(NB) Giáo trình Thực tập tốt nghiệp với mục tiêu giúp các bạn có thể thực hành gia công, vận hành hề thống các máy cơ khí, bảo trì, bảo dưỡng trong quá trình làm việc, vẽ và thiết kế các cụm kết cấu, chi tiết thông dụng xi nghiệp của nhà nước và doanh nghiệp tuyển dụng lao động.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI VŨ ĐĂNG KHOA (Chủ biên) NGUYỄN VĂN CHÍN–LƯU HUY HẠNH GIÁO TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nghề: Vẽ thiết kế máy tính Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thiện kiến thức kỹ cho sinh viên trước trường, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm doanh nghiệp tương lai Việc thực tập doanh nghiệp quan trọng, thời gian em làm quen, tiếp cận với vấn đề thực tế Để làm chủ công nghệ sau trường tiếp cận điều kiện sản xuất doanh nghiệp ngồi nước Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Việt nam – Hàn quốc thành phố Hà nội biên soạn giáo trình mơ đun “Thực tập tốt nghiệp” Nội dung mô đun để cập đến công việc cần thực người thợ Vẽ thiết kế máy tính Căn vào trang thiết bị trường khả tổ chức học sinh thực tập công ty, doanh nghiệp bên mà nhà trường xây dựng tập thực hành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Mặc dù cố gắng q trình biên soạn, song khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Khoa Cơ khí – Trường cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội – Đông Anh - Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Nhóm biên soạn năm 2021 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC Bài Kỷ luật, an toàn lao động sản xuất 1.1 Kỷ luật lao động 1.2 Những quy tắc an tồn, phịng chống cháy nổ 10 Bài Tổ chức sản xuất 15 2.1 Q trình sản xuất q trình cơng nghệ 15 2.2 Các dạng sản xuất 16 2.3 Tìm hiểu kế hoạch tiến độ thực sản xuất 19 2.4 Nguyên tắc Jonhson 25 2.5 Phương pháp phân công công việc máy nhân viên 30 2.6 Tổ chức sản xuất 37 Bài Tìm hiểu cơng việc hàng ngày người thợ nhà máy 46 3.1 Công tác quản lý kỹ thuật doanh nghiệp công nghiệp 46 3.2 Sử dụng bảo trì máy móc thiết bị 48 Bài Tổ chức xếp nơi làm việc người thợ nhà máy 52 4.1 Khái niệm Tổ chức nơi làm việc 52 4.2 Thiết kế nơi làm việc 52 4.3 Trang bị nơi làm việc 53 4.4 Bố trí nơi làm việc 54 4.2 Thực hành xưởng 57 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu sản xuất 58 Bài Tính hợp tác sản xuất 61 5.1 Khái niệm 61 5.2 Những lý 61 5.4 lTinh thần hợp tác với người khác 62 5.5 Rèn luyện phát huy tinh thần hợp tác 63 Bài Thực công việc người thợ nhà máy 65 6.1 Gia công sản phẩm 65 6.2 Bảo trì, bảo dưỡng 86 Bài Viết báo cáo thực tập 90 7.1 Thu thập xử lý thông tin 90 IV TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO 101 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Thực tập tốt nghiệp Mã số mô đun: MĐ26 Thời gian mô đun: 275 (LT: 90 giờ, TH: 231 giờ, KT: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí mơ đun: Mơ đun bố trí thực cuối chương trình đào tạo sau sinh viên hoàn tất nội dung đào tạo trường - Tính chất mơ đun: Là mơ đun bắt buộc II Mục tiêu mô đun: Sau học xong mơ đun học viên có lực - Kiến thức: - Ôn tập, tổng hợp kiến thức, kỹ học qua thực tiễn - Đánh giá trình học tập thân qua thực tiễn công việc -Kỹ năng: - Thực hành gia công, vận hành thống máy khí, bảo trì, bảo dưỡng trình làm việc, vẽ thiết kế cụm kết cấu, chi tiết thông dụng xi nghiệp nhà nước doanh nghiệp tuyển dụng lao động - Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Có tác phong cơng nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, khả làm việc độc lập phối hợp làm việc nhóm q trình sản xuất III Nội dung mô đun: Số TT Thời gian Tên mô đun Tổn g số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* Kỷ luật, an toàn lao động sản xuất 05 03 Tổ chức sản xuất 20 02 18 Tìm hiểu công việc hàng ngày người thợ nhà máy 25 04 21 4 Tổ chức xếp nơi làm việc người thợ nhà máy 20 02 16 02 Tính hợp tác sản xuất 20 02 18 Thực công việc người thợ nhà máy 150 22 123 05 Viết báo cáo thực tập 35 01 32 02 275 35 231 Cộng Bài Kỷ luật, an toàn lao động sản xuất Mục tiêu: - Mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc kỹ thuật sử dụng thiết bị phòng chống cháy, nổ, phương tiện cứu thương xưởng thực tập; - Thực quy định chế độ bảo hộ lao động; phòng chống cháy, nổ, kỷ luật lao động xưởng thực tập; - Ký cam kết thực quy định xưởng thực tập - Chủ động, sáng tạo an tồn q trình học tập Nội dung: 1.1 Kỷ luật lao động 1.1.1 Khái niệm Thế kỷ luật lao động? Các bên tham gia lao động phải có trách nhiệm nghĩa vụ kỷ luật lao động, ý nghĩa sao? Tất câu hỏi giải đáp viết Trong xã hội, người thực hoạt động lao động sản xuất đơn lẻ, tách rời người tự xếp trình lao động mình, hoạt động người khơng ảnh hưởng đến hoạt động người khác ngược lại Thế điều khơng thể xảy ra, người ln tồn với xã hội lồi người Trong sống, nhiều lý khác yêu cầu, điều kiện trình lao động, mục đích, lợi ích, thu nhập khiến người ta ln có nhu cầu thực khối lượng cơng việc định Chính q trình lao động chung người địi hỏi phải có trật tự, nề nếp để hướng hoạt động người vào việc thực kế hoạch chung tạo kết chung định Cái tạo trật tự, nề nếp q trình lao động chung nhóm người hay đơn vị kỷ luật lao động Với ý nghĩa này, kỷ luật lao động yêu cầu khách quan tất quan, doanh nghiệp, hay tổ chức hay rộng xã hội, sản xuất Đặc biệt điều kiện sản xuất ngày phát triển, với trình độ phân cơng, tổ chức lao động xã hội ngày cao vậy, kỷ luật lao động ngày trở nên quan trọng Trong quan hệ lao động, xét góc độ pháp lý quản lý, kỷ luật lao động yếu tố thiếu Theo quy định Điều 118 Bộ luật lao động 2012 quy định: “Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh nội quy lao động.” Là chế định Luật lao động, chế độ kỷ luật lao động tổng hợp quy phạm pháp luật quy định nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức; quy định biện pháp khuyến khích người lao động gương mẫu chấp hành hình thức xử lý người không chấp hành chấp hành không đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm Trong doanh nghiệp, kỷ luật lao động “việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh thể nội quy lao động” 1.1.2 Nội dung kỷ luật lao động Kỷ luật lao động bao gồm điều khoản quy định hành vi người lao động lĩnh vực có liên quan đến thực nhiệm vụ lao động họ như: số lượng, chất lượng công việc cần đạt được, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, giữ gìn trật tự nơi làm việc, an toàn lao động vệ sinh lao động, bảo vệ tài sản bí mật cơng nghệ, kinh doanh tổ chức, hành vi vi phạm pháp luật lao động trách nhiệm vật chất 1.1.3 Mục đích kỷ luật lao động Nhằm làm cho người lao động làm việc dựa tinh thần hợp tác theo cách thức thơng thường có quy củ, kỷ luật tốt tự kỉ luật Bởi vậy, người làm công tác quản lý nguồn nhân lực cần làm cho người lao động hiểu mong đợi, yêu cầu tổ chức thân họ Từ đó, họ định hướng cách thức làm việc có hiệu từ bắt đầu thực công việc với tinh thần làm việc hợp tác phấn khởi 1.1.4 Trách nhiệm, nghĩa vụ bên kỷ luật lao động 1.1.4.1 Nghĩa vụ người lao động Sự tuân thủ kỷ luật lao động người lao động biểu qua việc thực nghĩa vụ sau: *Thực quy định cụ thể thời gian làm việc trật tự đơn vị Các đơn vị vào quy định chung pháp luật, quy định thời gian làm việc cho công chức viên chức thỏa thuận thỏa ước để quy định cụ thể thời gian làm việc ngày, tuần, ca, số ngày làm thêm, bắt đầu làm việc, nghỉ giải lao thời điểm kết thúc ngày, ca làm việc Người lao động phải thực quy định trên, đảm bảo hoạt động nhịp nhàng cho trình tổ chức lao động đơn vị, người lao động phải tuân theo quy định địa điểm, phạm vi làm việc, lại, giao tiếp, vào cổng để giữ trật tự chung quan, doanh nghiệp Nghĩa vụ vừa đảm bảo kỷ luật, trật tự đơn vị, vừa tạo điều kiện cho người lao động sử dụng hợp lý thời gian, nâng cao suất lao động, tăng thu nhập cho họ hiệu công việc đơn vị * Thực quy định an toàn, vệ sinh nơi làm việc, tuân thủ quy định kỹ thuật, công nghệ Trong trình làm việc, người lao động phải tuân thủ dẫn an toàn lao động, phải sử dụng, bảo quản trang bị phòng hộ cá nhân, đảm bảo quy định vệ sinh lao động vệ sinh mơi trường Bên cạnh đó, vấn đề kỹ thuật, công nghệ phải thực nghiêm ngặt quy phạm kỹ thuật, quy trình cơng nghệ đảm bảo tính đồng bộ, tính liên kết hiệu hoạt động người lao động hoạt động tập thể dây chuyền sản xuất Còn quy định an toàn, vệ sinh lao động lại đảm bảo cho trình lao động sản xuất diễn điều kiện an tồn, đảm bảo mơi trường lao động mơi trường sống sạch, lành mạnh Vì vậy, trình độ lao động sản xuất nâng cao, mức độ tập trung lớn yêu cầu phải tuân thủ nghiêm ngặt Thực nghĩa vụ đảm bảo hiệu sản xuất, tăng độ bền máy móc sở tồn điều kiện kinh tế thị trường mà bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho người lao động, tạo tác phong công nghiệp sống văn minh * Bảo vệ tài sản, bí mật cơng nghệ, kinh doanh đơn vị Vốn, tài sản người sử dụng lao động sản xuất kinh doanh nhà nước bảo hộ cịn để tạo sản phẩm cho xã hội tạo việc làm cho người lao động Vì người lao động phải có nghĩa vụ bảo vệ Nếu làm thiệt hại, họ phải bồi thường theo pháp luật Các tài liệu, tư liệu, số liệu có liên quan đến bí mật cơng nghệ hay bí kinh doanh đơn vị giao cho người lao động phạm vi cơng việc người lao động phải có nhiệm vụ giữ gìn Đây nghĩa vụ xem nhẹ điều kiện kinh tế thị trường, ảnh hưởng trực tiếp đến trình cạnh, trì tồn phát triển doanh nghiệp Do đó, tiết lộ bí mật, người lao động bị kỷ luật, bị bồi thường bị truy cứu trách nhiệm hình tùy theo mức độ lỗi mức độ thiệt hại 1.1.4.2 Trách nhiệm người sử dung lao động * Thực quy định ban hành nội quy lao động Ban hành nội quy lao động quyền người sử dụng lao động, đồng với quyền tổ chức, quản lý họ Song, để tránh lạm quyền, để đảm bảo kỷ luật lao động nghiêm minh, pháp luật lao động nước ta quy định đơn vị sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động văn Nội quy lao động để trì kỷ luật lao động đơn vị nên phải có đầy đủ nội dung chủ yếu thời làm việc, nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động trật tự doanh nghiệp, bảo vệ tài sản, bí mật công nghệ kinh doanh ; quan trọng người sử dụng lao động phải quy định hành vi vi phạm hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất tương ứng Họ không xử lý kỷ luật lao động áp dụng trách nhiệm vật chất hành vi không quy định nội quy Bản nội quy có hiệu lực khơng trái với quy định pháp luật, thỏa ước tập thể đăng ký quan lao động cấp tỉnh Sau có hiệu lực, người sử dụng lao động phải phổ biến nội quy đến người lao động, họ phải niêm yết điểm nội quy nơi làm việc, phòng tuyển lao động nơi cần thiết khác để người lao động biết, nhớ thường xuyên thực * Tổ chức hợp lý kiểm tra trình lao động người lao động: Việc tổ chức hợp lý khoa học q trình lao động bao gồm nhiều cơng việc việc ban hành nội quy lao động Người sử dụng lao động phải tạo cấu tổ chức hợp lý, tuyển chọn, bố trí xếp lao động thích hợp, lập kế hoạch đồng bộ, mệnh lệnh phù hợp có phương pháp quản lý có hiệu sở pháp luật Những u cầu khơng mang lại lợi nhuận, thực mục đích sản xuất kinh doanh riêng người sử dụng lao động mà trách nhiệm ổn định công việc, đảm bảo nâng cao thu nhập cho người lao động tuyển dụng họ người sử dụng lao động không thực tốt trách nhiệm khơng thể tạo kỷ luật lao động đơn vị Khi người sử dụng lao động có quyền tổ chức quản lý họ có quyền nghĩa vụ kiểm tra trình lao động mà họ tổ chức quản lý Nếu người sử dụng lao động khơng làm trịn nghĩa vụ để xảy vi phạm an toàn, vệ sinh lao động, vi phạm nội quy lao động đầu tiên, họ phải chịu thiệt hại, phải bồi thường Khơng có kiểm tra xử lý vi phạm nghiệm minh kỷ luật lao động đơn lỏng lẻo, ảnh hưởng đến chất lượng lao động uy tín doanh nghiệp * Thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động vệ sinh môi trường Đây nghĩa vụ quan trọng đòi hỏi tất người sử dụng lao động phải thực an tồn, vệ sinh lao động điều kiện để người lao động thực nghĩa vụ, tuân thủ kỷ luật Người sử dụng lao động có quyền tổ chức, quản lý kiểm tra trình lao động nghiệp sản xuất kinh doanh mà họ tổ chức nên trước hết nhằm đem lại lợi nhuận cho họ Vì vậy, thực trình sản xuất kinh doanh đó, người sử dụng lao động phải triệt để tuân thủ quy định an toàn vệ sinh lao động để đảm bảo an toàn sức khỏe tính mạng cho người lao động giữ gìn mơi trường sống nói chung Thực tốt nghĩa vụ điều kiện để người sử dụng lao động ổn định sức lao động đơn vị, đảm bảo kế hoạch đặt tránh khoản phải đền bù làm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế đơn vị Ngoài ra, để đảm bảo kỷ luật lao động, người sử dụng lao động phải thực pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể hợp đồng ký kết với người lao động, đảm bảo phân phối công bằng, xử lý kỷ luật nghiêm minh, tôn trọng người lao động đại diện tập thể lao động 6.2.2 Phạm vi áp dụng quy trình bảo trì, bảo dưỡng Tồn thể phận phòng ban thuộc khối khu vực văn phòng khối kinh doanh dịch vụ Đối với công ty, đơn vị cung cấp sửa chữa bảo trì, bảo dưỡng bên ngồi vào làm việc cần phối hợp thực quy trình nhằm đảm bảo việc sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng thay trang thiết bị máy móc diễn hiệu qủa 6.2.3 Quy trình bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa, thay trang thiết bị, máy móc Việc thực bảo trì, bảo dưỡng thường áp dụng trang thiết bị, máy móc mua cịn nằm thời gian bảo hành Thời gian bảo trì, bảo dưỡng diễn định kỳ theo quy định nhà sản xuất tuỳ theo loại trang thiết bị, máy móc a Sơ đồ quy trình bảo trì, bảo dưỡng trang thiết bị, máy móc Các từ viết tắt, khái niệm: HC-NS: Hành chính-Nhân TP: Trưởng phòng NV: Nhân viên 87 88 b Sơ đồ quy trình sửa chữa, thay trang thiết bị máy móc 89 Bài Viết báo cáo thực tập 7.1 Thu thập xử lý thông tin Qui cách trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp Nội dung báo cáo thực tập Nội dung chi tiết báo cáo sinh viên sinh viên chọn sau tham khảo ý kiến đại diện quan tiếp nhận thực tập (Cán hướng dẫn) GV theo dõi Bộ môn Báo cáo thực tập tốt nghiệp cần trình bày lại kết thực tập quan việc mà sinh viên làm theo mục đích, nội dung, kết cơng việc Hình thức Số trang: nội dung báo cáo tối thiểu 20 trang, tối đa 70 trang không kể phần phụ lục Khổ giấy: A4 (210x297 mm) In mặt Chữ phần nội dung: kiểu chữ - font: Times New Roman, font size: 13 Canh lề: trái - left: 3,5 cm; phải - right: 2,00 cm; - top: 2,00 cm; botton: 2,00cm Dãn dòng 1,5 Trang số bắt đầu sau phần Mục lục Đánh số thứ tự bảng, hình ảnh, đồ/sơ đồ ghi tên bảng đầu bảng Không sử dụng tiêu đề ( Header and footer) viết báo cáo Qui định thứ tự xếp báo cáo thực tập tốt nghiệp Bìa ngồi (bìa chính, bìa 1) Trình bày đủ nội dung theo yêu cầu Tên quan chủ quản, tên trường, tên khoa Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Tên đơn vị sinh viên đến thực tập, tên quan/công ty, nơi sinh viên đến thực tập, địa đầy đủ sở 90 Tên cán hướng dẫn (học hàm, học vị) Tên giảng viên theo dõi (học hàm, học vị) Tên sinh viên thực tập, mã số sinh viên Bìa (bìa phụ) Trình bày đủ nội dung theo yêu cầu Tên sinh viên thực Tên chủ đề thực tập (ghi nhiệm vụ , khơng ghi phấn tìm hiểu đơn vị thực tập) Xác nhận sở sinh viên đến thực tập: đại diện sở ghi ký tên xác nhận thời gian sinh viên đến thực tập ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ Mẫu không đánh số trang Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN A (* cỡ chữ 14) “Tên báo cáo thực tập: (cỡ chữ 16, chữ hoa, in đậm) Xác nhận giảng viên theo dõi (* cỡ chữ 14) Xác nhận cán hướng dẫn (kí ghi họ, tên) (kí ghi họ, tên) ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… (Giảng viên Khoa) (Cán đơn vị thực tập) Xác nhận sở tiếp nhận SV thực tập (* cỡ chữ 14) (Ký tên, đóng dấu) ……………………………………………… ……………………………………………… Trang nhận xét cán hướng dẫn (đơn vị thực tập) (theo mẫu TTTN 8) Ý kiến người đại diện sở mà sinh viên đến thực tập Có ghi chức vụ, ký tên 91 Trang cảm ơn (nếu có) Trang mục lục (Đánh số trang theo kiểu chữ A rập) Tên chương, mục số thứ tự trang bắt đầu chương mục đưa trình bày tối đa cấp Ví dụ: Chương 1: AAAAAAAAAA 1.1 BBBBBBBBBB 1.1.1.CCCCCCCCCCCC 1.1.1.1 DDDDDDDDDDDD a) b) 1.2 EEEEEEEEEEEE Chương 2: AAAAAAAAAA 2.1 BBBBBBBBBB 2.1.1 2.1.1.1 trang danh mục bảng (nếu có- đánh số trang kiểu A rập) Số thứ tự bảng, tên bảng số trang Ví dụ: Danh mục bảng đề tài Bảng 1: AAAAAAAAAAAAAA Bảng 2: BBBBBBBBBB 12 Bảng 3: CCCCCCCCCCC 21 Bảng 4: DDDDDDDDDDD 30 Danh mục hình (nếu có- đánh số trang kiểu A rập) Số thứ tự hình, tên hình số trang Hình 1: AAAAAAAAAAAAAA Hình 2: BBBBBBBBBB 10 Hình 3: CCCCCCCCCCC 23 Hinh 4: DDDDDDDDDDD 29 92 Các chữ viết tắt dùng báo cáo Chữ viết tắt, diễn giải tiếng Anh (nếu chữ viết tắt từ tiếng Anh), diễn giải tiếng Việt Ví dụ: TTTN : Thực tập tốt nghiệp CQCQ: Cơ quan chủ quản Phần nội dung báo cáo thực tập (đánh số trang 1) Trình bày kết việc làm, phù hợp với nhật kí cơng việc với phần nội dung có số trang tối thiểu 20 trang Có thể tham khảo chương mục sau: Chương Tổng quan sở thực tập (không trang) 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Chức hoạt động quan tiếp nhận (bao gồm lĩnh vực hoạt động, mạnh công ty) Tên đơn vị thực tập (Phòng, Vườn Quốc gia…) Địa Giám đốc (Trưởng phòng) Chức năng, nhiệm vụ hoạt động đơn vị Sơ đồ tổ chức bố trí nhân Sơ đồ tổ chức Chức phận Chương 2: Nội dung thực tập quan tiếp nhận (tối thiểu 8-10 trang) Mô tả công việc giao Nhiệm vụ 1: (mơ tả cơng việc , kết đạt được, ví dụ: Sử dụng cơng cụ quản lí tài ngun mơi trường để quản lí chất thải rắn huyện…) Nhiệm vụ 2: Ví dụ, Hoạt động quan trắc xử lí nhiễm ……………………………… Nhiệm vụ 3: Cơng tác quản lí (hoặc quy hoạch) sử dụng đất đai huyện ………… Phương thức làm việc (cá nhân, nhóm) Mơ tả cụ thể hoạt động cá nhân nhóm đơn vị thực tập 93 Qui trình thực Ví dụ: Lập kế hoạch, phê duyệt kế hoạch thực tập, thực Kết đạt 2.4.1 Kết khảo sát, thu thập tài liệu thực tế 2.4.2 Phân tích xử lí số liệu 2.4.3 Đánh giá bảng nhận xét hay báo cáo hội thảo …… Chương 3: So sánh hoạt động thực tế sở với lý thuyết học, Đề xuất giải pháp đổi nội dung chương trình, phương pháp đào tạo (tối thiểu trang) 3.1 Những điểm phù hợp chương trình đào tạo ngành học với hoạt động thực tế sở 3.2 Những điểm chưa phù hợp chương trình đào tạo ngành học với hoạt động thực tế sở 3.3 Đề xuất giải pháp đổi nội dung chương trình, phương pháp đào tạo 10 Phần kết luận kiến nghị (2 trang) Kết luận: Tóm tắt nội dung thực trình thực tập Nêu tóm tắt điểm mạnh hạn chế vấn đề thực tập công ty Khuyến cáo tác giả vấn đề Kiến nghị: Cơ quan thực tập: SV kiến nghị với quan thực tập chủ đề thực tập Bộ môn: SV kiến nghị mơn khía cạnh: Kiến thức trang bị nhà trường có đủ cho SV tự tin thực tập tốt nghiệp? cần trang bị thêm kiến thức cho SV Đề nghị qui trình thực tập tốt nghiệp cải tiến 11 Ý kiến thân sau hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Qui trình gửi SV thực tập tốt nghiệp quan phù hợp hay chưa? SV học hỏi sau hồn thành chương trình thực tập tốt nghiệp? Nguyện vọng thân sau hồn thành chương trình thực tập tốt nghiệp? 94 Trang cuối BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN BỘ MÔN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ: Các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc giao Điểm tối đa 1.1 Khối lượng công việc 25 1.2 Chất lượng công việc 25 1.3 Tiến độ 10 1.4 Nắm vững chuyên môn 20 1.5 Trách nhiệm tận tụy với công việc 10 1.6 Phối hợp tập thể 10 Điểm Điểm GV CBHD môn đánh giá đánh giá TỔNG ĐIỂM GVBM ĐÁNH GIÁ: ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Những ưu điểm cần phát huy: Những điểm cần khắc phục: Ngày tháng ……năm …2012 Giảng viên mơn (Kí ghi họ tên) 12 Tài liệu tham khảo Quy cách trình bày dạng tài liệu tham khảo: Đối với sách, luận án, báo cáo: Số thứ tự, họ Tên tác giả tên quan ban hành: tên sách, luận án, báo cáo (in nghiêng), nhà xuất (Nxb), nơi xuất bản, năm xuất , tái lần thứ (nếu có); 95 Đối với báo tạp chí, sách: Số thứ tự, họ tên tác giả: tên báo (đặt ngoặc kép), tên tạp chí tên sách (in nghiêng), tập (khơng có dấu ngăn cách) số (đặt ngoặc đơn), năm công bố, số trang báo đầu – cuối (gạch ngang hai số) Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự A, B, C theo tên tác giả (tác giả Việt), theo họ (tác giả Anh, Pháp, Đức…) 13 Phụ lục Trình bày biểu mẫu, số liệu thô, biểu, bảng phục vụ việc làm báo cáo thực tập (các biểu mẫu, bảng dùng Báo cáo biểu mẫu, bảng qua xử lí) 14 Trang nhận xét giảng viên theo dõi (sau SV nộp Báo cáo BM, GV theo dõi ghi nhận xét, chấm điểm dựa ý kiến nhận xét sở) Nhận xét giảng viên theo dõi GV theo dõi ghi điểm ký tên xác nhận 96 Mẫu bìa ngồi UBNN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (cỡ chữ 14) TRƯỜNG CAO ĐẲNG …………… (cỡ chữ 14) KHOA (cỡ chữ 16) BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP(cỡ chữ 20) NGHỀ: (cỡ chữ 18) Chuyên đề thực tập: (14, in đậm) “… ………………………………………………………” (cỡ chữ 18, in đậm) Cơ quan thực tập:… …………………………………………………… … ……………………………………………………… …… ………………………………………(cỡ chữ 14, in thường) Cán hướng dẫn: …………………… (14) Giáo viên theo dõi: …………………… (14) Sinh viên thực hiện:…………………… (14) MSSV:…………………………(14) … , ngày… tháng… năm 202… 97 Mẫu bìa Sinh thực hiện: ………… (Cỡ chữ 14) “Tên nghề: …………………………………………………………” (Cỡ chữ 18) Xác nhận giáo viên theo dõi Xác nhận cán hướng dẫn (Giáo viên Khoa) (* cỡ chữ 14) (Cơ sở tiếp nhận SV) ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Xác nhận sở tiếp nhận SV thực tập (Ký tên, đóng dấu) ……………………………………………… ……………………………………………… 98 - Tài liệu tham khảo + Quy cách trình bày dạng tài liệu tham khảo a Sách: - Tên tác giả Tên sách Tập Tên tập In lần thứ Nhà xuất Nơi xuất Năm xuất b Tạp chí, báo: - Tên tác giả Tên báo Tên tạp chí, báo chuyên ngành Tập ? Số ? Số trang báo Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự A, B, C theo họ tác giả 99 Kết thực mô đun Kết thực Tiêu chí đánh giá Hệ số Kiến thức 0,3 Kỹ 0,5 Thái độ 0,2 Cộng 100 Kết qủa học tập IV TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO [1] V.A Blumberg, E.I Zazeski Sổ tay thợ tiện NXB Thanh niên – 2000 [2] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Ninh Đức Tốn, PGS.TS Trần Xuân Việt Sổ tay Công nghệ chế tạo máy (tập 1, 2, 3) NXB Khoa học kỹ thuật – 2005 [3] P.Đenegiơnưi, G.Xchixkin, I.Tkho Kỹ thuật tiện NXB Mir – 1989 [4] Phạm Quang Lê Kỹ thuật phay NXB Công nhân kỹ thuật – 1980 [5] A.Barơbasốp Kỹ thuật phay NXB Mir – 1995 [6] B.Côpưlốp Bào xọc NXB Công nhân kỹ thuật – 1979 [7] Nguyễn văn Tính Kỹ thuật mài NXB Công nhân kỹ thuật – 1978 [8] PGS.TS Trần văn Địch Công nghệ CNC NXB Khoa học kỹ thuật – 2009 101 ... doanh nghiệp ngồi nước Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Việt nam – Hàn quốc thành phố Hà nội biên soạn giáo trình mơ đun ? ?Thực tập tốt nghiệp? ?? Nội dung mô đun để cập đến công việc cần thực người... góp xin gửi địa chỉ: Khoa Cơ khí – Trường cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội – Đông Anh - Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Nhóm biên soạn năm 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU... kỹ học qua thực tiễn - Đánh giá trình học tập thân qua thực tiễn công việc -Kỹ năng: - Thực hành gia cơng, vận hành thống máy khí, bảo trì, bảo dưỡng trình làm việc, vẽ thiết kế cụm kết cấu, chi