Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

127 50 0
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Thực tập tốt nghiệp với mục tiêu giúp người học có thể lập được vận dụng được những kiến thức của môn học, mô đun đã học để áp dụng vào thực tiễn sản xuất; Vận dụng được những kiến thức của các môn học, mô-đun trong chương trình đã học để tổ chức, thực hiện nhiệm vụ làm đề tài tốt nghiệp nghề Cắt gọt kim loại đạt kết quả và hiệu quả theo nội dung đã được giao; Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ đo thông dụng và phổ biến của nghề, bảo quản và hiệu chỉnh được các loại dụng cụ đo đúng yêu cầu; Có thể góp ý được với tổ trưởng sản xuất về quy trình công nghệ, phương pháp tổ chức sản xuất và kỹ thuật an toàn trong phân xưởng thực tập. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LƯU HUY HẠNH (Chủ biên) PHẠM VĂN TÂM – TẠ THỊ HƯƠNG GIÁO TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nghề: Cắt gọt kim loại Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Trong chiến lược phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa lĩnh vực khí – Nghề cắt gọt kim loại nghề đào tạo nguồn nhân lực tham gia chế tạo chi tiết máy móc đòi hỏi sinh viên học trường cần trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để làm chủ công nghệ sau trường tiếp cận điều kiện sản xuất doanh nghiệp ngồi nước Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Việt nam – Hàn quốc thành phố Hà nội biên soạn giáo trình mơ đun “Thực tập tốt nghiệp” Nội dung mô đun để cập đến công việc, tập cụ thể phương pháp trình tự gia cơng chi tiết Căn vào trang thiết bị trường khả tổ chức học sinh thực tập công ty, doanh nghiệp bên mà nhà trường xây dựng tập thực hành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Mặc dù cố gắng trình biên soạn, song khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Địa đóng góp khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nhóm biên soạn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Bài 1: Kiểm định chất lượng 1.1 Các phương pháp kiểm tra 1.2 Kiểm tra 33 1.3 Kiểm tra sai số hình học 78 1.4 Sai số kich thước 80 1.5 Sai số hình dạng vị trí bề mặt chi tiết gia công 80 1.6 Nhám bề mặt 94 1.7 Bài tập 103 Bài 2: Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng 106 2.1 Tìm hiểu quy trình cơng nghệ, cấu truyền động nơi thực tập 107 2.2 Thiết kế quy trình cơng nghệ, cấu truyền động 108 2.3 So sánh, biện luận theo tiêu chí 110 2.4 Trao đổi với GVHD quản đốc nhà máy để lấy ý kiến làm báo cáo thực tập 111 2.5 Các thành phần qui trình cơng nghệ 113 2.6 Sản lượng sản lượng hàng năm 117 2.7 Phương pháp thiết kế q trình cơng nghệ gia cơng chi tiết máy 122 Bài 3: Tổ chức sản xuất 127 3.1 Q trình sản xuất q trình cơng nghệ 127 3.2 Các dạng sản xuất 128 3.3 Tìm hiểu kế hoạch tiến độ thực sản xuất 132 3.4 Nguyên tắc Jonhson 138 3.5 Phương pháp phân công công việc máy nhân viên 143 3.6 Tổ chức sản xuất 150 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO 165 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Thực tập tốt nghiệp Mã số mô đun: MĐ 41 Thời gian mô đun: 270 (LT: 12 giờ, TH: 248 giờ, KT: 10 giờ) I Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơ đun: + Mơ đun Thực tập Tốt nghiệp bố trí sau sinh viên học xong tất môn học, mô đun đào tạo nghề kết thúc trước sinh viên thi tốt nghiệp cuối khóa học + Là mô đun chuyên môn nghề thuộc môn học, mô đun đào tạo nghề mô đun tạo điều kiện cho sinh viên va chạm với thực tế sản xuất, tổng kết sử dụng kiến thức học lớp, tập làm quen với việc giải vấn đề kỹ thuật ngược lại nắm vững vấn đề lý thuyết học lớp + Là mô đun định đến điều kiện dự thi tốt nghiệp sinh viên II Mục tiêu mô đun: + Vận dụng kiến thức môn học, mô đun học để áp dụng vào thực tiê sản xuất + Vận dụng kiến thức môn học, mô-đun chương trình học để tổ chức, thực nhiệm vụ làm đề tài tốt nghiệp nghề Cắt gọt kim loại đạt kết hiệu theo nội dung giao + Sử dụng thành thạo loại dụng cụ đo thông dụng phổ biến nghề, bảo quản hiệu chỉnh loại dụng cụ đo yêu cầu + Có thể góp ý với tổ trưởng sản xuất quy trình cơng nghệ, phương pháp tổ chức sản xuất kỹ thuật an tồn phân xưởng thực tập + Có thể thiết kế vài truyền thông dụng, điều chỉnh sửa chữa nhỏ cấu, cụm có hoạt động khơng trơn tru trình thực tập + Tổ chức hoạt động sản xuất theo nhóm, theo tổ - đội + Đánh giá kết sản xuất rút học kinh nghiệm thực tế + Hợp tác chặt chẽ cá nhân tổ, nhóm với để hồn thành nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp đạt chất lượng hiệu +Tập làm công việc người thợ trình độ Cao đẳng nghề (đạt yêu cầu kỹ thuật: cấp xác 9÷8; độ nhám Rz20÷Ra2,5; dung sai hình dáng hình học, vị trí tương quan ≤ 0,03/100, suất, thời gian đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người máy) có hướng dẫn, góp ý thợ lành nghề nơi thực tập Thực quy trình, quy phạm vận hành, bảo trì, bảo dưỡng vệ sinh công nghiệp loại máy công cụ + Tổ chức hoạt động sản xuất theo nhóm, theo tổ q trình thực tập + Đánh giá kết sản xuất trình thực tập rút học kinh nghiệm thực tế + Tích cực, tự giác, hợp tác học tập Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh mơi trường + Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tíchcực sáng tạo thực tập tốt nghiệp kết hợp sản xuất III Nội dung mô đun: Thời gian Số TT Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* Kiểm định chất lượng 15 11 2 Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng truyền động khí 235 221 Tổ chức sản xuất 20 16 270 12 248 10 Cộng YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH MƠ ĐUN: Kiểm tra đánh giá trước thực mô đun: - Kiến thức: Được đánh giá qua kiểm tra trắc nghiệm tự luận; - Kỹ năng: Được đánh giá qua kết thực tập thực hành mô đun Kiểm tra đánh giá thực mô đun: Giáo viên hướng dẫn quan sát trình hướng dẫn thường xun cơng tác chuẩn bị, thao tác bản, bố trí nơi làm việc Ghi sổ theo dõi để kết hợp đánh giá kết thực môđun kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiểm tra sau kết thúc mô đun: 3.1 Về kiến thức: Căn vào mục tiêu môđun để đánh giá kết qua kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm đạt yêu cầu sau: Vận dụng kiến thức học trường, tập làm quen với việc giải vấn đề kỹ thuật gia công cắt gọt kim loại Từ lên phương án, kế hoạch, tiến độ sản xuất theo dạng sản phẩm doanh nghiệp 3.2 Về kỹ năng: Được đánh giá kiểm tra trực tiếp thao tác máy, qua chất lượng tập thực hành đạt yêu cầu sau: Gia công, kiểm tra sản phẩm thực tế doanh nghiệp đạt yêu cầu kỹ thuật, số lượng, thời gian, tổ chức an toàn 3.3 Về thái độ: * Được đánh giá qua quan sát, qua sổ theo dõi đạt yêu cầu sau: - Chấp hành quy định bảo hộ lao động; - Chấp hành nội quy thực tập; - Tổ chức nơi làm việc hợp lý, khoa học; - Ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu; - Tinh thần hợp tác làm việc theo tổ, nhóm Bài 1: Kiểm định chất lượng Giới thiệu: Trong trình chế tạo lắp ráp chi tiết máy cần đo để kiểm tra đánh giá chất lượng kỹ thuật sản phẩm Đo lường cơng cụ để kiểm sốt, kiểm định chất lượng sản phẩm đo lường khâu quan trọng thiếu trình sản xuất Việc cho sinh viên làm quen với thiết bị, phương tiện đo lường phương pháp kiểm định chất lượng thực tế doanh nghiệp quan trọng Giúp sinh viên củng cố kiến thức, kỹ có, tiếp thu kiến thức kỹ nhằm hoàn thiện khả kiểm định chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Mục tiêu: - Tập kiểm tra chất lượng sản phẩm phương tiện đo, dụng cụ đo có doanh nghiệp đảm bảo yêu cầu kiểm định, suất, đạt thời gian doanh nghiệp đề ra, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người dụng cụ - Phát có biện pháp đề phịng sai số đo - Có ý thức trách nhiệm với sản phẩm làm 1.1 Các phương pháp kiểm tra Mục tiêu: - Trình bày công dụng, cấu tạo phương tiện, dụng cụ đo thường dùng gia cơng khí - Trình bày phương pháp kiểm tra … - Thực thao tác bản, qui trình đo kiểm, đạt kết xác Nội dung: 1.1.1 Các phương tiện, dụng cụ đo Mục tiêu: - Trình bày phát triển dụng cụ dùng đo kiểm giai đoạn phát triển khoa học kỹ thuật - Mô tả đựơc cấu tạo công dụng loại dụng cụ đo kiểm - Nhận biết dụng cụ đo kiểm thực tế nêu phương pháp đo kiểm Cùng với yêu cầu phát triển không ngừng sản xuất, đo lường kỹ thuật có bước phát triển mạnh mẽ, thiết bị dụng cụ đo ngày đại nên độ xác đo lường ngày cao - Cuối kỷ 19 có calip giới hạn, calip tiêu chuẩn - Năm 1850 có thước cặp - Năm 1867 có pan me - Năm 1896 có mẫu - Năm 1907 có minlimet đo tới 0,001 mm - Năm 1921 – 1925 có máy đo dùng khí nén - Năm 1930 có máy đo dùng điện - Ngày có máy đo quang học, máy đo điện tử đại đo khoảng cách tới 0,000004 mm Dụng cụ đo chia làm nhóm chính: 1.1.2 Nhóm mẫu đo Mục tiêu: Trình bày cơng dụng,cấu tạo dụng cụ đo nhóm mẫu đo Nhận biết dụng cụ nhóm mẫu đo thực tế Là vật thể chế tạo theo bội số ước số đơn vị đo gồm: mẫu, góc mẫu, ke loại… 1.1.2.1Căn mẫu Căn mẫu khối thép hình chữ nhật có hai mặt đo phẳng, song song mài rà xác Kích thước đo mẫu khoảng cách hai điểm hai mặt đo Đặc điểm mẫu mặt đo hai miếng khép kín với sau lau đẩy trượt lên nhau, đặc điểm mà nhờ người ta ghép nhiều miếng lại thành kích thước cần đo Tiết diện mẫu chia làm hai loại : - Tiết diện x30 mm kích thước đo 10 mm - Tiết diện x 35 mm kích đo 10 mm Các loại mẫu thường xếp lại theo bộ, có nhiều loại : Loại có 38 miếng, 83 hay 92 miếng v v…đựng hộp gỗ Trong loại loại có 83 miếng loại có mẫu thơng dụng Trong 83 miếng gồm có miếng có kích thước cụ thể sau : - Một miếng có kích thước 1,005 mm - 49 miếng có kích thước 1,01; 1,02; … 1,49 mm - 20 miếng có kích thước 0,5 ; 1; 1,5;… 10 mm - miếng có kích thước 1,6 ; 1,7 ;1,8 ; 1,9 mm - miếng có kích thước 20 ;30 ;….; 100 mm Như toàn ghép lại với kích thước tận  m Ngồi cịn có micơmét gồm chín miếng 1,005; 1,001; 1,002; 1,003;1,004 ; 1,006; 1,008; 1,009 Nếu hợp hai với tạo thành 92 miếng ghép kích thước có tận 0,5 m ( Hình 7.1) c Mặt đo Hình 7.1 Căn mẫu 1.1.2.2 Góc mẫu Dùng để đo, kiểm tra góc, chia khấc vach dụng đo góc, kiểm tra calip đo góc Góc mẫu khối thép chế tạo xác theo hai loại: loại hình tam giác loại hình tứ giác (hình 7.2) Loại hình tam giác có góc đo, loại hình tứ giác có góc đo Trị số đo góc cách 10 ,cách 10’, cách 1’, có góc mẫu góc 10000’30” Cũng mẫu, góc mẫu chế tạo thành 94 miếng, 36 miếng, 19 miếng miếng Hình 7.2: Góc mẫu 1.1.2.3 Ê ke Dùng để chủ yếu kiểm tra góc vng, ke cịn dùng nhiều việc vạch dấu, kiểm tra độ phẳng mặt phẳng; kiểm tra vị trí tương đối chi tiết lắp ráp; kiểm tra độ xác máy ( Hình 7.3) Trong chế tạo khí thường dùng loại ke 90 , 1200 ,trong ke 900 dùng nhiều Ke thường chế tạo thép cácbon dụng cụ Y8 thép hợp kim dụng cụ X XT Báo cáo thực tập cần trình bày lại kết thực tập quan việc mà SV làm theo mục đích, nội dung, kết cơng việc - Hình thức trình bầy, số trang tối thiểu tối đa báo cáo - Qui định thứ tự xếp báo cáo thực 2.4.2 Làm báo cáo thực tập 2.4.2.1 Phần mở đầu - Giới thiệu lý do, mục đích chọn chủ đề báo cáo thực tập - Nội dung thực tập - Địa điểm thực tập 2.4.2.2 Phần nội dung - Nội dung chi tiết báo cáo SV SV chọn sau tham khảo ý kiến đại diện quan tiếp nhận thực tập (Cán hướng dẫn) GV theo dõi Khoa - Báo cáo thực tập cần trình bày lại kết thực tập quan việc mà SV làm theo mục đích, nội dung, kết cơng việc 2.4.2.3 Cách trình bày - Bản báo cáo phải đóng thành tập, đánh máy viết tay mặt giấy khổ A4 (210 x 297 mm) Trình bày mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu, có đánh số trang; - Trình bày khổ giấy: + Nếu đánh máy khổ giấy đựơc định lề sau: trái 3cm, phải 2cm, 2cm, 2cm kể hình vẽ; font Times New Roman; size 14; cách dịng 1,2 + Nếu viết tay phải viết ngắn, dễ đọc, định lề đánh máy kẻ khung theo kiểu định lề - Cách đánh số mục BCTT: Ví dụ: ………… 1.1 ……… 1.1.1 ……… - Thứ tự trang BCTT: + Trang bìa phải trình bày theo mẫu (xem mẫu đính kèm đây) 112 + Trang “Lời cảm ơn” + Trang Nhận xét CBHD ĐVSX Ký duyệt cho phép Bảo vệ thực tập GV hướng dẫn; + Trang Mục lục + Các trang phần nội dung báo cáo Số trang: nội dung báo cáo tối thiểu 20 trang, tối đa 30 trang không kể phần phụ lục       Khổ giấy: A4 (210x297 mm) In mặt Chữ phần nội dung: kiểu chữ - font: Times New Roman, font size: 14 Canh lề: trái - left: 3,0 cm; phải - right: 2,00 cm; - top: 2,5 cm; - botton: 2,00cm Trang số bắt đầu sau phần Mục lục Đánh số thứ tự bảng, hình ảnh, đồ/sơ đồ ghi tên bảng đầu bảng 2.5 Các thành phần qui trình cơng nghệ Quy trình cơng nghệ gia công chia thành phần: Ngun cơng, gá, vị trí, bước, đường chuyển dao cơng tác - Nguyên công Nguyên công phần quy trình cơng nghệ hồn thành liên tục chỗ làm việc hay nhiều nhóm cơng nhân thực để gia công hay số chi tiết lúc (khi khơng có cơng nhân phục vụ ngun cơng tự động hố hồn tồn) Nếu thay đổi điều kiện như: Tính làm việc liên tục chỗ làm việc ta chuyển sang ngun cơng khác Ta xét trường hợp gia cơng trục bậc hình 1.1 Nếu ta tiện đầu trở đầu để tiện đầu thuộc ngun cơng Nhưng tiện đầu cho loạt chi tiết tiện đầu cho loạt chi tiết ta có hai ngun cơng Hoặc máy tiện đầu, đầu tiện máy khác ta có hai ngun cơng 113 Sau tiện xong (hay hai máy tiện) tiến hành phay rãnh then H máy phay có ngun cơng khác (ngun cơng phay) Ngun cơng đơn vị quy trình cơng nghệ Phân chia quy trình cơng nghệ thành ngun cơng có ý nghĩa kỹ thuật ý nghĩa kinh tế Ý nghĩa kỹ thuật chỗ tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật chi tiết mà phải gia cơng bề mặt phương pháp bào, phay hay mài Ý nghĩa kinh tế (ví dụ, trường hợp gia cơng trục bậc hình 1.1) chỗ tuỳ theo sản lượng điều kiện cụ thể mà chia quy trình cơng nghệ làm nhiều ngun công (phân tán nguyên công) tập trung vài nguyên công (tập trung nguyên công) nhằm đảm bảo cân nhịp sản xuất Hoặc máy xác khơng nên làm việc thơ việc tinh mà phải chia thành hai nguyên công: thô tinh cho hai máy (máy thơ máy xác) - Gá Gá phần nguyên công hoàn thành lần gá đặt nhiều chi tiết lúc Ví dụ, đầu chi tiết ( hình 1.1) gá lại chi tiết đầu hai lần gá đặt Một ngun cơng có nhiều lần gá Vị trí để gá Khoan Khoét Doa Hình 1.2 Gia cơng chi tiết máy khoan ba trục 114 Bàn máy - Vị trí Vị trí phần ngun cơng xác định vị trí tương quan chi tiết gia công máy chi tiết gia công đồ gá hay dụng cụ cắt Ví dụ, lần phay cạnh khoan lỗ chi tiết có nhiều lỗ gọi vị trí Trường hợp gia công lỗ qua nhiều bước khác mhư khoan, khoét, doa (hình 1.2) xem chi tiết có nhiều vị trí Khi thiết kế q trình cơng nghệ cần lưu ý giảm q trình gá đặt (trong giữ số vị trí cần thiết) lần gá đặt gây sai số gia công Khi lắp ráp, đối tượng lắp với đồ gá(ví dụ, đồ gá vệ tinh) băng tải xích dịch chuyển tới vị trí để thực ngun cơng lắp ráp - Bước Bước phần nguyên công để tiến hành gia công bề mặt (hoặc nhiều bề mặt) dao nhiều dao với chế độ cắt không thay đổi Nếu thay đổi điều kiện như: bề mặt gia công chế độ cắt (tốc độ, lượng chạy dao chiều sâu cắt) ta chuyển sang bước khác Ví dụ, tiện ba đoạn A, B, C (hình 1.3) ba bước khác tiện bốn mặt đầu D, E, F, G (hình 1.3) bốn bước độc lập với Sau tiện ta thay dao, thay đổi tốc độ bước tiến dao (lượng chạy dao) để tiện ren hai bước khác Hoặc gia cơng lỗ xác phương pháp khoan, kht, doa có ba bước khác Bước bước đơn giản bước phức tạp Ví dụ, tiện trục bậc gồm ba đoạn với đường kính khác (bằng dao) ta phải thực ba bước đơn giản Còn tiện trục bậc đồng thời nhiều dao ta có bước phức tạp 115 Hình 1.3 a, Tiện trục bậc nhiều dao b, Tiện trục bậc dao Khi lắp ráp bước xem trình nối ghép chi tiết lại với để đạt độ xác cần thiết trình khác cạo sửa then để lắp vào vị trí, lắp vịng bi trục, Một ngun cơng có nhiều bước - Đường chuyển dao Đường chuyển dao phần bước để hớt lớp vật liệu có chế độ cắt dao Ví dụ, để tiện mặt trụ ngồi ta dùng dao với chế độ cắt để hớt làm nhiều lần, lần đường chuyển dao, mài bề mặt ta phải thực nhiều đường chuyển dao Như vậy, bước có nhiều đường chuyển dao - Động tác Động tác hành động người công nhân để điều khiển máy gia công lắp ráp Ví dụ: bấm nút, quay ụ dao, đẩy ụ động, thay đổi chế độ cắt, lắp ráp động tác lấy chi tiết, lau chi tiết, bôi mỡ chi tiết, cầm clê, siết đai ốc, Việc phân chia thành động tác cần thiết để định mức thời gian kh i gia công lắp ráp, đồng thời để nghiên cứu suất lao động tự động hoá nguyên công 116 2.6 Sản lượng sản lượng hàng năm Sản lượng số máy, chi tiết phôi chế tạo đơn vị thời gian (năm, quí, tháng) Sản lượng hàng năm chi tiết xác định theo cơng thức: N = Nì m(1+ b/100) Ở đây: N- số chi tiết sản xuất năm; N1- số sản phẩm (số máy) sản xuất năm; m - số chi tiết sản phẩm (số máy); b - số chi tiết chế tạo thêm để dự phòng (b = 5-7%) Nếu tính đến số a% chi tiết phế phẩm (chủ yếu phân xưởng đúc rèn) ta có cơng thức xác định N sau: N =N1 m(1+ a+b/100) Trong đó:a = 3- 6% Số lượng máy, chi tiết phôi chế tạo theo vẽ định gọi seri (loạt) Mỗi loại máy đời đánh số seri (số loạt) 2.6.1 Các dạng sản xuất Mục tiêu: - Trình bày khái niệm đặc điểm dạng sản xuất; - Xác định dạng sản xuất thực tế đảm bảo hợp lý; - Có ý thức tự giác học tập Qui trình cơng nghệ mà ta thiết kế phải đảm bảo độ xác chất lượng gia công, đồng thời phải đảm bảo tăng xuất lao động giảm giá thành Qui trình cơng nghệ phải đảm bảo sản lượng đặt Để đạt tiêu qui trình cơng nghệ phải thiết kế thích hợp với dạng sản xuất 117 Tuỳ theo sản lượng hàng năm mức độ ổn định sản phẩm mà người ta chia ba dạng sản xuất : sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt sản xuất hàng khối 2.6.1.1 Sản xuất đơn Sản xuất đơn sản xuất có số lượng sản phẩm hàng năm (thường từ đến vài chục chiếc), sản phẩm không ổn định chủng loại nhiều, chu kỳ chế tạo lại không xác định Sản xuất đơn có đặc điểm sau: - Tại chỗ làm việc gia công nhiều loại chi tiết khác (tuy nhiên chi tiết có hình dáng hình học đặc tính cơng nghệ tương tự) - Gia công chi tiết lắp ráp sản phẩm thực theo tiến trình cơng nghệ (qui trình cơng nghệ sơ lược) - Sử dụng thiết bị dụng cụ vạn Thiết bị (máy) bố trí theo loại theo phận sản xuất khác Sử dụng đồ gá vạn Đồ gá chuyên dùng sử dụng để gia công chi tiết thường xuyên lặp lại Khơng thực việc lắp lẫn hồn tồn, có nghĩa phần lớn công việc lắp ráp thực phương pháp cạo sửa việc lắp lẫn hoàn toàn đảm bảo số mối ghép ren, mối ghép then hoa, phận truyền bánh phận truyền xích - Cơng nhân phải có trình độ tay nghề cao - Năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao Ví dụ, dạng sản xuất đơn chế tạo máy hạng nặng sản phẩm chế thử, sản phẩm chế tạo theo đơn đặt hàng 2.6.1.2 Sản xuất hàng loạt - Sản xuất hàng loạt sản xuất có sản lượng hàng năm khơng q ít, sản phẩm chế tạo theo loạt với chu kỳ xác định, sản phẩm tương đối ổn định - Sản xuất hàng loạt sản xuất phổ biến ngành chế tạo máy (70^80% sản phẩm ngành chế tạo máy chế tạo theo loạt) Sản xuất hàng loạt có đặc điểm sau đây: 118 -Tại chỗ làm việc thực số ngun cơng có chu kỳ lặp lại ổn định - Gia công lắp ráp thực theo quy trình cơng nghệ (quy trình công nghệ chia nguyên công khác nhau) - Sử dụng máy vạn chuyên dùng Các máy bố trí theo quy trình cơng nghệ Sử dụng nhiều dụng cụ đồ gá chuyên dùng Đảm bảo ngun tắc lắp lẫn hồn tồn Cơng nhân có trình độ tay nghề trung bình Tuỳ theo sản lượng mức độ ổn định sản phẩm mà người ta chia ra: sản xuất hàng loạt nhỏ, sản xuất hàng loạt vừa sản xuất hàng loạt lớn Sản xuất hàng loạt nhỏ gần với sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt lớn gần với sản xuất hàng khối Ví dụ, dạng sản xuất hàng loạt chế tạo máy cơng cụ, chế tạo máy nông nghiệp… Trong dạng sản xuất hàng loạt vừa tổ chức dây chuyền sản xuất linh hoạt (dây chuyền sản xuất thay đổi) Điều có nghĩa sau khoảng thời gian định (2-3 ngày) tiến hành gia cơng loạt chi tiết khác có kết cấu qui trình cơng nghệ tương tự 2.6.1.3 Sản xuất hàng khối Sản xuất hàng khối dạng sản xuất có sản lượng lớn, sản phẩm ổn định thời gian dài (có thể từ đến năm) Sản xuất hàng khối có đặc điểm sau đây: Tại vị trí làm việc (chỗ làm việc) thực cố định ngun cơng Các máy bố trí theo quy trình cơng nghệ chặt chẽ Sử dụng nhiều máy tổ hợp, máy tự động, máy chuyên dùng đường dây tự động Gia công chi tiết lắp ráp sản phẩm thực theo phương pháp dây chuyền liên tục 119 Sử dụng đồ gá chuyên dùng, dụng cụ chuyên dùng thiết bị đo tự động hố Đảm bảo ngun tắc lắp lẫn hồn toàn Năng suất lao động cao, giá thành sản phẩm hạ Cơng nhân đứng máy có trình độ tay nghề khơng cao thợ điều chỉnh máy lại có trình độ tay nghề cao Ví dụ, dạng sản xuất hàng khối chế tạo tơ, chế tạo máy kéo, chếtạo vòng bi, chế tạo thiết bị đo lường,Sản xuất hàng khối manglại hiệu kinh tế sản lượng chi tiết (hoặc sản phẩm) đủ lớn, mà tất chi phí cho việc tổ chức sản xuất hàng khối hoàn lại giá thành đơn vị sản phẩm nhỏ so với sản xuất hàng loạt Hiệu kinh tế chế tạo số lượng lớn sản phẩm tính theo cơng thức: N C SL  SK Ở đây: N - số đơn vị sản phẩm: C - chi phí cho việc thay đổi từ dạng sản xuất hàng loạt sang dạng sản xuất hàng khối; Sl - giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất hàng loạt; Sk - giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất hàng khối Điều kiện xác định hiệu sản xuất hàng khối trước hết sản lượng mức độ chun mơn hố nhà máy loại sản phẩm cụ thể Nhưng điều kiện thích hợp sản xuất hàng khối chế tạo loạt sản phẩm với kết cấu Tuy nhiên, với phát triển khoa học kỷ thuật kết cấu sản phẩm cần thay đổi để có chất lượng hồn thiện Trong trường hợp quy trình cơng nghệ cần hiệu chỉnh lại q - số lượng sản phẩm (hoặc chi tiết) chế tạo thời gian F Ví dụ, ngày làm việc giờ, ta có: F = x 60 phút = 480 phút Giacông q = 160 chi tiết Như nhịp xản xuất t = 480/ 160= phút Có nghĩa làthời gian ngun cơng phút (kể vận chuyển) bội số (ví dụ, ngun cơng cắt cần có máy làm việc kịp cho 120 nguyên công trước máy cắt chi tiết 12 phút tức bội số 3) Xác định dạng sản xuất Sau xác định sản lượng hàng năm N chi tiết theo công thức (1.2) ta phải xác định khối lượng chi tiết Khối lượng Q chi tiết xác định theo công thức : Q = V.g Ở đây: V- thể tích chi tiết (dm3); g -khối lượng riêng vật liệu (g thép 7,852kg/dm3; g gang dẻo 7,2kg/dm3; g gang xám 7kg/dm3 ; g nhôm 2,7kg/dm3 g đồng 8,72kg/dm3 ) Khi có N Q dựa vào bảng 1.1 để chọn dạng sản xuất phù hợp Khi thiết bị đồ án môn học đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy sinh viên thường gặp dạng sản xuất hàng loạt vừa, hàng loạt lớn hàng loạt khối để thiết kế quy trình cơng nghệ với đồ gá chuyên dùng , máy chuyên dùng , máy bán tự động , dao đặc chủng v.vv… Bảng 1.1: Xác định dạng sản xuất Dạng sản xuất Số lượng chi tiết > 200kg 4200kg

Ngày đăng: 24/03/2022, 09:08

Hình ảnh liên quan

Hình 7.1. Căn mẫu - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 7.1..

Căn mẫu Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 7.3: Ke 900 - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 7.3.

Ke 900 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 7.4: Đo các kích thước bằng thước cặp - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 7.4.

Đo các kích thước bằng thước cặp Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 7.9. Thước cặp cơ - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 7.9..

Thước cặp cơ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 7.11. Thước cặp điện tử - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 7.11..

Thước cặp điện tử Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 7.13. Trục vít, đai ốc của panme - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 7.13..

Trục vít, đai ốc của panme Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 7.15). Du xích panme loại 50 vạch. - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 7.15.

. Du xích panme loại 50 vạch Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 7.16.a. Panme cơ đo ngoài - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 7.16.a..

Panme cơ đo ngoài Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 7.29. Kích thước C =A+B =16 + 0,25 = 16,25 - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 7.29..

Kích thước C =A+B =16 + 0,25 = 16,25 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 7.30. Đọc kích thước - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 7.30..

Đọc kích thước Xem tại trang 42 của tài liệu.
-1 số ví dụ (Hình 7.30): - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

1.

số ví dụ (Hình 7.30): Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Kết quả đo là tổng củ a2 phần trên (Hình 7.39) - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

t.

quả đo là tổng củ a2 phần trên (Hình 7.39) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 7.40. Đọc trị số kích thước trên đồng hồ. - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 7.40..

Đọc trị số kích thước trên đồng hồ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 7.41. Kiểm tra vạch số của panme - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 7.41..

Kiểm tra vạch số của panme Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 7.42.Hiệu chỉnh vạch số của panme - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 7.42..

Hiệu chỉnh vạch số của panme Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 7.45. Sử dụng giá đỡ panme - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 7.45..

Sử dụng giá đỡ panme Xem tại trang 57 của tài liệu.
c. Đo kích thước trong (Hình 7.46): - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

c..

Đo kích thước trong (Hình 7.46): Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 7.49.a,b,c. Thước kiểm tra độ thẳng - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 7.49.a.

b,c. Thước kiểm tra độ thẳng Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 7.53. Đo độ méo bằng phương pháp đo 3 tiếp điểm - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 7.53..

Đo độ méo bằng phương pháp đo 3 tiếp điểm Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 7.59. Phương pháp đo độ không đồng tâm - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 7.59..

Phương pháp đo độ không đồng tâm Xem tại trang 76 của tài liệu.
1.3 Kiểm tra sai số hình học - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

1.3.

Kiểm tra sai số hình học Xem tại trang 79 của tài liệu.
1.5.3 Sai lệch hình dạng bề mặt trụ - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

1.5.3.

Sai lệch hình dạng bề mặt trụ Xem tại trang 83 của tài liệu.
Khi đánh giá tổng hợp sai lệch hình dạng bề mặt trụ trơn người ta dùng chỉ tiêu  “sai lệch về độ trụ” (hình 4.12)  - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

hi.

đánh giá tổng hợp sai lệch hình dạng bề mặt trụ trơn người ta dùng chỉ tiêu “sai lệch về độ trụ” (hình 4.12) Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 4.16. Sai lệch vềđộ vuônggóc của mặt phẳng đốivới đường tâm - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.16..

Sai lệch vềđộ vuônggóc của mặt phẳng đốivới đường tâm Xem tại trang 87 của tài liệu.
giữa các đường tâm giao nhau danh nghĩa (hình 4.19). - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

gi.

ữa các đường tâm giao nhau danh nghĩa (hình 4.19) Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 4.20. Sai lệch vềđộ đảo hướng kính - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.20..

Sai lệch vềđộ đảo hướng kính Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 4.2: Ví dụ kí hiệu dung sai hình dạng, vị trí bề mặt trênbản vẽ - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Bảng 4.2.

Ví dụ kí hiệu dung sai hình dạng, vị trí bề mặt trênbản vẽ Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 4.3. Cấp chính xác hình dạng ứng với các cấp chính xác kích thước - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Bảng 4.3..

Cấp chính xác hình dạng ứng với các cấp chính xác kích thước Xem tại trang 95 của tài liệu.
vấn đề này ta xét một phần của bề mặt đã được khuếch đại( hình 4.22) trên đó có những loại nhấp nhô sau:  - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

v.

ấn đề này ta xét một phần của bề mặt đã được khuếch đại( hình 4.22) trên đó có những loại nhấp nhô sau: Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 4.23. Các chỉ tiêu đánh giá nhám bề mặt - Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 4.23..

Các chỉ tiêu đánh giá nhám bề mặt Xem tại trang 97 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan