Phương thức tạo từ

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC LƯU HỚN VŨ (Trang 79 - 105)

Phương thức tạo từ (lexical morphology) là cỏch thức để biến cỏc hỡnh vị thành từ. Cú sỏu phương thức tạo từ phổ biến: ghộp, phỏi sinh, lỏy, trộn, rỳt gọn và viết tắt.

7.1.3.1. Ghộp

Ghộp (compounding) là phương thức kết hợp cỏc hỡnh vị cựng loại với nhau để tạo thành từ.

Vớ dụ:

Tiếng Việt: nhà cửa, xe đạp, mua sắm, trả lời, sống chết, mỏy bay, ỏo quần, chờ đợi. Tiếng Anh: football, newspaper, blackboard, blackbird, doorstop, winedark, stagemanage, haircut, lipread, dutyfree, into, classroom, laptop.

Tiếng Trung Quốc: ^^ (bạn bố), Ậ^ (bữa ăn sỏng), I lừ(nhật thực), ^>ừ (quan tõm), g^# (cải thiện).

7.1.3.2. Phỏi sinh

vào chớnh tố để tạo thành từ. Vớ dụ:

Tiếng Anh: predicate, dislike, application, movement, relationship, department, national, unconscious.

Tiếng Trung Quốc: ^^ (vợ), IM^ (dỡ), ^<')< (gỗ), fờA (hoa), ^^^ (núng hổi).

7.1.3.3. Lỏy

Lỏy (reduplication) là phương thức tỏc động vào mặt ngữ õm của một hỡnh vị rồi kết hợp nú với hỡnh thức gốc ban đầu để tạo thành từ.

Vớ dụ:

Tiếng Việt: ào ào, đo đỏ, khang khỏc, lưa thưa, rung rinh, lỏng bỏng, sầm sỡ. Tiếng Anh: papa, quack-quack, ping-pong, criss-cross, hodge-podge, roly- poly. Tiếng Trung Quốc: ềề (bố), ss (thường), MM (ngụi sao), ^^ (chị), (bà nội).

7.I.3.4. Trộn

Trộn (blending) là phương thức ghộp tương đối phức tạp, trong đú hai chớnh tố được trộn bằng cỏch nối phần đầu của chớnh tố thứ nhất và phần cuối của chớnh tố thứ hai hoặc nối cỏc phần đầu của hai chớnh tố.

Vớ dụ:

Tiếng Việt: khoa giỏo = khoa học + giỏo dục văn nghệ = văn học + nghệ thuật ngữ văn = ngụn ngữ + văn học khiếu tố = khiếu nại + tố cỏo thanh thiếu niờn = thanh niờn + thiếu niờn

Tiếng Anh: transistor = transfer + resistor smog = smoke + fog anacom = analog + computer positron = positive + electron digicom = digital + computer motel = motor + hotel cremains = cremated + remains brunch =

breakfast + lunch telecast = television + broadcast boatel = boat + hotel infomercial = into + commercial

urinalysis = urine + analysis Tiếng Trung Quốc:

/(ui ỡ/ (siờu thị) = /(u^( (siờu cấp) + Wả(thị trường) ^^ (gia sư) =

^Ễ (gia đỡnh) + ^w (giỏo viờn)

^t (tiết kiệm năng lượng) = ^^ (tiết kiệm) + tỲM (năng lượng)

vjx (kiểm tra an toàn) = v^ (an toàn) + K'ựt (kiểm tra) Mlề' (bảo hiểm tài sản) = M^ (tài sản) + ^^ (bảo hiểm)

7.1.3.5. Rỳt gọn

từ. Vớ dụ:

Tiếng Việt: Thanh (Thanh Hoỏ), Nghệ (Nghệ An).

Tiếng Anh: telly (television), gas (gasoline), bike (bicycle), van (caravan), gym (gymnasium), math (mathematics), phone (telephone), bus (omnibus), piano (pianoforte), flu (influenza), fridge (refrigerator), lab (laboratory), exam (examination).

Tiếng Trung Quốc:^ (4b^) (Bắc Kinh), ^ (^Ệ) (Thiờn Tõn), M (W M) (Hongkong), Q (ứM) (Đài Loan).

7.1.3.6. Viết tắt

Viết tắt (acronym) là phương thức chỉ ghi chữ cỏi đầu của cỏc từ trong một tờn ghộp để tạo ra từ.

Vớ dụ:

Tiếng Anh: NASA (National Aeronautics and Space Administration), UNESCO (United Nations Educational, Scientific, and Cultural Organization), PET (positron emission tomography), laser (light amplification by stimulated emission of radiation), radar (radio detecting and ranging), CPU (central processing unit), ATM (automatic teller machine), CIA (Central Intelligence Agency).

7.1.4. Phõn loại từ

Căn cứ vào số lượng hỡnh vị của từ, cú thể chia từ làm hai loại: từ đơn và từ phức.

7.1.4.1. Từ đơn

Từ đơn (simple word) là từ được tạo ra bởi một hỡnh vị tự do. Vớ dụ:

Tiếng Việt: xe, yờu, đẹp, mỡ, giấy, ngày, năm, người. Tiếng Anh: hill, cry, ant, man, sick, in, with, to.

Tiếng Trung Quốc: ^ (tụi), A (người), M (là), nÊ (ăn), ^ (uống).

7.1.4.2. Từ phức

Từ phức (compound word) là từ được tạo ra bởi hai hoặc hơn hai hỡnh vị.

Căn cứ vào mối quan hệ và loại hỡnh của cỏc hỡnh vị, từ phức cú thể được chia làm ba loại: từ ghộp, từ phỏi sinh và từ lỏy.

1) Từ ghộp

Từ ghộp (composite word) là từ được tạo ra bởi hai hoặc hơn hai chớnh tố/ từ. Vớ dụ:

Tiếng Việt: nhật thực, từ điển, xỳc tiến, vận chuyển, tiếng núi.

Tiếng Anh: deaf-mute, earthquake, breakwater, brush-cut, layoff, hearfelt, babysit, windmill, paperbag.

Tiếng Trung Quốc: HA (cặp), A^J (bàn chải đỏnh răng), HIA’ (quốc gia), AA (nõng cao), AM (tài xế).

2) Từ phỏi sinh

Từ phỏi sinh (derivational word) là từ được tạo ra bởi chớnh tố và hỡnh vị phỏi sinh. Vớ dụ:

Tiếng Anh: rewrite, undress, cupful, washable, friendly, lengthen, foolish, sweeten, profiteer, illogical.

Tiếng Trung Quốc: ^^ (con cọp), ^A (con chim), ^^ (con dao), n ^ (mẹ), “^^^” (đỏ rực).

3) Từ lỏy

Từ lỏy (reduplication word) là từ được tạo ra bởi chớnh tố và phần lặp lại của chớnh tố đú. Thành phần được lặp lại cú thể giống hoàn toàn hoặc giống một phần với dạng ban đầu của nú. Từ lỏy phổ biến ở cỏc ngụn ngữ chõu Á như tiếng Việt, tiếng Trung Quốc, tiếng Lào, tiếng Campuchia..., rất hạn chế trong cỏc ngụn ngữ Ấn - Âu như tiếng Anh, tiếng Nga.

Vớ dụ:

Tiếng Việt: chuồn chuồn, rầm rầm, trăng trắng, tủm tỉm, nhỏ nhắn, bỡ ngỡ, thừa bứa, lỏc đỏc.

Tiếng Anh: murmur, tiptop, hurdy - hurdy, harum - scarum.

Tiếng Trung Quốc: MM (ngụi sao), ^^ (anh), ịẾịẾ (em bộ), R1JR1J (vừa mới).

7.2. Ngữ cố định

7.2.1. Khỏi niệm

Ngữ cố định (fixed phrase) là những kết hợp từ hỡnh thành trong giao tiếp, cú kết cấu vững chắc, cú ý nghĩa hoàn chỉnh, dựng để gọi tờn cỏc sự vật, hiện tượng trong thế giới khỏch quan.

Ngữ cố định cú giỏ trị tương đương với từ, cú chức năng tạo cõu và làm thành phần cõu giống như từ.

7.2.2. Đặc điểm

Ngữ cố định cú hai đặc điểm cơ bản là tớnh chỉnh thể và tớnh cố định.

Một tổ hợp được coi là cú tớnh chỉnh thể khi ý nghĩa chung của nú là một ý nghĩa mới, khỏc với tổng số ý nghĩa của cỏc bộ phận tạo thành. Nghĩa chung của ngữ cố định là một nghĩa mới chứ khụng phải là tổng số nghĩa của cỏc từ trong ngữ cố định tạo thành.

Một tổ hợp được coi là cú tớnh cố định khi sử dụng nú phải dựng đỳng với cấu tạo của nú. Ngữ cố định tương đối chặt chẽ và ổn định. Muốn dựng ngữ cố định trong giao tiếp phải dựng đỳng với cấu tạo của nú.

7.2.3. Phõn loại ngữ cố định

Ngữ cố định của mỗi ngụn ngữ đều cú những đặc điểm riờng. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sự vận dụng, ngữ cố định thường được chia làm ba loại: quỏn ngữ, thành ngữ và ngạn ngữ.

7.2.3.I. Quỏn ngữ

Quỏn ngữ (habitual collocation) là ngữ cố định được đưa vào lời núi dưới dạng cú sẵn để liờn kết, đưa đẩy, rào đún, mở lời, gõy sự chỳ ý hoặc nhấn mạnh nội dung cần diễn đạt nào đú.

Vớ dụ:

Tiếng Việt: núi bỏ ngoài tai, đựng một cỏi, núi trộm búng vớa, khổ một nỗi là, chẳng nước non gỡ, núi túm lại, từ đú suy ra, như trờn đó núi, vấn đề là ở chỗ, cú thể cho rằng.

Tiếng Anh: to carry the house, to dance on a tight rope, a jack of all trades, to kiss the hares's foot, to beat around the bush, face to face, one after another, sooner or later.

Tiếng Trung Quốc: ^MWẰ (núi túm lại), ^^^^ (núi túm lại), ặni ,l'l|.iT (như trờn đó núi), ớ^^#^ (vấn đề là ở chỗ).

7.23.2. Thành ngữ

Thành ngữ (idiom) là tập hợp từ cố định đó quen dựng mà nghĩa thường khụng thể giải thớch được một cỏch đơn giản bằng nghĩa của cỏc từ tạo nờn nú. Vớ dụ:

Tiếng Việt: mẹ trũn con vuụng, nước đổ lỏ mụn, nhất cử lưỡng tiện, giận cỏ chộm thớt, ruộng sõu trõu nỏi, đàn gảy tai trõu, gậy ụng đập lưng ụng.

Tiếng Anh: love me love my dog, to kill two birds with one stone, at six and sevens, to burn one's bridge, the apple of one's eye, the lost sheep.

lực cỏnh sinh), M^^ỳ (Ngu cụng dời nỳi), I^MÍ# (nhất cử lưỡng tiện).

7.2.3.3. Ngạn ngữ

Ngạn ngữ (proverb) là những cõu núi, lời núi ngày xưa truyền lại, phản ỏnh kinh nghiệm đời sống, sản xuất của con người hoặc phản ỏnh một loại hiện tượng khỏch quan. Vớ dụ:

Tiếng Việt: ăn cõy nào rào cõy nấy, bỏn anh em xa mua lỏng giềng gần, chết vinh cũn hơn sống nhục, đi một ngày đàng học một sàng khụn, ghột của nào trời trao của nấy, lửa gần rơm lõu ngày cũng bộn, muốn ăn thỡ lăn vào bếp.

Tiếng Anh: no pains no gains, a friend in need is a friend indeed, a woman’s place is in the home, all things must pass, better late than never, birds of a feather flock together, comparisons are odious, don't upset the apple-cart.

Tiếng Trung Quốc: B^^^I^ (trăm nghe khụng bằng mắt thấy), M AAớỡA (giấy khụng gúi được lửa), WA^M^ffi^ (trong mắt mỡnh, người yờu là Tõy Thi),

^^T^^^^TÃ (chạy được sư thầy, khụng chạy được chựa).

7.3. Cỏc lớp từ vựng

Cú bốn cỏch phõn lớp từ vựng (lexical system) lần lượt theo cỏc tiờu chớ: nguồn gốc, phạm vi sử dụng, tần số sử dụng và phong cỏch sử dụng.

7.3.1. Phõn lớp từ vựng theo nguồn gốc

Căn cứ vào nguồn gốc của từ vựng cú thể chia làm hai loại: từ bản ngữ và từ ngoại lai. Từ bản ngữ và từ ngoại lai cú mối quan hệ tương đối. Từ ngoại lai sau quỏ trỡnh bản ngữ hoỏ một cỏch sõu sắc và được sử dụng phổ biến cú thể được coi như đó trở thành đơn vị của từ bản ngữ, như trường hợp cỏc từ “đầu”, “gan”, “buồng”, “phũng”... của tiếng Việt, vốn cú nguồn gốc từ tiếng Trung Quốc.

7.3.1.1. Từ bản ngữ

Từ bản ngữ (native word) là những từ ngữ xuất hiện lõu đời cựng với cộng đồng sử dụng ngụn ngữ. Từ bản ngữ thường bao gồm cỏc từ ngữ biểu thị cỏc sự vật, hiện tượng, hoạt động, tớnh chất, quan hệ.

Vớ dụ:

Tiếng Việt: trốo, chim, gỏi, ba, đất, măng, sỏo, xanh, nương, rẫy.

Tiếng Anh: father, mother, brother, snow, rain, make, go, one, two, and, but. Tiếng Trung Quốc: A (người), A (trời), M (mưa), A (đất), A (bũ), A (ăn).

7.3.I.2. Từ ngoại lai

Từ ngoại lai (loan word) là những từ ngữ vay mượn từ những ngụn ngữ khỏc. Từ ngoại lai trong một ngụn ngữ thường cú biểu hiện đa dạng, như:

- Giữ nguyờn dạng gốc, tức là ý nghĩa và hỡnh thức chữ viết của từ đều mượn từ ngụn ngữ khỏc.

Tiếng Việt: cỏc từ “stress, heroin, marketing, pizza, hamburger, laptop, laser ” cú nguồn gốc từ tiếng Anh.

Tiếng Anh: cỏc từ “spaghetti, studio, fresco, lava, malaria” cú nguồn gốc từ tiếng í, cỏc từ “plaza, tornado, guerrilla, cargo, canyon” cú nguồn gốc từ tiếng Tõy Ban Nha, cỏc từ “deck, yacht, brandy, cookie, freight, furlough” cú nguồn gốc từ tiếng Hà Lan, cỏc từ “hamburger, hinterland, poodle, kindergarten” cú nguồn gốc từ tiếng Đức.

- Sao phỏng ngữ õm, cũn gọi là phiờn õm, tức là õm thanh và ý nghĩa của từ đều mượn từ ngụn ngữ khỏc.

Vớ dụ:

Tiếng Việt: cỏc từ “hoành thỏnh, sủi cảo, xỏ xớu, mỡ chớnh” là sao phỏng ngữ õm của cỏc từ “A#, AA, x^, A^t” trong phương ngữ Việt của tiếng Trung Quốc; cỏc từ “cà phờ, pho mỏt, ca vỏt, bờ tụng, bự lon, mốt, phuộc, ga, sộc, tua, vang” là sao phỏng ngữ õm của cỏc từ tiếng Phỏp “cafe, fromage, cravate, beton, boulon, mode, fourche, drap, cheque, tour, vin”.

Tiếng Anh: cỏc từ “silk, tea, kung fu, dim sum, tofu, typhoon, kowtow, oolong, litchi, ginseng, suanpan, jiaozi, qigong, taiji, chow mein, cheongsam” là sao phỏng ngữ õm của cỏc từ tiếng Trung Quốc “^ (tơ), ^ (trà), AA (cụng phu), AA (điểm tõm), 'Aớ4 (đậu phụ), Ax

(bóo), AA (khấu đầu), AA (ễ Long), Mfộ (quả vải), A# (nhõn sõm), MỒ (bàn tớnh), AA

(bỏnh cảo), A^ (khớ cụng), Afe (thỏi cực), H^ (mỡ xào), M^ (sườn xỏm)”.

Tiếng Trung Quốc: cỏc từ “WA (ra đa), ^A (sao chộp), Ễ.A (xe tăng), ếỀWA

(vitamin), MM (jeep)” là sao phỏng ngữ õm của cỏc từ tiếng Anh “radar, copy, tank, vitamin, jeep”; cỏc từ “đ^ (cà phờ), MM (champagne), lAIẦ (hài hước)” là sao phỏng ngữ õm của cỏc từ tiếng Phỏp “cafộ, champagne, humour”.

- Sao phỏng cấu tạo từ, tức là ý nghĩa và hỡnh thức cấu tạo của từ đều vay mượn từ ngụn ngữ khỏc.

Vớ dụ:

Tiếng Việt: cỏc từ “chắn bựn, chắn xớch, chiến tranh lạnh” là sao phỏng cấu tạo từ của cỏc từ tiếng Phỏp “garde boue, garde chaine, guerre froide”.

Tiếng Anh: cỏc từ “paper tiger, running dogs, moon cake, spring roll, gold fish, bean curd, soya sauce, fire-craker” là sao phỏng cấu tạo từ của cỏc từ tiếng Trung Quốc “MAA

(cọp giấy), AW (tay sai), Mffi (bỏnh trung thu), MM (chả giũ), MA (cỏ vàng), Á) (đậu phụ),

w^ (nước tương), MA (phỏo)”.

(blue tooth), Ađ (tỡm thuờ), M^ (bảng), MA (thẻ xanh), ^ M (đường dõy núng), ^^

(chiến tranh lạnh), AÊẾ (đỏm cưới vàng)” là sao phỏng cấu tạo từ của cỏc từ tiếng Anh “hotdog, white-collar, honeymoon, blue tooth, rent-seeking, blackboard, green card, hot line, cold war, golden wedding”.

- Kết hợp sao phỏng ngữ õm và cấu tạo từ, tức là kết hợp õm thanh vay mượn từ ngụn ngữ khỏc với chất liệu cấu tạo từ của bản ngữ.

Vớ dụ:

Tiếng Việt: cỏc từ “kốn co, lưỡi lam, vải lanh, dõy mỏt, đốn pha” là sao phỏng ngữ õm và cấu tạo từ của cỏc từ tiếng Phỏp “co, lame, lin, masse, phase”, cỏc từ “quần gin, xe gớp, ỏo pun, nhạc rap, bỏnh snack” là sao phỏng ngữ õm và cấu tạo từ của cỏc từ tiếng Anh “jean, jeep, pull, rap, snack”.

Tiếng Anh: cỏc từ “tung oil, tea brick, Beijing Opera” là sao phỏng ngữ õm và cấu tạo từ của cỏc từ tiếng Trung Quốc “WẺ (dầu tựng), ĩy^ (trà gạch), ^M1! (Kinh kịch)”.

Tiếng Trung Quốc: cỏc từ “W^^ (vỏy ngắn), ÍŨ^Ề (sỳng thần cụng), 0#^

(internet), nậM (bia), ÀHCY- (xe gắn mỏy), MM'ẲT (đốn neon)” là sao phỏng ngữ õm và cấu tạo từ của cỏc từ tiếng Anh “miniskirt, cannon, internet, beer, motor, neon”.

7.3.2. Phõn lớp từ vựng theo phạm vi sử dụng

Căn cứ vào phạm vi sử dụng của từ vựng cú thể chia làm năm loại: từ toàn dõn, từ địa phương, tiếng lúng, từ nghề nghiệp và thuật ngữ.

7.3.2.1. Từ toàn dõn

Từ toàn dõn (national vocabulary) là từ toàn dõn hiểu và sử dụng. Từ toàn dõn biểu thị những sự vật, hiện tượng hay khỏi niệm quan trọng và cần thiết nhất trong đời sống. Đại bộ phận từ vựng của một ngụn ngữ là từ toàn dõn.

Vớ dụ:

Tiếng Việt: đầu, mắt, mũi, tay, chõn, mưa, nắng, nỳi, sụng, đỏ, đen, dài, ngắn, tốt, xấu. Tiếng Anh: head, eye, nose, hand, foot, water, earth, wheat,shoe, pig.

Tiếng Trung Quốc: ^ (đầu), Hớt (mắt), 0-T (mũi), ^ (tay), w (chõn).

7.3.2.2. Từ địa phương

Từ địa phương (dialect word) là những từ ngữ chỉ được sử dụng trong phạm vi một vựng miền nào đú.

Vớ dụ:

Phương ngữ Bắc Bộ của tiếng Việt: đỗ, roi, rau mựi, tào phớ, ngỏch, thầy, u, kiến vống, nhậy bộn, nhoang nhoỏng, sớt.

Phương ngữ Trung Bộ của tiếng Việt: mụ, răng, rứa, chộ, na gai, ngỏi, trốc, tờ, khau, nỏc, sỏi quấy, sanh sứa, ghe cộ, ướm.

Phương ngữ Nam Bộ của tiếng Việt: lu bu, tụi tui, chả giũ, ăn hiếp, tụ, cõy viết, ghe, thằng chả, thấp thú, thầy chựa, xa cạ.

7.3.2.3. Tiếng lúng

Tiếng lúng (slang) là những từ ngữ chỉ được sử dụng trong một nhúm xó hội nào đú, mà những người khỏc khụng thể biết được.

Vớ dụ:

Tiếng lúng của học sinh, sinh viờn Việt Nam: gậy (điểm một), trứng ngỗng (điểm khụng), phao (tài liệu), bựa (tài liệu).

Tiếng lúng của lỏi buụn Việt Nam: sỏng con (con), chỏch (một), hoang leo (bũ đực), tiểu leo (bũ con).

Tiếng lúng của giới trẻ Việt Nam sử dụng mạng xó hội: đắng lũng, bỏ đạo, chế, thớm, trẻ trõu, thả thớnh.

Tiếng lúng của tiếng Việt thường được cấu tạo bằng những cỏch sau:

- Phần lớn là dựng từ ngữ toàn dõn với nghĩa khỏc, như: bắt (gặp), dớnh (mua), đổ (bằng lũng), cua (tỏn gỏi).

- Sử dụng những từ khụng độc lập, trong ngụn ngữ toàn dõn nghĩa của chỳng bị lu mờ, như: nhẩu (nhanh), nghếch (ngốc), nghốo (xe đạp), bố (tàu xe).

- Dựng cỏc từ Hỏn Việt vốn sử dụng hạn chế trong ngụn ngữ toàn dõn, như: bỏch (trăm), thiờn (nghỡn), ngõn (tiền).

- Biến đổi vỏ ngữ õm của từ trong ngụn ngữ toàn dõn, như: chợ dậu (chợ giời), cửa gếch (cửa ga), xế (xe), sụi me (sụi mỏu).

- Mượn từ nước ngoài, như: phe (buụn bỏn), sin (tiền), xăng (khụng).

- Phục hồi một số tiếng lúng cũ, như: mồng (gỏi điếm), tễ bướu (nhiều tiền).

7.3.2.4. Từ nghề nghiệp

Từ nghề nghiệp (jargon) là những từ ngữ được dựng trong cỏc nghề thủ cụng, truyền thống.

Vớ dụ:

Từ của nghề nụng Việt Nam: cày, bừa, bún lút, gieo, làm cỏ, gieo vại, lỳa chia vố, lỳa von, lỳa đứng cỏi, cày ải.

Từ của nghề dệt Việt Nam: xa, ống, khung cửi, đũi, lĩnh, hồ sợi, lấy go, đỏnh ống, đỏnh suốt, sợi mộc, lừi sợi.

Từ của nghề xõy Việt Nam: bay, vụi, vữa, dõy dọi, bàn xoa.

7.3.2.5. Thuật ngữ

Thuật ngữ (term) là những từ ngữ được dựng trong cỏc chuyờn ngành khoa học, cỏc lĩnh vực kỹ thuật và cụng nghệ. Thuật ngữ là những từ chỉ cú một nghĩa, khụng cú từ đồng nghĩa và khụng cú sắc thỏi tỡnh cảm. Thuật ngữ cú tớnh chớnh xỏc, tớnh hệ thống và tớnh quốc tế.

Vớ dụ:

Thuật ngữ của Kinh tế học: vốn, tư bản, tớch luỹ, giỏ cả, vốn cố định, giỏ trị thặng dư. Thuật ngữ của Ngụn ngữ học: õm vị, thanh điệu, õm tiết, hỡnh vị, đoản ngữ, giới từ, cõu phức.

Thuật ngữ của Toỏn học: tổng, tớch, tớch phõn, hỡnh học, lượng giỏc, tỉ lệ, bỡnh phương, số lẻ.

7.3.3. Phõn lớp từ vựng theo tần số sử dụng

Căn cứ vào tần số sử dụng của từ vựng cú thể chia làm bốn loại: từ thụng dụng, từ cổ, từ lịch sử và từ mới.

7.3.3.I. Từ thụng dụng

Từ thụng dụng (general vocabulary) là những từ được sử dụng thường xuyờn, lặp đi lặp lại nhiều trong giao tiếp.

Vớ dụ:

Tiếng Việt: ăn, uống, mua, bỏn, cụng tỏc, thi đua, nhà trường. Tiếng Anh: you, he, they, the, a, and, sea, snow, head.

Tiếng Trung Quốc: xw (thầy), {X (bạn), ^ (tụi), $, (núi), x^ (cụng tỏc), ^ (trà).

7.3.3.2. Từ cổ

Từ cổ (archaic word) là những từ cú từ xa xưa trong lịch sử nhưng đó được thay thế bằng những từ hiện đại.

Vớ dụ:

Tiếng Việt: lọn (trọn), hoà (và), lỏc (lỏc đỏc), bui (chỉ), am (nhà nhỏ của người ở ẩn), ầm (nhiều), cộc (biết), bỏng (bộ bỏng), vầy (vui vầy), ruồng (ruồng rẫy), nệ (cõu nệ), trốc (đầu).

Tiếng Anh: fare (travel), hoar (frost), nay (no), nigh (near), prithee (please), remit (diminish), sooth (truth), sweeting (darling), virtue (virginity), whilom (formerly), wonted (usual), ye (you), yea (yes).

Tiếng Trung Quốc: ^ (tụi), X (chõn), M (xem), X (của), x^ (lệnh đường), 1'^BT (cỏt hạ).

7.3.3.3. Từ lịch sử

Từ lịch sử (historical word) là những từ lỗi thời vỡ đối tượng biểu thị của chỳng đó biến mất.

Vớ dụ:

Tiếng Việt: tờn gọi những chức tước phẩm hàm thời xưa “ỏn sỏt, chỏnh tổng, lớ trưởng,

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC LƯU HỚN VŨ (Trang 79 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w