MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND) luôn quan tâm đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho đất nước. Chính vì vậy, việc quan tâm phát triển giáo dục các cấp nói chung trong đó có vấn đề tăng cường quản lý nhà nước (QLNN) về giáo dục phổ thông nói riêng ngày càng trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định sự phát triển. Thấm nhuần quan điểm đó, Đảng và Nhà nước Lào đã coi giáo dục là quốc sách hàng đầu trong đường lối, chiến lược phát triển kinh tế văn hóa xã hội của mình. Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách đổi mới giáo dục nhằm nâng cao dân trí, phát triển mạnh mẽ các kỹ thuật lao động sản xuất phù hợp với sự phát triển khoa học và công nghệ. Thực tế trong thời gian qua cho thấy nền giáo dục của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đã có những thành tựu to lớn, đã được Đảng và Nhà nước đánh giá cao. Đại hội VII Đảng nhân dân cách mạng Lào nhấn mạnh chúng ta đã tập trung phát triển một số yếu tố cơ bản như: phát triển giáo viên và chương trình giáo dục, mở rộng cơ sở vật chất, kỹ thuật cần thiết, củng cố khâu quản lý, dịch vụ và chất lượng giáo dục đã được nâng cao thêm một bước, chúng ta đánh giá sự tham gia đóng góp ngày càng tăng của xã hội vào việc, phát triển nền giáo dục và đã tạo điều kiện cho con cháu của nhân dân được học hành ngày càng nhiều hơn. Tuy nhiên, giáo dục và quản lý giáo dục ở CHDCND Lào nói chung và tỉnh Luông Nặm Thà nói riêng vẫn còn nhiều bất cập cả về quy mô, cơ cấu, chất lượng, hiệu quả. Trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay đòi hỏi giáo dục nói chung, quản lý giáo dục nói riêng cần phải nghiêm khắc nhìn nhận lại, tư duy lại một cách sâu sắc để từ đó chấn hưng nền giáo dục quốc dân, tạo nên nội dung phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp và đặc biệt là đổi mới triệt để hệ thống quản lý giáo dục phù hợp hơn với xu hướng phát triển. Để góp phần khắc phục những thiếu sót, sửa chữa khuyết tật của nền giáo dục nước nhà nói chung và nền giáo dục tỉnh Luông Nặm Thà nói riêng có chất lượng hơn thi việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với giáo dục ở địa phương có vai trò rất quan trọng. Với những lý do trên, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông ở tỉnh Luông Nặm Thà” làm luận văn với mong muốn đóng góp một phần nào đó về cơ sở lý luận và thực tiễn cho nền giáo dục nước nhà nói chung, tỉnh Luông Nặm Thà nói riêng có chất lượng và hiệu quả cao hơn.
M ỤC L ỤC M Ở ĐẦ U Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở CẤP TỈNH - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 1.2 Nội dung, nguyên tắc, phương pháp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 16 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước giáo dục phổ thông số nước 27 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở TỈNH LUÔNG NẶM THÀ, CHDCND LÀO HIỆN NAY .38 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới QLNN giáo dục phổ thông tỉnh Luông Nặm Thà, CHDCND Lào 38 2.2 Ưu điểm, hạn chế quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 45 2.3 Nguyên nhân hạn chế số kinh nghiệm 61 Chương QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở TỈNH LUÔNG NẶM THÀ 65 3.1 Quan điểm, phương hướng tăng cường quản lý nhà nước giáo dục phổ thơng nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào tỉnh Luông Nặm Thà 65 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục phổ thông tỉnh Luông Nặm Thà 73 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ban chấp hành Trung ương : BCHTW Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào : CHDCNDL Cơng nghiệp hóa : CNH Đảng nhân dân cách mạng Lào : ĐNDCML Giáo dục phổ thông : GDPT Giáo dục : GD Giáo viên : GV Phổ thông sở : PTCS Phổ thông trung học : PTTH Quản lý giáo dục phổ thông : QLGDPT Quản lý nhà nước : QLNN Quy phạm pháp luật : QPPL Trung học chuyên nghiệp : THCN Xã hội chủ nghĩa : XHCN DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, dân số, mật độ dân số theo huyện 42 Bảng 2.2: Giáo dục tiểu học (2014 - 2016) 43 Bảng 2.3: Giáo dục THCS ( 2014 - 2016 ) 44 Bảng 2.4: Đội ngũ giáo viên trường phổ thông tỉnh Luông Nặm Thà 51 Bảng 2.5: Trình độ giáo viên phổ thơng 52 Bảng 3.1: Chỉ số phát triển giáo dục phổ thông (2010 - 2015) .72 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân 35 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức sở giáo dục tỉnh Luông Nặm Thà 48 M Ở ĐẦ U Lý chọn đề tài Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND) quan tâm đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Chính vậy, việc quan tâm phát triển giáo dục cấp nói chung có vấn đề tăng cường quản lý nhà nước (QLNN) giáo dục phổ thơng nói riêng ngày trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu định phát triển Thấm nhuần quan điểm đó, Đảng Nhà nước Lào coi giáo dục quốc sách hàng đầu đường lối, chiến lược phát triển kinh tế văn hóa xã hội Đảng Nhà nước đề nhiều chủ trương, sách đổi giáo dục nhằm nâng cao dân trí, phát triển mạnh mẽ kỹ thuật lao động sản xuất phù hợp với phát triển khoa học công nghệ Thực tế thời gian qua cho thấy giáo dục Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào có thành tựu to lớn, Đảng Nhà nước đánh giá cao Đại hội VII Đảng nhân dân cách mạng Lào nhấn mạnh tập trung phát triển số yếu tố như: phát triển giáo viên chương trình giáo dục, mở rộng sở vật chất, kỹ thuật cần thiết, củng cố khâu quản lý, dịch vụ chất lượng giáo dục nâng cao thêm bước, đánh giá tham gia đóng góp ngày tăng xã hội vào việc, phát triển giáo dục tạo điều kiện cho cháu nhân dân học hành ngày nhiều Tuy nhiên, giáo dục quản lý giáo dục CHDCND Lào nói chung tỉnh Lng Nặm Thà nói riêng cịn nhiều bất cập quy mơ, cấu, chất lượng, hiệu Trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi giáo dục nói chung, quản lý giáo dục nói riêng cần phải nghiêm khắc nhìn nhận lại, tư lại cách sâu sắc để từ chấn hưng giáo dục quốc dân, tạo nên nội dung phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp đặc biệt đổi triệt để hệ thống quản lý giáo dục phù hợp với xu hướng phát triển Để góp phần khắc phục thiếu sót, sửa chữa khuyết tật giáo dục nước nhà nói chung giáo dục tỉnh Lng Nặm Thà nói riêng có chất lượng thi việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục địa phương có vai trị quan trọng Với lý trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý nhà nước giáo dục phổ thông tỉnh Luông Nặm Thà” làm luận văn với mong muốn đóng góp phần sở lý luận thực tiễn cho giáo dục nước nhà nói chung, tỉnh Lng Nặm Thà nói riêng có chất lượng hiệu cao Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Sách cơng trình khoa học Tác giả Phạm Minh Hạc viết sách “Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục” NXB Giáo dục năm 1998 phát hành đề cập đến số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục đặc biệt tác giả quan tâm đến giáo dục phổ thơng Ngồi tác giả Phạm Minh Hạc viết sách “Mười năm đổi giáo dục” NXB Giáo dục Hà Nội phát hành năm 1996 nêu lên vấn đề chưa giáo dục phổ thông Việt Nam 10 năm Cuốn sách “Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển kinh tế -xã hội” Tác giả Phạm Văn Hạc NXB Khoa học xã hội ấn hành năm 1996 đề cập đến vai trị giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng quan trọng phát triển xã hội Tác giả Nguyễn Thu Linh sách “Quản lý Nhà nước văn hóa-giáo dục-y tế” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành năm 2002 đề cập đến tầm quan trọng giáo dục phổ thông Tác giả Võ Tấn Quang sách: “Xã hội hóa giáo dục” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành năm 2001 có đề cập đến vấn đề xã hội hóa giáo dục phổ thông Tác giả Tào Tuấn Sửu “Tích cực nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo” NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội ấn hành năm 1999 đề cập đến vấn đề nâng cao giáo dục phổ thơng nói riêng giáo dục nước ta nói chung Bộ Giáo dục Đào tạo, số vấn đề giáo dục trung học phổ thông NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 2.2 Tạp chí Tác giả Hà Thế Truyền có viết “Tư vấn thúc đẩy tra toàn diện trường phổ thông tra hoạt động phạm giáo viên phổ thơng” đăng Tạp chí Giáo dục108 tháng 2/2005 đề cập đến vấn đề tra giáo dục giáo dục phổ thông Tác giả Lê Thuần Thảo có viết “Nên xem xét lại hoạt động giáo dục lên lớp” đăng Tạp chí Giáo dục thời đại, chủ nhật số 8, 20/2/2005 đề cập đến vấn đề dạy học thêm phổ thơng Tác giả Tố Bá Trượng có viết “Một số giải pháp thực phổ cập giáo dục trung học sở cho niên khơng có điều kiện trường phổ thơng Hịa Bình” đăng Tạp chí Giáo dục số 98, 10/2004 đề cập đến giáo dục phổ thơng Hịa Bình Tác giả Vũ Văn Du có viết “Để tạo chuyển biến chất lượng bồi dưỡng giáo viên phổ thông” đăng Tạp chí Giáo dục số 96 ngày 09/2004 đề cập đến vấn đề đổi giáo dục phổ thông 2.3 Luận văn Luận văn thạc sỹ hành cơng tác giả Boun My Kong Cham Pa với đề tài “Quản lý nhà nước giáo dục phổ thông tỉnh Sa Văn Na Khiết đề cập đến giáo dục phổ thông tỉnh Sa Văn Na Khiết nước CHDCND Lào Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu phân tích vai trị giáo dục phát triển xã hội, nội dung QLNN giáo dục Đánh giá hiệu QLNN giáo dục tỉnh Lng Nặm Thà, từ tìm nguyên nhân giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục địa phương ngày tốt Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý nhà nước giáo dục phổ thông trung học tỉnh Luông Nặm Thà nước CHDCND Lào 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn khơng sâu nghiên cứu tồn hệ thống giáo dục quốc dân quản lý nhà nước giáo dục nói chung mà đề cập đến hoạt động quản lý nhà nước giáo dục phổ thông trung học tỉnh Luông Nặm Thà Thời gian: từ năm 2013 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước Lào giáo dục quản lý giáo dục kết hợp với lý luận quản lý nhà nước Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp dựa kết khảo sát, so sánh minh họa Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương, tiết Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở CẤP TỈNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 1.1.1 Khái niệm giáo dục phổ thông 1.1.1.1 Khái niệm giáo dục giáo dục phổ thông Khái niệm giáo dục: Giáo dục tượng xã hội, có tính chất phức tạp nhiều mặt, nhiều khía cạnh, có nhiều khóa học vào nghiên cứu Có nhiều khái niệm giáo dục, giáo trình Giáo dục Việt Nam viết: Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ loài người, Giáo dục (theo nghĩa hẹp) q trình hình thành cho người giáo dục lí tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, nét tính cách nhân cách, hành vi, thói quen cư xử đắn xã hội qua việc tổ chức cho họ hoạt động giao lưu Giáo dục (theo nghĩa rộng) q trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà giáo dục quan giáo dục, nhằm hình thành nhân cách họ Theo cách hiểu truyền thống: Giáo dục q trình xã hội tổ chức cách có ý thức, có kế hoạch hướng vào việc truyền đạt tiếp thu kinh nghiệm xã hội vào việc xây dựng phát triển nhân cách Từ điển Tiếng Việt: Giáo dục hiểu hoạt động tác động có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất người làm cho người có phẩm chất lực yêu cầu đề Ngay nay, với phát triển tiến xã hội, giáo dục hiểu rộng hơn: phận trình xã hội, hệ thống mở, đáp ứng nhu cầu học hỏi, tự hoàn thiện người, lứa tuổi, thực không gian thời gian khác nhau,… Như vậy, Giáo dục hoạt động hướng tới người thông qua hệ thống biện pháp tác động nhằm truyền thụ tri thức kinh nghiệm, rèn luyện kỹ lối sống, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức giúp hình thành phát triển lực, phẩm chất, nhân cách Khái niệm giáo dục phổ thông: Giáo dục phổ thông trang bị kiến thức, hiểu biết bản, chủ yếu cho lớp vị thành niên trước bước vào tham gia trình giáo dục chuyên nghiệp, bao gồm kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội đạo đức Theo từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam, giáo dục phổ thơng giáo dục mang tính phổ cập hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu giúp học sinh phát triển tồn diện (đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản) nội dung đảm bảo tính phổ thơng tồn diện, hướng nghiệp, gắn với thực tiễn sống phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi đáp ứng mục tiêu giáo dục bậc học, cấp học, phương pháp phát huy, tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn Giáo dục phổ thông giai đoạn then chốt việc hình thành giới quan bồi dưỡng lực học tập trình trưởng thành công dân, giáo dục tảng cơng dân, móng xây dựng văn minh vật chất văn minh tinh thần quốc gia, nguồn sức mạnh quốc gia, giáo dục phổ thông khâu hệ thống giáo dục, gánh vác nhiều nhiệm vụ nặng nề, vừa phải cung cấp người học sinh có trình độ cho giáo dục đại học, đào tạo người lao động có trí thức khoa học đại, nắm vững kỹ sản xuất đại cho ngành kinh tế quốc dân, lại vừa phải đặt móng vững cho giáo dục suốt đời Nhưng hiểu theo nghĩa nữa, giáo dục, giáo dục phổ thơng với tư cách chức xã hội đặc biệt đời, tồn phát triển với xã hội loại người Những tư tưởng, quan điểm giáo dục đời phát triển theo dòng chảy sống xã hội góp phần thúc đẩy dịng chảy ấy, làm cho chảy mạnh hơn, hướng Đó quan niệm vừa mang tính cách mạng vừa mang tính khoa học C.Mác Lênin giáo dục 1.1.1.2 Vai trò giáo dục giáo dục phổ thông Một là, giáo dục, giáo dục phổ thông động lực quan trọng để phát triển xã hội Muốn phát triển xã hội phải chăm lo nhân tố người thể chất tinh thần, học vấn, nhận thức giới xung quanh để họ góp phần xây dựng cải tạo xã hội Giáo dục góp phần nâng cao dân trí quốc gia, dân tộc Đây lĩnh vực xuất sớm xã hội loài người nhằm truyền bá kiến thức kinh nghiệm từ hệ trước cho hệ sau nhanh hiệu Khơng có tri thức, hiểu biết xã hội, tự nhiên thân mình, người ln lệ thuộc, bất lực trước lực sức mạnh cản trở phát triển dân tộc, đất nước Ngày nay, giáo dục cịn góp phần tạo hệ thống giá trị xã hội Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc từ tài nguyên, sức lao động bắp chuyển sang nguồn lực người có tri thức Giáo dục phổ thông giành cho lứa tuổi từ đến 18 tuổi, cấp học cung cấp kiến thức phổ thông, ban đầu giúp tuổi trẻ tiếp tục học nghề học lên vào sống tự ni sống cống hiến cho xã hội 79 tuyển dụng người có phẩm chất, lực trường công tác kèm theo chế độ đãi ngộ tương ứng Kiện toàn máy quản lý giáo dục cấp theo hướng tinh giản đầu mối, tránh trùng lắp, chồng chéo Thực mạnh mẽ phân công, phân cấp quản lý giáo dục, phát huy tính chủ động, tự chịu trách nhiệm Sở 3.2.4 Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý giáo dục phổ thông Để nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý giáo dục, cần đổi tư nhận thức cán quản lý giáo dục phổ thông Muốn làm điều cần đổi công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, bao gồm việc đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức đào tạo Mục tiêu đào tạo phải đầu tư đội ngũ có trí thức, thành thao kỹ quản lý, có phẩm chất đạo đức, linh hoạt nhạy bén với thay đổi chế thị trường Nội dung đào tạo phải gắn lý thuyết với thực hành, giúp người học hình thành kỹ quản lý cập nhật kiến thức quản lý đại Trong đào tạo, cần nhấn mạnh nội dung sau: - Xác định mục tiêu quản lý đơn vi bảo đảm số lượng, chất lượng giáo dục, bảo đảm điều kiện cho việc thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị đồng thời trì ổn định không ngừng đổi mới, phát triển Để mục tiêu mang tính khả thi, xác định cần coi trọng ba yếu tố: quy định, gắn với điều kiện hồn cánh đơn vị đặc biệt có khả đo mức độ thực Lập quy trình kiểm tra, đánh giá xác, khách quan việc thực chức năng, nhiệm vụ thành viên đơn vị Nắm vững chức quản lý Nhà nước việc triển khai hoạt động, biết nắm cần nắm buông cần buông trình tổ chức điều hành việc thực mục tiêu đơn vị 80 Phương pháp đào tạo cần phải thay đổi, cụ thể là: - Tạo phong phú đa dạng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu, lực đặc điểm công việc loại đối tượng cán quản lý khác từ tỉnh đến huyện, đến trường học Các chương trình dài hạn (1-2 năm) ngắn hạn (1-3 tháng) + Sử dụng phương pháp đào tạo tích cực để hình thành kỹ năng, quản lý phát huy tính tích cực, động, sáng tạo người học, đào tạo lực nhạy cảm tìm kiểm giải vẩn đề quản lý Đào tạo lý thuyết gắn liền với thực tiễn, cần áp dụng phương pháp giảng dạy theo tình để vừa đảm bảo tính thực tế vừa hình thành phát triển kỹ quản lý người học 3.2.5 Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục phổ thơng Giáo dục phổ thơng nói chung phải phải phát triển theo phương thức xã hội hóa-một phương thức đem lại hiệu thiết thực cấp quản lý xã hội quản lý giáo dục tận dụng phát huy Giáo dục phổ thông nhân tố bảo đảm tồn phát triển xã hội, đồng thời tồn phát triển giáo dục luôn chịu chi phối trình độ phát triển xã hội Điều có nghĩa khơng thể tách rời giáo dục khỏi đời sống xã hội, giáo dục có chất xã hội Do chất xã hội vốn có giáo dục mà giáo dục phải nghiệp tồn xã hội Chỉ có tham gia toàn xã hội vào giáo dục bảo đảm cho giáo dục phát hiển có chất lượng hiệu Sự tham gia toàn xã hội vào giáo dục cách giáo dục xác định đặc điểm sau đây: + Đó việc huy động sức mạnh tổng hợp ngành có liên quan đến giáo dục vào việc phát triển giáo dục + Đó việc huy động lực lượng cộng đồng tham gia vào công tác giáo dục, xã hội Vì cần thiết khơng thể thiếu phát triển giáo dục 81 + Đó việc đa dạng hóa hình thức giáo dục loại hình nhà trường việc mở rộng hình thức giáo dục phi quy Bên cạnh hình thức giáo dục quy, phát triển loại hình bán cơng, dân lập, tư thục bên cạnh trường cơng lập + Đó việc mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội, phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực nhân dân, tạo điều kiện cho giáo dục phát triển + Sự tham gia toàn xã hội vào giáo dục khơng có nghĩa giảm nhẹ trách nhiệm vai trị Nhà nước Trái lại, q trình thực thành cơng có lãnh đạo trực tiếp, thường xuyên Đảng, quản lý chặt chẽ Nhà nước vai trò trọng, nịng cốt ngành giáo dục Tóm lại, xã hội hóa cơng tác giáo dục “huy động tồn xã hội tham gia giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước ” Các lực lượng xã hội tham gia vào nhiều nội dung lĩnh vực công tác giáo dục: + Tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục: Trước hết môi trường nhà trường từ cánh quan, sở hạ tầng nhà trường đến nề nếp, kỷ cương, quan hệ sáng thầy với thầy, thầy với trò, trò với trò, thầy trị với nhân dân Tiếp đến xây dựng mơi trường gia đình học sinh giúp đỡ gia đình có điều kiện tối thiểu cần thiết cho việc giáo dục em mình, từ điều kiện kinh tế đến trình độ học vấn, kiến thức, sư phạm, nếp sống văn minh Tham gia xây dựng môi trường xã hội lành mạnh phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sống, đề cao giá trị xã hội chân Cuối mơi trường thiên nhiên mơi trường thiên nhiên xã hội chăm sóc bảo vệ cách có ý thức tác động lớn đến 82 việc hình thành phẩm chất tốt đẹp nhân cách hệ trẻ + Tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình giáo dục tham gia vào việc xây dựng kế hoạch giáo dục nước địa phương, góp ý kiến vào nội dung phương pháp giáo dục, quản lý, đánh giá kết giáo dục, giúp đỡ nhà trường hoạt động giáo dục + Tham gia q trình đa dạng hóa, hình thức học tập loại hình nhà trường cách tổ chức sở giáo dục Nhà nước mở lớp xóa mù chữ, lớp học linh hoạt cho trẻ mồ côi + Tham gia nguồn lực cho giáo dục, lực lượng xã hội đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực để xây dựng trường lớp, tăng cường trang thiết bị cho nhà trường, giúp đỡ học sinh nghèo, em dân tộc người vùng sâu, vùng xa gặp khó khăn, khuyến khích khen thưởng học sinh giỏi, phát bồi dưỡng tài năng, góp phần chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên Các nội dung nói nội dung xã hội hóa cơng tác giáo dục, cần phải thực đồng bộ, tránh trình trạng coi trọng việc huy động đầu tư tài lực cho giáo dục, có cơng xã hội hóa cơng tác giáo dục quỹ đạo góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ Trong thời gian tới, để làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, ngành giáo dục tỉnh Luông Nặm Thà phải thực đồng có hiệu biện pháp sau: + Xây dựng nhận thức cho lực lượng xã hội, trước hết, họ phải hiểu đắn, hiểu chất vấn đề xã hội hóa giáo dục, đặc biệt họ phải nắm nội dung công tác xã hội hỏa giáo dục Nhận thức phải xây dựng bước, từ thấp đến cao hình thức như: tuyên truyền, giáo dục xã hội truyền thống, báo chí, nói chuyện Đặc biệt thơng qua việc tổ chức tốt đại hội giáo dục cấp 83 Thuyết phục đối tượng hoạt động, thuyết phục vai trò tổ chức vai trị cá nhân, vận động gián tiếp qua trung gian, qua lực lượng khác + Bên cạnh việc củng cố trường công lập giữ vai trị chủ đạo, lấy làm nịng cốt, cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để phát triển loại trường bán công, dân lập, để gánh vác phần cho Nhà nước Bên cạnh đó, tỉnh cần ban hành sách cụ thể hỗ trợ trường ngồi cơng lập có điều kiện hoạt động tốt tạo điều kiện đất để trường có đất xây dựng trường, ngân hàng cho trường vay vốn theo điều kiện ưu đãi để đầu tư xây dựng sở, mua sắm thiết bị giảng dạy học tập, cho phép giáo viên dạy trường công tham gia dạy trường ngồi cơng lập + Khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục Việc huy động nhân dân đóng góp cho giáo dục phải xem xét kỹ lưỡng, khoản đóng góp phải để phụ huynh bàn, biết tự nguyện, tránh thắc mắc không cần thiết Nghiêm cấm việc bắt ép gia đình học sinh đóng góp quy định Các quan giáo dục, trường thuộc loại hình thức phải thực thơng báo cơng khai, minh bạch việc thu chi tài Chấm dứt việc thu tiền học sinh cách tùy tiện, kể việc thu tiền dạy thêm trái đạo đức nguyên tắc sư phạm + Bố trí sử dụng có hiệu ngân sách Nhà nước cho Giáo dục Đào tạo theo tư tưởng đạo nghị đại hội Đảng lần thứ VIII Ưu tiên sử dụng tập trang ngân sách cho yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đãi ngộ giáo viên cán quản lý giáo dục, phổ cập giáo dục tiểu học Nâng cao chất lượng giáo dục, cải tiến chế quản lý ngân sách giáo dục, cụ thể là: 84 Giảm chi tiêu hành chính, hạn chế hội họp, dành tiền cho khoản chi trực tiếp phục vụ giảng dạy, học tập + Tổ chức phối hợp chặt chẽ thường xuyên quan quản lý Nhà nước Giáo dục Đào tạo với Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng để vận động nhân dân tham gia có hiệu vào nghiệp giáo dục + Tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế, người Sa Văn Na Khết định cư nước ngồi tỉnh ngồi Tóm lại, việc huy động lực lượng xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục mang lại hiệu Thực trở thành yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần tạo xã hội học tập, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho cộng đồng, làm cho giáo dục phục vụ đắc lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nếu nhà quản lý giáo dục biết tìm chế phù hợp để phối hợp lực lượng xã hội 3.2.6 Nâng cao chất lượng công tác tra việc chấp hành pháp luật giáo dục Để nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra, cần phải thực công việc sau: Phải xây dựng lực lượng tra có lực, trình độ, phẩm chất để đáp ứng yêu cầu công việc như: + Coi trọng việc tập huấn bồi dưỡng lực nghiệp vụ tra viên kiểm nghiệm, rà soát lại đội ngũ tra viên, loại bỏ người có biểu khơng tốt phẩm chất, khơng có ý thức học tập trao đổi chun mơn nghiệp vụ, tìm cán giáo viên trường, đặc biệt ý tới người có chun mơn chắc, tin cậy đơng nghiệp, có tinh thần dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm Trong lực lượng tra phải bố trí số người có trình độ nghiệp vụ tra cơng tác quản lý tài để tập trung chấn chỉnh khâu yếu sở 85 + Tăng cường hoạt động tra cán quản lý phụ trách tra phòng giáo dục, tiến tới cán tra kiêm nhiệm vụ khác để thường trực cơng tác tra giúp trưởng phịng giải khiếu nại tố cáo, tiếp dân Các đơn vị trường học, cấp quản lý cần phối hợp với cơng đồn giáo dục cấp để củng cố tổ chức, đạo chặt chẽ hoạt động ban tra Tăng cường đạo, nâng cao chất lượng hoạt động tra công tác quản lý giáo dục, tra đơn vị, tra giáo viên + Thanh tra công tác quản lý giáo dục Tiếp tục tăng cường tổ chức tra giáo dục, coi trọng xây dựng lực lượng số lượng chất lượng, nâng cao thẩm quyền trách nhiệm, đổi phương thức hoạt động Bảo đảm để hoạt động tra tiến hành thường xuyên, có trọng điểm, ngăn chặn, xử lý kịp thời biểu tiêu cực thực chương trình giáo dục, sử dụng tài chính, tài sản, tuyển sinh, thi cử, đánh giá kết học tập, cấp phát sử dụng văn chứng chỉ, kiên ngăn chặn xử lý nghiêm minh giáo viên cán quản lý nhà trường có hành vi tiêu cực tổ chức dạy thêm, học thêm, ép buộc học sinh học thêm để vụ lợi, nâng cao nhận thức kiên phòng chống tiêu cực, tham nhũng ngành giáo dục Thanh tra quản lý nhân sự: việc tiêu chuẩn hóa cán giáo viên sau tra phải có kiến nghị để xây dựng kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ + Giải khiếu nại tố cáo, tiếp dân, thực nghiêm chỉnh việc xem xét giải khiếu nại tố cáo kịp thời thực chế độ thông tin báo cáo đầy đủ + Đổi phương thức tra, kiểm tra: bên cạnh việc trì thực tốt phương thức tra định kỳ cần tăng cường việc tra 86 kiểm tra đội xuất để tránh tượng đối phó hình thức giả tạo từ phía đối tượng bị tra, kiểm tra - Có hình thức xử lý tra viên không trung thực, thiếu khách quan, báo cáo vấn đề không sát với thực tế Tiểu kết chương Từ khung lý thuyết chương 1, việc khảo sát đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giáo dục phổ thông tỉnh Luông Nặm Thà, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào từ năm 2013 vào phương hướng quan điểm tỉnh Luông Nặm Thà, tác giả đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục phổ thông tỉnh Luông Nặm Thà thời gian tới Các giải pháp cần đ ược thực cách đồng nhiên phải xác định giải pháp trọng tâm giai đoạn 87 KẾT LUẬN Các cấp học hệ thống giáo dục chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên dịng chảy liên tục có chủ đích cho q trình phát triển người Trong hệ thống cơng mà nói khẳng định, giáo dục phổ thơng có vị trí quan trọng, cầu nối bản, cấp học mang tính tảng hệ thống giáo dục quốc gia Chất lượng giáo dục phổ thông trước tiên ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục dậy nghề đại học, sâu xa hơn, mở rộng hơn, nguồn gốc góp phần quan trọng định chất lượng nguồn lực lao động nước Bởi chiến lược phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực quốc gia, câu hỏi đầu tiên, trọng tâm đột phá trọng chăm lo cho cấp học phổ thông Nhận thức rõ vị trí quan trọng giáo dục phổ thơng, ngày từ giành quyền, lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta hình thành hệ thống giáo dục hoàn chỉnh toàn diện Trong năm qua, tỉnh Luông Nặm Thà coi trọng công tác giáo dục phổ thông coi tảng cho việc xây dựng người toàn diện Các cấp Đảng, quyền ln dành quan tâm đạo, quan trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý giáo dục phổ thông sát với cơng tác Chính thế, giáo dục phổ thông tạo nên thành tựu quan trọng to lớn, cung cấp cho xã hội nhiều lớp hệ trẻ, thông minh, sáng tạo, trung thành, dũng cảm, giầu lòng nhân ái, sẵn sàng hy sinh tổ quốc, dân tộc, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, góp phần chiến đấu xây dựng tổ quốc phát triển hôm nay…Tuy nhiên với đổi phát triển đất nước nói chung, trước vận hành kinh tế thị trường, với mở rộng hội nhập, gắn liền với phát triển khoa học công nghệ, phát triển xã hội thực thi dân chủ mở 88 rộng, hệ thống giáo dục ta nói chung cấp học phổ thơng nói riêng lúng túng chuyển đổi để thích nghi với hồn cảnh lịch sử dân tộc thời đại Nói riêng giáo dục phổ thông, biểu rõ nét lúng túng xác định mục tiêu đào tạo chưa rõ, từ kéo theo lúng túng xác định nội dung dậy học, sách giáo khoa, tổ chức quản lý dậy học,… Sự lúng túng gây nhiều tác hại , làm cho giáo dục phổ thơng ln ln tình trạng phát triển thiếu ổn định, cộng với tác động đặc điểm kinh tế xã hội trình chuyển đổi tạo ra, khiến cho hệ thống giáo dục phổ thông thời gian dài phát triển chật vật… Trường lớp thiếu, giáo viên thiếu có phận không đáp ứng, phối hợp nhà trường, gia đình xã hội thiếu gắn bó, dẫn đến giảm sút chất lượng giáo dục số mặt, lên bệnh hình thức, thành tích, thiếu trung thực học tập, thi cử Đạo đức phận học sinh chưa thật tốt,… Vì thời gian tới cần tập trung thực đồng giải pháp để công tác quản lý nhà nước thời gian tới đạt kết mong muốn 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục - đào tạo thời kỳ đổi mới, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Bộ GD - ĐT Quyết định số 43/2000/QĐ/GD-ĐT Về việc ban hành quy chế hoạt động TTGDTX Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Một số vấn đề giáo dục trung học phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nội Chỉ thị 40 - CT/TW (ngày 15/6/2004) BCHTW Về nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, BCH TW khóa VII lưu hành nội bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, BCH TW khóa VIII lưu hành nội bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, BCH TW khóa IX 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đặng Quốc Bảo (1997) Một số khái niệm quản lí giáo dục, trường cán quản lý giáo dục TW, Hà Nội 13 Đặng Quốc Bảo (1998), Cách tiếp cận giáo dục bối cánh , Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo dục - đào tạo 90 14 Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), NXB Chính trị Quốc gia, tập 16 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), NXB Chính trị Quốc gia, tập 17 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), NXB Chính trị Quốc gia, tập 18 Hồng Phê (chủ biên), (2000), Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, Nxb Từ điển Bách khoa, Học viện Hành Quốc gia (1998), Giáo trình Quản lý hành Nhà nước (dùng cho công chức cao cấp), Hà Nội 19 Học viện Hành Quốc gia (2002), Giáo trình Quản lý Nhà nước văn hóa, giáo dục, y tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Lê Thuần Thảo (2005), Nên xem xét lại hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, Tạp chí Giáo dục thời đại, chủ nhật số 8, 20/2/2005 21 Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi 2009) 22 Lưu Văn Lim (2004), Nâng cao hiệu quản lý giáo dục học sinh, sinh viên, Tạp chí Giáo dục số 84 23 Nghị định số 75/2006/ND-CP Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục 24 Nghị số 40/2000/QH 10 Về đổi chương trình giáo dục phổ thơng, Hà Nội 25 Nghị số 41/2000/QH 10 Về phổ cập giáo dục THCS 26 Nguyễn Thu Linh (2002), Quản lý Nhà nước văn hóa-giáo dục-y tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Văn Đản (2004), Quan niệm chất lượng giáo dục, Tạp chí Giáo dục số 87 28 Nguyễn Vũ Tiến (2001), Giáo trình Lý thuyết chung quản lý xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 29 Nguyễn Vũ Tiến (2009), Khoa học quản lý, Giáo trình lưu hành nội bộ, Khoa Nhà nước Pháp luật, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 91 30 Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ (2005), NXB Thống kê, Hà Nội 31 PGS: Võ Tấn Quang; TS: Trần Kiểm; TS: Nguyễn Thanh Bình; PGS TS: Lê Đức Phúc; PGS TSKH: Thái Duy Tuyên; TS: Nguyễn Văn Đản; TS: Đào Huy Ngân (2001) Xã hội hóa giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội 33 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục KHGD, NXB Giáo dục 34 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Phạm văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Văn Hạc (1996), phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển kinh tế -xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Quỹ phát triển dân số, Liên hiệp quốc (1996), Báo cáo giáo dục Việt Nam, xu hướng phát triển khác biệt 39 Tào Tuấn Sửu (1999), Tích cực nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 09/2005/QĐ - TTg (ngày 11/01/2005) Về phê duyệt đề án xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo 41 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 2001/2001/QĐ - TTg (ngày 28/12/2001) Về chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001-2010 42 Trần Bá Giao – Phơ Chánh tra Bộ GD-ĐT, Chấn chỉnh xử lí sai phạm thi cử, Báo nhân dân số 18594 (ngày 8/7/2006) 43 Trần Quang Hiển (2017), Giáo trình Quản lý hành nhà nước, NXB 92 Tư pháp, Hà Nội 44 Trần Quang Hiển (2017), Sách tham khảo Pháp chế quản lý, NXB Tư Pháp, Hà Nội 45 Trần Quang Hiển (Chủ biên - 2017), Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB Tư Pháp, Hà Nội 46 TS Hà Thế Truyền (2005) Tư vấn thúc đẩy tra toàn diện trường phổ thông tra hoạt động phạm giáo viên phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số108 47 TS Tố Bá Trượng (2004), Một số giải pháp thực phổ cập giáo dục trung học sở cho niên khơng có điều kiện trường phổ thơng Hịa Bình, Tạp chí Giáo dục số 98 48 Từ điển hành Anh - Pháp - Việt (1997), Hà Nội 49 Từ điển Webster, Allison(1983) 50 Bùi Vĩnh (2002), Thuật ngữ hành chính, Hà Nội 51 V.I.Lênin, (1997)Tập 37,Nxb Tiến 52 Võ Tấn Quang (2001), Xã hội hóa giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Vụ công tác Lập pháp (2005), Những nội dung Luật giáo dục năm 2005, NXB Tư pháp 54 Vũ Văn Du (2004) Để tạo chuyển biến chất lượng bồi dưỡng giáo viên phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 96 Tài liệu tiếng Lào 55 Báo cáo tổng kết kế hoạch phát triển xã hội, 2013 – 2014 kế hoạch 2014 – 2015, số 313/KH-DT, ngày 15/01/2015 56 Đại hội Đảng tỉnh Luông Nặm Thà (2015), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII 57 Đảng nhân dân cách mạng Lào (2001), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII 93 Đảng nhân dân cách mạng Lào 58 Đảng nhân dân cách mạng Lào (2006), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII Đảng nhân dân cách mạng Lào 59 Đảng nhân dân cách mạng Lào (2015), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX Đảng nhân dân cách mạng Lào 60 Đảng nhân dân cách mạng Lào (2016), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ X Đảng nhân dân cách mạng Lào 61 Luật giáo dục (2000) Cộng hòa DCND Lào NXB Quốc gia 62 Luật Giáo dục (2008).CHDCND Lào, NXB Quốc gia 63 Quy hoạch phát triển giáo dục 20 năm (2011 – 2020) 10 năm (2011 – 2015), năm 2015 64 Sở Giáo dục tỉnh Luông Nặm Thà (2011) Báo cáo tổng kết kế hoạch phát triển giáo dục năm (2011 – 2015) 65 Tầm nhìn phát triển Giáo dục Thể thao đến năm 2030 chiến lược giáo dục đến năm 2025 kế hoạch phát triển Giáo dục Thể thao năm lần thứ năm 2016-2020 Sở Giáo dục tỉnh Luông Nặm Thà 66 Văn kiện đại hội đại biểu (2015), Bộ Thơng tin Văn hóa Du lịch lần thứ IV ĐNDCM Lào ... trò quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 1.1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục quản lý nhà nước giáo dục phổ thông Quản lý khái niệm rộng rãi dụng nhiều lĩnh vực Theo nghĩa rộng, quản lý. .. vậy, quản lý giáo dục lĩnh vực quản lý vấn đề có ý nghĩa quốc sách hàng đầu nước Lào Công tác quản lý giáo dục giáo dụng phổ thơng CHDCND Lào nói chung quản lý giáo dục giáo dụng phổ thông tỉnh. .. nghiệp thành cơng Chính thế, cần phải đẩy mạnh quản lý nhà nước giáo dục phổ thơng Lào nói chung tỉnh Lng Nặm Thà nói riêng 38 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở TỈNH LUÔNG