1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao an lop 4 tuan 12 (2019-2020)

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 12 Ngày soạn: 22/11/2017 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 25 tháng 11 năm 2019 CHÀO CỜ TIẾNG ANH (GV chuyên dạy) TẬP ĐỌC TIẾT 23: VUA TÀU THUỶ BẠCH THÁI BƯỞI I MỤC TIÊU Kiến thức: a Đọc thành tiếng: - Đọc tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: quẩy, nản chí, đường thuỷ, diễn thuyết… - Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Nhấn giọng từ ngữ nói nghị lực, tài chí Bạch Thái Bưởi - Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với cảm hứng ngợi ca, khâm phục Bạch Thái Bưởi b Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người thời - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy Kĩ năng: Đọc hiểu đọc lưu lốt tồn Thái độ: Có ý thức học tốt * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Đặt mục tiêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: (5’) - Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng câu tục ngữ “Có chí nên” + Nêu ý nghĩa số câu tục ngữ? - Câu 1: Khẳng định có ý chí định thành cơng - Câu 2: Khuyên người ta giữ vững mục tiêu chọn Câu 3: Khun người ta khơng nản lịng gặp khó khăn - Nhận xét đánh giá Bài mới: (30’) 3.1 Giới thiệu bài: (1’) + Em biết nhân vật tranh minh họa? - GV : Câu chuyện Vua tàu thủyBạch Thái Bưởi nào? Các em học để biết nhà kinh doanh tài ba, nhân vật tiếng thời giới kinh doanh Việt Nam- người tự hoạt động vươn lên thành người thành đạt 3.2 Nội dung: (29’) a Luyện đọc: (10’) - Gọi HS đọc - GV chia đoạn ( đoạn) - Yêu HS đọc nối tiếp lần Kết hợp luyện đọc từ khó, câu dài -Gv nhận xét hs đọc - Yêu cầu HS đọc thầm phần giải - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần - Kết hợp giải nghĩa từ -Gv nhận xét hs đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần GV theo dõi, nhận xét, uốn nắn cho HS - Yêu cầu HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: (12’) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn , trả lời câu hỏi: + Bạch Thái Bưởi xuất thân gia đình nào? + Trước chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi làm cơng việc gì? + Trong kinh doanh Bạch Thái Bưởi - Đây ông chủ công ti Bạch Thái Bưởi người mệnh danh Vua tàu thủy - Lắng nghe - HS đọc - Mỗi lần xuống dòng đoạn - Từ khó: quẩy, nản chí, đường thuỷ, diễn thuyết… - Câu dài: Bạch Thái Bưởi mở / công ti vận tải đường thủy / vào lúc tàu người Hoa / độc chiếm đường sông miền Bắc - Từ: hàng rong, hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người thời - HS - Nhóm HS - Lắng nghe - Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong.Sau nhà họ Bạch nhận làm nuôi cho ăn học - Năm 21 tuổi, ơng làm thư kí cho hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ - Là người có chí người nào? + Đoạn cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn lại để trả lời câu hỏi : + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? + Bạch Thái Bưởi làm để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài? + Thành công Bạch Thái Bưởi cạnh tranh ngang sức với chủ tàu nước ngồi gì? + Chỉ 10 năm Bạch Thái Bưởi trở thành nào? + Em hiểu là: “ bậc anh hùng kinh tế” ? + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thắng cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài? + Tên tàu Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì? Bạch Thái Bưởi người có chí - Vào lúc tàu người Hoa độc chiếm đường sông miền Bắc - Đã cho người đến bến tàu diễn thuyết Trên tàu, ơng dán dịng chữ “Người ta tàu ta” - Thành công ông khách tàu ông ngày đông, nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom - Trở thành : “ bậc anh hùng kinh tế” - Là người lập nên thành tích phi thường kinh doanh - Do ơng biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc người Việt Nam - Tên tàu Bạch Thái Bưởi mang tên nhân vật, địa danh lịch sử dân tộc Việt Nam - Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi - Nhờ ý chí, nghị lực, có chí thành cơng? kinh doanh - Em hiểu “người thời” gì? - Người thời người sống thời đại với ông + Nêu ý đoạn này? Sự thành cơng Bạch Thái Bưởi + Nội dung gì? Ý chính: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trở thành vua tàu thuỷ c Luyện đọc diễn cảm: (7’) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn + Nêu giọng đọc toàn bài? - Toàn đọc với giọng chậm rãi Giọng kể chuyện đoạn 1, thể hồn cảnh ý chí Bạch Thái Bưởi Đoạn đọc nhanh Đoạn đọc với giọng sảng khoái - GV đưa đoạn đọc diễn cảm “Năm 21 tuổi , Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho hãng bn Chẳng bao lâu, anh đứng kinh doanh độc + Cần nhấn giọng từ ngữ để đọc cho hay hơn? - Yêu cầu 2, em đọc diễn cảm -GV nhận xét, tuyên dương hs Củng cố kiến thức: (4’) + Bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? lập, trải đủ nghề: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ… Có lúc trắng tay, Bưởi khơng nản chí.” - Cần nhấn giọng từ ngữ: đủ nghề, trắng tay, nản chí -Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trở thành vua tàu thuỷ - Giàu nghị lực, có ý chí vươn lên + Qua tập đọc, em học Bạch Thái Bưởi? - Nhận xét học Chuẩn bị cho sau : (1’) - Về nhà luyện đọc chuẩn bị sau: “Vẽ trứng” TOÁN TIẾT 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số Kĩ năng: Vận dụng làm tốt tập tính nhẩm, tính nhanh Thái độ: Yêu thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: vở, giấy nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra cũ: (5’) + Em hiểu m2 ? Nêu mối - Là diện tích hình vng có cạnh dài 1m 2 quan hệ m dm – cm ? 1m2 = 100dm2 1m2 = 10000 cm2 - Yêu cầu HS lên bảng làm Bài giải tập Diện tích viên gạch là: 30 × 30 = 900( cm2) Diện tích phịng là: 900 × 200 = 180000 (cm2) Đổi: 180000 cm2 = 18 m2 Đáp số: 18 m -Gv nhận xét Bài mới: (30’) 3.1 Giới thiệu bài: (1’) 3.2 Nội dung: (29’) a Tính so sánh giá trị biểu thức: (4’) - GV ghi ví dụ: - Yêu cầu HS đọc ví dụ - Yêu cầu HS đồng thời lên bảng tính: + Hãy so sánh giá trị biểu thức này? + Vậy biểu thức với nhau? b Nhân số với tổng: (8’) + Biểu thức × (3 + 5) có dạng nào? + Biểu thức × + × có dạng nào? + Khi nhân số với tổng ta làm ? + Gọi số a, tổng ( + ) ( b + c) viết biểu thức a nhân với tổng ( b + c ) ? + Biểu thức a × ( b + c ) có dạng nào? + Khi thực tính giá trị biểu thức ta cịn có cách khác ? - GV nêu: Vậy ta có: a × (b + c) = a × b + a × c + Hãy nêu lại qui tắc số nhân với tổng? - Yêu cầu HS nhắc lại c Luyện tập: (17’) Bài 1: (4’) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu gì? + Chúng ta phải tính giá trị biểu thức nào? - GV phân tích mẫu: Thay a = 4, b = 5, c = để tính - Yêu cầu HS làm - Tính so sánh giá trị biểu thức: - HS đọc - Dưới lớp nháp tính kết × (3 + 5) = × = 32 × + × = 12 + 20 = 32 - Giá trị biểu thức 32 - Bằng × (3 + 5) = × + × × (3 + 5): số nhân với tổng × + × 5: Tổng tích số thứ với số hạng tổng - Ta nhân số với số hạng tổng cộng kết với - HS viết: a × ( b + c ) - Một số nhân với tổng - HS viết: a × b + a × c - HS viết đọc lại công thức - Khi nhân số nhân với tổng, ta nhân số với số hạng tổng, cộng kết với - HS đọc - Tính giá trị biểu thức - Biểu thức: a × ( b + c ) a × b + a × c × ( + ) = 28 × 5+ × = 28 - Cả lớp làm cá nhân vào - HS làm bảng nhóm - Yêu cầu HS nêu kết a b c a × (b+c) a× b+a × c - Nhận xét, chữa × (4 + 5) = × 4+3 × = - GV chốt kết 27 27 6 × (2 + 3) = 6× 2+6× 3= 30 30 + Nếu a = 3; b = 4; c = giá - Giá trị biểu thức trị hai biểu thức 27 nào? + Như giá trị hai biểu - Giá trị biểu thức luôn với thức với số thay chữ a, b, c số? Bài 2: (5’) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc + Bài tập u cầu gì? - Tính hai cách +Để tính hai cách tính - Cách 1: tính theo thứ tự nào? - Cách 2: chuyển dạng tổng hai tích - Yêu cầu HS làm - Cả lớp làm cá nhân vào - HS làm bảng nhóm - Yêu cầu HS nêu kết a 36 × (7 + 3) - Nhận xét, chữa - C1: 36 × (7 + 3) = 36 × 10 = 360 - GV chốt kết - C2: 36 × (7 + 3) = 36 × + 36 × = 252 + 108 = 360 207 × (2 + 6) - C1: 207 × (2 + 6) = 207 × = 1656 - C2: 207 × (2 + 6) = 207 × + 207 × = 414 + 1242 = 1656 + Trong hai cách trên, thấy - Cách tính tổng đơn giản, sau thực cách thuận tiện hơn? phép nhân nhẩm + Phần b u cầu gì? - Tính hai cách theo mẫu - GV phân tích mẫu Mẫu: 38 × + 38 × = ? + Cách ta tính theo thứ tự - Cách 1: 38 × + 38 × = 228 + 152 = 380 + Cách 2: Biểu thức 38 × + - Biểu thức có dạng tổng hai tích 38 × có dạng nào? + Hai tích có điểm - Hai tích có chung thừa số 38 giống nhau? - GV nói: Vì ta đưa biểu - Cách 2: thức dạng số nhân với 38 × + 38 × = 38 × ( + ) tổng để thực = 38 × 10 = 380 - Yêu cầu lớp làm - Cả lớp làm cá nhân vào - HS làm bảng nhóm - Yêu cầu nêu kết b × 38 + × 62 = 190 + 310 = 500 × 38 + × 62 = × (38 + 62) = × 100 = 500 c 135 × + 135 × = 1080 + 270 = 1350 135 × + 135 × = 135 × (8 + 2) = 135 × 10 = 1350 + Trong hai cách thấy - Cách hai đơn giản hơn, ta chuyển dạng cách thuận tiện hơn? số nhân với tổng ta nhẩm + Khi nhân số với tổng - Ta nhân số với số hạng tổng ta làm ? cộng kết với Bài 3: (4’) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc + Bài tập yêu cầu gì? - Tính so sánh giá trị hai biểu thức - Yêu cầu lớp làm - Cả lớp làm cá nhân vào - HS làm bảng nhóm - Yêu cầu HS nêu kết ( + ) × = × = 32 - Nhận xét, chữa × + × = 12 + 20 = 32 - GV chốt kết + So sánh giá trị biểu thức? - Giá trị biểu thức + Biểu thức thứ có dạng - Một tổng nhân với số nào? + Biểu thức thứ hai có dạng - Là tổng hai tích nào? + Con có nhận xét - Các tích biểu thức thứ hai tích thừa số biểu thức thứ hai số hạng tổng ( + ) so với thừa số biểu thức thứ nhất? + Vậy thực nhân - Khi nhân tổng với số ta nhân tổng với số ta làm số hạng tổng với số cộng nào? kết với - Nhận xét, chữa - GV chốt kết - Gọi - HS nhắc lại Bài 4: (4’) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS phân tích mẫu + Để tính nhanh 36 × 11 tách số 11 thành tổng ( 10 + 1), 10 số trịn chục ta nhân nhẩm 36 với 10 + Áp dụng công thức số nhân với tổng tính cho cơ? - HS đọc - Tính - Phép tính: 36 × 11 = ? 36 × 11 = 36 × ( 10 + ) 36 × 11 = 36 × ( 10 + ) = 36 × 10 + 36 × = 360 + 36 = 396 - Yêu cầu HS làm - Yêu cầu HS nêu kết - Nhận xét, chữa - GV chốt kết - Cả lớp làm cá nhân vào - HS làm bảng nhóm a 26 × 11 = 26 × (10 + 1) = 26 × 10 + 26 × = 260 + 26 = 286 b 35 × 101 = 35 × (100 + 1) = 35 × 100 + 35 × = 3500 + 35 = 3535 c 213 × 11 = 213 × ( 10 + ) = 213 × 10+ 213 × = 2130 + 213 = 2343 d 123 × 101 = 123 × ( 100 + ) = 123 × 100 + 123 × = 12300 + 123 = 12423 - Thêm vào bên phải số 1; 2; chữ số + Nêu cách nhân nhẩm số tự nhiên với 10, 100, 1000, ? + Khi nhân số với - Ta nhân số với số hạng tổng tổng ta làm nào? cộng kết với Củng cố, dặn dò(4’) + Khi nhân số với - Ta nhân số với số hạng tổng tổng ta làm nào? cộng kết với - Nhận xét học - Về nhà ơn bài, hồn thiện tập chuẩn bị sau -ĐỌC SÁCH -KHOA HỌC TIẾT 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết hệ thống hoá kiến thức vịng tuần hồn nước tự nhiên dạng sơ đồ Kĩ năng: Biết trình bày sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên Thái độ: Có ý thức học tập, tìm hiểu tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Hình trang 48, 49 SGK ( phóng to) + Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên (phóng to) - HS: Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy trắng khổ A4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra cũ: (5’) + Mây hình thành nào? + Mưa từ đâu ra? - Nhận xét , đánh giá Bài mới: (30’) 3.1 Giới thiệu bài: (1’) 3.2 Nội dung: (29’) Hoạt động 1: (15’) - Mục tiêu: Biết vào sơ đồ nói bay ngưng tụ nước tự nhiên - Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc lớp - GV cho HS quan sát sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên + Liệt kê cảnh vẽ sơ đồ? + Sơ đồ mơ tả tượng gì? - GV vào sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên giảng: Mũi tên nước bay vẽ tượng trưng, khơng có nghĩa có nước biển bay Trên thực tế, nước thường xuyên bay lên từ vật chứa nước, biển đại dương cung cấp nhiều nước chúng chiểm diện tích lớn bề mặt Trái Đất Bước 2: Làm việc lớp - Yêu cầu HS vào sơ đồ - Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo nên đám mây - Các giọt nước có đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa Hệ thống hoá kiến thức vịng tuần hồn nước tự nhiên - Quan sát sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên - Các đám mây: mây trắng mây đen - Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống - Dãy núi, từ núi có dịng suối nhỏ chảy ra, chân núi phía xa xóm làng có ngơi nhà cối - Dịng suối chảy 9ong, 9ong chảy biển - Bên bờ 9ong đồng ruộng nhà - Các mũi tên - Mô tả tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa nước - HS lắng nghe - Vừa sơ đồ vừa nói + Nói bay ngưng tụ nước tự nhiên? - Nước đọng hồ ao, 10ong, biển, không ngừng bay hơi, biến thành nước Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành đám mây.Các giọt nước đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa + Ai viết tên thể nước vào hình vẽ mơ tả vịng tuần hồn nước? Mây đen Mưa Mây trắng Hơi nước Nước - Kết luận: Nước đọng hồ ao, 10ong, suối, biển không ngừng bay hơi, biến thành nước Hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo thành hạt nước nhỏ li ti.Chúng kết hợp với thành đám mây trắng Càng lên cao - HS lắng nghe lạnh, nước ngưng tụ thành đám mây đen nặng trĩu nước rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa đọng ao, hồ, 10ong, ngịi lại khơng ngừng bay tiếp tục vịng tuần hồn Hoạt động 2: (14’) 2.Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên - Mục tiêu: HS biết vẽ trình bày vịng tuần hoàn nước tự nhiên - Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc lớp - GV giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ vòng - HS lắng nghe tuần hoàn nước tự nhiên Bước 2: Làm việc cá nhân - HS hoàn thành tập theo yêu cầu Bước 3: Trình bày theo cặp - HS trình bày với kết làm việc cá nhân Bước 4: Làm việc lớp - HS trình bày sản phẩm - GV gọi số HS trình bày sản phẩm trước lớp trước lớp - HS khác theo dõi, nhận xét -Gv nhận xét Củng cố, dặn dò: (4’) - Gọi HS giới thiệu truyện VD: em đọc, nghe người có nghị - Bác Hồ truyện: “Hai bàn tay” lực - Bạch Thái Bưởi truyện: “Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi” - Lê Duy Ứng truyện: “Người chiến sĩ giàu nghị lực” - Đặng Văn Ngữ truyện: “Người trí thức yêu nước” - Ngu Công truyện: “Ngu Công dời núi” - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện - 3, HS giới thiệu định kể Ví dụ: + Tôi xin kể câu chuyện “ Rô-bin-sơn đảo hoang ” mà học tập truyện trinh thám + Tôi xin kể câu chuyện anh Sơn, người bị tàn tật mà học trường đại học Tấm gương anh, xem chương trình “Người đương thời” + Tơi xin kể nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí… - Gọi 2, HS đọc gợi ý b HS kể chuyện nhóm: (5’) - Yêu cầu HS thực hành kể nhóm - HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện với - GV gợi ý: em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể, làm - Lắng nghe rõ ý chí nghị lực nhân vật c HS kể trước lớp: (14’) - Cho HS kể chuyện trước lớp - Mỗi tổ cử đại diện thi kể trước lớp + Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Mỗi HS nêu ý nghĩa câu chuyện kể - Nhận xét, tuyên dương hs - HS khác, nhận xét, bình chọn Củng cố, dặn dò: (4’) + Câu chuyện giúp học điều - Trong sống phải có nghị lực, ý gì? chí vươn lên - Nhận xét học - Về nhà kể lại chuyện bạn cho người thân nghe - Chuẩn bị Tuần 13 -Ngày soạn: 25/11/2019 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 28 tháng 11 năm 2019 TỐN TIẾT 59: NHÂN VỚI SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS: - Biết nhân với số có chữ số - Nhận biết tích riêng thứ tích riêng thứ hai phép nhân với số có chữ số Kĩ năng: Tính thành thạo xác Thái độ: Có ý thức học tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Vở, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra cũ: (5’) + Nêu tính chất giao hốn phép nhân ? + Nêu tính chất kết hợp phép nhân? + Nêu tính chất số nhân với tổng? + Nêu tính chất số nhân với hiệu? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: (30’) 3.1 Giới thiệu bài: (1’) Giờ tốn hơm em biết cách thực phép nhân với số có hai chữ số 3.2 Nội dung: (29’) a Phép nhân 36 × 23: (6’) Đi tìm kết quả: - GV ghi bảng ví dụ: + Áp dụng tính chất số nhân với tổng, tính? + Vậy 36 × 23 bao nhiêu? Giới thiệu cách đặt tính tính: 8’ - GV: Để tìm 36 × 23 ta phải thực phép nhân (36 × 20) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Khi đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi - Khi nhân tích hai số với số thứ ba , ta nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba - Ta nhân số với số hạng tổng cộng kết với - Ta lấy số nhân với số bị trừ số trừ trừ kết cho - Lắng nghe 36 × 23 = ? 36 × 23 = 36 × ( 20 + ) = 36 × 20 + 36 × = 720 + 108 = 828 Vậy: 36 × 23 = 828 - Đặt tính: 36 (36 × 3) Tiếp theo thực phép cộng (720+108) Để khơng phải đặt tính nhiều lần, ta tiến hành đặt tính thực tính nhân theo cột dọc - Hướng dẫn HS nhân theo cột dọc sau: + Vậy 36 × 23 bao nhiêu? - GV giải thích: 108 tích 36 × 72 tích 36 × (chục) Vì 72 chục, tức 720 nên ta viết lùi sang bên trái cột (1 số) so với 108 - GV giới thiệu: - 108 tích riêng thứ - 72 tích riêng thứ - Tích riêng thứ viết lùi sang bên trái so với tích riêng thứ chữ số 72 chục Nếu viết đầy đủ phải 720 - Ví dụ: 54 × 42 + Tìm tích riêng thứ tích riêng thứ hai? + Khi viết tích riêng thứ hai ta cần lưu ý gì? + Qua ví dụ trên, nhân với số có hai chữ số ta làm nào? b Luyện tập: (15’) Bài : (5’) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu gì? + Khi đặt tính cần lưu ý điều gì? - Yêu cầu HS làm tập × 23 × 36 23 108  36 × 72  36 × (chục) 828  108 + 720 Vậy: 36 × 23 = 828 - Lắng nghe - Lắng nghe × 54 42 108 216 2268 - Tích riêng thứ nhất: 108 - Tích riêng thứ hai: 216 - Viết lùi sang bên trái cột - Đặt tính - Tìm hai tích riêng sau cộng tích riêng lại - HS đọc - Đặt tính tính -viết chữ số thẳng hàng với - Cả lớp làm cá nhân - HS làm bảng nhóm - Yêu cầu HS đọc kết - Nhận xét , chữa - GV chốt kết + Nêu cách thực phép nhân? + Hãy nêu tích riêng phép nhân vừa tính ? + Khi nhân với số có hai chữ số ta làm nào? Bài 2: ( 5’) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu gì? + Biểu thức 45 × a biểu thức có chứa chữ? - Yêu cầu HS làm tập - Yêu cầu HS đọc kết - Nhận xét , chữa - GV chốt kết + Muốn tính giá trị biểu thức ta làm nào? Bài 3: (5’) - Gọi HS đọc tốn + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? + Muốn tìm 25 có trang làm phép tính gì? - u cầu HS làm tập - Yêu cầu HS đọc kết - Nhận xét, chữa - GV chốt kết × 86 × 33 × 157 × 1122 53 44 24 19 258 132 628 10098 430 132 314 1122 4558 1452 3768 21318 - 258: tích riêng thứ - 430: tích riêng thứ hai - Đặt tính thực tính tích riêng cộng tích riêng lại - HS đọc - Tính giá trị biểu thức - Một chữ - Cả lớp làm cá nhân - HS làm bảng nhóm - Với a = 13 45 × a = 45 × 13 = 585 - Với a = 26 45 × a = 45 × 26 = 1170 - Với a = 39 45 × a = 45 × 39 = 1755 - Ta thay chữ số vào biểu thức - HS đọc - Mỗi có 48 trang - 25 có trang? - Phép tính nhân - Cả lớp làm cá nhân vào - HS làm bảng nhóm Bài giải 25 có số trang là: 48 × 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1200 trang Củng cố, dặn dò: (4’) + Nêu bước thực phép nhân - Đặt tính, tìm hai tích riêng, cộng với số có chữ số? tích riêng lại - Nhận xét học - Về nhà ôn chuẩn bị sau -LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 24: TÍNH TỪ ( tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết số tính từ thể mức độ đặc điểm tính chất Kỹ năng: Biết cách dựng tính từ biểu thị mức độ đặc điểm tính chất Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ , từ điển - HS: Từ điển III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra cũ: (5’) + Tính từ gì? Cho ví dụ? - Tính từ từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái người, vật - VD: Bạn Hà lớp em thông minh - HS lên bảng đặt câu với từ nói ý chí, nghị lực người - Nhận xét, đánh giá Bài mới: 30’ 3.1 Giới thiệu bài: (1’) 3.2 Giảng nội dung: (29’) a Nhận xét: (13’) Bài 1: (6’) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc + Bài yêu cầu gì? - Tìm từ đặc điểm vật? a Tờ giấy trắng - Mức độ trắng bình thường b Tờ giấy trăng trắng - Mức độ trắng c Tờ giấy trắng tinh - Mức độ trắng cao + Em có nhận xét từ đặc - Ở mức độ trung bình dùng từ điểm tờ giấy? “trắng” - Ở mức độ dùng từ “trăng trắng” - Ở mức độ cao dùng từ “trắng tinh” - GV kết luận: Mức độ đặc điểm tờ giấy thể - Lắng nghe cách tạo từ ghép( trắng tinh) từ tính từ trắng cho + Những từ vừa tìm thuộc loại từ - Nêu nào? + Thế tính từ? Bài 2: (5’) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc + Bài yêu cầu gì? - Nêu ý nghĩa mức độ thể cách nào? a Tờ giấy trắng: - Thêm từ “rất” vào trước tính từ “trắng” b Tờ giấy trắng c Tờ giấy trắng + Có cách thể mức độ đặc điểm, tính chất? b Ghi nhớ: (2’) SGK + Hãy lấy ví dụ cách thể ? c Luyện tập: (16’) Bài 1: (5’) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm tập - Yêu cầu HS đọc kết - Nhận xét, chữa - GV chốt kết + Tác giả sử dụng phép so sánh gì? Bài 2: (6’) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm tập theo nhóm bàn - Yêu cầu nhóm đọc kết - Nhận xét, chữa - GV chốt kết “rất trắng” - Tạo phép so sáng cách ghép từ “hơn”, “nhất” với tính từ “trắng” - … Có cách: + Tạo từ láy từ ghép với tính từ cho + Thêm từ: rất, quá, lắm,… vào trước sau tính từ + Tạo phép so sánh - 3, em đọc ghi nhớ - Tim tím, tím, tím biếc - Đỏ quá, cao nhất, cao hơn, to hơn… - HS đọc - Tìm từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất đoạn văn? - Cả lớp làm cá nhân vào - HS làm bảng nhóm - Thơm đậm, ngọt, xa - Thơm lắm, trắng ngà trắng ngọc - Trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết - So sánh ngang bằng: đậm – ngọt; – ngà; trắng – ngọc; - HS đọc - Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm sau: đỏ, cao, vui - Cả lớp làm cá nhân vào - HS làm bảng nhóm Đỏ: - Cách 1: Tạo từ ghép, từ láy với tính từ “đỏ”: đo đỏ, đỏ rực, đỏ chót, đỏ đắn, đỏ chói, đỏ lừ, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ hồng, đỏ thắm… - Cách 2: Thêm từ “rất, quá, lắm” vào trước sau từ “đỏ”: đỏ quá, đỏ lắm, đỏ, đỏ, đỏ vô - Cách 3: Tạo phép so sánh: đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ son, đỏ son Cao: - Cách 1: Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vợi , cao vời vợi,… - Cách 2: Rất cao, cao quá, cao - Cách 3: Cao hơn, cao nhất, cao núi, cao núi… Vui: - Cách 1: Vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui mừng, sướng vui,… - Cách 2: Rất vui, vui quá, vui lắm,… - Cách 3: Vui hơn, vui nhất, vui Tết, vui Tết,… Bài 3: (5’) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc câu -Gv nhận xét - GV chốt kết + Khi đặt câu, em lưu ý điều gì? + Khi viết câu lưu ý điều gì? Củng cố, dặn dị: 4’ + Có cách thể mức độ đặc điểm, tính chất? Đó cách nào? - HS đọc - Đặt câu - Mẹ làm em vui quá! - Mũi đỏ chót - Bầu trời cao vời vợi - Em vui mừng cô giáo khen - Câu phải diễn đạt ý trọn vẹn - Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm Có ba cách thể mức độ đặc điểm, tính chất: Tạo từ ghép, từ láy với tính từ cho; Thêm từ “rất, quá, lắm” vào trước sau tính từ; Tạo phép so sánh - Nhận xét học - Về nhà ôn bài, làm BT vào chuẩn bị sau MĨ THUẬT (GV chuyên dạy) -TẬP LÀM VĂN TIẾT 24: KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS thực hành viết văn kể chuyện - Bài viết nội dung, yêu cầu đề bài, có nhân vật, có kiện, cốt truyện (mở đầu, diễn biến kết thúc câu chuyện) - Lời kể tự nhiên, chân thành, lời kể hay giàu trí tưởng tượng sáng tạo Kĩ năng: Rèn kĩ viết văn kể chuyện Thái độ: Có ý thức học tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ viết đề - HS: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra cũ: (2’) - Sự chuẩn bị sách HS - HS kẻ lời phê Bài mới: (32’) - Yêu cầu HS đọc đề - GV nói: chọn đề mà thích - Đề bài: Kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt An-đrây-ca” lời cậu bé An-đrây-ca - GV bao quát lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc a) Hãy tưởng tượng kể lại câu chuyện có nhân vật: Bà mẹ ốm, người hiếu thảo, bà tiên b) Kể lại chuyện “ Ông Trạng thả diều” theo lời kể Nguyễn Hiền Chú ý kết theo lối mở rộng c) Kể lại chuyện “ Vẽ trứng” theo lời kể Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Chú ý mở theo cách gián tiếp d) Kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt Anđrây-ca” lời cậu bé An-đrây-ca - HS chép đề vào vở, kẻ lời phê - Viết Năm đó, tơi lên tuổi, tơi sống với mẹ ơng.Ơng tơi 96 tuổi nên yếu Một buổi chiều ơng nói với mẹ tơi: “ Bố khó thở !’’ Mẹ liền bảo tơi mua thuốc Tôi nhanh nhẹn ngay, dọc đường tơi lại gặp đứa bạn chơi đá bóng , rủ vào nhập Tôi đồng ý ngay, chơi lúc, nhớ lời mẹ dặn, vội chạy mạch đến cửa hàng mua thuốc mang nhà Khi bước vào phịng ơng nằm, tơi hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên.Thì ông qua đời Tôi nghĩ: “ Chỉ chơi bóng, mua thuốc chậm mà ơng chết.” Thế tơi ịa khóc kể hết chuyện cho mẹ nghe Mẹ liền an ủi tôi: - Không, khơng có lỗi Chẳng thuốc cứu ơng đâu Ông từ lúc vừa khỏi nhà Nhưng không nghĩ Cả đêm hôm đó, tơi ngồi gốc táo tay ông vun trồng Mãi sau này, lớn lên, tự dằn vặt: “ Giá mua thuốc kịp ơng cịn sống thêm năm nữa! - Cuối GV thu vở, nhận xét số lớp (Nếu có thời gian) Củng cố, dặn dò: (4’) - GV nhận xét ý thức làm HS - Về nhà ôn lại văn kể chuyện TIN HỌC (GV chuyên dạy) TIN HỌC (GV chuyên dạy) -KĨ THUẬT TIẾT 12: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT 3) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột Kĩ năng: Yêu cầu thực qui trình Thái độ: u thích sản phẩm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Kim chỉ, vải , kéo, - HS: Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra cũ: (5’) + Nêu bước khâu viền đường gấp - bước: + Bước 1: Gấp mép vải mép vải mũi khâu đột ? + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Kiểm tra đồ dùng HS - Nhận xét , đánh giá Bài mới: (30’) 3.1.Giới thiệu bài: (1’) 3.2 Nội dung: (29’) a Củng cố lí thuyết: (8’) + Nêu lại bước thực đường khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột? - Yêu cầu 2,3 HS nhắc lại + Nêu cách gấp mép vải? + Nêu cách khâu lược đường gấp mép vải? + Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa? - Cho HS giỏi thực mẫu b Thực hành: (15’) - Yêu cầu HS bỏ dụng cụ - thực hành - GV quan sát, nhắc nhở an toàn, giúp đỡ HS c Đánh giá kết học tập: (6’) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Yêu cầu HS đánh giá theo tiêu chí: + Gấp mép vải thẳng, kĩ thuật + Khâu viền mũi khâu đột +Mũi khâu khơng bị dúm + Hồn thành thời gian qui định - GV nhận xét- đánh giá kết học - Bước 1: Gấp mép vải - Bước 2: Khâu lược đường gấp mép vải - Bước 3: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - 2,3 HS nhắc lại - Đặt mảnh vải lên bàn, vuốt phẳng mặt vải - Kẻ hai đường thẳng cách mặt trái vải : đường thứ cách mép vải 1cm, đường thứ hai cách mép vải 2cm - Gấp mép vải lần - Khâu mũi khâu thường dài khoảng 1cm , đường khâu lược cách đường vạch dấu khoảng 2mm - Lật mặt vải có đường gấp mép phía sau - Vách đường dấu mặt phải vải, cách mép gấp phía 17mm - Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Lật vải nút cuối đường khâu - Rút bỏ sợi khâu lược - HS khác quan sát - HS thực hành khâu - HS trưng bày sản phẩm mặt bàn - Dựa vào tiêu chí GV đưa để dánh giá sản phẩm tập HS Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận xét tinh thần học tập HS - Chuẩn bị vải, kim ,chỉ, kéo cho học sau TIẾNG ANH (GV chuyên dạy) -Ngày soạn: 23/11/2017 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 29 tháng 11 năm 2019 ÂM NHẠC (GV chuyên dạy) TOÁN TIẾT 60: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Rèn kĩ nhân với số có chữ số - Giải tốn có lời văn liên quan đến nhân với số có chữ số Kĩ năng: Áp dụng tính giải tốn cách thành thạo Thái độ: u thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra cũ: (5’) - Yêu cầu HS lên bảng làm tập Tính: 98 245 - Nhận xét, đánh giá Bài mới: (30’) 3.1 Giới thiệu bài: (1’) 3.2 Nội dung: (29’) Bài 1: (5’) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu gì? + Nhận xét phép tính? +Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì? - Yêu cầu HS làm tập × × 32 196 294 3136 46 1470 980 11270 - HS đọc - Đặt tính tính - Cả lớp làm cá nhân vào - Yêu cầu HS nêu kết - Nhận xét, chữa - Nêu cách thực phép nhân? - HS làm bảng nhóm a 17 b 428 × × c × 2057 86 39 23 102 3852 6171 136 1284 4114 1462 16692 47311 + Chỉ tích riêng phép tính? - 102: Tích riêng thứ - 136: Tích riêng thứ hai + Khi nhân với số có hai chữ số ta - Đặt tính, tìm hai tích riêng, cộng tích làm nào? riêng lại Bài 2: (5’) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc + Bài tập yêu cầu gì? - Viết giá trị biểu thức vào ô trống + Hàng cho biết gì? -Giá trị m + Hàng thứ cho biết gì? + Biểu thức m × 78 có dạng - Biểu thức có chứa chữ nào? - Yêu cầu HS làm tập - Cả lớp làm cá nhân vào - HS làm bảng nhóm - Yêu cầu HS nêu kết M 30 23 230 × - Nêu cách thực m 78 234 2340 1794 17940 - GV chốt kết + Để tính giá trị biểu thức - Thay chữ số có chứa chữ ta làm nào? Bài 3: (6’) - Yêu cầu HS đọc toán - HS đọc + Bài toán cho biết gì? - Tim người khỏe phút đập 75 lần + Bài tốn hỏi gì? - 24 đập: … lần? + Để tìm 24 đập - Tìm tim đập lần lần ta phải tìm trước? - Yêu cầu HS làm tập - Cả lớp làm cá nhân vào - HS làm bảng nhóm - Yêu cầu HS nêu kết Bài giải - Nêu cách thực Số lần tim người đập là: - GV chốt kết 75 × 60 = 4500 ( lần ) Số lần tim người đập 24 là: 4500 × 24 = 108000 ( lần ) Đáp số: 108000 lần + Ai có cách giải khác? Bài giải 24 có số phút là: 60 × 24 = 1440 ( phút ) Số lần tim người đập 24 là: 75 × 1440 = 108000 ( lần ) Đáp số: 108000 lần + Trong có áp dụng kiễn thức học? Bài : (7’) - Yêu cầu HS đọc toán + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? + Muốn biết bán hết thu tiền tìm trước? - Yêu cầu HS làm tập - Yêu cầu HS nêu kết - Nêu cách thực - GV chốt kết + Hai phép tính đầu áp dụng tính chất để làm? Bài :(6’) - Yêu cầu HS đọc toán + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? + Muốn biết có học sinh tất phải tìm gì? - Yêu cầu HS làm tập - Yêu cầu HS nêu kết - Nêu cách thực - GV chốt kết + Nêu lời giải khác? Củng cố, dặn dò: (4’) + Nêu cách thực phép nhân với -Nhân với số có chữ số - HS đọc Cửa hàng bán: 13kg loại 5200đồng/ kg; 18kg loại 5500đồng/ 1kg - Khi bán hết thu tiền? - Tìm số tiền bán loại đường - Cả lớp làm cá nhân vào - HS làm bảng nhóm Bài giải Số tiền bán 13 kg đường loại 5200 đồng ki – lô – gam là: 5200 × 13 = 67600 ( đồng ) Số tiền bán 18 kg đường loại 5500 đồng ki – lơ – gam là: 5500 × 18 = 99000 ( đồng ) Số tiền bán hai loại đường là: 67600 + 99000 = 166600 ( đồng ) Đáp số: 166600 đồng - Nhân với số có hai chữ số - HS đọc - Một trường có 18 lớp; Trong 12 lớp; lớp: 30 học sinh; lớp; lớp: 35 học sinh - Tất cả… học sinh? - Tìm số HS lớp - Cả lớp làm cá nhân vào - HS làm bảng nhóm Bài giải Số học sinh 12 lớp là: 30 × 12 = 360 ( học sinh ) Số học sinh lớp là: 35 × = 210 ( học sinh ) Tất có số học sinh là: 360 + 210 = 570 ( học sinh ) Đáp số : 570 học sinh - Đặt tính, tìm hai tích riêng, cộng tích số có chữ số? riêng lại - Nhận xét học - Về nhà ôn chuẩn bị sau SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận xét, đánh giá việc thực nề nếp hoạt động tuần 11 - Triển khai kế hoạch công việc tuần 12 - Tuyên dương học sinh có ý thức học tập tốt ln phấn đấu vươn lên, có tinh thần giúp đỡ bạn bè Kĩ năng: - HS có kĩ báo cáo, nhận xét, trình bày ý kiến Thái độ: - Giáo dục cho HS có ý thức, thái độ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sổ ghi chép theo dõi hoạt động lớp - HS: Sổ theo dõi tổ, lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức (2’): - Cho lớp hát hát: “Lớp - Cả lớp hát đoàn kết” Tiến hành sinh hoạt: (30’) 2.1 Nhận xét tuần 11 - Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi - Lớp trưởng báo cáo nề nếp sinh hoạt lớp tuần - Ban cán lớp tổ trưởng bổ sung học - Cho lớp tổng hợp tháng, nhận a) Nế nếp xét, tuyên dương * Ưu điểm: Lớp thực nghiêm túc - HS lắng nghe để rút kinh nghiệm nề nếp kế hoạch nhà trường, Đội phát động Các em ngoan tuần trước * Tồn tại: Vẫn số em nói chuyện học, chưa có ý thức tự giác học tập b) Học tập - Tuyên dương bạn có ý thức học * Ưu điểm: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tập tốt học tập sách giáo khoa Nhiều em có ý thức học làm tập lớp nhà tương đối đầy đủ : - Trong lớp chăm nghe cô giáo giảng tích cực tham gia hoạt động học tập Nhiều em tích cực học tập như: * Tồn tại: Lớp ồn, số em chưa có ý thức tự học làm nhà, chữ viết số em cẩu thả, xấu c) Các hoạt động khác * Ưu điểm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh nhân, vệ sinh trường lớp tương đối - Xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Tích cực tham gia lao động vệ sinh khu khn viên vườn trường theo phân công hàng tháng kế hoạch đạo nhà trường * Tồn tại: 10’ đầu em cịn ồn, chưa có ý thức tự giác ôn bài, lúc chơi vào em chậm chạp: * Tuyên dương số em có thành tích học tập bật 2.2 Kế hoạch tuần 12 - Tiếp tục trì sĩ số nề nếp tuần, khắc phục số hạn chế tuần trước - 10 phút đầu cần tăng cường việc kiểm tra cũ - Thực tốt an tồn giao thơng - Giữ vững an ninh học đường - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sẽ, phòng chống loại dịch bệnh Văn nghệ, trò chơi (2’) - Tổ chức cho tổ biểu diễn văn nghệ Tổng kết, dặn dò (1’) - GV nhận xét chung tiết sinh hoạt - Dặn dò học sinh - Lắng nghe để rút kinh nghiệm - Tiếp tục phát huy - Lắng nghe để thực - Thực theo phân công - Rút kinh nghiệm cho thân - Lớp phấn đấu noi theo - Lắng nghe để thực cho tốt - HS biểu diễn văn nghệ - HS lắng nghe ... b 41 3 21 = 41 3 × ( 20 + ) = 41 3 × 20 + 41 3 × = 8260 + 41 3 = 8673 × 41 3 19 = 41 3 × (20 – 1) = 41 3 × 20 – 41 3 × = 8260 - 41 3 = 7 847 × c 12 34 31 = 12 34 × ( 30 + ) = 12 34 × 30 +12 34 × = 37020 + 12 34. .. × 100 = 13700 94 × 12 + 94 × 88 = 94 × ( 12 + 88 ) = 94 × 100 = 940 0 42 8 × 12 – 42 8 × = 42 8 × ( 12 – ) = 42 8 × 10 = 42 80 537 × 39 – 537 × 19 = 537 × ( 39 – 19 ) = 537 × 20 = 10 740 - Ta chuyển... × = 260 - 26 = 2 34 - Cả lớp làm cá nhân vào - HS làm bảng nhóm a 47 × = 47 × (10 - 1) = 47 × 10 - 47 × = 47 0 - 47 = 42 3 24 × 99 = 24 × (100 - 1) = 24 × 100 - 24 × = 240 0 - 24 = 2376 b 138 × =

Ngày đăng: 18/03/2022, 01:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w