CHƯƠNG 9 : NGỮ NGHĨA HỌC
9.1. Nghĩa của từ
9.1.4. Hiện tượng biến đổi nghĩa của từ
9.1.4.1. Khỏi niệm sự biến đổi nghĩa của từ
Sự biến đổi nghĩa của từ là hiện tượng xảy ra khi õm thanh của từ khụng thay đổi nhưng nội dung đó biểu thị một đối tượng khỏc.
Vớ dụ:
Từ “ăn” trong tiếng Việt cú nghĩa là “đưa thức ăn vào cơ thể” (như “ăn cơm”), lại cú nghĩa là “nhận lấy cỏi khụng hay” (như “ăn đũn”), hay chỉ sự “gắn kết chặt với nhau” (như “phanh xe rất ăn”).
9.1.4.2. Nguyờn nhõn biến đổi nghĩa của từ
Nguyờn nhõn cơ bản của sự biến đổi nghĩa của từ là do đặc tớnh tiết kiệm của ngụn ngữ. Nếu mỗi ý nghĩa mới được hỡnh thành phải cú một hỡnh thức õm thanh, chữ viết mới hoàn toàn thỡ số lượng từ vựng sẽ tăng lờn khụng kể xiết, hệ thống từ vựng sẽ trở nờn cồng kềnh.
Với sự biến đổi nghĩa của từ, từ vừa thực hiện được chức năng biểu thị gọi tờn, vừa phự hợp với đặc tớnh tổ chức của ngụn ngữ.
9.1.4.3. Cỏc hướng biến đổi nghĩa của từ
Sự biến đổi nghĩa của từ diễn ra theo ba hướng: mở rộng nghĩa, thu hẹp nghĩa và chuyển di nghĩa.
1) Mở rộng nghĩa
Mở rộng nghĩa (the enlarging of meaning) là quỏ trỡnh biến đổi nghĩa từ cỏi riờng đến cỏi chung, từ cỏi cụ thể đến cỏi trừu tượng. Nghĩa được hỡnh thành từ quỏ trỡnh này được gọi là nghĩa rộng.
Vớ dụ:
Tiếng Việt: từ “chua” vốn cú nghĩa chỉ “tớnh chất của trỏi cõy”, sau được dựng để chỉ “đất trồng cú chứa nhiều phốn” (như “đất chua”), chỉ “cỏc sự vật đó lờn men” (như “dưa cải đó chua”); từ “đẹp” vốn chỉ dựng ở lĩnh vực hỡnh thức, sau được dựng rộng rói cả ở phạm vi tỡnh cảm, tinh thần, quan hệ (như “tỡnh cảm đẹp”, “tấm lũng đẹp”, “đẹp lũng”, “đẹp ý”, “đẹp lời”); từ “muối” trước đõy chỉ “tinh thể chế ra từ nước biển để ăn”, hiện nay cũn chỉ “hợp chất do sự tỏc dụng của axit lờn bazơ mà thành”.
Tiếng Anh: từ “journey” vốn cú nghĩa chỉ “du lịch ở phạm vi gần”, sau được dựng rộng rói để chỉ “du lịch”; từ “holiday” trước đõy chỉ “ngày của thỏnh trong tụn giỏo”, nay được dựng để chỉ “ngày nghỉ, ngày lễ”; từ “bird” vốn cú nghĩa là “con chim nhỏ”, sau được dựng để chỉ “loài chim núi chung”; từ “task” vốn cú nghĩa là “tiền thuế”, nay được dựng với nghĩa “nhiệm vụ”.
Tiếng Trung Quốc: từ “W” vốn để chỉ “mỏ chim”, sau được dựng rộng rói để chỉ “miệng”; từ “M” và “ỲX” trước đõy dựng để chỉ “MM” (Hoàng Hà) và “^ỲX” (Trường Giang), sau được dựng với nghĩa “cỏc dũng sụng núi chung”.
2) Thu hẹp nghĩa
Thu hẹp nghĩa (the narrowing of meaning) là quỏ trỡnh biến đổi nghĩa từ cỏi chung đến cỏi riờng, từ cỏi trừu tượng đến cỏi cụ thể. Nghĩa được hỡnh thành từ quỏ trỡnh này được gọi là nghĩa hẹp.
Vớ dụ:
Tiếng Việt: từ “chăn” vốn cú nghĩa “chăm súc, nuụi dưỡng, quan tõm núi chung”, sau lại chỉ dựng với nghĩa “chăm súc nuụi dưỡng gia sỳc, gia cầm” (như “chăn bũ”, “chăn vịt”); từ
“phản động” vốn cú nghĩa là “hành động ngược lại”, sau chỉ dựng với nghĩa cụ thể hơn là “hành động ngược lại với chớnh nghĩa, với cỏch mạng”; từ “nước” vốn cú nghĩa “chất lỏng núi chung”, sau dựng để chỉ “chất lỏng cú thể uống được”, bõy giờ dựng để chỉ “hợp chất do sự kết hợp hoỏ học giữa hydro và oxy”.
Tiếng Anh: từ “deer” vốn để chỉ “loài thỳ”, nay chỉ dựng để chỉ “loài nai”; từ “cattle” vốn cú nghĩa là “gia sỳc”, nay dựng để chỉ “con bũ”; từ “girl” vốn để chỉ “người trẻ”, sau dựng để chỉ “con gỏi, thiếu nữ”; từ “meat” trước đõy cú nghĩa là “thực phẩm”, sau dựng để chỉ “thịt”; từ “wife” vốn cú nghĩa là “người phụ nữ”, sau dựng để chỉ “người vợ”; từ “hound” vốn cú nghĩa là “loài chú”, nay được dựng để chỉ “chú săn”.
Tiếng Trung Quốc: từ “M” vốn để chỉ “mựi”, nay được dựng để chỉ “mựi hụi”; từ “AA” trước đõy vốn cú nghĩa là “người lớn tuổi hơn”, sau được dựng để chỉ “cha vợ”; từ “^” vốn để chỉ “nước núng”, sau được dựng với nghĩa “mún canh”.
3) Chuyờn di nghĩa
Nghĩa của từ trước đõy biểu thị sự vật, hiện tượng này, về sau lại biểu thị sự vật, hiện tượng khỏc. Quỏ trỡnh biến đổi nghĩa như vậy được gọi là chuyển di nghĩa (the transferring of meaning).
Vớ dụ:
Tiếng Anh: từ “book” vốn là “tờn một loại cõy”, hiện nay được dựng để chỉ “sỏch”; từ “pen” trước đõy cú nghĩa là “lụng vũ”, nay được dựng để chỉ “bỳt mỏy”; từ “bead” trước đõy cú nghĩa là “cầu nguyện”, sau được dựng để chỉ “vũng chuỗi làm bằng thuỷ tinh, kim loại hoặc gỗ”; từ “knight” vốn để chỉ “người trẻ tuổi”, sau được dựng với nghĩa là “kị sĩ”; từ “pretty” trước đõy dựng để chỉ “gian xảo”, nay được dựng để chỉ “đẹp”; từ “nice” trước đõy cú nghĩa là “vụ tri”, nay được dựng để chỉ “tốt”.
Tiếng Trung Quốc: từ “S” trước đõy dựng để chỉ “nước mắt”, nay dựng để chỉ “nước mũi”; từ “A” trước đõy dựng để chỉ “hành động đi”, nay dựng với nghĩa “bước chõn”; từ “đ” trước đõy dựng để chỉ “cỏi trỏn”, sau dựng để chỉ “tiờu đề của bài văn”; từ “XW” trước đõy cú nghĩa là “hiện tượng của giới tự nhiờn”, nay được dựng để chỉ “thử thỏch”; từ “ AM” vốn để chỉ “bộ phận của cơ thể người”, nay được dựng để chỉ “những cấp dưới cú quan hệ rất mật thiết, được cấp trờn tin dựng”.
9.I.4.4. Cỏc quy luật biến đổi nghĩa của từ
Sự biến đổi nghĩa của từ thường diễn ra theo hai quy luật: ẩn dụ và hoỏn dụ.
1) Ẩn dụ
Ẩn dụ (metaphor) là sự chuyển đổi tờn gọi dựa vào những đặc điểm tương đồng giữa cỏc sự vật, hiện tượng được so sỏnh với nhau.
X và Y cú điểm tương đồng ở một khớa cạnh nào đú. Vớ dụ:
“Chõn” là tờn gọi của bộ phận dưới cựng của cơ thể con người hoặc động vật, dựng để đi, đứng. Bộ phận dưới cựng của một số đồ vật, cú tỏc dụng đỡ cho cỏc bộ phận khỏc cũng được gọi là “chõn”. Sự chuyển đổi tờn gọi này dựa vào sự giống nhau về vị trớ giữa hai sự vật.
Đặc điểm tương đồng giữa cỏc sự vật, hiện tượng trong thực tế khỏch quan rất đa dạng. Tuỳ thuộc vào tớnh chất của những mối tương đồng về hỡnh thức, màu sắc, chức năng, thuộc tớnh, tớnh chất, vị trớ... mà ẩn dụ được chia thành cỏc kiểu khỏc nhau, như:
- Ẩn dụ dựa trờn sự giống nhau về hỡnh thức. Vớ dụ: từ “mắt” được dựng để chỉ cơ quan để nhỡn của người hay động vật (như “đụi mắt”, “nhỏy mắt”), cũn được dựng để chỉ bộ phận giống hỡnh những con mắt ở ngoài vỏ một số quả phức, ứng với một quả đơn (như “mắt dừa”, “mắt na”); từ “cỏnh” được dựng để chỉ bộ phận để bay (như “cỏnh chim”, “cỏnh kiến”, “cỏnh bướm”), cũn được dựng để chỉ vật cú hỡnh tấm rộng bản giống như cỏnh chim, cỏnh bướm (như “cỏnh buồm”, “cỏnh cửa”); từ “hoa” được dựng để chỉ bộ phận của cõy (như “bụng hoa”, “hoa nhài”), cũn được dựng để chỉ vật cú hỡnh tựa như hoa (như “hoa đốn”, “phỏo hoa”), hỡnh hoa trang trớ (như “chiếu hoa”, “vải hoa”).
- Ẩn dụ dựa trờn sự giống nhau về màu sắc. Vớ dụ: từ “rờu” được dựng để chỉ nhúm thực vật cú màu xanh, mọc ở nơi ẩm ướt (như “đỏm rờu”, “rờu phủ khắp mảng tường”), cũn được dựng để chỉ màu sắc của những vật cú màu xanh giống rờu (như “quần màu rờu”, “rốm cửa màu rờu”); từ “nừn chuối” được dựng để chỉ lỏ chuối non cũn cuộn trong thõn cõy, cũn được dựng để chỉ màu sắc của những vật cú màu xanh pha vàng nhạt giống màu của nừn chuối.
- Ẩn dụ dựa trờn sự giống nhau về chức năng. Vớ dụ: từ “lỏ” được dựng để chỉ bộ phận của cõy, thường mọc ở cành hay thõn và thường cú hỡnh dẹt, màu lục (như “lỏ cõy”, “lỏ chuối”), cũn được dựng để chỉ đơn vị cú hỡnh tấm, mảnh nhẹ hoặc giống như hỡnh cỏi lỏ (như “lỏ cờ”, “lỏ thư”); từ “đầu” được dựng để chỉ bộ phận trờn cựng của người hoặc phần trước nhất của cơ thể động vật, nơi chứa nóo - trung ương thần kinh cú chức năng điều khiển mọi hoạt động (như “đầu gà”, “đau đầu”), cũn được dựng để chỉ phần đi trước của phương tiện giao thụng (như “đầu tàu”, “đầu xe”, “đầu mỏy bay”).
- Ẩn dụ dựa trờn sự giống nhau về một thuộc tớnh, tớnh chất nào đú. Vớ dụ: từ “ngọt” được dựng để chỉ cú vị như vị của đường, mật (như “cam ngọt”, “mật ngọt chết ruồi”), cũn được dựng để chỉ giọng núi, lời núi nhẹ nhàng, ờm tai, dễ nghe, dễ làm xiờu lũng (như “núi ngọt”, “dỗ ngọt”); từ “khụ” được dựng để chỉ trạng thỏi khụng cũn chứa nước (như “lỏ khụ”, “quần ỏo khụ”), cũn được dựng để chỉ biểu hiện khụng cú tỡnh cảm, khú gần (như “tỡnh cảm khụ”).
- Ẩn dụ dựa trờn sự giống nhau về một đặc điểm, một vẻ ngoài nào đú. Vớ dụ: người đàn ụng nào đẹp được gọi là “Phan An” hay “Tống Ngọc”, người đàn bà nào đẹp được gọi là “Tõy Thi”.
2) Hoỏn dụ
Hoỏn dụ (metonymy) là sự chuyển đổi tờn gọi dựa vào mối quan hệ tương cận, luụn đi đụi với nhau giữa cỏc sự vật, hiện tượng.
Hoỏn dụ
Dựng tờn gọi A của X để gọi tờn Y;
Vớ dụ:
“Xúm” là tờn gọi của một đơn vị hành chớnh, được dựng để chỉ những người sống trong đơn vị hành chớnh đú, như “Nửa đờm nghe bỏo chỏy nhà, cả xúm thức giấc”.
Mối quan hệ tương cận giữa cỏc sự vật, hiện tượng trong thực tế khỏch quan rất đa dạng, phong phỳ. Căn cứ vào tớnh chất của cỏc quan hệ, cú thể chia hoỏn dụ thành cỏc kiểu khỏc nhau, như:
- Hoỏn dụ dựa trờn mối quan hệ giữa bộ phận và toàn thể. Vớ dụ: từ “tay” được dựng để chỉ bộ phận phớa trờn của cơ thể người, từ vai đến cỏc ngún, dựng để cầm, nắm (như “cỏi tay”, “cỏnh tay”), cũn được dựng để chỉ con người (như “tay ấy khỏ đấy”, “một tay khụng vừa”); từ “vai” được dựng để chỉ bộ phận của cơ thể người, nối liền hai cỏnh tay với thõn, cũn được dựng để chỉ cụng việc con người phải đảm nhận (như “vai chớnh”, “vai phụ”).
- Hoỏn dụ dựa trờn mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật được chứa đựng. Vớ dụ: từ “chậu” được dựng để chỉ đồ dựng làm bằng sành, sứ hoặc kim loại, miệng rộng, lũng nụng, dựng để đựng nước rửa rỏy, tắm giặt, hoặc để trồng cõy... (như “chậu giặt”, “chậu hoa”), cũn được dựng để chỉ nước đựng trong chậu (như “dựng hết một chậu”, “hứng đầy một chậu”); từ “chai” được dựng để chỉ đồ đựng bằng thuỷ tinh, thường dựng để chứa chất lỏng (như “cỏi chai”, “chai nước”), cũn được dựng để chỉ chất lỏng được đựng trong chai (như “hai chai chưa say”, “bỏn năm chai”).
- Hoỏn dụ dựa trờn lấy khụng gian, địa điểm thay cho những người sống ở đú. Vớ dụ: từ “thành phố” được dựng để chỉ những người sống ở thành phố, “nhà bếp” chỉ những người cụng tỏc ở đú.
- Hoỏn dụ dựa trờn lấy bộ phận con người thay cho bộ phận quần ỏo. Vớ dụ: “cổ ỏo”, “tay ỏo”, “vai ỏo”, “lưng ỏo”.
- Hoỏn dụ dựa trờn lấy địa điểm thay cho sự kiện xảy ra ở đú. Vớ dụ: “trận Điện Biờn Phủ”, “Hội nghị Pari”.
- Hoỏn dụ dựa trờn lấy tờn tỏc giả thay cho tỏc phẩm. Vớ dụ: “Nguyễn Du” trong “Suốt mười năm tụi đọc Nguyễn Du” chỉ “tỏc phẩm của Nguyễn Du”.
- Hoỏn dụ dựa trờn lấy tờn chất liệu thay cho tờn sản phẩm. Vớ dụ: “đồng bạc” vốn là từ chỉ cỏc kim loại, nhưng nú đó chuyển để gọi tiền đỳc bằng cỏc kim loại đú (như “nhiều bạc thế”).
- Hoỏn dụ dựa trờn lấy õm thanh thay cho đối tượng. Vớ dụ: “cuốc” trong “con cuốc”, “tu hỳ” trong “chim tu hỳ”, “bỡnh bịch” trong “cỏi bỡnh bịch”.
3) Phõn biệt ẩn dụ và hoỏn dụ
Giống nhau: Ẩn dụ và hoỏn dụ đều lấy tờn gọi của sự vật này để gọi tờn sự vật khỏc. Khỏc nhau: Ẩn dụ là cỏc sự vật được gọi tờn khụng cú quan hệ khỏch quan, thuộc những phạm trự khỏc hẳn nhau, sự chuyển tờn tuỳ thuộc vào nhận thức của con người dựa vào sự giống nhau của chỳng. Hoỏn dụ là sự chuyển đổi tờn gọi dựa vào mối quan hệ đi đụi với nhau giữa chỳng, quan hệ này cú thật, khụng tuỳ thuộc vào nhận thức của con người.
Bảng 9.1 Phõn biệt ẩn dụ và hoỏn dụ
Ẩn dụ Hoỏn dụ
Giống nhau Dựng tờn gọi A của X để gọi tờn Y. Khỏc nhau
X và Y cú điểm tương đồng ở
4) Phõn biệt ẩn dụ, hoỏn dụ từ vựng với ẩn dụ, hoỏn dụ tu từ
- Ẩn dụ, hoỏn dụ từ vựng là những ẩn dụ, hoỏn dụ mang tớnh xó hội được cả cộng đồng quy ước và sử dụng. Nú tạo nờn nghĩa mới của từ. Cỏc nghĩa này cú tớnh ổn định, bền vững, được ghi trong từ điển.
Vớ dụ:
Dựa trờn sự giống nhau về chức năng, từ “chõn” ngoài nghĩa chỉ bộ phận nối thõn với đất của người, động vật (như “chõn người”, “đi bằng chõn”), cũn chỉ bộ phận của bàn, ghế nối mặt phẳng với đất giống chõn người, động vật để khụng bị ngó (như “chõn bàn”, “chõn ghế”). Đõy là ẩn dụ từ vựng.
Dựa trờn mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật được chứa đựng, từ “bỏt” ngoài nghĩa chỉ đồ đựng bằng sành, sứ thường được dựng đựng thức ăn (như “bỏt cơm”, “bỏt phở”), cũn chỉ thức ăn được đựng trong cỏi bỏt (như “mua hai bỏt”). Đõy là hoỏn dụ từ vựng.
- Ẩn dụ, hoỏn dụ tu từ là những ẩn dụ, hoỏn dụ mang tớnh cỏ nhõn. Nú khụng tạo ra nghĩa mới của từ, mà chỉ làm nờn tớnh hỡnh tượng của từ. Cỏc nghĩa này cú tớnh lõm thời, nú gắn với một ngữ cảnh nhất định.
Vớ dụ:
Trong cỏc cõu thơ sau của Xuõn Quỳnh “Chỉ cú thuyền mới hiểu/ Biển mờnh mụng nhường nào/ Chỉ cú biển mới biết/ Thuyền đi đõu về đõu”, cỏc từ “thuyền”, “biển” được dựng để chỉ người con trai, người con gỏi. Đõy là ẩn dụ tu từ.
Trong cõu thơ của Viễn Phương “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”, từ “mặt trời” được dựng để chỉ Bỏc Hồ. Đõy cũng là ẩn dụ tu từ.
Trong cỏc cõu thơ sau của Tố Hữu “Áo chàm đưa buổi phõn li/ Cầm tay nhau biết núi gỡ hụm nay”, “ỏo chàm” dựng để chỉ người dõn Việt Bắc. Đõy là hoỏn dụ tu từ.
Trong cõu thơ của Đoàn Thị Điểm “Khỏch mỏ hồng lắm nỗi truõn chuyờn”, từ “mỏ hồng” được dựng để chỉ người phụ nữ. Đõy là hoỏn dụ tu từ.