Nguồn gốc của văn tự

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC LƯU HỚN VŨ (Trang 147 - 150)

CHƯƠNG 11 : VĂN Tự HỌC

11.3. Nguồn gốc của văn tự

Văn tự là sỏng tạo kỡ diệu và vĩ đại của con người. Nú khụng phải được sỏng tạo ra ngay tức thời, mà phải trải qua một quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển lõu dài.

Trước khi tạo ra văn tự, loài người đó trải qua giai đoạn sử dụng cỏc hiện vật và hỡnh vẽ để ghi lại sự việc và truyền tải thụng tin.

Cỏc hiện vật được sử dụng để ghi lại thụng tin cú cỏc nỳt dõy, vỏ sũ... Trong sỏch cổ Trung Quốc cú ghi, người xưa khụng cú văn tự, dựng cỏc nỳt dõy để ghi lại sự việc, nỳt thắt lớn chỉ sự việc lớn, nỳt thắt nhỏ chỉ sự việc nhỏ. Người Peru cổ đại dựng những sợi dõy cú màu sắc khỏc nhau buộc vào một sợi dõy chớnh, để tượng trưng cho những sự việc khỏc nhau, như màu đỏ tượng trưng cho chiến tranh, màu vàng tượng trưng cho vàng, màu trắng tượng trưng cho hoà bỡnh, màu xanh lỏ tượng trưng cho lỳa gạo. Người Indian và người Iroquoi ở Bắc Mĩ dựng vỏ sũ để ghi lại sự việc, cỏc vỏ sũ cú màu sắc khỏc nhau tượng trưng cho những sự việc khỏc nhau. Sử dụng hiện vật để ghi lại sự việc khụng phải là phương thức tiện lợi, phương thức này khụng cú ý nghĩa trực tiếp đối với việc phỏt minh ra chữ viết.

Hỡnh 11.1 Cỏc nỳt dõy ghi lại sự việc của người Peru cổ đạiđ

Việc sử dụng hỡnh vẽ để ghi lại văn tự là một bước tiến lớn so với sử dụng cỏc hiện vật. Con người sử dụng những đường nột để miờu tả lại cỏc sự việc. Phương thức sử dụng hỡnh vẽ để ghi lại sự việc đơn giản, rừ ràng và tiện lợi hơn so với phương thức sử dụng hiện vật. Cho đến giai đoạn cận đại, một số dõn tộc lạc hậu cũng cũn sử dụng hỡnh vẽ để ghi lại sự việc và biểu đạt một số khỏi niệm và tư tưởng trừu tượng.

Vớ dụ:

Năm 1849, người Indian ở Bắc Mĩ đó trỡnh lờn Tổng thống Hoa Kỡ đơn thỉnh cầu trả lại cho họ quyền đỏnh bắt cỏ trờn hồ Superior. Trong đơn là hỡnh vẽ (xem Hỡnh 11.2) gồm 7 loài chim thỳ tượng trưng cho 7 bộ lạc. Bộ lạc đứng đầu là bộ lạc cú vai trũ lónh đạo. Tim và mắt của bộ lạc lónh đạo và 6 bộ lạc cũn lại được nối với nhau bằng cỏc nột vẽ,

tượng trưng cho sự đồng lũng của họ. Một nột vẽ khỏc nối liền mắt và hồ phớa sau, tượng trưng cho yờu cầu của 7 bộ lạc. Trong hỡnh vẽ cũn vẽ vị trớ của hồ, nằm giữa đại lộ và đường nhỏnh.

đ Dẫn từ: http://www.dxbei.com/s/20150713/193738.html

Hỡnh 11.2 Đơn thỉnh cầu của người Indianđ

Cỏc hiện vật và hỡnh vẽ đều là phương thức ghi lại sự việc, truyền tải thụng tin, song hỡnh vẽ đó cú những tớnh chất của việc ghi chộp, cú thể xem là nhõn tố manh nha cho sự hỡnh thành văn tự.

Hỡnh vẽ tuy cú thể ghi lại và truyền tải được đại ý của sự việc, song vỡ thúi quen và kinh nghiệm sống của mỗi người khỏc nhau, do đú cựng một hỡnh vẽ khụng phải ai xem cũng hiểu, hoặc cựng một hỡnh vẽ mỗi người cú những cỏch hiểu khỏc nhau. Mặt khỏc, người ta cũng khụng thể sử dụng hỡnh vẽ để ghi và truyền tải những hiện tượng, tớnh chất, trạng thỏi trừu tượng, vụ hỡnh như: tỡnh yờu, lo lắng, dũng cảm, thụng minh, khộo lộo... Ngoài ra, người ta khụng chỉ cần thụng bỏo cho nhau những thụng điệp ngắn ngủi và rời rạc, mà cũn thể hiện những thụng điệp phức tạp hơn. Vỡ vậy, hỡnh vẽ khụng phải là cỏch tốt nhất để ghi lại sự việc. Cựng với sự phỏt triển của xó hội, thụng tin mà con người cần ghi lại và truyền tải ngày càng nhiều, đũi hỏi nội dung được ghi chộp lại phải cụ thể và rừ ràng. Trờn cơ sở hỡnh vẽ, con người đó tiến hành giản lược hoỏ cỏc nột vẽ cụ thể thành những kớ hiệu trừu tượng, văn tự vỡ thế mà ra đời.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC LƯU HỚN VŨ (Trang 147 - 150)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w