1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Thực tập nghề nghiệp (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

253 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Thực tập nghề nghiệp (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng)
Trường học Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí
Thể loại Giáo trình
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 253
Dung lượng 5,46 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Thực tập nghề nghiệp với mục tiêu giúp các bạn có thể đánh giá quá trình học tập của bản thân qua thực tiễn công việc; Thực hành lắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa máy lạnh và điều hòa không khí đúng qui định kỹ thuật của nhà nước và doanh nghiệp tuyển dụng lao động. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.

Bài Thực công việc người thợ điện lạnh Mục tiêu: - Lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống máy lạnh dân dụng, công nghiệp 4.1 An tồn cơng việc 4.1.1 Mục đích -Ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động Mục đích công tác bảo hộ lao động thông qua biện pháp khoa học kĩ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh xản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày cải thiện tốt hơn, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau giảm sức khỏe thiệt hại khác người lao động, nhằm bảo đảm an tồn, bảo vệ sức khỏe tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất tăng suất lao động Bảo hộ lao động trước hết phạm trù sản xuất, nhằm bảo vệ yếu tố động lực lượng sản xuất người lao động Mặt khác việc chăm lo sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo a Tính chất cơng tác bảo hộ lao động - Tính chất pháp lý: Để bảo đảm thực tốt việc bảo vệ tính mạng sức khỏe cho người lao động, cơng tác bảo hộ lao động thể luật lao động Căn vào quy định điều 26 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam : “Nhà nước ban hành sách, chế độ bảo hộ lao động Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi chế độ bảo hiểm xã hội viên chức nhà nước người làm công ăn lương… ” Bộ luật lao động Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Quốc hội thơng qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực từ ngày 1/1/1995 Luật lao động quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi người sử dụng lao động người lao động - Tính chất khoa học kỹ thuật: Nguyên nhân gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động điều kiện kỹ thuật khơng đảm bảo an tồn lao động, điều kiện vệ sinh, môi trường lao động Muốn sản xuất an toàn hợp vệ sinh, phải tiến hành nghiên cứu cải tiến máy móc thiết bị; cơng cụ lao động; diện tích sản xuất; hợp lý hóa dây chuyền phương pháp sản xuất; trang bị phịng hộ lao động; khí hố tự động hố q trình sản 38 xuất địi hỏi phải vân dụng kiến thức khoa học kỹ thuật, để nâng cao suất lao động, mà yếu tố quan trọng nhằm bảo vệ người lao động tránh nguy tai nạn bệnh nghề nghiệp - Tính chất quần chúng: Cơng tác bảo hộ lao động không riêng cán quản lý mà cịn trách nhiệm chung người lao động tồn xã hội Trong người lao động đóng vai trị quan trọng công tác bảo hộ lao động Kinh nghiệm thực tiển cho thấy nơi mà người lao động cán quản lý nắm vững quy tắc bảo đảm an tồn vệ sinh lao động nơi xẩy tai nạn lao động b Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động Công tác bảo hộ lao động công việc quan trọng giúp cho q trình laoo động sản xuất an toàn cho người, tăng độ bền trang thiết bị máy móc, nâng cao hiệu lao động sản xuất tăng tính cạnh tranh hạ giá thành sản phẩm Nó đánh giá trình độ sản xuất dây chuyền, nhà máy, Quốc gia Vì cơng tác bảo hộ lao độngngày đảng nhà nước quan tâm Là nguồn lao động trực tiếp Sinh viên ngày thấy tầm quan trọng công tác bảo hộ lao động không quên rèn luyện chấp hành tốt công tác an toàn lao động b Đối tượng nội dung nghiên cứu mơn học an tồn lao động: - An tồn lao động mơn học nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực nghiệm cải thiện điều kiện lao động đảm bảo an toàn lao động mang tính khoa học kỹ thuật khoa học xã hội - Phương pháp nghiên cứu môn học chủ yếu tập trung vào điều kiện lao động; mối nguy hiểm xẩy q trình sản xuất biện pháp phịng chống Đối tượng nghiên cứu quy trình cơng nghệ; cấu tạo hình dáng thiết bị; đặc tính, tính chất nguyên vật liệu dùng sản xuất - Nhiệm vụ mơn học an tồn lao động nhằm trang bị cho người học kiến thức luật pháp bảo hộ lao động, biện pháp phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp, phòng chống cháy nổ c Những nguyên nhân gây chấn thương sử dụng máy móc thiết bị Những nguyên nhân gây chấn thương sử dụng máy móc khác nhau, phức tạp, phụ thuộc vào chất lượng máy móc thiết bị, đặc tính quy trình cơng nghệ, trình độ người sử dụng, + Các nguyên nhân thiết kế: 39 - Do người thiết kế tính tốn độ bền, độ cứng, độ chịu ăn mòn, khả chịu nhiệt, chịu chấn động,… khơng đảm bảo - Máy móc khơng thoả mãn điều kiện kĩ thuật dẫn tới tai nạn - Hệ thống công nghệ cứng vững, dẫn đến rung động hư hỏng, gây tai nạn - Thiếu biện pháp chống rung tháo lỏng - Thiếu biện pháp che chắn, cách li thích hợp - Thiếu hệ thống phanh hãm, hệ thống tín hiệu, thiếu cấu an tồn cần thiết - Khơng tiến hành khí hố tự động hố khâu sản xuất nặng nhọc, độc hại có nguy gây chấn thương bệnh nghề nghiệp + Các nguyên nhân chế tạo lắp ráp: - Do chế tạo không đảm bảo yêu cầu cho vẽ thiết kế - Do độ bóng bề mặt thấp làm khả chịu mỏi bị giảm - Lắp ráp không đảm bảo vị trí tương quan, khơng kĩ thuật làm máy làm việc thiếu xác + Các nguyên nhân bảo quản sử dụng: - Do chế độ bảo dưỡng không thường xuyên, không tốt làm máy móc làm việc thiếu ổn định - Khơng thường xun kiểm tra, hiệu chỉnh máy, hệ thống an toàn trước sử dụng - Vi phạm quy trình vận hành máy móc thiết bị chế độ làm việc khơng hợp lí dẫn đến tai nạn Do đó, từ thiết kế máy, thiết kế quy trình cơng nghệ, thiết kế mặt xí nghiệp người thiết kế cần phải xác định trước đâu vùng nguy hiểm, tính chất tác dụng đưa biện pháp đề phịng thích hợp d Những biện pháp an toàn chủ yếu: + Những yêu cầu chung Khi thiết kế máy hợp lí phải thoả mãn hàng loạt yêu cầu sau: - Phải đảm bảo làm việc an toàn, tạo điều kiện lao động tốt, điều kiện thuận lợi nhẹ nhàng - Các máy móc, thiết bị thiết kế phải phù hợp với thể lực, thần kinh đặc điểm phận thể 40 - Cần phải đặc biệt đề phòng trường hợp thao tác nhầm lẫn - Khi thiết kế máy, cấu điều khiển phải phù hợp với tầm người sử dụng - Khi thiết kế máy cần phải xuất phát từ số liệu nhân chủng học thể người - Máy cần trang bị cấu phòng ngừa tải, phòng ngừa nguồn cung cấp sụt điện áp, lượng, - Khi chọn kết câu máy mới, phải ý chọn cho người sử dụng dễ quan sát hoạt động máy, dễ bôi trơn, tháo lắp điều chỉnh - Khi bố trí chỗ nâng máy để di chuyển, phải tính đến vị trí trọng tâm nó, bảo đảm di chuyển máy ổn định Một thiết bị thiết kế khơng đảm bảo an tồn khơng nguyên nhân gây tai nạn mà làm thiệt hại mặt kinh tế + Cơ cấu che chắn cấu bảo vệ: Cơ cấu che chắn cấu nhằm cách li công nhân khỏi vùng nguy hiểm Vai trò cấu che chắn để đảm bảo an toàn điều kiện sản xuất to lớn Cơ cấu che chắn là: kính, lưới rào chắn Có thể chia cấu che chắn làm hai loại bản: cố định tháo lắp Cơ cấu che chắn tháo lắp thường dùng để che chắn cho phận truyền động cần thường kì tiến hành cơng việc điều chỉnh, cho dầu, tháo lắp phận Khi khơng thể che chắn hồn tồn khu vực nguy hiểm, người ta thiết kế cấu bảo vệ nhằm tạo khu vực an toàn đủ bảo vệ cho cơng nhân phục vụ + Cơ cấu phịng ngừa: Cơ cấu phòng ngừa cấu đề phòng cố thiết bị có liên quan đến điều kiện an tồn cơng nhân Nhiệm vụ cấu phòng ngừa tự động ngắt máy, thiết bị phận máy có thơng số vượt trị số giới hạn cho phép Theo khả phục hồi lại làm việc thiết bị, cấu phòng ngừa chia làm ba loại : - Các hệ thống tự động phục hồi lại khả làm việc thông số kiểm tra giảm đến mức quy định li hợp ma sát, rơle nhiệt, li hợp vấu lò xo, van an tồn kiểu tải trọng lị xo, - Các hệ thông phục hồi khả làm việc tay trục vít rơi máy tiện 41 - Các hệ thống phục hồi khả làm việc cách thay cầu chì, chốt cắt, Các phận thường phận yếu hệ thống Trong trình thiết kế máy, phải tính tốn phận thật xác để đảm bảo cho thiết bị làm việc an tồn Nhiệm vụ cấu phịng ngừa khác nhau, phụ thuộc vào đặc trưng thiết bị cho q trình cơng nghệ + Các cấu điều khiển phanh hãm: Cơ cấu điều khiển gồm nút mở máy, đóng máy, hệ thống tay gạt, vô lăng điều khiển, cần phải làm việc tin cậy, dễ với tay tới, dễ phân biệt, Các yêu cầu cần đảm bảo thiết kế cấu điều khiển phanh hãm: - Các cấu điều khiển phải bố trí cho công nhân không gần vùngnguy hiểm máy, khơng hướng phía đó, khơng làm cho cơng nhân căng thẳng, - Khi thiết kế chọn cấu điều khiển, cần trọng hai điều kiện sau đây: + Sự phù hợp chuyển động vị trí cấu điều khiển cấu chấp hành + Hiệu sử dụng cấu bảng dẫn cấu - Những cấu điều khiển phải sử dụng thường xuyên nên bố trí độ cao từ khuỷu tay đến vai nên gần chỗ công nhân đứng - Các cấu điều khiển nên tập trung nên tận lượng đặt diện tích gọn - Hướng cấu điều khiển nên bố trí cho song song với hướng chuyển động cấu chấp hành mà tác động - Khi xác định kích thước cấu điều khiển, cần phải tính đến giới hạn làm việc bình thường bàn tay Những xe vận chuyển, máy móc có yêu cầu dừng máy nhanh chóng phải thiết kế phanh hãm - Phanh hãm phải đảm bảo thuận tiện, tin cậy phải hãm dừng máy sau thời gian quy định + Khoá liên động Khoá liên động cấu tự động loại trừ khả gây nguy hiểm cho thiết bị sản xuất công nhân sử dụng máy phòng thao tác sai 42 Trên máy cơng cụ người ta dùng khố liên động để bảo đảm chưa đóng che chắn an tồn lại không mở máy, cửa buồng điện cao áp, cửa buồng lái cần trục, có lắp khố liên động để đóng cửa lại điều khiển buồng điện cần trục; để bàn từ máy mài làm việc được, nghĩa có lực hút vật mài, máy cho đá mài quay; để bàn máy tiện không cho bàn dao dọc ngang chạy đồng thời Khố liên động dùng điện, dùng khí, dùng thuỷ lực, khí nén, hay điện khí kết hợp Người ta cịn thiết kế khoá liên động tế bào quang điện dùng máy dập, máy ép, máy cưa Với ngun tắc: khơng có vật cản trở nằm vùng nguy hiểm, có dịng điện chạy qua mạch điện cơng tắc điện đóng, máy làm việc; ngược lại tay cơng nhân cịn đặt vùng nguy hiểm máy ánh sáng bị che khuất, mạch khơng có điện, cơng tắc điện khơng đóng, máy khơng làm việc + Tín hiệu an tồn Tín hiệu an tồn tín hiệu báo hiệu tình trạng làm việc máy an tồn hay có cố xẩy Các loại tín hiệu gồm có: - Tín hiệu ánh sáng: biện pháp an toàn sử dụng rộng rãi xí nghiệp, hệ thống giao thơng đường sắt, đường bộ, Tiêu chuẩn quốc tế tín hiệu ánh sáng quy định sau : - Ánh sáng đỏ: tín hiệu cấm, biểu nguy hiểm trực tiếp - Ánh sáng vàng: tín hiệu đề phòng, biểu thị cần thiết phải ý - Ánh sáng xanh: tín hiệu cho phép, biểu thị an tồn * Tín hiệu màu sắc: để giúp cho cơng nhân xác định nhanh chóng khơng nhầm lẫn điểu kiện an tồn hồn thành cơng việc sản xuất khác nhau, để lưu ý công nhân đến u cầu kĩ thuật an tồn Tín hiệu màu sắc phân làm hai nhóm lớn : phụ - Tín hiệu màu sắc gồm: đỏ, vàng xanh - Tín hiệu màu sắc phụ gồm: trắng, da cam, xanh nước biển Dùng tín hiệu màu sắc kết cấu cơng trình, thiết bị cơng nghệ, máy móc vận chuyển, đường ống để làm cho người ta ý đến nguy hiểm an tồn Tín hiệu màu sắc có ý nghĩa quan trọng để làm việc an tồn - Tín hiệu âm thanh: phát âm cấu khác còi, chuông, 43 Để công nhân dễ nhận biết, tín hiệu âm phải phát âm khác biệt với tiếng ồn sản xuất - Dấu hiệu an tồn: dấu hiệu an tồn có tác dụng nhắc nhở để đề phòng tai nạn lao động Các dấu hiệu thường treo vùng đất xí nghiệp, máy, nơi sửa chữa, vùng nguy hiểm + Thử máy trước sử dụng - Dò khuyết tật: Đối với chi tiết máy thiết bị quan trọng, tồn cac khuyết tật bên nứt, rỗ có lẫn tạp chất, dẫn đến cố Vì ngồi việc kiểm tra kích thước, hình dáng, độ bóng bề mặt, cịn dị khuyết tật để đánh giá chất lượng sản phẩm Hiện người ta người ta thường dùng siêu âm, tia Rơnghen, chất đồng vị phóng xạ, để dị khuyết tật bên vật kim loại - Thử tải: Trước đưa máy vào sản xuất, máy mới, máy sửa chữa lại phải kiểm tra Một phương pháp kiểm tra thử tải Có thử đảm bảo an tồn thiết bị làm việc với tải trọng định mức Thử tải thường dùng với cần trục, thiết bị chịu áp lực phụ tùng nó, loại đá mài Tuỳ theo yêu cầu kĩ thuật thiết bị mà loại có tiêu chuẩn thử riêng Ngoài việc thử sản xuất sau sữa chữa, trình sử dụng cịn cần phải định kì kiểm tra chất lượng thiết bị để sớm phát phận máy móc hư hỏng + Cơ khí hố, tự động hố điều khiển từ xa: Cơ khí hố mặt tạo suất lao động cao, mặt khác biện pháp an tồn triệt để cơng nhân giải phóng khỏi công việc nguy hiểm lao động nặng nhọc Tự động hố biện pháp hồn thiện nhất, nhằm nâng cao suất lao động đảm bảo điều kiện làm việc tuyệt đối an toàn trình sản xuất Khi thiết kế, sử dụng dây chuyền tự động, cần phải thực yêu cầu kĩ thuật an toàn sau: - Các phận truyền động cần phải che kín - Phải có cấu phịng ngừa khố liên động thích hợp - Phải có hệ thống tín hiệu để báo tất trường hợp xẩy - Có thể điều khiển độc lập máy, phận Khi cần ngừng máy tức khắc - Phải thoả mãn quy phạm an toàn điện 44 - Phải trang bị cấu kiểm tra tự động Điều khiển từ xa Các thiết bị máy móc có trang bị cấu điều khiển từ xa cho phép đưa người khỏi vùng nguy hiểm giảm e Các biện pháp an toàn sử dụng điện + Các biện pháp tổ chức - Yêu cầu nhân viên phục vụ - Công nhân vận hành điện phải có đủ sức khoẻ tuổi đời không nhỏ 18 - Công nhân vận hành điện phải hiểu biết kĩ thuật điện, nắm vững tính thiết bị, nắm vững phận có khả gây nguy hiểm - Cơng nhân phải nắm vững có khả vận dụng quy phạm kĩ thuật an toàn điện, biết cách cấp cứu người bị điện giật - Đối với thợ bậc cao, phải giải thích lí để yêu cầu quy tắc an toàn điện ngành phục vụ g Tổ chức làm việc - Công nhân sữa chữa thiết bị điện phần có mang điện phải có phiếu giao nhiện vụ - Phiếu giao nhiệm vụ làm việc thiết bị điện phải ghi rõ loại đặc tính cơng việc, địa điểm, thời gian, bậc thợ phép làm việc, điều kiện an toàn mà tổ phải hoàn thành trách nhiệm công nhân (kể người huy người theo dõi) - Phiếu giao nhiệm vụ phải lập thành hai bản, lưu phận giao việc, giao cho tổ công nhân thi hành - Phiếu giao nhiệm vụ phải cán chun mơn kiểm tra - Chỉ có người huy có quyền lệnh làm việc - Trước làm việc, người huy phải hướng dẫn trực tiếp chỗ: nơi làm việc, nội dung công việc, chỗ có điện nguy hiểm, quy định an toàn, chỗ cần nối đất, cần che chắn v.v Sau hướng dẫn xong, tất thành viên tổ phải kí vào phiếu giao nhiệm vụ i Kiểm tra thời gian làm việc - Tất công việc cần tiếp xúc với điện vị trí cần có hai người Một người thực công việc, người theo dõi kiểm tra - Thông thường người kiểm tra người lãnh đạo công việc 45 - Trong thời gian làm việc, người theo dõi giải phóng hồn tồn khỏi cơng việc khác mà chun trách đảm bảo nguyên tắc kĩ thuật an toàn cho tổ k Các biện pháp kĩ thuật + Đề phòng tiếp xúc vào phận mang điện - Đảm bảo cách điện tốt thiết bị điện - Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn phận mang điện - Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách li - Sử dụng tín hiệu, biển báo, khoá liên động + Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện xuất tình trạng nguy hiểm - Thực nối không bảo vệ - Thực nối đất bảo vệ, cân - Sử dụng thiết bị cắt điện an toàn - Sử dụng phương tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ l Cấp cứu người bị điện giật Nguyên nhân làm chết người điện giật tượng kích thích khơng phải bị chấn thương.Kinh nghiệm thực tế cho thấy, hầu hết trường hợp bị điện giật, kịp thời cứu chữa khả cứu sống cao Khi sơ cứu người bị nạn cần thực hai bước sau : - Tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Làm hơ hấp nhân tạo xoa bóp tim ngồi lồng ngực An tồn mơi chất lạnh: * Điều khoản chung: + Chỉ cho phép người sau vận hành máy hệ thống lạnh - Đã có chứng hợp pháp qua lớp đào tạo chuyên môn vận hành máy lạnh - Đối với thợ điện: phải có chứng chun mơn đạt trình độ cơng nhân vận hành thiết bị điện + Người vận hành máy phải nắm vững: - Kiến thức sơ cấp q trình máy lạnh 46 - Tính chất môi chất lạnh - Quy tắc sửa chữa thiết bị nạp môi chất lạnh - Cách lập nhật ký biên vận hành máy lạnh + Hàng năm xí nghiệp lạnh cần tổ chức kiểm tra nhận thức cơng nhân viên kỹ thuật an tồn nói chung vệ sinh an tồn hệ máy lạnh nói riêng + Tất cán cơng nhân xí nghiệp phải hiểu rõ kỹ thuật an tồn cách cấp cứu xảy tai nạn + Phải đăng kí với tra Nhà nước tra an tồn lao động thiết bị làm việc có áp lực an toàn điện + Phải niêm yết quy trình vận hành máy lạnh buồng vận hành máy + Cấm người khơng có trách nhiệm tự tiện vào phịng máy + Phịng máy phải có trang thiết bị, phương tiện dập lửa có hoả hoạn Tất phương tiện chống cháy phải trạng thái chuẩn bị sẵn sàng, có người phụ trách thường xuyên bảo quản thiết bị + Cấm để xăng, dầu hoả chất lỏng dễ cháy khác gian máy + Cấm người vận hành máy uống rượu say rượu trực vận hành máy + Xí nghiệp lạnh phải thành lập ban an toàn lao động quan thủ trưởng quan làm trưởng ban để kiểm tra nhắc nhở việc thực nội quy an toàn lao động làm việc với quan cấp cần thiết + Để quan tra kỹ thuật an toàn cho phép sử dụng máy, thiết bị hệ thống lạnh cần có bước chuẩn bị sau + Có văn đề nghị thủ trưởng đơn vị sử dụng Trong văn cần nêu rõ mục đích, yêu cầu sử dụng máy thiết bị, thông số làm việc thiết bị + Có hồ sơ xin đăng ký với đầy đủ tài liệu kỹ thuật : vẽ mặt bố trí thiết bị Sơ đồ nguyên lý hệ thống, dụng cụ kiểm tra, đo lường, bảo vệ Bản vẽ cấu tạo máy thiết bị Văn nghiệm thu lắp đặt thiết kế yêu cầu kỹ thuật Quy trình vận hành máy xử lý cố Biên khám nghiệm tra kỹ thuật an toàn sau lắp đặt * Các loại thiết bị thu hồi tác nhân lạnh: Có loại thiết bị thường dùng để thu hồi tác nhân lạnh Đó loại thiết bị thu hồi tự chứa, thiết bị thu hồi độc lập, thiết bị thu hồi trực thuộc 47 Ổ căm điện Nguồn điện 220V-50Hz Giấy bút Chất tẩy rửa Vận hành Máy hút ẩm Máy hút ẩm Đúng trình tự Dụng cụ khí Xắp xếp thiết kế Đồng hồ nhiệt độ Điều chỉnh độ ẩm hợp lý Đồng hồ nạp gas An toàn điện Ẩm kế Bảo dưỡng Máy hút ẩm Máy hút ẩm Bộ đồ khí Bơm nước cao áp Máy nén khí Đồng hồ vạn Đồng hồ Ampe kìm Đồng hồ nạp gas Ẩm kế Tuân thủ quy trình bảo dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng định kỳ Phát khắc phục nguyên nhân dẫn đến hỏng hóc thiết bị Cải thiện hiệu làm việc máy hút ẩm Giẻ Gas R22 Ổ căm điện Nguồn điện 220V-50Hz Rẻ lau Chất tẩy rửa Sửa chữa Máy hút ẩm Máy hút ẩm Xác định nguyên nhân hư hỏng Bloc máy lạnh Dàn trao đổi nhiệt Van tiết lưu Phin sấy lọc Quạt Bộ đồ khí Đồng hồ vạn Đồng hồ Ampe kìm Đồng hồ nạp gas 276 Khắc phục cố hỏng hóc Ẩm kế Đèn hàn gas Que hàn nhôm Gas hàn Dây điện 1x1.5mm Giắc cắm Băng dính điện Ổ căm điện Nguồn điện 220V-50Hz Giấy bút Hoàn thiện Máy hút ẩm Hệ thống cách điện tốt Bộ đồ khí Đồng hồ vạn Kiểm tra nhiệt độ gió vào máy hút ẩm Đồng hồ Ampe kìm Hiện tượng tách ẩm Đồng hồ nạp gas Các thiết bị bảo vệ hoạt động tốt Ẩm kế Vệ sinh công nghiệp Băng dính điện Ổ căm điện Nguồn điện 220V-50Hz Giấy bút Hướng dẫn cách thức thực công việc: Tên công việc Hướng dẫn Sắp xếp thiết bị cần dùng Chuẩn bị Sắp xếp dụng cụ cần dùng Sắp xếp vật tư cần dùng Chuẩn bị nguồn cắm ổ điện Đọc quy trình ( có) Đặt chế độ Vận hành Máy Bật công tắc hút ẩm Xác định thông số vận hành Đánh giá chất lượng Ghi chép số liệu 277 Bảo dưỡng Máy hút ẩm Vệ sinh công nghiệp dàn ngưng Vệ sinh dàn lạnh Vệ sinh Phin lọc Vệ sinh công nghiệp lưới lọc Bảo dưỡng quạt Kiểm tra môi chất Bảo dưỡng hệ thống điện Vệ sinh tiếp điểm Vệ sinh máy nén Sửa chữa Máy hút ẩm Xác định nguyên nhân hư hỏng Kiểm tra sửa chữa thay thermostat Kiểm tra sửa chữa thay quạt Đo cực tính cách điện máy nén Đo cực tính quạt Đo thơng mạch độ tiếp xúc zắc cắm Kiểm tra thiết bị bảo vệ + Sửa chữa hệ thống lạnh Sửa chữa thiết bị trao đổi nhiệt Kiểm tra thay máy nén Kiểm tra thay tiết lưu Kiểm tra thay phin lọc bình chứa Tháo thiết bị hỏng khỏi hệ thống Thay thiết bị hỏng Thử kín hệ thống Hút chân khơng nạp gas cho hệ thống + Sửa chữa hệ thống điện Thay thiết bị điện hỏng Hoàn thiện lại mạch điện Hoàn thiện Kiểm tra hệ thống lạnh, hệ thống điện Chạy máy, chỉnh chế độ làm việc Vệ sinh công nghiệp 278 Những lỗi thường gặp cách khắc phục: Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa Nhiệt độ dàn lạnh không đạt độ lạnh yêu cầu Hệ thống chưa đủ gas ( nạp thiếu môi chất rò rỉ) Nạp đúng, đủ chủng loại gas cho hệ thống Máy chạy rung ồn Các thiết bị chưa lắp chắn Lắp chắn thiết bị vào giá máy Phải thử kín hút chân khơng hệ thống sau sửa chữa Hệ thống điện bị chạm Các tiếp điểm khơng chập cấp gió tốt Thao tác sử dụng dụng cụ lắp đặt sửa chữa phần điện phải tuân thủ yêu cầu Phần lõi đồng dây dẫn kẹp cốt không kỹ thuật an toàn điện kỹ thuật * Bài tập thực hành sinh viên: Sinh viên phải nắm vững quy trình vận hành, bảo dưỡng sửa chữa Máy hút ẩm * Yêu cầu đánh giá: Sinh viên phải nắm công việc vận hành bảo dưỡng sửa chữa Máy hút ẩm So sánh quy trình học với quy trình thực tế để từ rút cho quy trình tối ưu cập nhật công nghệ * Ghi nhớ: Ghi chép lưu trữ quy trình bảo vận hành, bảo dưỡng sửa chữa Máy hút ẩm phục vụ cho viết báo cáo thực tập tốt nghiệp nâng cao kỹ thực tế 279 Bài Viết báo cáo thực tập Mục tiêu: - Trình bày nội dung thực tập - Đánh giá kết thực tập - Tự giác, trung thực báo cáo kết thực tập 5.1 Mục đích, yêu cầu phạm vi thực tập sản xuất 5.1.1 Mục đích - Giúp cho sinh viên tiếp cận môi trường làm việc thực tế đơn vị Qua có điều kiện so sánh, đánh giá lý thuyết thực tiễn với trọng tâm kiến thức nghề học - Bước đầu tiếp cận thực tế nội dung học chuyên ngành, sinh viên thực tập, học hỏi làm quen với chuyên môn đào tạo để tốt nghiệp làm việc Sinh viên có điều kiện tiếp xúc với mơi trường động, tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỹ luật… - Vận dụng kiến thức học để áp dụng vào (hay số) nội dung liên quan đến công việc cụ thể đơn vị thực tập Sinh viên thực tập tham gia vào cơng việc lắp đặt, nghiên cứu trình bày kết báo cáo thực tập 5.1.2 Yêu cầu a Đối với sinh viên - Hiểu nắm vững chuyên môn nghề học kiến thức bổ trợ liên quan - Tìm hiểu thực tiễn nội dung học vấn đề có liên quan - Nhận xét đánh giá thực tiễn lý thuyết Giải thích khác biệt thực tiễn lý thuyết áp dụng đơn vị, sở lý luận điều kiện thực tế đơn vị, doanh nghiệp, từ đề xuất giải pháp liên quan - Sinh viên chấp hành quy định đơn vị thực tập, quy định nhà trường giáo viên hướng dẫn Sinh viên phải có tinh thần tích cực chủ động gặp gỡ, trao đổi với giáo viên hướng dẫn cán hướng dẫn đơn vị thực tập trình thực tập, nghiên cứu trình bày kết báo cáo thực tập tốt nghiệp b Giảng viên hướng dẫn: - Hướng dẫn cho sinh viên nhận thức tầm quan trọng yêu cầu trình thực tập 280 - Hướng dẫn cho sinh viên quy trình tìm hiểu thực tiễn nội dung lý thuyết học nội dung khác có liên quan - Kiểm sốt q trình thực tập sinh viên, gặp trao đổi sinh viên lần để giúp sinh viên thực đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết, giải đáp thắc mắc trình thực tập hướng dẫn viết báo cáo thực tập - Hướng dẫn cho sinh viên phương pháp nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu khoa học - Đánh giá đắn kết thực tập sinh viên chịu trách nhiệm kết trình thực tập sinh viên 5.1.3 Phạm vi thực tập tốt nghiệp Sinh viên thực tập nghề nghiệp đơn vị thực tập với tư cách nhân viên, trực tiếp tham gia vào cơng việc 5.2 Nội dung, quy trình thực tập Nội dung thực tập: Khi thực tập đơn vị, sinh viên cần tìm hiểu thực cơng việc sau đây: 5.2.1 Tìm hiểu đơn vị thực tập a Thông tin đơn vị thực tập: - Sơ lược hình thành phát triển đơn vị - Tổ chức lĩnh vực hoạt động đơn vị - Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực đơn vị b Thông tin vị trí sinh viên tham gia thực tập: - Giới thiệu chung vị trí tham gia thực tập - Đặc điểm, yêu cầu công việc 5.2.2 Nghiên cứu tài liệu Sinh viên tiến hành thu thập tài liệu nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu lý thuyết học thu thập thông qua văn pháp lý, sách giáo khoa, tạp chí, internet,… - Các thơng tin, tài liệu liên quan đến vị trí cơng tác - Tìm hiểu thực trạng phương pháp thực hay giải vấn đề đơn vị, thông qua tài liệu thu thập 5.2.3 Tiếp cận công việc thực tế Sau có hiểu biết định quy trình, phương pháp thực đơn vị thực tập thông qua việc nghiên cứu tài liệu, tiếp cận thực tế giúp sinh viên hiểu trực tiếp làm quen với quy trình nội dung cơng việc thực tế, giúp sinh viên làm quen dần với kỹ nghề nghiệp, làm sáng tỏ có 281 thể giải thích vấn đề đặt trình nghiên cứu tài liệu thực tập đơn vị 5.3 Nội dung, quy trình viết báo cáo thực tập Trong trình thực tập đơn vị sinh viên thu thập thông tin, ghi chép nhật ký thực tập thu hoạch liên quan đến tồn q trình thực tập giúp cho sinh viên trình bày báo cáo thực tập vào cuối đợt thực tập Cuối đợt thực tập, sinh viên viết báo cáo thực tập để đánh giá kiến thức kỹ sinh viên thu thập qua trình thực tập Báo cáo thực tập sản phẩm khoa học sinh viên sau trình thực tập hướng dẫn giám sát giáo viên hướng dẫn đơn vị thực tập 5.3.1 Yêu cầu báo cáo thực tập: Sinh viên phải gắn kết lý luận với thực tế đơn vị thực tập 5.3.2 Nội dung báo cáo thực tập: Tình hình thực tế tìm hiểu đơn vị thực tập theo chủ đề nghiên cứu chọn, gồm: - Giới thiệu sơ lược đơn vị thực tập, tình hình chung tổ chức sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Cơng trình mà sinh viên tham gia nghiên cứu - Tình hình tổ chức thực trạng có liên quan đến q trình thực tập, phù hợp với chủ đề nghiên cứu chọn - Nhận xét, đánh giá Có thể trình bày thêm kiến nghị giải pháp (nếu có) 5.3.3 Lựa chọn chủ đề nghiên cứu viết báo cáo thực tập nghề nghiệp Đề tài sinh viên lựa chọn viết báo cáo liên quan đến hay số nội dung gắn liền với công việc thực tế đơn vị thực tập nghề đào tạo 5.3.4 Phương pháp tìm hiểu, thu thập tài liệu Sinh viên thực tập nghề nghiệp cần chủ động tìm hiểu, thu thập thơng tin đơn vị liên quan đến công việc thực tập Đồng thời cần thường xuyên tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn để có phương pháp thu thập thơng tin thích hợp Sau số cách thức thu thập thông tin cần thiết: - Tìm hiểu, tham khảo văn bản, tài liệu… liên quan đến đơn vị, đến nội dung đề tài đề cập đến - Phỏng vấn trực tiếp người liên quan (Nên chuẩn bị sẵn trước câu hỏi nhà, ghi giấy để tiết kiệm thời gian) - Tham gia trực tiếp vào trình công việc - Thu thập tài liệu, mẫu biểu liên quan đến đề tài - Ghi chép nhật ký thực tập 282 5.3.5 Quy trình viết báo cáo thực tập sản xuất Bước Lựa chọn đề tài, vào cơng trình thời gian thực tập đơn vị thực tập sinh viên tham gia công việc phù hợp, phải đồng ý giáo viên hướng dẫn Bước Viết đề cương sơ khoảng 02 trang viết 01 mặt giấy (không viết mặt) Bước cần hoàn thành khoảng 01 tuần đợt thực tập để gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý duyệt đề cương Bước Viết đề cương chi tiết khoảng 04-05 trang để gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý, duyệt gửi lại Cơng việc cần hồn thành khoảng -3 tuần Sinh viên phải thực theo đề cương giáo viên hướng dẫn sửa Nếu có thay đổi nào, phải đồng ý giáo viên hướng dẫn Bước Viết thảo báo cáo thực tập Trước hết hạn thực tập 02 tuần, thảo phải hoàn tất gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý chỉnh sửa Bước Hoàn chỉnh báo cáo, in báo cáo thực tậ, gửi đơn vị thực tập để nhận xét, đóng dấu nộp hồn chỉnh cho giáo viên hướng dẫn nhận xét ký tên Sau sinh viên nộp hồn chỉnh theo lịch chi tiết thơng báo khoa 5.4 Kết cấu hình thức trình bày báo cáo thực tập sản xuất 5.4.1 Kết cấu báo cáo thực tập: Báo cáo thực tập nghề nghiệp trình bày tối thiểu 20 trang (chương 1, 2, 3), yêu cầu đánh máy vi tính mặt, khổ giấy A4 Kết cấu Báo cáo tốt nghiệp trình bày theo chương: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Thông tin đơn vị thực tập: - Sơ lược hình thành phát triển đơn vị - Tổ chức lĩnh vực hoạt động đơn vị - Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực đơn vị Phần có độ dài khoảng từ -3 trang 1.2 Thơng tin vị trí sinh viên tham gia thực tập: - Giới thiệu chung vị trí cơng tác - Đặc điểm, u cầu - Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ liên quan 283 Nội dung bao gồm: Tóm tắt, hệ thống hố cách súc tích thơng tin có liên quan Phần có độ dài khoảng từ -7 trang CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Q TRÌNH CƠNG VIỆC THỰC TẬP Nội dung bao gồm: 2.1 Tiến độ thực công việc (các mốc thời gian thực hiện) Hình chụp minh họa trình làm việc thực tế đơn vị (làm tới đâu hình chụp tới – in màu vào báo cáo thực tập) 2.2 Cơng tác vệ sinh, an tồn lao động Phần có độ dài khoảng từ 15 - 20 trang CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Nội dung bao gồm 3.1 Các nhận xét, đánh giá thực trạng trình làm việc 3.2 Các kiến nghị (nếu có) Phần có độ dài khoảng từ -3 trang * KẾT LUẬN Tóm tắt kết báo cáo thực tập khoảng 1-2 trang * PHỤ LỤC (các nội dung liên quan) 5.4.2 Bố cục báo cáo thực tập sản xuất - Trang bìa (theo mẫu) - Trang phụ bìa (theo mẫu) - Trang “Lời cảm ơn” - Trang “Nhận xét đơn vị thực tập” có dấu trịn (theo mẫu) - Trang “Nhận xét giáo viên hướng dẫn” (theo mẫu) - Trang “Mục lục” - Trang “Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ” (nếu có) - Trang “Danh sách bảng sử dụng ” (nếu có) - Trang “Danh sách biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh ” (nếu có) - Mở đầu - Chương - Chương - Chương - Kết luận - TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC (nếu có) 284 5.4.3 Hình thức trình bày báo cáo thực tập : a Độ dài báo cáo thực tập Nội dung báo cáo thực tập (từ « Mở đầu » « Kết luận » giới hạn khoảng từ 20 đến 40 trang (không kể phần phụ lục) b Quy định định dạng trang - Khổ trang: A4 - Canh lề trái: 3,5 cm; Canh lề phải, đầu trang cuối trang cm - Font chữ: Time New Roman, cỡ chữ 13 - Cách dòng: Line Space: 1.2 -1.5 - Các đoạn văn cách 6pt c Đánh số trang - Từ trang bìa đến trang “Mục lục” đánh chữ số La Mã thường ( i,ii, iii,iv…) - Từ “Mở đầu” đến phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1,2,3…), canh cuối trang d Đánh số đề mục Đánh theo số thứ tự chương số thứ tự đề mục cấp trên: CHƯƠNG 1…………… 1.1…… 1.1.1……… 1.1.2 ……… 1.2 …… CHƯƠNG 2……… 2.1………… 2.1.1…… 2.1.2 … e Đánh số bảng, đồ thị, hình, sơ đồ Mỗi loại công cụ minh họa (bảng, đồ thị, hình, sơ đồ…) đặt tên đánh số thứ tự chương có sử dụng bảng, đồ thị, hình, sơ đồ … để minh họa Số đầu số chương, sau số thứ tự cơng cụ minh họa chương f Hướng dẫn trình bày xếp tài liệu tham khảo - Trình bày tài liệu tham khảo + Sách: Tên tác giả (Năm xuất bản) Tên sách Tên nhà xuất Nơi xuất 285 + Bài viết in sách báo in tạp chí: Tên tác giả (Năm xuất bản) “Tên viết” Tên sách Tên nhà xuất Nơi xuất + Tham khảo điện tử: Tên tác giả (Năm xuất bản) “Tên viết” Tên website Ngày tháng + Các văn hành nhà nước - Sắp xếp tài liệu tham khảo: Danh mục tài liệu tham khảo liệt kê trang “Tài liệu tham khảo” xếp theo thông lệ sau: + Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn từ (Việt, Anh, Pháp, Đức Nga, Trung, Nhật…) Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch + Tài liệu tham khảo phân theo phần sau: Các văn hành nhà nước; Sách tiếng Việt; Sách tiếng nước ngồi; Báo, tạp chí; Các trang web; Các tài liệu gốc quan thực tập + Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận văn 5.5 Đánh giá kết báo cáo thực tập sản xuất Báo cáo thực tập tốt nghiệp đánh giá dựa tiêu chí sau: - Nội dung gắn với tên đề tài: 70 % + Mục tiêu, phạm vi đề tài rõ ràng + Kết cấu hợp lý + Mô tả đầy đủ đánh giá sâu sắc tình hình thực tế tổ chức sở, doanh nghiệp + Nhận xét, đánh giá kết luận có tính thuyết phục - Trình bày: 15 % + Hình thức trình bày theo hướng dẫn + Khơng sai lỗi tả, câu văn rõ ràng mạch lạc - Ý thức: 15 % Số lượng nộp: có xác nhận quan thực tập (có ký tên đóng dấu) Việc chấm điểm báo cáo thực tập nghề nghiệp tính theo tiến độ thực đề tài việc liên lạc với giáo viên hướng dẫn (nộp đề cương, nộp chương theo quy định giáo viên hướng dẫn) Điểm cuối báo cáo thực tập nghề nghiệp điểm giáo viên hướng dẫn 286 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM – HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHOA – ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP Nghề: Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực : Mã sinh viên: ………… Lớp: Hà Nội, Năm LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………… 287 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ tên sinh viên : Mã sinh viên : Khoá học : Thời gian thực tập : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bộ phận thực tập : …………………………………………………………………………… Tinh thần trách nhiệm với công việc ý thức chấp hành kỷ luật : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kết thực tập theo đề tài : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhận xét chung : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cán hướng dẫn quan đến thực tập (Ký ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm Thủ trưởng quan (Ký tên đóng dấu) 288 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày tháng năm GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 289 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ Máy thiết bị lạnh NXB Giáo dục 2- Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ Kỹ thuật lạnh sở NXB Giáo dục 3- Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ Tủ lạnh, máy kem, máy đá, máy ĐHNĐ Nhà xuất khoa học kỹ thuật 4- Cơ sở kỹ thuật điều tiết khơng khí NXB Khoa học Kỹ thuật 5- Cataloge máy điều hoà Trane, LG, Panasonic, Daikin [9] ASME Section IX, “Welding and Brazing Qualifications”, American Societyt mechanical Engineer”, 2007 [10] AWS D1.1, “Welding Structure Steel”, American Welding Society, 2008 [11] Tìm kiếm tài liệu, hình ảnh internet với từ khóa DT, NDT, AWS D1.1 [12] Tìm kiếm video youtube.com từ khóa DT, NDT, Chappy, haness testing, VT, UT, MT, X-ray, ET, MIG, MAG, GMAW 290 ... trí thiết bị máy điều hồ khơng khí nhiều phần tử: + Căn vào chức làm việc, chia thành: - Máy điều hoà khơng khí chiều: Máy làm việc chế độ làm lạnh - Máy điều hồ khơng khí hai chiều: Máy làm việc... Căn vào kiểu điều khiển, chia thành: - Máy điều hồ khơng khí điều khiển trực tiếp: Các núm điều khiển bố trí mặt máy, muốn điều khiển người vận hành phải thao tác trực tiếp vào núm mặt máy - Máy. .. phạm vi sử dụng mà chia thành: - Máy điều hồ khơng khí hai phần tử: Máy thiết bị chia thành hai phần Phần tử nhà thường bố trí dàn quạt ly tâm mạch điều khiển Phần tử ngồi nhà thường bố trí blốc,

Ngày đăng: 26/03/2022, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN