1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

155 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 3 MB

Nội dung

(NB) Nội dung của Giáo trình Thực tập tốt nghiệp vận dụng được những kiến thức của các môn học, mô đun trong chương trình đã học để tổ chức, thực hiện nhiệm vụ thực tập tốt cơ sở nghề Cắt gọt kim loại đạt kết quả và hiệu quả theo đề cương thực tập đã được duyệt.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LƯU HUY HẠNH (Chủ biên) PHẠM VĂN TÂM – TẠ THỊ HƯƠNG GIÁO TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nghề: Cắt gọt kim loại Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Trong chiến lược phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa lĩnh vực khí – Nghề cắt gọt kim loại nghề đào tạo nguồn nhân lực tham gia chế tạo chi tiết máy móc đòi hỏi sinh viên học trường cần trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để làm chủ công nghệ sau trường tiếp cận điều kiện sản xuất doanh nghiệp ngồi nước Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Việt nam – Hàn quốc thành phố Hà nội biên soạn giáo trình mơ đun Thực tập sở Nội dung mô đun Vận dụng kiến thức môn học, mô đun chương trình học để tổ chức, thực nhiệm vụ thực tập tốt sởnghề Cắt gọt kim loại đạt kết hiệu theo đề cương thực tập duyệt.Căn vào trang thiết bị trường khả tổ chức học sinh thực tập cơng ty, doanh nghiệp bên ngồi mà nhà trường xây dựng tập thực hành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Mặc dù cố gắng q trình biên soạn, song khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn vàđồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Địa đóng góp khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nhóm biên soạn MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC Bài 1: Những quy định thực tập sở 1.1 Nội quy thực tập 1.2 Những quy định thực tập 1.3 Những quy tắc an tồn, phịng chống cháy nổ 1.4 Hồ sơ thực tập 11 Bài 2: Tiện mặt trụ tròn xoay 14 2.1 Tiện trụ 14 2.2 Gia công lỗ 18 2.3 Tiện côn 28 2.4 Tiện cắt rãnh 32 2.5 Tiện định hình 35 Bài 3: Gia công mặt phẳng, mặt định hình 44 3.1 Phay mặt phẳng ngang, song song, vng góc, nghiêng, bậc 44 3.2 Mài mặt phẳng ngang, song song, vng góc, bậc 53 3.3 Phay, bào rãnh đuôi én, rãnh chữ T 60 3.4 Phay, bào rãnh, cắt đứt 63 Bài 4: Gia công ren 74 4.1 Các thơng số hình học ren 74 4.2 Tính toán bánh thay 82 4.3 Cắt ren 92 Bài 5: Gia công 119 5.1 Các thông số hình học mơ-đun (Hình 5.1) 119 5.2 Dao phay đĩa mô-đun 121 5.3 Phay bánh trụ thẳng, bánh trụ nghiêng, bánh côn thẳng 124 5.4 Phay bánh trụ nghiêng 127 5.5 Phay bánh trụ nghiêng 128 5.6 Phay bánh côn thẳng 131 5.7 Phay 139 5.8 Phay bánh vít – trục vít 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Thực tập tốt nghiệp Mã số mô đun: MĐ 30 Thời gian mô đun: 240 (LT: 25 giờ; TH: 205 giờ; KT: 10 giờ) I Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơ đun: + Mơ đun Thực tập sở bố trí sau sinh viên học xong tất môn học, mô đun đào tạo nghề kết thúc trước sinh viên thi tốt nghiệp cuối khóa học + Là mơ đun chuyên môn nghề thuộc môn học, mô đun đào tạo nghề mô đun tạo điều kiện cho sinh viên va chạm với thực tế sản xuất, tổng kết sử dụng kiến thức học lớp, tập làm quen với việc giải vấn đề kỹ thuật ngược lại nắm vững vấn đề lý thuyết học lớp + Là mô đun định đến điều kiện dự thi tốt nghiệp sinh viên II Mục tiêu mô đun: + Vận dụng kiến thức môn học, mô đun học để áp dụng vào thực tiê sản xuất + Vận dụng kiến thức mơn học, mơ-đun chương trình học để tổ chức, thực nhiệm vụ làm đề tài tốt nghiệp nghề Cắt gọt kim loại đạt kết hiệu theo nội dung giao +Sử dụng thành thạo loại dụng cụ đo thông dụng phổ biến nghề, bảo quản hiệu chỉnh loại dụng cụ đo yêu cầu + Có thể góp ý với tổ trưởng sản xuất quy trình cơng nghệ, phương pháp tổ chức sản xuất kỹ thuật an toàn phân xưởng thực tập + Có thể thiết kế vài truyền thông dụng, điều chỉnh sửa chữa nhỏ cấu, cụm có hoạt động khơng trơn tru + Tổ chức hoạt động sản xuất theo nhóm, theo tổ - đội trình thực tập + Đánh giá kết sản xuất rút học kinh nghiệm thực tế + Hợp tác chặt chẽ cá nhân tổ, nhóm với để hoàn thành nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp đạt chất lượng hiệu + Tập làm cơng việc người thợ trình độ Cao đẳng nghề (đạt yêu cầu kỹ thuật: cấp xác 9÷8; độ nhám Rz20÷Ra2,5; dung sai hình dáng hình học, vị trí tương quan ≤ 0,03/100, suất, thời gian đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người máy) có hướng dẫn, góp ý thợ lành nghề nơi thực tập Thực quy trình, quy phạm vận hành, bảo trì, bảo dưỡng vệ sinh công nghiệp loại máy công cụ + Tổ chức hoạt động sản xuất theo nhóm, theo tổ trình thực tập + Đánh giá kết sản xuất trình thực tập rút học kinh nghiệm thực tế + Tích cực, tự giác, hợp tác học tập Đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trường + Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tíchcực sáng tạo thực tập tốt nghiệp kết hợp sản xuất III Nội dung mô đun: Số Thời gian Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* Những quy định thực tập Tốt nghiệp 4 0 Tiện mặt trụ tròn xoay 60 54 Gia công mặt phẳng, mặt định hình 60 53 Gia cơng ren 60 52 56 46 240 25 205 10 TT Gia công Cộng YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH MƠ ĐUN: Kiểm tra đánh giá trước thực mô đun: - Kiến thức: Được đánh giá qua kiểm tra trắc nghiệm tự luận; - Kỹ năng: Được đánh giá qua kết thực tập thực hành mô đun Kiểm tra đánh giá thực mô đun: Giáo viên hướng dẫn quan sát trình hướng dẫn thường xun cơng tác chuẩn bị, thao tác bản, bố trí nơi làm việc Ghi sổ theo dõi để kết hợp đánh giá kết thực môđun kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiểm tra sau kết thúc mô đun: 3.1 Về kiến thức: Căn vào mục tiêu môđun để đánh giá kết qua kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm đạt yêu cầu sau: Vận dụng kiến thức học trường, tập làm quen với việc giải vấn đề kỹ thuật gia công cắt gọt kim loại Từ lên phương án, kế hoạch, tiến độ sản xuất theo dạng sản phẩm doanh nghiệp 3.2 Về kỹ năng: Được đánh giá kiểm tra trực tiếp thao tác máy, qua chất lượng tập thực hành đạt yêu cầu sau: Gia công, kiểm tra sản phẩm thực tế doanh nghiệp đạt yêu cầu kỹ thuật, số lượng, thời gian, tổ chức an toàn 3.3 Về thái độ: * Được đánh giá qua quan sát, qua sổ theo dõi đạt yêu cầu sau: - Chấp hành quy định bảo hộ lao động; - Chấp hành nội quy thực tập; - Tổ chức nơi làm việc hợp lý, khoa học; - Ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu; - Tinh thần hợp tác làm việc theo tổ, nhóm Bài 1: Những quy định thực tập sở Giới thiệu: Những quy định thực tập Tốt nghiệp nội dung có tính pháp lý, nắm vững quy định giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp cận với nhà máy, xí nghiệp, từ hình thành rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật tác phong công nghiệp người thợ tương lai Mục tiêu: - Trình bày tóm tắt nội quy Nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất nơi thực tập; - Sử dụng thành thạo trang thiết bị an toàn dập cháy; - Chuẩn bị tốt hồ sơ đề cương thực tập - Thực tốt cơng tác an tồn vệ sinh môi trường Nội dung: 1.1 Nội quy thực tập 1.2 Những quy định thực tập - Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy - quy định an tòan lao động đơn vị sản xuất (ĐVSX); - Tuân thủ lịch thực tập đơn vị sản xuất bố trí; - Mỗi nhóm sinh viên thực tập hướng dẫn cán hướng dẫn đơn vị sản xuất giáo viên hướng dẫn Khoa; - Xin phép báo trước cho cán hướng dẫn ĐVSX vắng thực tập; - Có sổ “Nhật ký thực tập” để ghi chép công việc hàng ngày kết hiểu biết thực tế để nộp lại cho giáo viên hướng dẫn kết thúc đợt thực tập; - Không tự ý thay đổi địa điểm thực tập chưa có đồng ý Trường quan thực tập - Qua thời gian thực tập, SV phải tổng hợp vấn đề vận dụng thực tiễn để viết báo cáo chuyên đề thực tập nộp báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa để chấm điểm - Đến gặp giáo viên hướng dẫn hàng tuần để báo cáo tình hình thực tập 1.3 Những quy tắc an tồn, phịng chống cháy nổ 1.3.1 Những quy tắc an tồn lao động Đối với cơng việc có u cầu nghiêm nghặt an tồn lao động vệ sinh lao động: - Các công việc tiến hành mơi trường có yếu tố độc hại hóa chất độc, phóng xạ, vi sinh vật gây bệnh ; - Các công việc thường xuyên tiếp xúc với nguồn điện thiết bị điện dễ gây tai nạn; - Sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển loại thuốc nổ phương tiện nổ (kíp, dây nổ, dây cháy chậm ); - Các công việc có khả phát sinh cháy, nổ; - Các cơng việc tiến hành mơi trường có tiếng ồn cao, độ ẩm cao; - Khoan, đào hầm lò, hố sâu, khai khống, khai thác mỏ; - Các cơng việc cao, nơi cheo leo nguy hiểm, sông, biển, lặn sâu nước; - Vận hành, sửa chữa nồi hơi, hệ thống điều chế nạp khí, bình chịu lực, hệ thống lạnh, đường ống dẫn nước, đường ống dẫn khí đốt; chun chở khí nén, khí hóa lỏng, khí hịa tan; - Vận hành, sửa chữa loại thiết bị nâng, loại máy xúc, xe nâng hàng, thiết bị nâng khơng dùng cáp xích, thang máy, thang cuốn; - Vận hành, sửa chữa loại máy cưa, cắt, đột, dập, nghiền, trộn dễ gây tai nạn tóc, tay, chân, kẹp, va đập ; - Khai thác lâm sản, thủy sản; thăm dị, khai thác dầu khí; - Vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng máy, thiết bị hang hầm, hầm tàu; - Sơn, hàn thùng kín, hang hầm, đường hầm, hầm tàu; - Làm việc khu vực có nhiệt độ cao dễ gây tai nạn như: làm việc đỉnh lò cốc; sửa chữa lò cốc; luyện cán thép, luyện quặng, luyện cốc; nấu đúc kim loại nóng chảy; lò quay nung clanke xi măng, lò nung vật liệu chịu lửa; - Vận hành, bảo dưỡng, kiểm tra thiết bị giải trí đu quay, cáp treo, thiết bị tạo cảm giác mạnh công trình vui chơi, giải trí - Người lao động có nghĩa vụ: + Chấp hành quy định, nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao; + Phải sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân cung cấp, thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, làm hư hỏng phải bồi thường; + Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động - Người lao động có quyền: + Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện lao động an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; cung cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động; + Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ phải báo với người phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại làm việc nơi nói nguy chưa khắc phục; + Khiếu nại tố cáo quan Nhà nước có thẩm quyền người sử dụng lao động vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết antoàn lao động, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thoả ước lao động 1.3.2 Nguyên lý phòng, chống cháy nổ - Nguyên lý phòng cháy, nổ tách rời ba yếu tố: chất cháy, chất ơxy hố mồi bắt lửa, cháy nổ xảy - Nguyên lý chống cháy, nổ hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy đến mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy Để thực hai nguyên lý thực tế sử dụng giải pháp khác nhau: + Trang bị phương tiện PCCC (bình bọt AB, khí, bột khơ cát, nước, ) + Huấn luyện sử dụng phương tiện PCCC, phương án PCCC + Cơ khí tự động hố q trình sản xuất có tính nguy hiểm cháy, nổ + Hạn chế khối lượng chất cháy (hoặc chất ơxy hố) đến mức tối thiểu cho phép phương diện kỹ thuật - Dao lên trục gá dao Lưu ý trước gá dao kiểm tra chiều quay trục Nếu trục quay chiều kim đồng hồ gá mặt trước dao hướng sang phía bên phải ngược lại trục quay ngược chiều kim đồng hồ gá mặt trước dao hướng sang phía bên trái (Hình 5.15) Đảm bảo hai mặt bạc cách phải song song với Đường kính trục gá phải đường kính lỗ gá dao a.Trục quay chiều b Trục quay ngược chiều Hình 5.15: Sơ đồ gá dao theo chiều quay trục Từ đặc điểm sườn có dạng thẳng góc rãnh 40 , với máy phay ngang vạn có đầu đứng xoay trục gá dao lên góc 900, dùng dao góc đơn có góc  = 400 gá lên trục gá dao xoay lên 700 phay dài phôi không bị vướng vào đầu máy (Hình 5.16.a) Dao góc đơn (Hình 5.16.b) mài tạo lưỡi cắt phụ vng góc đường phân giác góc  với chiều rộng bd = br rãnh (Hình 5.16.c) 5.7.1.2 Gá lắp phôi: Nếu chiều dài ngắn thường dùng đồ gá vạn là êtô hàm song song gá trực tiếp đế êtô lên mặt bàn máy Gá phiến đo lên hai hàm êtơ nới bốn vít bắt đế xoay hàm êtô kết hợp với đồng hồ so rà gá đảm bảo cho hai hàm êtô song song vuông góc với hướng di chuyển bàn máy Sau rà kẹp chặt bốn vít bắt đế xoay hàm êtô và kiểm tra lại đảm bảo phiến đo vẫn song song hoặc vuông góc với hướng di chuyển bàn máy Nếu chiều dài q lớn gá phơi trực tiếp bàn máy Dùng bu lơng địn kẹp để thực Trong trình gá phải rà chỉnh đảm bảo cho mặt bên phôi song song hướng di chuyển dọc bàn máy 140 70 ° 70 ° 40°  br bd  a, b, c, Hình 5.16 Phay dao phay góc đơn có góc  = 400 5.7.1.3 Chọn chế độ cắt: Điều chỉnh tốc độ trục chính: n = 200 ÷ 300 (v/p) Bước tiến bàn máy: Sp = 30 ÷ 40 (mm/p) Chiều sâu cắt: t - Nếu dùng dao phay mô đun : t = 2,25.m (m mô đun dao) - Nếu dùng dao phay góc đơn dao phay góc kép: t = h (h chiều cao răng) 5.7.1.4 Cắt thử, đo (cắt hết chiều dài răng): Điều chỉnh vị trí dao - phơi cắt rãnh đầu tiên: Điều khiển bàn tiến dọc, ngang, đứng cho dao tiếp xúc mặt phơi, lùi dao khỏi phía đầu phơi, nâng bàn máy, lấy chiều sâu cắt t = h= 2,25m n (Hình 5.17.a) Tiếp theo điều chỉnh bàn tiến dọc cho dao tiếp xúc mép phía đầu phơi(Hình 5.17.b), lùi dao theo chiều ngang phôi( bàn tiến ngang ), thực chia để cắt rãnh (Hình 5.17.c) Cho dao quay, điều khiển bàn máy tiến ngang vào (Tiến dao ngang S n cắt từ phía ngồi) Khi phay phải hãm chặt bàn tiến dọc, phay xong rãnh, lùi dao trở lại để thực chia phay sang rãnh Trước chia nhớ nới vít hãm bàn tiến dọc, chia xong xiết vít hãm lại 141 H P Sn n a, b, c, Hình 5.17: Sơ đồ điều chỉnh vị trí dao- phơi phay 5.7.1.5 Dịch chuyển bàn máy, phay tiếp theo: Chia theo du xích bàn máy: Điều chỉnh du xích bàn máy sau lần thực cắt theo công thức p .m Công thức: n = f  f Trong đó: - P : Bước cần phay - f :Giá trị vạch du xích tay quay bàn tiến dọc - n : Số vạch du xích tay quay bàn tiến dọc cần quay lần chia 5.7.2 Phay đầu phân độ 5.7.2.1 Tính bánh lắp ngồi số vịng quay đầu chia độ: Bộ bánh thay số vòng số lỗ tay quay chia độ phương pháp chia vi sai tính tốn theo cơng thức sau: a .m 40 i = bn p a Trong đó: b - cặp bánh lắp ngồi (cịn gọi bánh thay thế) P - bước ren vitme bàn máy (chọn để sử dụng) 40 - tỉ số truyền động đầu chia (có trường hợp 60, 30 ) n - số vòng cần quay tay quay chia độ 142  - quy đổi phân số tương đương Ví dụ 1: Cần phay có: m = 2,75 mm, máy có bước ren vitme p = 6mm Ta sử dụng hai cặp bánh 5.71 Ta chọn  = 3,1415929 = 113 với sai số 0,00000625 mm a c 71 110 71 110 100 71 i   n       18 b d113 113 20 113 Như vậy, để thực toán ta cần có bánh đặc biệt 71 a c 100 71  113 răng,để có: bd20 chia Còn 61821 tay 113 quay chia độ phải quay 18 vòng lỗ vòng lỗ 18, 18 vòng lỗ hàng lỗ 21 Cách lắp bánh lắp ngoài: Để thực việc phay phương pháp chia độ vi sai, việc chia phụ thuộc vào hệ thống bàn dao dọc Trục dao phay đĩa mơđun phải gá đầu quay đặc biệt (hình 8), chi tiết nằm theo phương dọc hướng phay vng góc với trục máy phay ngang Lượng dịch chuyển bàn máy phay từ rãnh sang rãnh khác phải bước đo song song với trục truyền từ tay quay đầu chia độ đến trục vít me bàn máy Sự truyền động thực bánh lắp ngồi để bàn máy (phơi) di chuyển khoảng bước (t) Bộ bánh lắp ngồi truyền chuyển động từ trục đầu phân độ đến trục vítme bàn máy Khi tay quay đầu chia độ quay, dẫn đến trục quay, phía sau trục lắp bánh thay (a), với bánh làm trung gian đến với (b) lắp trục vítme (hình 5.18.a); (b), (c) làm trung gian (hình 5.18.b) Các cách lắp khơng ảnh hưởng đến bước (t), thay đổi hướng chuyển động bàn máy dịch chuyển 143 Hình 5.18 Cách lắp bánh lắp ngồi phay a) Sử dụng cặp bánh a,b; 5.7.2.2 Gá lắp dao: b) Sử dụng cặp bánh a,b,c,d Tương tự gá lắp dao phay du xích bàn máy 5.2.2 Gá lắp phôi: Nếu chiều dài ngắn thường dùng đồ gá vạn êtô hàm song song gá trực tiếp đế êtô lên mặt bàn máy Gá phiến đo lên hai hàm êtô nới bốn vít bắt đế xoay hàm êtô kết hợp với đồng hồ so rà gá đảm bảo cho hai hàm êtô song song vuông góc với hướng di chuyển bàn máy Sau rà kẹp chặt bốn vít bắt đế xoay hàm êtơ và kiểm tra lại đảm bảo phiến đo vẫn song song hoặc vuông góc với hướng di chuyển bàn máy Nếu chiều dài q lớn gá phơi trực tiếp bàn máy Dùng bu lơng địn kẹp để thực Trong trình gá phải rà chỉnh đảm bảo cho mặt bên phôi song song hướng di chuyển dọc bàn máy 5.7.2.3 Chọn chế độ cắt: Điều chỉnh tốc độ trục chính: n = 200 ÷ 300 (v/p) Bước tiến bàn máy: Sp = 30 ÷ 40 (mm/p) Chiều sâu cắt: t - Nếu dùng dao phay mô đun : t = 2,25.m (m mô đun dao) - Nếu dùng dao phay góc đơn dao phay góc kép: t = h (h chiều cao răng) 5.7.2.4 Cắt thử, đo (cắt hết chiều dài răng): Điều chỉnh vị trí dao - phơi cắt rãnh đầu tiên: 144 H Điều khiển bàn tiến dọc, ngang, đứng cho dao tiếp xúc mặt phôi, lùi dao khỏi phía đầu phơi, nâng bàn máy, lấy chiều sâu cắt t = h= 2,25m n (Hình 5.19.a) Tiếp theo điều chỉnh bàn tiến dọc cho dao tiếp xúc mép phía đầu phơi(Hình 5.19.b), lùi dao theo chiều ngang phơi( bàn tiến ngang ), thực chia để cắt rãnh (Hình 5.19.c) P Sn n Hình 819 Chỉnh dao cắt Cho dao quay, điều khiển bàn máy tiến ngang vào (Tiến dao ngang Sn cắt từ phía ngồi) Khi phay phải hãm chặt bàn tiến dọc, phay xong rãnh, lùi dao trở lại để thực chia phay sang rãnh Trước chia nhớ nới vít hãm bàn tiến dọc, chia xong xiết vít hãm lại 5.8 Phay bánh vít – trục vít 5.8.1 Phay bánh vít 5.8.1.1 Các bước tiến hành phay: - Chuẩn bị máy, vật tư, thiết bị Chọn máy phay nằm vạn (sử dụng dao phay mơđun đĩa) Thử máy kiểm tra độ an tồn điện, cơ, hệ thống bôi trơn, điều chỉnh hệ thống trượt bàn máy Chuẩn bị phôi như: Kiểm tra kích thước phơi: Đường kính đỉnh răng, số răng, độ đồng tâm mặt trụ tâm, chiều dài, độ song song vng góc mặt đầu mặt trụ, Đầu chia độ vạn có N = 40; bánh thay hệ 4, 5; chạc lắp; mâm cặp 3;4 chấu; dụng cụ lấy tâm: Phấn màu, bàn vạch,.; dụng cụ kiểm tra: Thước cặp, dưỡng, trục vít mơđun, Sắp xếp nơi làm việc hợp lý, khoa học - Tính tốn thơng số cần thiết: Các thơng số cần thiết tính tốn dựa theo thơng số cho trước như: Đường kính đỉnh răng, mơđun, góc xoắn, chiều dài răng, hướng xoắn, từ ta cụ thể việc sử dụng máy có bước vítme bao nhiêu, để xác định bước tỷ số truyền hệ bánh lắp 145 - Gá lắp điều chỉnh dao: Chọndao phay môđun số hiệu phù hợp với số cần gia công theo z giả thiết Gá dao trục chính, xiết nhẹ, điều chỉnh xiết chặt dao - Gá phôi lấy tâm: Gá phôi đầu chia với mâm cặp 3;4 chấu sau xoay trục góc 900, vng góc với bàn máy Dùng phấn màu chà lên bề mặt phôi tiến hành lấy tâm theo phương pháp chia đường tròn thành phần đường tròn - Xác định vị trí tiến hành lắp bánh lắp ngồi: Sau có đầy đủ thơng số bánh vit ta tiến hành tính tốn tỷ số truyền hệ bánh lắp theo hệ Xác định xác vị trí bánh lắp, kiểm tra ăn khớp - Xoay bàn máy góc góc xoắn (đối với trục ngang) góc nghiêng đầu dao(đối với trục đứng) - Tính chọn đĩa chia độ cho phù hợp với số cần phay: N 40 Tính n theo công thức: n = Z  Z chọn số vòng chẵn số lỗ lẻ với số phần cần chia (z) - Tiến hành phay: Cho dao tiến gần phôi, đưa tâm dao trùng với tâm phôi Dịch chuyển bàn máy dọc cho dao chạm vào phơi Đánh dấu vị trí, mở máy cho dao quay Phôi vừa quay vừa tịnh tiến, bị dao cắt theo rãnh theo nguyên tắc bao hình Để cho dao tiếp tục cắt đến hết chiều sâu (chiều cao răng) Ngừng máy, đưa phơi vị trí ban đầu, chia rãnh khác tiếp tục phay - Chọn phương pháp tiến dao: Theo hướng tiến dọc - Chọn phương pháp phay: Chọn phương pháp phay nghịch 5.8.1.2 Trình tự bước phay bánh vít a Tính tốn phân độ N 40 Tính n theo cơng thức: n = Z  Z chọn số vòng chẵn số lỗ lẻ với số phần cần chia (z) 146 b Chọn phương pháp gia công chọn máy (máy phay ngang phay đứng) Nếu chọn dao phay đĩa mơduyn thực máy phay ngang vạn Nếu chọn dao phay ngón mơduyn thực máy phay đứng vạn c Gá dao điều chỉnh máy, dao theo phương pháp gia công chọn Chọndao phay môđun số hiệu phù hợp với số cần gia công (chú ý chọn z theo z giả thiết) Gá dao trục chính, xiết nhẹ, điều chỉnh xiết chặt dao Sd  Sd  a b, Hình 5.20 Điều chỉnh dao, phơi +Phay ngón mơ đun: Gá dao lên trục dao (trục để thẳng đứng) bàn máy khơng cần xoay góc  (Hình 5.20.b) Gá dao: Phay dao đĩa môđuyn: gá dao lên trục dao (trục dao- tức trục máy xoay lên góc 90o để trục dao song song theo chiều dọc bàn máy phay răng) Sau xoay bàn máy dọc góc góc nâng  trục vít để mặt phẳng quay dao song song rãnh trục vít phay (Hình 5.20.b) d Gá điều chỉnh đầu phân độ: Gá đầu phân độ ụ động lên bàn máy phay điều chỉnh đảm bảo hai đầu nhọn đầu phân độ ụ động vừa chiều dài gá phôi 147 Kiểm tra điều chỉnh tay quay đĩa chia theo công thức phân độ: N 40 n= Z  Z Sau có đầy đủ thơng số trục vít ta tiến hành tính tốn tỷ số truyền hệ bánh lắp ngồi theo hệ Xác định xác vị trí bánh lắp, kiểm tra ăn khớp hướng xoắn (chiều chuyển động bánh chủ động bánh bị động) e Lắp bánh thay + Nguyên tắc: - Xác định vị trí bánh chủ động bánh bị động - Hướng xoắn với thiết kế Hình 21 Cách lắp bánh lắp ngồi trục vít có hướng xoắn trái a) Sử dụng a,b,c,d - Các bánh truyền động êm, nhẹ nhàng b) Sử dụng a,b bánh trung + Cách lắp gian a Trường hợp dùng cặp bánh b , a bánh chủ động, lắp đầu vít bàn máy dọc; cịn bánh b bị động, lắp đầu phụ trục chia Đến xẩy hai trường hợp - Muốn có hướng xoắn trái (phay trục vít trái), cần lắp thêm bánh trung gian có số miễn nối truyền động bánh a bánh b (hình 5.21.b) làm nhiệm vụ bắc cầu Số bánh trung gian lấy tùy ý, miễn môđun (cỡ răng) đường kính vừa đủ bắc cầu Nếu sử dụng bánh a,b,c,d, a lắp vào đầu trục vít me bàn máy; d lắp vào trục phụ tay quay; hai bánh b,c 148 (có thể gọi bánh trung gian) lắp (hình 5.21.a) cách lắp sau: Bánh b khớp với a, c trục với b ăn khớp với d Muốn có hướng xoắn phải (phay trục vít phải), lắp hai bánh trung gian để đủ cầu nối a , b ngược chiều chuyển động (về ngun tắc khơng có bánh trung gian đạt hướng xoắn phải, vít me bàn máy trục phụ đầu chia có khoảng cách xa, cần phải có cầu trung gian) Nếu sử dụng bánh a,b,c,d, a lắp vào đầu trục vít me bàn máy; b ăn khớp với a; c lắp trục với b ăn khớp với bánh trung gian d lắp vào trục phụ tay quay (hình 5.22.a); cịn sử dụng cặp bánh a lắp vào trục vítme; b lắp vào trục phụ tay quay Sử dụng bánh trung gian để nối cầu truyền động (hình 5.22.b) Hình 5.22 Cách lắp báng lắp ngồi trục vít có hướng xoắn phải a) Sử dụng a,b,c,d bánh trung gian b) Sử dụng a,b bánh trung gian f Gá phôi điều chỉnh dao theo phôi: Gá phôi lên hai đầu nhọn ụ chia ụ động Mặt trụ phơi phía gần ụ chia gá kẹp tốc (Kẹp tốc vừa truyền mô men quay chia để phân độ vừa có tác dụng chống xoay phơi gia cơng) Nếu phía trục ụ chia có gá mâm cặp đầu gá mâm cặp, đầu chống tâm phía ụ động (Hình 5.23) 149 Sd Hình 5.23: Phương pháp gá lắp ụ chia trước gia công Sau gá phôi phải rà, chỉnh cho đường sinh trục chuẩn song song mặt bàn máy, đường sinh bên trục chuẩn song song hướng tiến dọc bàn máy (không cần vạch dấu tâm chia đôi trục) Khi dùng dao phay đĩa xoay bàn máy dọc góc góc nâng  trục vít để mặt phẳng quay dao song song rãnh trục vít phay Phay ngón mơđuyn: Gá dao lên trục dao (trục để thẳng đứng) bàn máy không cần xoay góc  g Vận hành, điều chỉnh máy gia công Điều chỉnh dao tiếp xúc đướng sinh cao trục, lùi dao theo chiều dọc trục, nâng bàn máy lấy chiều sâu cắt t = H = 2,25mn (tuỳ theo môđuyn mn lớn hay nhỏ mà lấy chiều sâu cắt lượt hay nhiều lượt) thực cắt gọt.Nếu trục vít có nhiều đầu ren (K>1) phải cắt lượt 2,3 v v, trước lùi dao trở để chia răng, lấy chiều sâu cắt thêm phải hạ bàn máy cho dao N lên cao, lùi dao trở lại (Chia theo n= K ) 150 Đánh giá kết học tập TT Tiêu chí đánh giá Cách thức phương pháp đánh giá Điểm tối đa I Kiến thức Trình bày đầy đủ Làm tự luận, đối thông số yêu cầu chiếu với nội dung gia cơng bánh học Tính bánh Làm tự luận, đối thay để phân độ vi chiếu với nội dung 3,5 sai phay bánh học Trình bày phương pháp Vấn đáp, đối chiếu với phay bánh răng, 3,5 nội dung học răng, bánh vít trục vít Cộng: 10 đ II Kỹ Chuẩn bị đầy đủ dụng Kiểm tra công tác cụ, thiết bị theo chuẩn bị, đối chiếu với yêu cầu thực tập kế hoạch lập Vận hành thành thạo Quan sát thao tác, thiết bị đối chiếu với quy trình vận hành Chọn chế độ cắt Kiểm tra yêu cầu, phay đối chiếu với tiêu chuẩn Sự thành thạo chuẩn Quan sát thao tác xác thao tác gia đối chiếu với quy trình cơng ren thao tác 5.2 Kiểm tra chất lượng Theo dõi việc thực Răng bước hiện, đối chiếu với quy trình kiểm tra Răng kích thước 5.3 Răng đảm bảo độ nhẵn 5.1 Cộng: 10 đ 151 Kết thực người học III Thái độ Tác phong công nghiệp 1.1 Đi học đầy đủ, Theo dõi việc thực Không vi phạm nội quy hiện, đối chiếu với nội quy trường lớp học 1.2 1.3 Bố trí hợp lý vị trí làm Theo dõi q trình làm việc việc, đối chiếu với tính chất, yêu cầu cơng việc 1.4 Tính cẩn thận, xác Quan sát việc thực tập 1.5 Ý thức hợp tác làm việc Quan sát trình theo tổ, nhóm thực tập theo tổ, nhóm Đảm bảo thời gian thực Theo dõi thời gian tập thực tập, đối chiếu với thời gian quy định Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp 3.1 3.2 3.3 Tuân thủ quy định an Theo dõi việc thực tồn sử dụng khí hiện, đối chiếu với quy cháy định an toàn vệ Đầy đủ bảo hộ lao sinh công nghiệp động( quần áo bảo hộ, giày, kính,…) Vệ sinh xưởng thực tập quy định Cộng: 10 đ 152 KẾT QUẢ HỌC TẬP Tiêu chí đánh giá Kết thực Hệ số Kiến thức 0,3 Kỹ 0,5 Thái độ 0,2 Cộng: 153 Kết qủa học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] V.A Blumberg, E.I Zazeski Sổ tay thợ tiện NXB Thanh niên – 2000 [2] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Ninh Đức Tốn, PGS.TS Trần Xuân Việt Sổ tay Công nghệ chế tạo máy (tập 1, 2, 3) NXB Khoa học kỹ thuật – 2005 [3] P.Đenegiơnưi, G.Xchixkin, I.Tkho Kỹ thuật tiện NXB Mir – 1989 [4] Phạm Quang Lê Kỹ thuật phay NXB Công nhân kỹ thuật – 1980 [5] A.Barơbasốp Kỹ thuật phay NXB Mir – 1995 [6] B.Côpưlốp Bào xọc NXB Công nhân kỹ thuật – 1979 [7] Nguyễn văn Tính Kỹ thuật mài NXB Công nhân kỹ thuật – 1978 [8] PGS.TS Trần văn Địch Công nghệ CNC NXB Khoa học kỹ thuật – 2009 [9] Nhóm nghiên cứu H K Jung, Thiết kế phận khí, NXB Korea Polytechnic, 2007 [10] S Nhóm nghiên cứu S H Yoon, Cơ học chất lỏng, NXB First book, 2013 [11] S G Lee, Machine Production, Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc 2014 [12] Cho Sangchul, Metalworking based practice, Human Resources Development Service of Korea, 2009 [13] Lee Suyeon, Piping practice, Human Resources Development Service of Korea, 2002 154 ... bị tốt hồ sơ đề cương thực tập - Thực tốt công tác an tồn vệ sinh mơi trường Nội dung: 1.1 Nội quy thực tập 1.2 Những quy định thực tập - Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy - quy định an tòan lao... soạn giáo trình mô đun Thực tập sở Nội dung mô đun Vận dụng kiến thức môn học, mơ đun chương trình học để tổ chức, thực nhiệm vụ thực tập tốt s? ?nghề Cắt gọt kim loại đạt kết hiệu theo đề cương thực. .. học trường cần trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để làm chủ công nghệ sau trường tiếp cận điều kiện sản xuất doanh nghiệp nước Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Việt nam – Hàn quốc thành phố Hà nội

Ngày đăng: 17/03/2022, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN