Thiết kế mới một quy trình cơng nghệ, một cơ cấu truyền động

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 109 - 111)

2.2.1 Thiết kế mới một quy trình cơng nghệ

2.2.1.1 Xác định trình tự giacơng hợp lý

- Xác định phương án gia công.

- Chọn máy, dụng cụ, trang bị phù hợp. - Xác định vị trí của các bề mặt gia công.

- Xác định kích thước của từng bề mặt khơng tách rời từng phần tử. - Phạm vi gá đặt phơi.

- Độ chính xác đạt được. - Xác định lượng dư nhỏ nhất. - Căn cứ điều kiện sản xuất thực tế.

2.2.1.2.Thiết kế nguyên công

- Lập phương án gia công.

- Chọn chuẩn và phương án gá đặt.

- Chọn máy và các trang thiết bị kèm theo(các dạng đồ gá). - Chọn dụng cụ cắt thích hợp cho từng bước.

- Chọn chế độ cắt: + Chiều sâu cắt t + lượng chạy dao S + Tốc độ cắt v

- Xác định thời gian cho từng ngun cơng. - Tính hiệu quả kinh tế đạt được.

2.2.1.3 Các bước thiết kế:

- Phân tích tính năng sử dụng, điều kiện làm việc của chi tiết, tính ổn định của sản phẩm.

- Xác định yêu cầu kỹ thuật, tính kết cấu của chi tiết. - Xác định quy mô sản xuất và điều kiện sản xuất. - Xác định thứ tự các nguyên công.

- lập sơ đồ nguyên công và cách gá đặt. - Chọn phôi và phương pháp gá đặt phôi. - Chọn máy cho mỗi nguyên công.

- Xác định lượng dư và dung sai cho các nguyên cơng để căn cứ vào đó xác định kích thước cần thiết của phôi.

- Xác định loại dụng cụ cắt và loại dụng cụ kiểm tra. - Xác định chế độ cắt.

- Xác định các loại đồ gá kèm theo. - Xác định thời gian.

- Tính năng xuất đạt được.

2.2.2 Thiết kế mới một cơ cấu truyền động

Thiết kế một cơ cấu truyền động cơ khí là một cơng việc hết sức khó khăn và phức tạp, địi hỏi người thiết kế phải vận dụng tổng hợp lý thuyết của các môn học, mô-đun, công nghệ chế tạo máy, Máy cắt, Dao cắt, Dung sai, Chi tiết máy, Vẽ kỹ thuật. . . để giải quyết. Giả sử nếu ta thiết kế một bộ truyền bánh răng, trước hết ta cần hiểu rõ: Bánh răng là một chi tiết cơ khí thường dùng để truyền lực và truyền chuyển động giữa các bộ phận trong một cỗ máy. Bánh răng có độ bền cao và có thể truyền lực đạt hiệu quả đạt 98. Cơ cấu truyền động bánh răng thông thường bao gồm từ hai bánh răng trở lên, thường dùng trong các trường hợp: Tăng tốc; Giảm tốc; Thay đổi chuyển động.

Để thiết kế được cơ cấu truyền động bánh răng, ta cần thực hiện theo các bước công việc cụ thể cơ bản sau:

+ Chọn vật liệu chế tạo và phương pháp nhiệt luyện bánh răng; + Xác định ứng xuất cho phép;

+ Chọn hệ số quá tải trọng Ksb; + Chọn hệ số chiều rộng bánh răng;

+ Xác định khoảng cách trục A;

+ Chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng; + Xác định chính xác khoảng cách trục A;

+ Xác định mô đun, số răng, chiều rộng và góc nghiêng răng của bánh răng;

+ Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng;

+ Kiểm nghiệm bánh răng theo quá tải đột ngột; + Xác định thơng số hình học của bộ truyền; + Tính lực tác dụng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)