Đối với người sản xuất

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất táo mèo tại xã la pán tẩn, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái (khóa luận tốt nghiệp) (Trang 76)

Người sản xuất cần duy trì, mở rộng diện tích sản xuất táo Mèo nâng cao chất lượng, lựa chọn cây giống, áp dụng kỹ thuật vào chăm sóc và tập chung sản xuất chuyên môn hóa.

Đồng thời tham khảo kỹ thuật sản xuất, tiếp cận thông tin trên thị trường... Cần phải có cái nhìn khách quan về hướng phát triển sản xuất, vai trò quan trọng của trồng táo Mèo đối với định hướng, kế hoạch phát triển kinh tế địa phương.

Cần liên hệ thông tin với những người thu mua táo Mèo, luôn tìm kiếm thị trường để táo Mèo được vương ra thị trường và biết đến nhiều hơn cũng như tăng giá trị kinh tế.

69

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Qua nghiên cứu đề tài “Phát triển sản xuất táo Mèo trên địa bàn xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang, tỉnh Yên Bái” tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Đề tài đã hệ thống lại cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất táo Mèo trên địa bàn xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Chỉ ra nội dung, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất táo Mèo. Trong phát triển sản xuất táo Mèo ngoài việc chú trọng các khâu sản xuất cần phải cải thiện các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất táo Mèo Như: Chính sách của nhà nước, nguồn lực, trình độ năng lực, kỹ thuật canh tác của người sản xuất... nhằm tạo ra sản phẩm có giá trị cao cả về số lượng và chất lượng của quả táo Mèo, đồng thời cho thấy rõ được tầm quan trọng của việc sản xuất táo Mèo. Giúp mở ra một hướng đi mới trong công tác xóa đói giảm nghèo, tạo thêm công ăn việc làm cho người thấp nghiệp, tạo thêm thu nhập cho người dân, cải thiện cuộc sống kinh tế của người sản xuất táo Mèo tại địa phương cũng như góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước...

2. Nghiên cứu đã chỉ ra thực trạng phát triển sản xuất táo Mèo trên địa bàn xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang chải, tỉnh Yên Bái như sau:

- Với nguồn lực đất đai, nguồn nhân lực rất phong phú. Trong vòng 3 năm trở lại đây diện tích, năng suất và sản lượng táo Mèo đang có xu hướng tăng nhanh. Diện tích trồng mới bình quân tăng 112,54%/năm, Sản lượng bình quân tăng 114,12%/năm, năng suất bình quân tăng 102,41%/năm. Tỷ lệ số hộ tham gia sản xuất táo Mèo ngày càng tăng 2018 chiến 78,83% tổng số hộ trong toàn xã. Nhưng đến năm 2020 đã tăng lên 90,55% tương đương với tốc độ tăng bình quân 111,70% /năm.

+ Chi phí trung bình bỏ ra/năm là 14,24 triệu đồng. Doanh thu trung bình hỗn hợp từ việc sản xuất táo Mèo 53,73 tr.đ/năm.

3. Nghiên cứu cho thấy các tác nhân chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển sản xuất táo Mèo bao gồm cả các nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan như: Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, tác động của biện pháp kỹ thuật.

4. Trên cơ sở đó đưa ra những hướng đi, giải pháp như: Phát triển sản xuất táo Mèo theo hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển sản xuất táo Mèo gắn với nhu cầu của thị trường, đưa táo

70

Mèo trở thành một loại hàng hóa có mẫu mã, nguồn gốc để không chỉ tiêu thụ trong nước mà còn phải vương ra thị trường thế giơi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất, Thành lập các tổ, hội, nhóm hội liên kết trong sản xuất táo Mèo giữa các hộ sản xuất, quy hoạch đất đai theo hướng quy mô hóa sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp táo Mèo đáp ứng nhu cầu của thị trường, hỗ trợ đất đai, hỗ trợ vốn, thị trường tiêu thụ cho người sản xuất, tổ chức đào tạo nâng cao trình độ năng lực của người sản xuất, cán bộ địa phương, góp phần vào việc sản xuất chuyên môn hóa, đưa sản phẩm táo Mèo trở thành loại hàng hóa nông sản có giá trị và có tầm ảnh hưởng có thể xuất khẩu sang các nước khu việc và trên thế giới.

5.2 Kiến nghị

5.2.1 Đối với nhà nước

Nhà nước cần nhanh chóng có các chính sách về khuyến nông, chuyển giao công nghệ sản xuất theo hình thức VietGAP. Có chính sách hỗ trợ tiến bộ về giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả, đặc biệt là cây táo Mèo. Khuyến khích cán bộ có trình độ cao về địa phương công tác, giám sát, tư vấn kịp thời.

Hỗ trợ mở các lớp tập huấn chuyên sâu cho các cán bộ địa phương còn yếu.

Có chính sách ưu tiên nâng cấp cở sở hạ tầng cho khu vực nông thôn như giao thông đi lại, mạng lưới điện quốc gia, để người dân có cơ hội tiếp xúc với niềm văn minh của đất nước nói riêng của thế giới nói chung.

Có chính sách khuyến khích các nhà đầu tư, các doanh nghiệp thành lập công ty chế biến táo Mèo thành nhiều sản phẩm trên địa bàn xã nói riêng cũng như địa bàn tỉnh nói chung.

Chính sách hỗ trợ vay vốn nhiều ưu đãi cho các hộ sản xuất táo Mèo. Có nhiều dự án, chính sách hỗ trợ, ở đường giao thông thuận lợi đến những nơi có lượng diện tích sản xuất táo Mèo lớn.

5.2.2 Đối với chính quyền các cấp

Đối với các cơ quan chính quyền địa phương cần có cái nhìn thực tế hơn về những khó khăn, tồn tại của người sản xuất cây táo Mèo để có biện pháp kịp thời giúp người dân an tâm sản xuất. Đồng thời có sự giám sát thực hiện các đề án phát triển cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, giám sát chặt chẽ, tạo nhiều ưu

71

đãi cho người sản xuất... để tránh lãng phí nguồn vốn đầu tư. Hỗ trợ kinh phí cho tổ chức tập huấn ngắn ngày rộng rãi cho các hộ dân có nhu cầu, hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà nước.

Chủ động mở các lớp tập huấn phù hợp cả về thời gian và không gian cho các hộ dân sản xuất táo Mèo để tránh vướng lịch, cán bộ tập huấn nhưng dân không đi, dân đi nhưng cán bộ không có thời gian tập huấn.

Quan tâm giám sát, đánh giá tầm nhìn, hướng dẫn cho người sản xuất táo Mèo về tầm quan trọng, giá trị kinh tế và cách sản xuất chuyên môn hóa cho với cây táo Mèo.

Có chương trình khuyến khích hỗ trợ các hộ sản xuất táo Mèo, dành các khoản đầu tư ưu đãi và tổ chức các chương trình tuyên dương người sản xuất táo giỏi và có thu nhập cao.

Đăng các bài báo, báo cáo giới thiệu lên các trang điện tử, hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho người sản xuất.

72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 9 tháng đầu năm 2019 của UBND huyện Mù Cang Chải. https://mucangchai.yenbai.gov.vn/ktxh/nam-

2019/?UserKey=Bao-cao-356-BC-UBND-cua-UBND-huyen-Mu-Cang- Chai-ve-tinh-hinh-phat-trien-kinh-te---xa-hoi-

2. Marketing hỗn hợp https://voer.edu.vn/m/marketing-honhop/ddd9501f 3. Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch và Đầu tư. http://www.mpi.gov.vn 4. “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 của tỉnh Yên Bái”.

5. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình(1997). Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

6. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: http://vi.wikipedia.ỏg/wiki/cây ăn quả 7. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình(1997). Giáo trình kinh tế nông nghiệp,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội

8. Đinh Thị Kim Nhung (2007), “Ảnh hưởng của một số yếu tố tới quá trình lên mem táo mèo (DOCINIA INDICA)”.

9. Đinh Xuân Trường (2014), “Phân tích chuỗi giá trị thị trường của các sản phẩm từ cây sơn tra tại tỉnh Sơn La”.

10. Hồ Hoài Thương và Nguyễn Thị Mai Lan(2008), “Biện pháp pháp triển và mở rộng thị trường các sản phẩm từ quả táo mèo sơn la dựa trên phân tích chuỗi giá trị”.

11. Tổng cục Thống kê tỉnh Yên Bái – Niên giám thống kê tỉnh báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I Yên Bái 2015- Nxb Thống kê tháng 03 năm 2015.

12. Lê Ngọc Thanh, “Giáo trình mô đum trồng táo mèo” 13. Tài liệu “Ban Quản lý dự 661”– Yên Bái

14. Tổng cục Thống kê tỉnh Yên Bái – Niên giám thống kê tỉnh báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I Yên Bái 2015- Nxb Thống kê tháng 03 năm 2015.

15. Trần Minh Đạo (2010) ,„ Giáo trình Marketing căn bản”, NXB trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân

16. Sách đỏ Việt Nam – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Website 17. Website Công ty TNHH và SX Vạn Xuân http://ruouvanxuan.com.vn/

73

18. Website Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Sơn La http://susta.vn/baiviet-Cong-ty-TNHH-Bc-Son-284.html

19. Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch và Đầu tư. http://www.mpi.gov.vn 20. Báo điện tử Yên Bái www.yenbai.gov.vn

21. Cục thống kê tỉnh Yên Bái

http://www.yenbai.gov.vn/vi/org/sbn/cucthongke/Pages/trangchu.aspx 22. Website Công ty TNHH và SX Vạn Xuân http://ruouvanxuan.com.vn/ 23. Website Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Sơn La

74

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN SẢN XUẤT TÁO MÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LA PÁN TẨN, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI

Đề tài: Phát triển sản xuất táo Mèo tại xã La Pán Tẩn, huyện Mù

Cang Chải, tỉnh Yên Bái

Tôi là sinh viên của khoa Kinh tế & PTNT đang đi thực tập tốt nghiệp tại xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái và có tiến hành một cuộc khảo sát nhỏ để lấy số liệu viết khóa luận. Các nội dung trong phiếu chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu và hoàn toàn được giữ kín. Sự đóng góp ý kiến của anh/chị là vinh dự rất lớn của tôi.

Mã phiếu: ... Ngày phỏng vấn: ... Họ và tên người phỏng vấn: Lý A Dờ Mã sinh viên: 622208

Phần I: Thông tin cơ bản của người được phỏng vấn

Họ và tên: ... Giới tính: □ Nam □ Nữ

Tuổi: ... Bản: ... , xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái

1.Trình độ học vấn

□ Không đi học □ Cấp 1 □ Cấp 2

□ Cấp 3 □ Trung cấp □ Cao đẳng

□ Đại học

2. Ngành nghề sản xuất kinh doanh

75

3. Nhân khẩu

 Số nhân khẩu trong gia đình ông (bà) là bao nhiêu (Người)?...  Số lao động trong gia đình anh chị là bao nhiêu (Người)?...

4. Trong gia đình thu nhập của ai là chính

□ Chủ hộ □ Vợ/chồng □ Khác

5. Thu nhập từ cây táo Mèo đêm lại như thế nào?

□ Nguồn thu duy nhất □ Nguồn thu nhập chính □ Quang trọng như các nguồn thu khác

□ Không đáng kể □ Không đêm lại thu nhập gì

6. Tình hình sử dụng vốn của hộ

 Hàng năm ông (bà) bỏ bao nhiêu tiền vào đầu tư 1ha/năm cho cây táo Mèo (Nghìn đồng)………

7. Hàng năm cán bộ khuyến nông có tổ chức tập huấn về kỹ thuật chăm sóc cây trồng cho người dân không?

□ Có □ Không

Nếu có ông (bà) có tham gia tập huấn không?

□ Có □ Không

Nếu không thì tại sao? ...

8. Có bao nhiêu người trong gia đình ông (bà) đã được học về kỹ thuật chăm sóc táo Mèo?

□ Không có ai □ Có ...

9. Gia đình ông (bà) tiếp xúc với internet bằng phương tiện gì?

□ Điện thoại □ Máy tính □ Tivi

□ Không được tiếp xúc với internet

Phần II. Nội dung câu hỏi chính 1. Điều kiện sản xuất

76

Tên công cụ Đơn giá Số lượng Hạn sử dụng

1. Máy móc 2. Cuốc 3. Xẻng 4. Dao phát 5. Bạc 6. Bao tải 7. Sọt

1.2 Phương tiện vận chuyển

□ Ôtô □ Xe máy □ Khác

2. Đặc điểm của táo Mèo

(Cấy táo Mèo của ông (bà) đang ở giai đoạn nào thì vui lòng trả lời giai đoạn đấy, ông bà cũng có thể trả lời cả mục 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 nếu ông bà có nhiều khu vực trồng táo Mèo ở các gai đoạn khác nhau)

 Cây táo Mèo của ông (bà) đang ở trong giai đoạn nào?

□ Thời kỳ kiến thiết cơ bản □ Thời kỳ bắt đầu cho thu hoạch (từ 8 – 20 tuổi)

□ Thời kỳ cho thu hoạch cao nhất (từ 20 – 70 tuổi) □ Thời kỳ cho thu hoạch giảm dần (trên 70 tuổi)

2.1 Thời kỳ kiến thiết cơ bản 2.1.1 Giai đoạn mới trồng

2.1.1.1 Tính đến thời điểm hiện tại ông (bà) tham gia sản xuất táo Mèo được mấy năm rồi? ... 2.1.1.2 Diện tích đất dành cho sản xuất táo Mèo là bao nhiêu ha? ... 2.1.1.3 Trung bình mỗi cây khoảng bao nhiêu (m2) ... 2.1.1.4 So với trước đây thì quy mô sản xuất táo Mèo của ông (bà) tăng hay giẩm?

77

Tại sao? ... 2.1.1.5 Ông (bà) trồng theo phương pháp nào?

□ Trồng hạt □ Trồng cây giống ươm □ Khác

Tại sao? ... 2.1.1.6 Ông (bà) mua giống ở đâu?

□ Tự ươm □ Khác

2.1.1.7 Ông (bà) có biết cây giống có nguồn gốc từ đâu không?

□ Có □ Không

2.1.1.8 Khi mới trồng ông (bà) có phải rào, hay ngang không cho con vật khác vào không?

□ Có □ Không

2.1.1.9 Khi mới trồng ông (bà) có phát quang, làm sạch cỏ cho cây không?

□ Có □ Không

 Nếu có ông (bà) dùng máy móc hay lao động thủ công

□ Máy móc □ Lao động thủ công

2.1.1.10 Khi mới trồng ông bà có bón phân hóa học hay phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng cho cây không?

□ Có □ Không

 Nếu có cho xinh biết cụ thể như nào? ... 2.1.1.11 Mỗi năm ông (bà) chăm sóc mấy lần? ... 2.1.1.12 Ông (bà) có tưới nưới cho cây không? Hay phụ thuộc vào thời tiết mưa tự nhiên?

□ Có □ không □ Phụ thuộc vào thời tiết mưa tự nhiên 2.1.1.13 Ông (bà) có trồng thêm cây gì vào không?

□ Có □ Không

78

2.1.2 Giai đoạn phát triển

2.1.2.1 Khoảng bao nhiêu tuổi thì cây mới phát triển mạnh? ... 2.1.2.2 Đến khoảng bao nhiêu tuổi thì cây mới phát triển chậm lại? ... 2.1.2.3 Trông giai đoạn này ông (bà) có đi chăm sóc nữa không?

□ Có □ Không

 Nếu có thì tại sao? ...  Nếu không thì tại sao?... 2.1.2.4 Ông (bà) có phun thuốc trừ sâu hay quét vôi trong giai đoạn này không?

□ Có □ Không

 Nếu có thì tại sao? ...  Nếu không thì tại sao?... 2.1.2.5 Cây táo Mèo của ông (bà) có bị chết ở giai đoạn này không?

□ Có □ Không

 Nếu có cho xin biết lý do? ... 2.1.2.6 Ông (bà) có trồng các loại cây lương thực khác vào nữa không?

□ Có □ Không

2.1.2.7 Trông thời gian tới ông (bà) có định trồng bổ sung thêm nữa không?

□ Có □ Không

2.1.2.8 Chi phí đầu tư cho sản xuất táo Mèo của hộ trong thời kỳ này

Chi phí Năm 1 2 3 4 5 6 7 1. Phân NPK 2. Lao động 3. Mua TSCĐ 4. Chi phí khác

79

2.2 Thời kỳ bắt đầu cho thu hoạch (từ 8 đến 20 tuổi)

2.2.1 Thường thường có cây nào bị chết không?

□ Có □ Không

2.2.2 Khi cây sắp chết thì nó có biểu hiện như thế nào? ...

2.2.3 Ông (bà) thường làm gì khi nó có biểu hiện sắp chết? ...

2.2.4 Ông (bà) có chữa trị tìm hiểu nguyên nhân cây chết không? ...

2.2.5 Theo ông (bà) kể từ khi bắt đầu cho thu hoạch, cây táo Mèo ít nhất bao nhiêu năm để có thể cho ra quả nhiều nhất? ...

2.2.6 Tháng mấy trong năm thì cho thu hoạch? Tháng bắt đầu ...

Tháng kết thúc...

2.2.7 Trung bình mỗi cây cho thu hoạch bao nhiêu (kg)? ...

2.2.8 Ông (bà) có sử dụng biện phát gì để cây cho ra nhiều qủa không? □ Dùng thuốc kích thích □ Để tự nhiên □ Khác  Tại sao? ...

2.2.9 Theo ông (bà) các nhân tố sau đây ảnh hưởng như thế nào sau mùa vụ của cây táo Mèo? Ảnh hưởng như thế nào Xếp hạng : 1 = ảnh hưởng lớn nhất Độ ẩm Lượng mưa Ánh nắng mặt trời Nhiệt độ Đất đai 2.2.10 Ông (bà) có để lại trong tiêu dùng không?

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất táo mèo tại xã la pán tẩn, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái (khóa luận tốt nghiệp) (Trang 76)