Cấu trỳc cục bộ

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC LƯU HỚN VŨ (Trang 141 - 143)

CHƯƠNG 10 : NGỮ DỤNG HỌC

10.5. Cấu trỳc hội thoại

10.5.1. Cấu trỳc cục bộ

Cấu trỳc cục bộ (local sturcture) là phương thức tổ hợp chức năng luõn phiờn lượt lời được hỡnh thành bởi hoạt động lần lượt phỏt ngụn của những người tham gia giao tiếp. Nghiờn cứu về cấu trỳc cục bộ của hội thoại là nghiờn cứu về mối liờn hệ giữa cỏc bờn phỏt ngụn, làm thế nào cấu thành lời núi cú liờn quan nhau, chỳng được tiến hành thay thế cho nhau như thế nào.

10.5.1.1. Chuyển lời

Một đặc điểm của hội thoại chớnh là chuyển lời (turn-taking), tức là sự luõn phiờn lượt lời của cỏc bờn tham gia trong suốt quỏ trỡnh hội thoại. Người đang núi cú ba cỏch để chỉ định người núi tiếp theo.

- Cỏch thứ nhất: Người đang núi cú thể gọi tờn người sẽ núi tiếp theo, đồng thời chỉ định loại hỡnh lời núi của người núi tiếp theo.

Vớ dụ:

I wonder if you could show me the letter, Mr. Fox. Do you know how to draw a panda, Mary?

Hi, Professor Price!

“Mr. Fox”, “Mary” và “Professor Price” khụng chỉ bị chỉ định làm người núi tiếp theo, mà cũn bị người đang núi chỉ định phải núi về vấn đề gỡ. Đương nhiờn, ngoài việc gọi tờn, người núi cũng cú thể sử dụng ỏnh mắt, cỏc động tỏc thõn thể để chỉ định người núi tiếp theo.

- Cỏch thứ hai: Người đang núi cú thể giới hạn loại hỡnh lời núi của người núi tiếp theo, nhưng khụng chỉ định người núi tiếp theo.

Vớ dụ:

Người đang núi cú thể núi “Can anyone of you describe the picture?”, để những người khỏc đang cú mặt tự mỡnh đưa ra lựa chọn.

- Cỏch thứ ba: Người đang núi khụng chỉ định người núi kế tiếp, cũng khụng chỉ định hoạt động hội thoại kế tiếp, mà hoàn toàn do những người cũn lại tham gia hội thoại tự lựa chọn, quyết định núi về nội dung gỡ.

10.5.1.2. Cặp kế cận

Cặp kế cận (adjacency pair) là hai phỏt ngụn do những người núi khỏc nhau núi ra, cú quan hệ trực tiếp với nhau. Hai phỏt ngụn trong cặp kế cận cú thể gọi là vế thứ nhất và vế thứ hai. Hai vế của cặp kế cận cú thể liền kề nhau, hoặc cú thể khụng liền kề nhau mà bị tỏch ra bởi một hoặc nhiều cặp kế cận khỏc. Cỏc cặp kế cận xuất hiện bờn trong một cặp kế cận được gọi là chuỗi chờm xen

(insertion sequence). Vớ dụ:

A: Gạo bao nhiờu tiền một cõn? (Q1) B: Hai mươi nghỡn. (A1)

A: Mười lăm nghỡn được khụng? (Q2) B: Khụng. (A2)

A: Mười bảy nghỡn? (Q3)

- Cặp kế cận 1 - Cặp kế cận 2

- Cặp kế cận 3 B: Chị mua năm cõn, tớnh chị mười chớn nghỡn một cõn. (A3)

Hội thoại trờn cú 3 cặp kế cận: Q1-A1, Q2-A2, Q3-A3. Cỏc vế của cỏc cặp kế cận này liền kề nhau.

A: Cụ ơi, bỏn chỏu một chai nước suối. (Q1) B: Chỏu lấy hiệu nào? (Q2) A: Chỏu lấy La Vie. (A2)

B: Chỏu lấy chai lớn hay chai nhỏ? (Q3) A: Dạ, chai nhỏ. (A3) _ B: Đõy nố chỏu. (A1)

Hội thoại trờn cú ba cặp kế cận: Q1-A1, Q2-A2, Q3-A3. Trong đú hai vế của cỏc cặp kế cận Q2-A2, Q3-A3 liền kề nhau, cũn hai vế của cặp kế cận Q1- A1 bị tỏch ra bởi cặp kế cận Q2-A2, Q3-A3. Cỏc cặp kế cận Q2-A2, Q3-A3 được gọi là chuỗi chờm xen.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC LƯU HỚN VŨ (Trang 141 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w