GIÁO TRÌNH DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC LƯU HỚN VŨ

177 947 14
GIÁO TRÌNH DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC  LƯU HỚN VŨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ -o0o LƯU HỚN VŨ GIÁO TRÌNH DẪN LUẬN NGƠN NGỮ HỌC TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình “Dẫn luận ngơn ngữ học” biên soạn để phục vụ cho chương trình mơn học Dẫn luận ngôn ngữ học Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức ngơn ngữ học Vì vậy, giáo trình đề cập đến kiến thức tương đối đơn giản, dễ hiểu, không đề cập đến tranh biện phức tạp, vấn đề mang tính chun sâu Ngồi ra, chúng tơi cịn cố gắng lựa chọn để đưa vào giáo trình thơng tin cập nhật, bổ sung Giáo trình gồm 11 chương Năm chương đầu giới thiệu vấn đề tổng quan ngôn ngữ học, sáu chương sau cung cấp hệ thống kiến thức ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học, ngữ nghĩa học, ngữ dụng học văn tự học Các ngữ liệu minh hoạ giáo trình chủ yếu lấy từ ngôn ngữ quen thuộc tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung Quốc Mặc dù có nhiều cố gắng trình biên soạn, giáo trình chắn khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình từ nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn sinh viên để chất lượng giáo trình ngày tốt Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 Người biên soạn TS Lưu Hớn Vũ ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC .1 7.1.3 Phương thức tạo từ 108 7.1.4 Phân loại từ .112 7.2 Ngữ cố định .114 7.2.1 Khái niệm 114 7.2.2 Đặc điểm 114 7.2.3 Phân loại ngữ cố định 114 7.3 Các lớp từ vựng .116 7.3.1 Phân lớp từ vựng theo nguồn gốc .116 7.3.2 Phân lớp từ vựng theo phạm vi sử dụng 119 7.3.3 Phân lớp từ vựng theo tần số sử dụng 121 7.3.4 Phân lớp từ vựng theo phong cách sửdụng 123 CÂU HỎI ÔN TẬP 126 CHƯƠNG 8: NGỮ PHÁP HỌC 128 8.1 Đơn vị ngữ pháp 128 8.1.1 Hình vị 128 8.1.2 Từ .128 8.1.3 Đoản ngữ 132 8.1.4 Câu 133 8.2 Hình thức ý nghĩa ngữ pháp .136 8.2.1 Hình thức ngữ pháp 137 8.2.2 Ý nghĩa ngữ pháp .137 8.3 Phương thức ngữ pháp 137 8.3.1 Phương thức phụ gia 138 8.3.2 Phương thức biến dạng tố .138 8.3.3 Phương thức thay tố 139 8.3.4 Phương thức trọng âm .139 8.3.5 Phương thức lặp 140 8.3.6 Phương thức hư từ 140 8.3.7 Phương thức trật tự từ .141 8.3.8 Phương thức ngữ điệu .142 8.4 Phạm trù ngữ pháp 142 8.4.1 Phạm trù giống 142 8.4.2 Phạm trù số 144 8.4.3 Phạm trù cách 144 8.4.4 Phạm trù thời 145 8.4.5 Phạm trù thể .146 8.4.6 Phạm trù thức 146 8.4.7 Phạm trù thái 147 8.4.8 Phạm trù 148 8.4.9 Phạm trù cấp 149 8.5 Quan hệ cú pháp .149 8.5.1 Khái niệm phân loại .149 8.5.2 Sơ đồ biểu thị quan hệ cú pháp 151 CÂU HỎI ÔN TẬP 155 CHƯƠNG 9: NGỮ NGHĨA HỌC 157 9.1 Nghĩa từ 157 9.1.1 Khái niệm nghĩa từ .157 9.1.2 Thành phần nghĩa từ 157 9.1.3 Đặc điểm nghĩa từ 158 9.1.4 Hiện tượng biến đổi nghĩa từ 160 9.1.5 Trường nghĩa 167 9.1.6 Các quan hệ ngữ nghĩa từ 168 9.1.7 Đa nghĩa đồng âm 173 9.2 Nghĩa câu 177 9.2.1 Khái niệm nghĩa câu 177 9.2.2 Các vai nghĩa câu 177 CÂU HỎI ÔN TẬP 180 CHƯƠNG 10: NGỮ DỤNG HỌC 183 10.1 Quy chiếu trực 183 10.1.1 Quy chiếu 183 10.1.2 Trực 186 10.2 Tiền đề kéo theo .187 10.2.1 Tiền đề 187 10.2.2 Kéo theo 188 10.2.3 Phân biệt tiền đề kéo theo 188 10.3 Nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn 189 10.3.1 Khái niệm nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn 189 10.3.2 Các loại nghĩa hàm ẩn .189 10.4 Hành động ngôn ngữ .198 10.4.1 Định nghĩa phân loại 198 10.4.2 Các kiểu hành động ngôn trung 199 10.5 Cấu trúc hội thoại 200 10.5.1 Cấu trúc cục .200 10.5.2 Cấu trúc tổng thể 202 CÂU HỎI ÔN TẬP 205 CHƯƠNG 11: VĂN Tự HỌC 207 11.1 Vai trò yếu tố văn tự 207 11.2 Quan hệ văn tự ngôn ngữ 207 11.3 Nguồn gốc văn tự 208 11.4 Các loại hình văn tự .211 11.4.1 Chữ ghi ý 211 11.4.2 Chữ ghi âm .213 CÂU HỎI ÔN TẬP 219 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 220 ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ NGÔN NGỮ HỌC .226 CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC 1.1 Đại cương ngơn ngữ 1.1.1 Ngơn ngữ gì? 1.2.4.2 Ngôn ngữ học Yhọc Các nhà ngôn ngữ học quan tâm, nghiên cứu máy phát âm, quan thính giác người, tìm kiếm câu trả lời vấn đề như: âm vật lí người khác lại nghe thành âm khác nhau, số người nghe âm vật lí khác lại cho âm giống nhau, có số người lại phần lực ngơn ngữ, có người có khó khăn diễn đạt ngơn ngữ, có người bị tật nói lắp Từ hình thành nên ngành khoa học liên ngành ngôn ngữ học y học, ngơn ngữ học bệnh lí 1.2.4.3 Ngơn ngữ học Công nghệ thông tin Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người, hệ thống tín hiệu truyền đạt thơng tin Vì vậy, vấn đề như: ngôn ngữ truyền đạt thông tin cách nào, người sử dụng ngôn ngữ để trao đổi thơng tin với nhau, máy móc thơng minh, đại làm để trao đổi thông tin với người trở thành đề tài nghiên cứu nhà ngôn ngữ học kĩ sư cơng nghệ thơng tin Từ hình thành nên ngành khoa học kĩ thuật xử lí thông tin ngôn ngữ, kĩ thuật dịch máy 1.2.4.4 Ngôn ngữ học Xã hội học Ngôn ngữ tượng xã hội, mang chất xã hội Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp toàn xã hội, người xã hội phải sử dụng ngôn ngữ tiến hành biểu đạt tư tưởng tình cảm, trao đổi thơng tin Ngơn ngữ cơng cụ truyền tải thông tin, thông tin xã hội truyền tải thơng qua ngơn ngữ Vì ngơn ngữ có dấu ấn xã hội đậm nét, hình thành chun ngành Ngơn ngữ học xã hội Ngơn ngữ học xã hội (sociolinguistics) có đối tượng nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ xã hội, phương ngữ biến thể phương ngữ, tượng song ngữ, giao tiếp ngôn ngữ ngữ cảnh, ngơn ngữ giới tính, phân tích diễn ngôn 1.2.4.5 Ngôn ngữ học Giáo dục học Những nhà giáo dục ngôn ngữ quan tâm, nghiên cứu q trình phát triển ngơn ngữ người, xuất ngành khoa học thụ đắc ngôn ngữ trẻ em, thụ đắc ngôn ngữ thứ hai, hình thành nên nghiên cứu lí luận học tập ngơn ngữ, lí luận giảng dạy ngơn ngữ CÂU HỎI ÔN TẬP Câu Hãy cho biết ngơn ngữ gì? Câu Trình bày khác biệt ngơn ngữ lời nói Câu Hãy phân biệt ngơn ngữ lồi người ngơn ngữ Câu Ngơn ngữ học có mơn nào? Câu Trình bày mối quan hệ ngơn ngữ ngành khoa học lồi vật TT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG TRUNG QUỐC âm tắc plosive X âm tắc xát affricate BBW âm môn glottal âm tiết syllable HU âm tiết khép closed syllable ®w^ âm tiết mở open syllable ^w^ âm tố speech sound WM âm vị phoneme UMA w® âm vị đoạn tính segmental phoneme WSWft âm vị học phonology l'Wr âm vị siêu đoạn tính suprasegmental phoneme ^W-^W® âm vỗ flap i^w> ^w>^w âm vô voiceless ^w âm xát fricative »w, »ww ẩn dụ metaphor Be bán nguyên âm semi - vowel T.LU bán phụ tố quasi-affix £WA ffiws bị thể patient ■' B7ỀL B>Ề^LU nguyên âm chuẩn thứ secondary cardinal vowel ^MSBLB ngun âm có độ mở hẹp close vowel ®Li>MLi ngun âm có độ mở hẹp vừa close-mid vowel ệ®Li> L^LB TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG TRUNG QUỐC nguyên âm có độ mở rộng open vowel ALA.^LA nguyên âm có độ mở rộng vừa open-mid vowel AALU AMLA nguyên âm dài long vowel ALA nguyên âm đôi diphthong nguyên âm đơn monophthong ^LU nguyên âm central vowel ALU ngun âm khơng trịn mơi unrounded vowel W®LU ngun âm mũi hoá nasal vowel #L#>##L# nguyên âm ngắn short vowel ®LA nguyên âm sau back vowel JIULU nguyên âm trịn mơi rounded vowel HMLU ngun âm trước front vowel ^LU nguyên tắc hợp tác cooperative principle ■ứftWJ nhược hoá reduction Htt phái sinh derivation «± phạm trù cách case category BW phạm trù cấp degree category »W phạm trù giống gender category B^W phạm trù person category A^^W phạm trù ngữ pháp grammatical category iniA^W phạm trù số number category ^^W phạm trù thái voice category A^W phạm trù thể aspect category fàfêW phạm trù thời tense category tt^W 'M.7LIÌ\ ALU TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG TRUNG QUỐC phạm trù thức mood category Ẩ^W phân bố bổ sung complementary distribution 5##^ phần kết thúc closing ^M phần mở đầu opening phần thân body *# phó từ adverb gm phổi lungs w phụ âm consonant phụ tố affix W1 phương châm cách thức manner maxim ^aw phương châm chất quality maxim ^MfêM phương châm lượng quantity maxim ^>fêM phương châm quan hệ relation maxim ^> quan hệ trái nghĩa antonymy ,ŨOỒ quán ngữ habitual collocation 3ffi»® quy chiếu reference ^^ quy chiếu hồi anaphora 0fêffiS, MffiPMS quy chiếu khứ cataphora TfêffiS, SffiPMS quy chiếu ngoại exophora ft»m quy chiếu nội endophora rt»m rút gọn abbreviation w, «fi số đơi dual my ±ÌR^ TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG TRUNG QUỐC sở hữu cách genitive case Mfc số singular w số nhiều plural M^ số từ numeral ^W suy luận inference ffiĩ! suy calculability y-'rf tác thể agent ^> tân ngữ object ^in tăng âm insertion ỈK tặng cách dative case ^^ thái bị động passive voice ^M thái chủ động active voice ±^^ thán từ interjection ^W điệu tone ^w điệu âm vực register tone ww điệu hình tuyến contour tone ®ww hầu larynx «^ môn glottis ^n thành ngữ idiom $n thành phần câu syntactic constituent thể chưa hoàn thành imperfective aspect ^^^# thể trì durative sspect ^# thể hồn thành perfective aspect ^^# thể kinh qua experiental aspect iỉm thể thường xuyên habitual aspect 1># thể tiếp diễn continous aspect ^f# TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG TRUNG QUỐC thời present tense MW thời khứ past tense &w thời tương lai future tense »*w thu hẹp nghĩa the narrowing of meaning WXWh thuật ngữ term *g thức điều kiện conditional mood ^#^ thức mệnh lệnh imperative mood W4^ thức trần thuật indicative mood B^^ thực từ content word ^W tiền đề presupposition ữfê tiền tố prefix ữ^ tiếng lóng slang f®W tín hiệu sign s# tính ngữ adjectival phrase »iWi®S tính từ adjective WW trạng ngữ adverbial Uin trợ từ particle fflW trộn blending M^ trọng âm stress MW trọng âm câu sentence stress w trọng âm primary stress MMW trọng âm cố định fixed stress ®MMW trọng âm logic logic stress ^WMW trọng âm ngữ pháp syntagme stress ÍM?ẺMW trọng âm thứ secondary stress ^MW TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG TRUNG QUỐC trọng âm từ word stress WMW trọng âm tự mobile stress ỀẺM^ trực deixis ÍH ^ trực nhân xưng person deixis Á'WIÍM< trực thời gian time deixis H^IWH^ trực vị trí place deixis Mủfê^ trung tố infix +^ trường độ duration ^^ trường nghĩa semantic field ®x® trường từ vựng lexical field w» từ word ^ từ ngữ native word #n^ từ cổ archaic word A@^ từ địa phương dialect word ^M từ đơn simple word ậ^w từ ghép composite word fi^« từ hoá lexicalize từ láy reduplication word ẫW^ từ lịch sử historical word KAWS từ loại parts of speech từ mi coined word ôôđ t ngh nghip jargon ớf#in t ngoại lai loan word ỷb^ từ ngữ trực deixical item is^in từ phái sinh derivational word «±^ từ pháp học morphology W'ÍỂ^ TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG TRUNG QUỐC từ phong cách nói vocabulary of spoken language □w từ phong cách viết vocabulary of written language ^B®w từ phức compound word £&w từ thơng dụng general vocabulary •—-

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan