thường VD: thức ăn hỗn hợp, đội quân hỗn hợp 3/Củng cố: Bài tập: a.Sông dòng chảy cố định bề mặt trái đất b Quê hương có sông xanh biếc H: Từ sông thuật ngữ, từ sông có giá trị biểu cảm? Thuật ngữ gì? Đặc điểm thuật ngữ? ThuVienDeThi.com - 14 4/Dặn dò: học cũ, chuẩn bị Làm tập lại -* -Tiết 30 Ngày soạn: 09/10/2006 Ngày dạy:11/10/2006 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I I/Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết ưu , khuyết điểm xây dựng đoạn tổ chức văn -Củng cố nâng cao kó làm thuyết minh II/Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra cũ: HS1 : Thuật ngữ gì? VD 2/Bài : -HS nhắc lại đề -GV ghi đề lên bảng Đề bài: Thuyết minh cà phê đời sống người dân Tây Nguyên Bước 1:- HS xác định yêu cầu đề -Thuyết minh loài có sử dụng yếu tố nghệ thuật miêu tả -Có phần liên hệ mở rộng đối tượng thuyết minh Bước : HS tự nhận xét H:Với yêu cầu trenâ em thấy đạt gì? -HS tự nhận xét làm Bước 3: GV nhận xét A.Ưu điểm: - Phần lớn làm xác định yêu cầu đề -Bố cục rõ ràng, thuyết minh đối tượng -Kết hợp tốt yếu tố miêu tả nghệ thuật , đặc biệt nghệ thuật nhân hoá * Bài đạt điểm tốt: B.Nhược điểm: -Một số em xếp chi tiết chưa khoa học ( không lập dàn ý) -Thiếu số liệu khoa học -Nặng miêu tả biểu cảm * Những em cần cố gắng: Thương, Táo, A láo Bước 3: GV định hướng cho HS A.Giới thiệu cà phê B.-Đặc điểm ,nguồn gốc cà phê -Đặc điểm sinh trưởng -Chăm sóc, thu hoạch -Lợi ích ThuVienDeThi.com - 15 3/Củng cố : H: Yếu tố nghệ thuật miêu tả có vai trò gi văn thuyết minh ?Sử dụng cho phù hợp? 4/Dặn dò: Xem lại lí thuyết kiểu Tập viết thuyết minh có yếu tố nghệ thuật miêu tả * - TUẦN VII - BÀI 6,7 (Từ tiết 31 đến 35) Tiết 31 Ngày soạn: 14/10/2006 Ngày dạy: 16/10/2006 Văn : KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH I/Mục tiêu: Giúp HS: -Qua đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích , cảm nhận tâm trạng cô đơn, buồn tủi lòng chung thuỷ, hiếu thảo Thuý Kiều.Thấy rõ nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc -Qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều , Thấy thái độ căm ghét tác giả chất xấu xa kẻ buôn người tài nghệ thuật việc khắc hoạ nhân vật phản diện II/Đồ dùng dạy học: III/Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra cũ: HS 1: Đọc thuộc đoạn trích “Cảnh ngày xuân”, nhận xét nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên Nguyễn Du -HS đọc -Trả lời: Thiên tả để gợi, giảm tính chất ước lệ, dùng nhiều từ tượng hình, sử dụng bút pháp chấm phá 2/Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Giới thiệu -Tóm tắt phần trước đoạn trích giảng -Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình ThuVienDeThi.com Nội dung - 16 -Độc thoại -Miêu tả nội tâm Hoạt động 2: Vị trí đoạn trích Thuôïc phần II- Gia biến lưu lạc I.Vị trí đoạn trích -Gồm 22 câu ( 1033- 1054)/ phần II Truyện Kiều Hoạt động 3: đọc văn tìm hiểu thích II Đọc văn tìm hiểu thích Bước 1:-GV hướng dẫn đọc đọc mẫu -HS đọc ( em) Bước 2:HS giải nghóa số thích Sgk Hoạt động 4: Tìm hiểu văn III Tìm hiểu văn 1.Kết cấu: H: Trình bày kết cấu đoạn trích? Gồm phần: ( 6/8/8) -Sáu câu đầu: khung cảnh thiên nhiên -Tám câu tiếp: Nỗi nhớ Thuý Kiều -Tám câu cuối : Tâm trạng Thuý Kiều -HS đọc lại câu đầu 2.Khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng H: Hai chữ khoá xuân nói lên điều gì? Bích - Nghóa gốc - Khoá xuân : cho thấy thực chất Kiều lầu -Dụng ý tác giả Ngưng Bích thực chất bị giam lỏng H: Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích tác -“non xa”, “trăng gần”, “bốn bề bát ngát xa giả miêu tả nào? trông” H: Nhẫn xét ? - “Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia” -Không gian? Khung cảnh thiên nhiên rộng lớn, hoang vắng -Thời gian? không bóng người giao hoà thiên nhiên với người H: Khung cảnh nói lên điều gì? “Bẽ bàng mây sớm đền khuya -HS trả lời.GV nhận xét KL Nữa chia lòng” -GV hướng dẫn HS bình Gợi tuần hoàn khép kín thời gian Tâm trạng cô đơn, trơ trọi , buồn tủi KL: Khung cảnh thiên nhiên làm tăng bi kịch nội tâm Thuý Kiều 2.Nỗi nhớ Thuý Kiều -HS đọc câu tiếp a.Nỗi nhớ Kim Trọng H: Thuý Kiều nhớ trước? Giải thích cách “Tưởng người xếp Nguyễn Du? chớ” GV: “Thương cha đi” Ngôn ngữ độc thoại, lời ý nhiều, sử dụng H: Nhận xét ngôn ngữ? Tác dụng? thành ngữ “rày trông mai chờ” Nỗi nhớ mãnh liệt, da diết, đau đớn với tâm trạng dằn vặt nghó đến cảnh chàng Kim giờ, phút mong đợi vô vọng H: Phân tích hai câu “”Bên phai”? Bên trời gố bể bơ vơ ThuVienDeThi.com - 17 - H: Qua em thấy TK người nào? H: Nỗi nhớ cha mẹ miêu tả nào? ( Xót ôm) H: Nhận xét nghệ thuật ? Tác dụng? -GV hướng HS rút KL -HS đọc lại câu cuối H: Phân tích đacë sắc nghệ thuật ? Điệp ngữ Từ gợi hình, gợi H: Khung cảnh thiên nhiên nói lên điều gì? Chú ý từ lênh đênh, man mac, ầm ầm -GV bình Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết H: Thành công nghệ thuật đoạn trích? Tác dụng? H: Giá trị nội dung đoạn trích? -HS trả lời -GV KL HS đọc ghi nhớ Tấm son gột rửa cho phai Lời thơ thiết tha, chân thành Diẽn tả nỗi cô đơn Thuý Kiều vàtams lòng thuỷ chung Kim Trọng b.Nỗi nhớ cha mẹ “Xót người - .ôm” Ngôn ngữ độc thoại.Thể thương xót da diết day dứt không nguôi cha mẹ.Chứng tỏ nàng người hiếu thảo 4.Tâm trạng Thuý Kiều: -Sử dụng điệp ngữ kết hợp từ tượng thanh, tượng hình -Nghệ thuật liên tưởng “hoa trôi” Gợi tả vắng vẻ, đơn côi, cảm giác lo lắng trước thực tương lai Khắc hoạ hình tượng Thuý Kiều tâm trạng đau xót tình yêu tan vỡ, cách biệt gia đình nỗi lo trước tai biến đời III Tổng kết: Nội dung: 2.Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình * Ghi nhớ 3/ Củng cố: H: Nhận xét ngòi bút Nguyễn Du qua hai đoạn trích? H: Tư tưởng nhà thơ? ( nhân đạo ) H: Em thích câ u thơ (đoạn thơ) nhất, sao? 4/Dặn dò:học thuộc đoạn trích Chuẩn bị tiết ( Miêu tả văn tự sự) -* - ThuVienDeThi.com - 18 - Tiết 32 Ngày soạn: 15/ 10/ 2006 Ngày dạy: 17/ 10/ 2006 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ Mục tiêu: -Giúp HS nắm vai trò yếu tố miêu tả văn tự -Rèn luyện kó làm văn tự II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra cũ: H: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Phân tích thành công nghệ thuật đoạn trích? 2/ Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Giới thiệu H: Tìm câu thơ miêu tả đoạn trích “ Kiều …Bích” Tác dụng -GV giới thiệu vai trò yếu tố miêu tả … Hoạt động 2: HS đọc đoạn trích Sgk -HS thảo luận nhóm + N1,2: câu a Nội dung I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự Đọc Trả lời a Trận đánh đồn Ngọc Hồi ThuVienDeThi.com - 19 N3,4 : câu b Vua Quang Trung huy trận đánh b Yếu tố miêu tả: “bên lấy rơm dấp nước phủ kín” -HS trình bày kết thảo luận GV nhận xét “dàn thành… đốc thúc” “khói tỏa mù trời”, “ thây … suối” KL c Vua Quang Trung nghãi quân Tây Sơn Quân Thanh c Nêu nêu việc không HS trả lời câu hỏi ( c) làm nỗi bật nhân vật Trận đánh H: Nếu kể việc diễn vua không sinh động… Vì không trình bày cụ Quang Trung có nỗi bật không? Trận đánh chi tiết NV, SV hấp dẫn không? Vì sao? -HS trả lời, GV nhận xét KL H: Qua ví dụ trên, cho biết yếu tố miêu tả có vai trò văn tự sự? -HS rút khái niệm * Ghi nhớ (Sgk) -GV chốt gọi HS đọc ghi nhớ II Luyện tập: Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tìm yếu tố miêu tả đoạn trích Chị Bài 1: em Thúy Kiều Cảnh ngày xuân Tác dụng? HS đọc tập, xác định yêu cầu GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ a Yếu tố tả người: N1,2: Tìm yếu tố tả người “ Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang N3,4: Tìm yếu tố tả cảnh Hoa … ………… màu da” “ Làn thu thủy, nét xuân sơn Mây ………………………kém xanh” Khắc họa chân dung hai chị em Thúy Kiều Thúy Vân tác giả miêu tả bao quát Thúy Kiều tác giả chọn điểm nhấn đôi mắt Các nhóm treo bảng phụ lên bảng “ Dập dìu tài tử … nêm” Các nhóm nhận xét làm Không khí đông vui, nhộn nhịp GV KL “Chị em thơ thẩn” Gợi tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến b Tả cảnh: “Cỏ non … hoa” Gợi vẻ đẹp trẻo, tinh khiết tràn đầy sức sống mùa xuân Bài 3: Rèn cho HS kó vận dụng yếu tố miêu tả văn tự GV dành cho HS thời gian chuẩn bị ( phút) HS trình bày trước lớp Củng cố: H: Vai trò yếu tố miêu tả văn tự -Gv chốt ThuVienDeThi.com - 20 Dặn dò: Học làm tập Chuẩn bị học : Trau dồi vốn từ * Tieát 33 Ngày soạn:16/10/2006 Ngày dạy: 17/10/2006 TRAU DỒI VỐN TỪ I/Mục tiêu: Giúp HS:Nắm định hướng để trau dồi vốn từ: hiểu rõ nghó từ cách dùng từ , tăng cường vốn từ II/Đồ dùng dạy học :Phiếu học tập III/Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra cũ : H: Đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều Bích Phân tích đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? -Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình -Dùng từ ngữ gợi hình, gợi -Ngôn ngữ độc thoại 2/Bài : Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Rén luyện để nắm vững nghóa từ cách dùng từ -HS đọc Vd Sgk H: Qua ý kiến trên, em hiểu tác giả muốn nói gì? -GV gọi 2,3 HS nêu ý kiến KL: Tiếng Việt ngôn ngữ có khả lớn để đáp ứng nhu cấu diễn đạt người Việt.Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt, cá nhân phải không ngừng trau dối ngôn ngữ mà trước hết trau dồi vốn từ H:Xác định lỗi câu cho? ( người nói không hiểu nghóa từ ) H: Vậy muốn sử dụng tốt Tiếng Việt, cần phải làm gì? -HS trả lời, Gv KL gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Rèn luyện để làm tăng vốn từ Nội dung I : Rèn luyện để nắm vững nghóa từ cách dùng từ 2.a.thừa từ “đẹp” b.dự đoán ( đoán trước) -sai Thay từ “ đoán, ước đoán, ước tính c.dùng đẩy mạnh sai( đẩy mạnh: thúc đẩycho phát triển nhanh lên), thay mở rộng -Do người nói không hiểu nghóa từ * Ghi nhớ/ Sgk II/Rèn luyện để làm tăng vốn từ -Học lời ăn tiếng nói nhân daân ThuVienDeThi.com ... khắc 1.Lai lịch Truyện Kiều năm 1834 – Nhà xuất văn hóa thông tin -Nguyễn Du viết TK đầu kỷ XIX( 190 5Nêu nguốn gốc cốt truyện Nhấn mạnh 190 9) sáng tạo Nguyễn Du -Sáng tác dựa theo cốt truyện... hiểu H: Thuật ngữ thuộc môn KH nào? -Gv gọi HS đọc tập 2, H: Em học định nghóa môn nào? -Thạch nhũ: địa lí -Ba- zơ: hoá học -HS trả lời -n dụ: Ngữ văn -GV chốt -Phân số thập phân :toán học H: Những... Thuật ngữ gì? Đặc điểm thuật ngữ? ThuVienDeThi.com - 14 4/Dặn dò: học cũ, chuẩn bị Làm tập lại -* -Tiết 30 Ngày soạn: 09/ 10/2006 Ngày dạy:11/10/2006 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN

Ngày đăng: 18/03/2022, 15:36

Xem thêm: