Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** LÝ A DỜ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TÁO MÈO TẠI XÃ LA PÁN TẨN, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TÁO MÈO TẠI XÃ LA PÁN TẨN, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI Sinh viên thực MSV Lớp Chuyên nghành đào tạo Niên khóa Giảng viên hướng dẫn : LÝ A DỜ : 622208 : K62 – KTA : KINH TẾ : 2017 - 2021 : TS LÊ THỊ LONG VỸ HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Đến khóa luận tơi hồn thành, kết nhờ công lao dạy bảo, đào tạo động viên thầy cô thời gian học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô khoa kinh tế phát triển nông thôn, Học viện nông nghiệp Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới giáo TS Lê Thị Long Vỹ tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã La Pán Tẩn tận tình tạo điều kiện giúp đỡ, hộ gia đình trồng táo Mèo tham gia vấn tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu xin số liệu tơi Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa học! Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng Sinh viên (Ký, ghi rõ tên) i năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Phát triển sản xuất táo Mèo xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh n Bái” cơng trình nghiên cứu thân Những tài liệu trích dẫn phần tổng quan khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Quả táo Mèo loại mang lại giá trị kinh tế giá trị dinh dưỡng cao Thế thực tế, thị trường táo Mèo khan hiếm, chưa đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường Xã La Pán Tẩn lại xã có đơng hộ nghèo, có tiền để phát triển sản xuất táo Mèo thực tế lại chưa phát huy mạnh địa bàn Theo tổng cục thống kê năm 2019 tốc độ phát triển nước ta 7,2% với tốc độ phát triển khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị ngày cách xa để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn đạt câu hỏi không phát huy lợi địa bàn để giải vấn đề trên? Từ tơi định chọn đề tài “Phát triển sản xuất Táo Mèo địa bàn xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.” Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lí luận, thực tiễn yếu tố ảnh hưởng đánh giá phát triển sản xuất táo Mèo địa bàn xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái nhằm làm tăng thu nhập cho người dân xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Để đặt mục tiêu đặt mục tiêu cụ thể sau: - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất nói chung phát triển sản xuất táo Mèo nói riêng - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất táo Mèo đại bàn xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất táo Mèo địa bàn xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất táo Mèo địa bàn xã thời gian tới iii Phương pháp thu thập thông tin Thu thập thông tin thứ cấp: Tiến hành điều tra thu thập số liệu có sẵn, tài liệu liên quan đến việc nghiên cứu đề tài tài liệu thực tiễn thông qua báo cáo kết sản xuất táo Mèo địa bàn xã giai đoạn 2018-2020 Thu thập thông tin sơ cấp: Nguồn số liệu sơ cấp chủ yếu thu thập trực tiếp thông qua điều tra vấn 60 hộ trồng táo Mèo, cán địa phương Phương pháp tổng hợp thông tin: Phương pháp thống kê; Phương pháp so sánh; Phương pháp hạch tốn chi phí kết sản xuất Kết nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ nội dung: Thứ nhất, sản xuất táo Mèo địa bàn xã La Pán Tẩn: Bằng tài liệu tìm kiếm trang báo, trang mạng đặc biệt báo cáo, thống kê UBND xã La Pán Tẩn hộ sản xuất táo Mèo cụ thể năm 2018 tổng số hộ dân địa bàn xã 789 hộ, có 622/tổng số hộ trồng táo Mèo chiếm 78,83% đến năm 2020 tổng số hộ dân xã tăng lên 876 hộ số hộ sản xuất hay trồng táo Mèo 776 hộ tăng 154 hộ so với năm 2018, chiếm 88,58%/ tổng số hộ dân xã Thứ hai, trạng phát triển sản xuất táo Mèo địa bàn xã La Pán Tẩn: Qua khảo sát sử dụng 60 phiếu điều tra 60 hộ dân địa bàn xã, thơng qua biết thực trạng sản xuất táo Mèo người dân địa bàn chủ yếu sử dụng biện pháp truyền thống để sản xuất, hầu hết chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất Thứ ba, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất táo Mèo địa bàn xã: Qua số liệu điều tra nghiên cứu cho thấy số yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất táo Mèo địa bàn xã La Pán Tẩn hộ sản xuất táo Mèo chưa đào tào, tập huấn kỹ thuật chăm sóc cách có hiệu Trình độ học phấn cịn thấp chủ yếu không học chiếm 45%/ tổng số 60 hộ điều tra, lại qua cấp 3, cấp 2…trình dộ đại học khơng có hộ nào… Thứ tư, định hướng giải pháp phát triển sản xuât táo Mèo địa bàn thời gian tới: Từ thực trạng yếu tố ảnh hưởng, điều tra 60 hộ sản xuất táo Mèo địa bàn xã đưa định hướng giải pháp sau; iv Chun mơn hóa sản xuất, án dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sản xuất gắn với nhu cầu thị trường, thành lập HTX sản xuất… v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC SƠ ĐỒ x DANH MỤC HỘP Ý KIẾN xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TÁO MÈO 2.1 Cơ sở lý luận phát triển táo Mèo 2.1.1 Các khái niệm phát triển 2.1.2 Vai trò đặc điểm phát triển sản xuất táo Mèo 2.1.3 Nội dung phát triển sản xuất táo Mèo 11 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất táo Mèo 15 2.2 Cơ sở thực tiễn sản xuất táo Mèo 18 2.2.1 Tình hình sản xuất táo Mèo Việt Nam 18 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 19 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 19 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 29 vi Phương pháp thu thập số liệu 30 Phương pháp phân tích tổng hợp 32 Hệ thống tiêu nghiên cứu 32 Nhóm tiêu thể điều kiện, khả sản xuất táo Mèo 32 Nhóm tiêu phản ánh thực trạng sản xuất táo Mèo theo chiều rộng 32 Nhóm tiêu phản ánh thực trạng phát triển sản xuất téo Mèo theo chiều sâu 33 3.3.4 Các tiêu đánh giá kết hiệu 33 3.3.5 Nhóm tiêu phản ánh tiêu thụ sản phẩm 34 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Phát triển sản xuất táo Mèo đại bàn xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 35 4.1.1 Thực trạng phát triển quy mô sản xuất táo mèo xã La Pán Tẩn 35 4.1.2 Thực trạng phát triển nguồn lực sản xuất táo Mèo 37 4.1.3 Kết hiệu sản xuất táo Mèo 51 4.1.4 Đánh giá chung phát triển sản xuất táo Mèo 58 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất táo Mèo 59 4.2.1 Các yếu tố khách quan 59 4.2.2 Các yếu tố chủ quan 62 4.3 Định hướng giải pháp phát triển sản xuất táo Mèo địa bàn xã La Pán Tẩn 64 4.3.1 Định hướng phát triển 64 4.3.2 Giải pháp phát triển táo Mèo 65 4.3.3 Giải pháp liên kết sản xuất táo Mèo 67 4.3.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật sản xuất táo Mèo 68 4.3.4 Đối với người sản xuất 68 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 70 5.2.1 Đối với nhà nước 70 5.2.2 Đối với quyền cấp 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 3.2.2 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 vii viii Mèo trở thành loại hàng hóa có mẫu mã, nguồn gốc để khơng tiêu thụ nước mà phải vương thị trường giơi, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất, Thành lập tổ, hội, nhóm hội liên kết sản xuất táo Mèo hộ sản xuất, quy hoạch đất đai theo hướng quy mơ hóa sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp táo Mèo đáp ứng nhu cầu thị trường, hỗ trợ đất đai, hỗ trợ vốn, thị trường tiêu thụ cho người sản xuất, tổ chức đào tạo nâng cao trình độ lực người sản xuất, cán địa phương, góp phần vào việc sản xuất chun mơn hóa, đưa sản phẩm táo Mèo trở thành loại hàng hóa nơng sản có giá trị có tầm ảnh hưởng xuất sang nước khu việc giới 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần nhanh chóng có sách khuyến nơng, chuyển giao cơng nghệ sản xuất theo hình thức VietGAP Có sách hỗ trợ tiến giống, kỹ thuật trồng chăm sóc ăn quả, đặc biệt táo Mèo Khuyến khích cán có trình độ cao địa phương công tác, giám sát, tư vấn kịp thời Hỗ trợ mở lớp tập huấn chuyên sâu cho cán địa phương cịn yếu Có sách ưu tiên nâng cấp cở sở hạ tầng cho khu vực nông thôn giao thông lại, mạng lưới điện quốc gia, để người dân có hội tiếp xúc với niềm văn minh đất nước nói riêng giới nói chung Có sách khuyến khích nhà đầu tư, doanh nghiệp thành lập công ty chế biến táo Mèo thành nhiều sản phẩm địa bàn xã nói riêng địa bàn tỉnh nói chung Chính sách hỗ trợ vay vốn nhiều ưu đãi cho hộ sản xuất táo Mèo Có nhiều dự án, sách hỗ trợ, đường giao thơng thuận lợi đến nơi có lượng diện tích sản xuất táo Mèo lớn 5.2.2 Đối với quyền cấp Đối với quan quyền địa phương cần có nhìn thực tế khó khăn, tồn người sản xuất táo Mèo để có biện pháp kịp thời giúp người dân an tâm sản xuất Đồng thời có giám sát thực đề án phát triển ăn có giá trị kinh tế cao, giám sát chặt chẽ, tạo nhiều ưu 70 đãi cho người sản xuất để tránh lãng phí nguồn vốn đầu tư Hỗ trợ kinh phí cho tổ chức tập huấn ngắn ngày rộng rãi cho hộ dân có nhu cầu, hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà nước Chủ động mở lớp tập huấn phù hợp thời gian không gian cho hộ dân sản xuất táo Mèo để tránh vướng lịch, cán tập huấn dân khơng đi, dân cán khơng có thời gian tập huấn Quan tâm giám sát, đánh giá tầm nhìn, hướng dẫn cho người sản xuất táo Mèo tầm quan trọng, giá trị kinh tế cách sản xuất chun mơn hóa cho với táo Mèo Có chương trình khuyến khích hỗ trợ hộ sản xuất táo Mèo, dành khoản đầu tư ưu đãi tổ chức chương trình tuyên dương người sản xuất táo giỏi có thu nhập cao Đăng báo, báo cáo giới thiệu lên trang điện tử, hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho người sản xuất 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2019 UBND huyện Mù Cang Chải https://mucangchai.yenbai.gov.vn/ktxh/nam2019/?UserKey=Bao-cao-356-BC-UBND-cua-UBND-huyen-Mu-CangChai-ve-tinh-hinh-phat-trien-kinh-te -xa-hoi2 Marketing hỗn hợp https://voer.edu.vn/m/marketing-honhop/ddd9501f Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư http://www.mpi.gov.vn “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 tỉnh Yên Bái” Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình(1997) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: http://vi.wikipedia.ỏg/wiki/cây ăn Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình(1997) Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Thị Kim Nhung (2007), “Ảnh hưởng số yếu tố tới trình lên mem táo mèo (DOCINIA INDICA)” Đinh Xuân Trường (2014), “Phân tích chuỗi giá trị thị trường sản phẩm từ sơn tra tỉnh Sơn La” 10 Hồ Hoài Thương Nguyễn Thị Mai Lan(2008), “Biện pháp pháp triển mở rộng thị trường sản phẩm từ táo mèo sơn la dựa phân tích chuỗi giá trị” 11 Tổng cục Thống kê tỉnh Yên Bái – Niên giám thống kê tỉnh báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I Yên Bái 2015- Nxb Thống kê tháng 03 năm 2015 12 Lê Ngọc Thanh, “Giáo trình mơ đum trồng táo mèo” 13 Tài liệu “Ban Quản lý dự 661”– Yên Bái 14 Tổng cục Thống kê tỉnh Yên Bái – Niên giám thống kê tỉnh báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I Yên Bái 2015- Nxb Thống kê tháng 03 năm 2015 15 Trần Minh Đạo (2010) ,„ Giáo trình Marketing bản”, NXB trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân 16 Sách đỏ Việt Nam – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Website 17 Website Công ty TNHH SX Vạn Xuân http://ruouvanxuan.com.vn/ 72 18 Website Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Sơn La http://susta.vn/baiviet-Cong-ty-TNHH-Bc-Son-284.html 19 Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư http://www.mpi.gov.vn 20 Báo điện tử Yên Bái www.yenbai.gov.vn 21 Cục thống kê tỉnh Yên Bái http://www.yenbai.gov.vn/vi/org/sbn/cucthongke/Pages/trangchu.aspx 22 Website Công ty TNHH SX Vạn Xuân http://ruouvanxuan.com.vn/ 23 Website Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Sơn La http://susta.vn/baiviet-Cong-ty-TNHH-Bc-Son-284.html 73 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN SẢN XUẤT TÁO MÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LA PÁN TẨN, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI Đề tài: Phát triển sản xuất táo Mèo xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Tôi sinh viên khoa Kinh tế & PTNT thực tập tốt nghiệp xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái có tiến hành khảo sát nhỏ để lấy số liệu viết khóa luận Các nội dung phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ kín Sự đóng góp ý kiến anh/chị vinh dự lớn Mã phiếu: Ngày vấn: Họ tên người vấn: Lý A Dờ Mã sinh viên: 622208 Phần I: Thông tin người vấn Họ tên: Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi: Bản: , xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Trình độ học vấn □ Không học □ Cấp □ Cấp □ Cấp □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học Ngành nghề sản xuất kinh doanh □ Nông nghiệp □ Kiêm nông nghiệp 74 Nhân Số nhân gia đình ơng (bà) (Người)? Số lao động gia đình anh chị (Người)? Trong gia đình thu nhập □ Chủ hộ □ Vợ/chồng □ Khác Thu nhập từ táo Mèo đêm lại nào? □ Nguồn thu □ Nguồn thu nhập □ Quang trọng nguồn thu khác □ Khơng đáng kể □ Khơng đêm lại thu nhập Tình hình sử dụng vốn hộ Hàng năm ông (bà) bỏ tiền vào đầu tư 1ha/năm cho táo Mèo (Nghìn đồng)……………… Hàng năm cán khuyến nơng có tổ chức tập huấn kỹ thuật chăm sóc trồng cho người dân khơng? □ Có □ Khơng Nếu có ơng (bà) có tham gia tập huấn khơng? □ Có □ Khơng Nếu khơng sao? Có người gia đình ông (bà) học kỹ thuật chăm sóc táo Mèo? □ Khơng có □ Có Gia đình ơng (bà) tiếp xúc với internet phương tiện gì? □ Điện thoại □ Máy tính □ Tivi □ Khơng tiếp xúc với internet Phần II Nội dung câu hỏi Điều kiện sản xuất 1.1 Ơng (bà) sử dụng phương tiện sản xuất? 75 Tên cơng cụ Máy móc Cuốc Xẻng Dao phát Bạc Bao tải Sọt Đơn giá Số lượng Hạn sử dụng 1.2 Phương tiện vận chuyển □ Ơtơ □ Xe máy □ Khác Đặc điểm táo Mèo (Cấy táo Mèo ông (bà) giai đoạn vui lịng trả lời giai đoạn đấy, ơng bà trả lời mục 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 ơng bà có nhiều khu vực trồng táo Mèo gai đoạn khác nhau) Cây táo Mèo ông (bà) giai đoạn nào? □ Thời kỳ kiến thiết □ Thời kỳ bắt đầu cho thu hoạch (từ – 20 tuổi) □ Thời kỳ cho thu hoạch cao (từ 20 – 70 tuổi) □ Thời kỳ cho thu hoạch giảm dần (trên 70 tuổi) 2.1 Thời kỳ kiến thiết 2.1.1 Giai đoạn trồng 2.1.1.1 Tính đến thời điểm ông (bà) tham gia sản xuất táo Mèo năm rồi? 2.1.1.2 Diện tích đất dành cho sản xuất táo Mèo ha? 2.1.1.3 Trung bình khoảng (m2) 2.1.1.4 So với trước quy mơ sản xuất táo Mèo ông (bà) tăng hay giẩm? □ Tăng □ Giảm 76 Tại sao? 2.1.1.5 Ông (bà) trồng theo phương pháp nào? □ Trồng hạt □ Trồng giống ươm □ Khác Tại sao? 2.1.1.6 Ông (bà) mua giống đâu? □ Tự ươm □ Khác 2.1.1.7 Ơng (bà) có biết giống có nguồn gốc từ đâu khơng? □ Có □ Khơng 2.1.1.8 Khi trồng ơng (bà) có phải rào, hay ngang khơng cho vật khác vào khơng? □ Có □ Khơng 2.1.1.9 Khi trồng ơng (bà) có phát quang, làm cỏ cho khơng? □ Có □ Khơng Nếu có ơng (bà) dùng máy móc hay lao động thủ cơng □ Máy móc □ Lao động thủ cơng 2.1.1.10 Khi trồng ơng bà có bón phân hóa học hay phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng cho khơng? □ Có □ Khơng Nếu có cho xinh biết cụ thể nào? 2.1.1.11 Mỗi năm ông (bà) chăm sóc lần? 2.1.1.12 Ơng (bà) có tưới nưới cho khơng? Hay phụ thuộc vào thời tiết mưa tự nhiên? □ Có □ không □ Phụ thuộc vào thời tiết mưa tự nhiên 2.1.1.13 Ơng (bà) có trồng thêm vào khơng? □ Có □ Khơng Nếu có gì? 77 2.1.2 Giai đoạn phát triển 2.1.2.1 Khoảng tuổi phát triển mạnh? 2.1.2.2 Đến khoảng tuổi phát triển chậm lại? 2.1.2.3 Trông giai đoạn ơng (bà) có chăm sóc khơng? □ Có □ Khơng Nếu có sao? Nếu khơng sao? 2.1.2.4 Ơng (bà) có phun thuốc trừ sâu hay quét vôi giai đoạn khơng? □ Có □ Khơng Nếu có sao? Nếu khơng sao? 2.1.2.5 Cây táo Mèo ơng (bà) có bị chết giai đoạn khơng? □ Có □ Khơng Nếu có cho xin biết lý do? 2.1.2.6 Ơng (bà) có trồng loại lương thực khác vào khơng? □ Có □ Khơng 2.1.2.7 Trơng thời gian tới ơng (bà) có định trồng bổ sung thêm khơng? □ Có □ Khơng 2.1.2.8 Chi phí đầu tư cho sản xuất táo Mèo hộ thời kỳ Năm Chi phí Phân NPK Lao động Mua TSCĐ Chi phí khác 78 2.2 Thời kỳ bắt đầu cho thu hoạch (từ đến 20 tuổi) 2.2.1 Thường thường có bị chết khơng? □ Có □ Khơng 2.2.2 Khi chết có biểu nào? 2.2.3 Ơng (bà) thường làm có biểu chết? 2.2.4 Ơng (bà) có chữa trị tìm hiểu ngun nhân chết không? 2.2.5 Theo ông (bà) kể từ bắt đầu cho thu hoạch, táo Mèo năm nhiều nhất? 2.2.6 Tháng năm cho thu hoạch? Tháng bắt đầu Tháng kết thúc 2.2.7 Trung bình cho thu hoạch (kg)? 2.2.8 Ơng (bà) có sử dụng biện phát nhiều qủa khơng? □ Dùng thuốc kích thích □ Để tự nhiên □ Khác Tại sao? 2.2.9 Theo ông (bà) nhân tố sau ảnh hưởng sau mùa vụ táo Mèo? Ảnh hưởng Xếp hạng : = ảnh hưởng lớn Độ ẩm Lượng mưa Ánh nắng mặt trời Nhiệt độ Đất đai 2.2.10 Ơng (bà) có để lại tiêu dùng khơng? □ Có □ Khơng Nếu có thid khoảng %? 2.2.11 Khoảng cách đến nơi bán km? 2.2.12 Trông thời gian tới ông (bà) có định bổ sung khơng? □ Có □ Khơng 79 2.2.13 Chi phí đầu tư cho sản xuất táo Mèo thời kỳ ông (bà) ĐV: Nghìn đồng Tiền Chi phí Chi phí lao động Phân bổ chi phí mua tái sản Chi phí vận chuyển táo Mèo Chi phí khác 2.3 Thời kỳ cho thu hoach cao (từ 20 đến 70 tuổi) 2.3.1 Thường thường có bị chết khơng? □ Có □ Khơng 2.3.2 Khi chết có biểu nào? 2.3.3 Ơng (bà) thường làm có biểu chết? 2.3.4 Ơng (bà) có chữa trị, tìm hiểu ngun nhân chết không? 2.3.5 Nếu ông (bà) biết ngun nhân chết, xin vui lịng cho chúng tơi biết 2.3.6 Theo ơng (bà) trung bình táo Mèo cho thu hoạch nhiều năm bắt đầu giảm dần? 2.3.7 Tháng năm cho thu hoạch? Tháng bắt đầu Tháng kết thúc 2.3.8 Trung bình cho thu hoạch (kg)? 2.3.9 Ơng (bà) có sử dụng biện phát nhiều qủa khơng? □ Dùng thuốc kích thích □ Để tự nhiên □ Khác Tại sao? 2.2.10 Theo ông (bà) nhân tố sau ảnh hưởng sau mùa vụ táo Mèo? Ảnh hưởng Độ ẩm Lượng mưa 80 Xếp hạng : = ảnh hưởng lớn Ánh nắng mặt trời Nhiệt độ Đất đai 2.3.11 Ơng (bà) có để lại tiêu dùng khơng? □ Có □ Khơng Nếu có thid khoảng %? 2.3.12 Khoảng cách đến nơi bán km? 2.3.13 Trơng thời gian tới ơng (bà) có định bổ sung khơng? □ Có □ Khơng 2.3.14 chi phí đầu tư cho sản xuất táo Mèo thời kỳ ơng (bà)? ĐV: Nghìn đồng Tiền Chi phí Chi phí lao động Phân bổ chi phí mua tái sản Chi phí vận chuyển táo Mèo Chi phí khác 2.4 Thời kỳ cho thu hoạch giảm dần (trên 70 tuổi) 2.4.1 Thường thường có bị chết khơng? □ Có □ Khơng 2.4.2 Khi chết có biểu nào? 2.4.3 Ông (bà) thường làm có biểu chết? 2.4.4 Ơng (bà) có chữa trị, tìm hiểu nguyên nhân chết không? 2.4.5 Nếu ông (bà) biết nguyên nhân chết, xin vui lòng cho chúng tơi biết 2.4.6 Theo ơng (bà) trung bình táo Mèo cho thu hoạch nhiều năm bắt đầu giảm dần? 2.4.7 Tháng năm cho thu hoạch? Tháng bắt đầu Tháng kết thúc 2.4.8 Trung bình cho thu hoạch (kg)? 2.4.9 Ông (bà) có sử dụng biện phát nhiều qủa khơng? 81 □ Dùng thuốc kích thích □ Để tự nhiên □ Khác Tại sao? 2.4.10 Theo ông (bà) nhân tố sau ảnh hưởng sau mùa vụ táo Mèo? Ảnh hưởng Xếp hạng : = ảnh hưởng lớn Độ ẩm Lượng mưa Ánh nắng mặt trời Nhiệt độ Đất đai 2.4.11 Ông (bà) có để lại tiêu dùng khơng? □ Có □ Khơng Nếu có thid khoảng %? 2.4.12 Khoảng cách đến nơi bán km? 2.4.13 Trung bình cho thu hoạch năm chết? 2.4.14 Trơng thời gian tới ơng (bà) có định trồng thây bổ sung thêm khơng? □ Có □ Khơng 2.4.15 chi phí đầu tư cho sản xuất táo Mèo thời kỳ ơng (bà)? ĐV: Nghìn đồng Tiền Chi phí Chi phí lao động Phân bổ chi phí mua tái sản Chi phí vận chuyển táo Mèo Chi phí khác Phần thu từ sản xuất táo Mèo 3.1 Năm 2020 ông (bà) bán táo Mèo lần? 82 Bán Đơn giá Ngày, tháng Khối lượng Thành tiền Lần Lần Lần Lần Lần 3.2 Đối với người mua Thỏa thuận Người mua Số lần Văn Phương thức toán: Miệng = Trả = Trả sau Độ tin cậy Nông dân Người thu gom Khác 3.3 Ơng (bà) có biết táo Mèo vận chuyển đâu khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, xin cho biết vận chuyển đâu? Thuận lợi khó khăn, sản xuất táo Mèo? 4.1 So với hộ khác ơng (bà) cảm thấy điều kiện sản xuất thuận lợi hơn, khó khăn hay nhau? 4.2 Tại sao? 4.3 Đâu thuận lợi ông (bà)? Xếp hạng: = quang trộng = có = khơng Ít cần đến chăm sóc Nhanh Không bị sâu, bệnh 83 4.4 Đâu khó khăn ơng bà sản xuất táo Mèo? Xếp hạng: = quang trộng = có = khơng Cây dễ bị gẫy (do mưa gió) Giao thông lại Dễ bị sâu đục thân 4.5 Theo kinh nghiệm ơng (bà) vào thời gian cần chăm sóc cho nhất? □ Xuân □ Hạ □ Thu □ Đông Tại sao? 4.6 Một năm ơng (bà) chăm sóc cho lần? 4.7 Ơng (bà) có biết sách nhằm hỗ trợ phát triển nơng thơn nói chung phát triển sản xuất táo Mèo nói riêng khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, xin cho biết cụ thể sách gì? Theo ơng (bà) sách có giúp cho ơng (bà) khơng? 4.8 Ơng (bà) có biết táo Mèo chữa bệnh người không? 4.9 Nếu hỗ trợ sách phát triển sản xuất táo Mèo ơng (bà) mong muốn hỗ trợ điều gì? Rất cảm ơn ông/bà câu trả lời nhiệt tình ơng (bà), chúc ơng (bà) có ngày làm việc gặp hái nhiều thành Có thu nhập cao việc sản xuất phát triển táo Mèo 84 ... lý luận thực tiễn phát triển sản xuất nói chung phát triển sản xuất táo Mèo nói riêng - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất táo Mèo đại bàn xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. .. luận thực tiễn phát triển sản xuất nói chung phát triển sản xuất táo Mèo nói riêng Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất táo Mèo đại bàn xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Xác định... đến phát triển sản xuất, kết hiệu việc sản xuất táo Mèo địa bàn xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TÁO MÈO 2.1 Cơ sở lý luận