1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Kỹ thuật an toàn - Môi trường công nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(NB) Giáo trình Kỹ thuật an toàn - Môi trường công nghiệp với mục tiêu giúp người học có thể trình bày chính xác các điều quy định của Luật Lao động áp dụng cho sản xuất; Giải thích được các yếu tố nguy hiểm và có hại đến sức khoẻ người lao động; Phân tích được nguyên nhân gây ra tai nạn; Mô tả được một số phương pháp sơ cứu và cấp cứu khi đồng nghiệp bị tai nạn; Trình bày được cách sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động và các phương tiện khác nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRẦN THỊ THƯ (Chủ biên) VŨ ĐĂNG KHOA – NGUYỄN VĂN CHÍN GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT AN TỒN – MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP Nghề: Cắt gọt kim loại Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giảng viên giảng dạy, khoa Cơ khí trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình "KỸ THUẬT AN TỒN - MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP" dành riêng cho học sinh- sinh viên nghề Cắt gọt kim loại Đây mơn học kỹ thuật sở chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ Cao đẳng Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: "Giáo trình An tồn lao động" dùng cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học kỹ thuật tác giả PGS.TS Nguyễn Thế Đạt - NXBGD 2002 nhiều tài liệu khác Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Địa đóng góp khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nhóm biên soạn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Chương 1: Mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động 1.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động 1.2 Tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động 10 Chương 2: Những khái niệm bản, công tác tổ chức bảo hộ lao động 15 2.1 Những khái niệm bảo hộ lao động 15 2.2 Công tác tổ chức bảo hộ lao động 17 Chương 3: Phân tích điều kiện nguyên nhân gây tai nạn lao động 19 3.1 Điều kiện lao động 19 3.2 Nguyên nhân gây tai nạn lao động 20 Chương 4: Khái niệm vệ sinh lao động, vi khí hậu, xạ ion hố tiếng ồn 24 4.1 Khái niệm vệ sinh lao động 24 4.2 Vi khí hậu xấu 24 4.3 Bức xạ ion hóa (Phóng xạ) 26 4.4 Tiếng ồn 27 Chương 5: Bụi rung động sản xuất 30 5.1 Bụi sản xuất 30 5.2 Rung động sản xuất 32 6.1 Ảnh hưởng điện từ trường 34 6.2 Ảnh hưởng hoá chất độc 36 7.1 Kỹ thuật chiếu sáng 39 7.2 Kỹ thuật thơng gió 40 8.1 Khái niệm kỹ thuật an toàn 43 8.2 Kỹ thuật an toàn lắp ráp, sửa chữa thử máy 44 Chương 9: Kỹ thuật an tồn gia cơng khí 48 9.1 Kỹ thuật an toàn gia cơng khí 48 9.2 Các giải pháp an toàn chung gia cơng khí 52 9.3 Sử dụng trang bị bảo hộ lao động 59 Chương 10: Kỹ thuật an tồn điện, phịng chống cháy nổ sử dụng thiết bị nâng hạ 62 10.1 Kỹ thuật an toàn điện 62 10.2 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ 64 10.3 Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy, nổ 65 10.4 Sử dụng thiết bị phịng chống cháy nổ, thiết bị nâng hạ.và bình cứu hỏa 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Kỹ thuật an tồn – Mơi trường cơng nghiệp Mã số môn học: MH 15 Thời gian môn học: 30 (LT: 25 giờ; TH: KT: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: + Mơn học Kỹ thuật an tồn – Mơi trường cơng nghiệp bố trí sinh viên học sinh học xong môn học chung - Tính chất: + Là mơn học kỹ thuật sở thuộc môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc + Là môn học giúp cho sinh viên tất môn học, mô đun sau II Mục tiêu mơn học: - Kiến thức: + Trình bày xác điều quy định Luật Lao động áp dụng cho sản xuất + Giải thích yếu tố nguy hiểm có hại đến sức khoẻ người lao động + Phân tích nguyên nhân gây tai nạn + Mô tả số phương pháp sơ cứu cấp cứu đồng nghiệp bị tai nạn +Trình bày cách sử dụng phương tiện bảo hộ lao động phương tiện khác nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động - Kỹ năng: + Sử dụng phương tiện bảo hộ lao động, sơ cứu, cấp cứu nạn nhân bị tai nạn - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Thực nghiêm túc quy định Kỹ thuật an tồn – Mơi trường cơng nghiệp xưởng trường sở sản xuất khác III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Tên chương, mục Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập I Chương 1: Mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động 2 0 3 0 2 0 3 0 Kiểm tra* Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động Tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động II Chương 2: Những khái niệm công tác tổ chức bảo hộ lao động Những khái niệm bảo hộ lao động Công tác tổ chức bảo hộ lao động III Chương 3: Phân tích điều kiện nguyên nhân gây tai nạn lao động Phân tích điều kiện lao động Nguyên nhân gây tai nạn lao động Chương 4: Khái niệm vệ sinh lao động, vi khí hậu, xạ ion hoá tiếng ồn IV Khái niệm vệ sinh lao độn Vi khí hậu Bức xạ ion hoá Tiếng ồn Chương 5: Bụi rung động sản xuất Bụi V Rung động sản xuất 3 0 2 0 3 0 Chương 6: Ảnh hưởng điện từ trường, hoá chất độc Ảnh hưởng điện từ trường VI Ảnh hưởng hoá chất độc Chương 7: Ánh sáng, màu sắc kỹ thuật thơng gió lao động Kỹ thuật chiếu sáng Kỹ thuật thơng gió Chương 8: Kỹ thuật an toàn sửa chữa máy Khái niệm kỹ thuật an toàn VII Kỹ thuật an toàn lắp ráp, sửa chữa thử máy Chương 9: Kỹ thuật an tồn gia cơng khí Kỹ thuật an tồn gia cơng khí VIII Các giải pháp kỹ thuật an toàn IX khí Sử dụng trang bị bảo hộ lao động Chương 10: Kỹ thuật an tồn điện, phịng chống cháy nổ sử dụng thiết bị nâng hạ Kỹ thuật an toàn điện Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ X Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ 1 30 25 Sử dụng thiết bị phòng chống cháy nổ, thiết bị nâng hạ Kiểm Tra Cộng Chương 1: Mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động - Nhận biết rõ tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Nghiêm túc, tuân thủ, chấp hành thực - Trình bày tính chất nhiệm vụ cơng tác BHLĐ; - Có tính kỷ luật, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung: 1.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động 1.1.1 Mục đích Trong q trình lao động sử dụng cơng cụ thơng thường hay máy móc đại, áp dụng cộng nghệ đơn giản hay phức tạp, tiên tiến tiềm ẩn phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Một q trình lao động sản xuất tồn nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu khơng phịng ngừa cẩn thận tác động vào người gây chấn thương, bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút khả lao động tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, nơi làm việc an toàn, vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất cao suất lao động Vì Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác bảo hộ lao động lĩnh vực công tác lớn nhằm mục đích: - Đảm bảo an tồn thân thể người lao động, hạn chế tới mức thấp không để xảy tai nạn làm chấn thương gây tàn phế hay tử vong - Đảm bảo người lao động khoẻ mạnh, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động xấu gây - Bồi dưỡng kịp thời trì sức khoẻ, khả lao động cho người lao động - Công tác bảo hộ lao động chiếm vị trí quan trọng yêu cầu khách quan doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.2 Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1.1.2.1 Ý nghĩa trị: - Bảo hộ lao động thể quan điểm Đảng Nhà nước ta coi nhân tố người lao động vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển đất nước Nếu đất nước có tỷ lệ tai nạn thấp, người lao động mạnh khoẻ không mắc bệnh nghề nghiệp, chứng tỏ xã hội ln coi trọng người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động bảo vệ phát triển Công tác bảo hộ lao động tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khoẻ, tính mạng, đời sống người lao động - Nếu công tác bảo hộ lao động chưa tốt, điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại gây nhiều tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút 1.1.2.2 Ý nghĩa xã hội: Công tác bảo hộ lao động chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động bảo hộ lao động yêu cầu cần thiết nguyện vọng đáng người lao đơng, hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn mạnh khoẻ, lành lặn có trình độ có nghề nghiệp lao động đạt suất cao để chăm lo hạnh phúc gia đình, góp phần xây dựng phát triển xã hội Công tác bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội sáng lành mạnh, người lao động khoẻ mạnh có vị trí xứng đáng xã hội làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật Nếu tai nạn lao động không xảy ra, người lao đông khoẻ mạnh Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư vào cơng trình phúc lợi xã hội khác Ngồi việc chăm lo sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc 1.1.2.3 Ý nghĩa lợi ích kinh tế Thực tốt công tác bảo hộ lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt - Trong sản xuất người lao động bảo vệ tốt có sức khỏe, không bị ốm đau bệnh tật, điều kiện làm việc thoải mái không nơm nớp lo sợ bị tai nạn lao động, bị mắc bệnh nghề nghiệp an tâm phấn khởi làm việc nâng cao suất lao động đạt chất lượng sản phẩm tốt Ln hồn thành kế hoạch sản xuát Chương 2: Những khái niệm bản, công tác tổ chức bảo hộ lao động Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày khái niệm về: điều kiện lao động, tai nạn lao động; - Giải thích yếu tố nguy hiểm có hại; - Trình bày khái niệm vùng nguy hiểm yếu tố nguy hiểm trình sản xuất; - Áp dụng thực biện pháp trang bị bảo hộ lao động; - Trình bày nội dung cơng tác chuẩn bị tổ chức bảo hộ lao động; - Có tính kỷ luật, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung: 2.1 Những khái niệm bảo hộ lao động 2.1.1 Kỹ thuật an toàn: Là hệ thống biện pháp, phương tiện, thiết bị an toàn tổ chức, kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động xấu yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất người lao động Để đạt mục đích phịng ngừa yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất phải quán triệt biện pháp từ thiết kế xây dựng, chế tạo thiết bị máy móc cơng nghệ Trong q trình sản xuất phải thực đồng biện pháp tổ chức, kỹ thuật sử dụng thiết bị an toàn, thao tác làm việc thích ứng Tất biện pháp qui định cụ thể theo tiêu chuẩn qui trình qui phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn văn khác lĩnh vực kỹ thuật an toàn 2.1.2.Kỹ thuật vệ sinh lao động: Là hệ thống biện pháp, phương tiện, thiết bị an toàn tổ chức, kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động xấu yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất người lao động Để ngăn ngừa phải tiến hành số biện pháp cần thiết: nghiên cứu phát triển tác động yếu tố thể người, xác định tiêu chuẩn giới hạn cho phép yếu tố có hại môi trường lao động, xây dựng biện pháp vệ sinh lao động 2.1.3 Chế độ sách BHLĐ 15 Hệ thống luật pháp, chế độ, sách bảo hộ lao động Việt Nam Bao gồm biện pháp kinh tế - xã hội tổ chức quản lý, chế quản lý công tác bảo hộ lao động Nhà nước ban hành sách, chế độ bảo hộ lao động nhằm đảm bảo sử dụng sức lao động hợp lý khoa học, bồi dưỡng phục hồi sức lao động, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi Hiến pháp Bộ luật LĐ Các nghị định có liên quan NĐ 06/CP Chỉ thị Thông t- Các luật pháp lệnh có liên quan Hệ thống TC quy phạm AT,VSL§ Hình 1: Hệ thống luật pháp, chế độ, sách bảo hộ lao động Việt Nam - Điều 71 chương VII quy định thời gian nghỉ ngơi thời gian làm việc, ca làm việc; - Điều 143 chương XII quy định việc trả lương, chi phí cho người lao động thời gian nghỉ việc để chữa trị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; - Điều 113 chương X quy định không sử dụng lao động nữ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với hóa chất độc hại Chính sách, chế độ bảo hộ lao động nhằm đảm bảo thúc đẩy biện pháp kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động, trách nhiệm cán quản lý, máy làm công tác bảo hộ, chế độ tuyên truyền, huấn luyện, tra báo cáo tai nạn lao động, hiểu nội dung công tác bảo hộ lao động giúp người quản lý đề cao trách nhiệm có biện pháp tổ chức thực công tác bảo hộ lao động tốt 16 - Điều 29 chương IV quy định hợp đồng lao động, ngồi nội dung khác phải có nội dung điều kiện an toàn, vệ sinh lao động; - Chỉ thị số 13/1998/CTg (26/3/1998) thủ tướng phủ việc tăng cường đạo tổ chức thực cơng tác bảo hộ lao động tình hình Đây thị quan trọng có tác dụng tăng cường nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, vai trò, trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ, trì cải thiện điều kiện lao động đảm bảo sức khỏe an tồn, vệ sinh cho người lao động; - Thơng tư số 08/TT - LĐTBXH (11/4/1995) lao động – Thương binh xã hội hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động 2.2 Công tác tổ chức bảo hộ lao động 2.2.1 Công tác chuẩn bị Căn vào điều kiện thực tế Xí nghiệp: Từ người đến điều kiện sở vật chất, kỹ thuật trình cơng nghệ mà Xí nghiệp đảm nhận thực đẻ xác định yếu tố nguy hiểm xẩy tai nạn gây chấn thương tử vong người lao động, yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp làm suy giảm sức khỏe người lao động từ đề phương án, kế hoạch chuẩn bị: - Các qui định tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động chế độ sách; - Các thiết bị, phương tiện, dụng cụ an toàn dùng chung trang bị cá nhân; - Yếu tố người: Đội ngũ mạng lưới an toàn, vệ sinh viên có đủ trình độ, lực để tổ chức giám sát việc thực cơng tác BHLĐ Xí nghiệp 2.2.2 Tổ chức thực Ngay từ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh xí nghiệp đồng thời phải tiến hành xây dựng kế hoạch thực công tác bảo hộ lao động cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: * Kỹ thuật an toàn: - Xác định vùng nguy hiểm - Xác định biện pháp quản lý, tổ chức, thao tác làm việc đảm bảo an toàn 17 - Sử dụng thiết bị an tồn thích ứng, thiết bị che chắn, thiết bị phòng ngừa, thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo vệ cá nhân * Vệ sinh lao động: - Xác định khoảng cách an toàn vệ sinh - Xác định yếu tố có hại tới sức khỏe - Biện pháp tổ chức tuyên truyền giáo dục ý thức kiến thức vệ sinh lao động, theo dõi quản lý sức khỏe, tuyển dụng lao động - Biện pháp vệ sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường - Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh, kỹ thuật thơng gió, điều hịa nhiệt độ, chống bụi - khí độc, kỹ thuật chống tiếng ồn rung động, chiếu sáng xạ chống phóng xạ, điện trường Theo dõi phát sinh yếu tố có hại, có biện pháp bổ sung giảm bớt yếu tố có hại đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Câu hỏi ôn tập 1.Trình bày khỏi niệm bảo hộ lao động 2.Trình bày biện pháp tổ chức bảo hộ lao động 18 Chương 3: Phân tích điều kiện nguyên nhân gây tai nạn lao động Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày rõ điều kiện lao động phụ thuộc vào: cường độ lao động, công việc, tư làm việc, môi trường làm việc nguyên nhân gây tai nạn lao động - Nghiêm túc, tuân thủ, chấp hành thực Nội dung: 3.1 Điều kiện lao động 3.1.1 Khái niệm Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tổ chức, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, tự nhiên, thể q trình cơng nghệ, cơng cụ, phương tiện lao động, đối tượng lao động, lực người lao động tác động qua lại yếu tố mối quan hệ với người tạo nên điều kiện làm việc định cho người trình lao động sản xuất Để làm tốt cơng tác bảo hộ lao động phải đánh giá yếu tố điều kiện lao động, đặc biệt phải phát xử lý yếu tố không thuận lợi đe dọa đến an toàn sức khỏe người lao động trình lao động 3.1.2 Các yếu tố lao động Nhà xưởng yếu tố điều kiện tiên thuộc sở vật chất để đảm bảo diện tích, khơng gian làm việc sở sản xuất số lượng nhiều hay ít, rộng hay hẹp tùy thuộc vào qui mơ, qui trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm lực sản xuất xí nghiệp nhà máy Nguyên nhiên vật liệu yếu tố thiếu đuợc để tạo sản phẩm, với máy, thiết bị, công cụ, lượng yếu tố tạo xuất chất lượng sản phẩm Đối tượng lao động thành phẩm, bán thành phẩm tạo từ nguyên nhiên vật liệu tác động người thông qua công cụ, phương tiện lao động Người lao động nhân tố kết hợp tất yếu tố để tạo loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu sống người 19 Như yếu tố lao đông bao gồm: Nhà xưởng, máy, thiết bị, công cụ, lượng, nguyên nhiên vật liệu, đối tượng lao động người lao động 3.1.3 Các yếu tố liên quan đến lao động Ngoài yếu tố lao động cần phải quan tâm đến yếu tố có liên quan đến lao động để hoạch định chiến lược, sách lược hợp lý lĩnh vực kinh doanh, sản xuất bao gồm: Các yếu tố tự nhiên có liên quan đến nơi làm việc vấn đề địa lý, khí hậu , yếu tố kinh tế, xã hội: quan hệ, đời sống hoàn cảnh liên quan đến tâm lý người lao động * Điều kiện lao động không thuận lợi chia làm loại: - Có yếu tố nguy hiểm; - Có yếu tố có hại 3.2 Nguyên nhân gây tai nạn lao động 3.2.1 Nguyên nhân chủ quan Do ý thức, kiến thức hạn chế người lao động việc thực công tác bảo hộ lao động: thực với hình thức mang tính chất chống đối, không tự giác dẫn đến tai nạn Trình độ chun mơn nghiệp vụ người lao động hạn chế chưa đáp ứng kịp với tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến đại Do yêu cầu công nghệ trình tổ chức lao động sản xuất mà người lao động phải làm việc với cường độ lao động lớn cường độ lao động bình thường Tư làm việc không thoải mái : vẹo nguời, ngửa người, treo người cao, thời gian dài tạo nên ức chế thần kinh tâm lý làm cho thể mệt mỏi, khó chịu phát sinh bệnh tật, tai nạn lao động 3.2.2 Nguyên nhân khách quan Điều kiện lao động không thuận lợi, máy móc thiết bị, cơng nghệ lạc hậu, khơng đồng bộ, thiếu thiết bị an toàn thiết bị an tồn khơng hoạt động Do cố phát sinh máy móc, thiết bị hư hỏng đột xuất ngồi dự kiến dẫn đến tai nạn Sự thiếu hoàn thiện thân máy, thiết bị dẫn đến an tồn q trình hoạt động gây tai nạn lao động 3.2.3 Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương lao động 20 Điều kiện lao động không thuận lợi tiềm ẩn phát sinh yếu tố nguy hiểm nguy gây tai nạn làm chấn thương tử vong người lao động bao gồm : 3.2.3.1 Các phận truyền động chuyển động - Các trục máy, bánh răng, dây đai truyền loại cấu truyền động khác, chuyển động thân máy móc thiết bị: xe lu, xe lăn, ô tô, cần cẩu Tất yếu tố tạo nguy cơ: cuốn, cán, kẹp, cắt gây tai nạn làm người lao động bị chấn thương tử vong 3.2.3.2 Nguồn nhiệt - lò nung vật l iệu hồ quang hàn, hàn cắt kim loại l ửa khí, rèn rập, nấu ăn, nguồn nhiệt tia lửa điện… tạo nguy gây bỏng, gây cháy nổ 3.2.3.3 Nguồn điện Tùy theo cấp điện áp cường độ dòng điện gây tai nạn điện tiếp xúc trực tiếp với thân thể người cố cháy nổ điện gây ra: - Khi làm việc môi trường ẩm ướt: người bị ướt mồ hôi nhiều, cố điện giật dễ xảy sử dụng thiết bị điện, dụng cụ điện - Khi dụng cụ điện di động, dây dẫn điện bị trầy lớp vỏ bọc bên sinh tượng hở điện - Khi tiếp xúc với thiết bị điện cách điện thiết bị điện bị chọc thủng dòng điện chạm đất dòng điện vào đất trực tiếp hay qua cấu trúc (hiện tượng điện dò lòng đất) - Hiện tượng điện cao phóng xuống - Chạm trực tiếp vào pha: trường hợp hay gặp mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào mức độ cấp điện áp mạng điện loại mạng điện - Khi cách điện phần mang điện vỏ thiết bị điện hư hỏng, điện truyền vỏ thiết bị điện gọi chạm điện vỏ Điện giật phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trị số dòng điện, môi trường lao động, điện trở người, đường dịng điện, tình trạng sức khỏe, thời gian tác dụng * Dòng điện qua thể người hủy hoại mô thể, bị co giật, người bị ngất, hoạt động tim hệ hô hấp bị rối loạn (chết lâm sàng, không thở, hệ 21 tuần hồn khơng hoạt động) bị bỏng hồ quang có nhiệt độ cao từ 3500 – 150000C dẫn đến tử vong 3.2.3.4 Vật rơi, đổ, sập Thường hậu trạng thái vật chất không bền vững, không ổn định gây như: - Các vật rơi từ trờn cao rơi xuống xảy xây dựng, tàu - Các vật đổ xếp hàng hóa cao q, đổ tường, đổ cơng trình xây lắp - Các tượng sập sập hầm lò, sập cầu, sập giàn giáo 3.2.3.5 Vật văng bắn Thường gặp q trình gia cơng kim loại như: đục kim loại, chặt kim loại, mài, tiện, khoan, gõ rỉ, đánh bóng 3.2.3.6 Nổ - Nổ vật lý: Trong thực tế sản xuất thường xảy với thiết bị chịu áp lực bao gồm: loại bình khí nén (bình oxy), khí hóa lỏng (khí gas), bình sinh khí axêtylen, loại nồi hơi, nồi áp suất Các thiết bị sử dụng rộng rãi ngành, nghề kinh tế quốc dân với quy mơ ngày tăng việc sử dụng thiết bị gắn liền với yếu tố nguy hiểm nổ áp suất môi chất vượt giới hạn bền cho phép vỏ bình thiết bị rạn nứt, bị phồng, bị mài mịn, sử dụng lâu ngày khơng kiểm tra, kiểm định lại vận hành sai quy định, vận chuyển, bảo quản không tốt Khi thiết bị nổ sinh công lớn làm phá vỡ vật cản gây tai nạn cho người phạm vi vùng nổ - Nổ hóa học: biến đổi mặt hóa học chất diễn thời gian ngắn với tốc độ lớn tạo sản phẩm cháy lớn nhiệt độ cao, áp lực mạnh làm phá hủy vật cản gây tai nạn phạm vi vùng nổ Các chất nổ hóa học bao gồm: loại khí cháy bụi khí chúng hỗn hợp với khơng khí đạt đến tỷ lệ định kèm theo mồi lửa gây nổ Mỗi loại khí cháy nổ hỗn hợp với khơng khí phải đạt tỷ lệ định, giới han nổ khí cháy với khơng khí rộng nguy cháy nổ tăng Ví dụ: khí C2H2 có giới hạn nổ từ 3,5 – 82% thể tích khơng khí (áp suất sau nổ đạt 11- 13 lần áp suất trước nổ) 22 - Nổ vật liệu (nổ chất nổ): sinh công lớn đồng thời gây sóng xung kích khơng khí gây chấn động bề mặt phạm vi bán kính định - Nổ kim loại lỏng nóng chảy: xẩy rót kim loại nóng chảy vào khn đúc bị ướt có xỉ… 3.2.3.7 Trơn trượt, ngã Do mơi trường lầy lội ẩm ướt, dầu, mỡ, làm việc cao không sử dụng dây an toàn, giày bảo hộ lao động bị mịn khơng có độ ma sát Câu hỏi ơn tập Điều kiện lao động ? Phân tích yếu tố liên quan đến lao động ? Trình bày nguyên nhân gây tai nạn lao động ? Phân tích yếu tố nguy hiểm gây chấn thương lao động ? 23 Chương 4: Khái niệm vệ sinh lao động, vi khí hậu, xạ ion hố tiếng ồn Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày khái niệm vệ sinh lao động: nhiệt độ, độ ẩm, xạ ion hố, tiếng ồn vi khí hậu ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động biện pháp đề phòng - Nghiêm túc, tuân thủ, chấp hành thực Nội dung: 4.1 Khái niệm vệ sinh lao động Là hệ thống biện pháp, phươg tiện, thiết bị an toàn tổ chức, kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động xấu yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất người lao động Để ngăn ngừa phải tiến hành số biện pháp cần thiết: nghiên cứu phát triển tác động yếu tố thể người, xác định tiêu chuẩn giới hạn cho phép yếu tố có hại môi trường lao động, xây dựng biện pháp vệ sinh lao động 4.2 Vi khí hậu xấu 4.2.1 Khái niêm Vi khí hậu trạng thái lý học khơng khí khoảng khơng gian thu nhỏ nơi làm việc Bao gồm : nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt vận tốc chuyển động khơng khí Khi số đo yếu tố thấp cao tiêu chuẩn cho phép vi khí hậu xấu 4.2.2 Tác hại vi khí hậu nóng tới thể Ở nhiệt độ cao thể tăng tiết mồ để trì cân nhiệt, từ gây sút cân, người mệt mỏi ion K, Na, Ca vi ta nhóm C, B, p Do nước làm khối lượng máu, độ nhớt thay đổi tim làm việc nhiều, ảnh hưởng đến chức hoạt động hệ thần kinh trung ương Rối loạn bệnh lý say nóng chứng co giật với triệu chứng chóng mặt nhức đầu, đau thát ngực buồn nơn thân nhiệt tăng nhanh, chống, nhiệt nhiệt độ thể lên cao 40 – 41o C, bệnh tim mạch, mạch nhanh nhỏ người tím tái, tri giác mê 24 4.2.3 Tác hại vi khí hậu lạnh tới thể Nhiệt độ thấp da trở lên xanh nhạt, nhiệt độ da < 33 0C, nhịp tim, nhịp thở giảm, tiêu thụ oxi nhiều gan làm việc nhiều Bị lạnh nhiều, vân, trơn co lại rét run da gà để sinh nhiệt, lạnh làm co thắt mạch cảm giác tê cóng ngứa đầu chi, làm giảm khả vận động Sinh chứng viêm cơ, viêm thần kinh ngoại biên, viêm phế quản, giảm sức đề kháng, giảm miễn dịch, viêm đường hơ hấp, thấp khớp Biện pháp phịng chống vi khí hậu xấu * Các biện pháp phịng chống vi khí hậu nóng: - Tổ chức khám tuyển khám sức khoẻ hàng năm để phát người lao động bị mắc số bệnh không phép tiếp súc với nhiệt độ cao (nóng) bệnh tim mạch, thần kinh, hen, lao, nội tiết - Tổ chức lao động sản xuất, bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý.Khi làm việc điều kiện nhiệt độ cao cần nghỉ ngơi thỏa đáng để thể người lao động lấy lại cân bằng; - Có thể giới hóa, tự động hóa dây truyền sản xuất số phân xưởng, nhà máy nóng, điều khiển từ xa quan sát; - Dùng vật liệu cách nhiệt cao, chắn nhiệt Dùng nước để hấp thụ tia xạ trước cửa lò; - Quy hoạch nhà xưởng thiết bị, phân xưởng nóng phải thơng gió tự nhiên, nhân tạo tốt, điều hịa khơng khí (nhiệt độ) giảm thiểu khí độc nơi sản xuất; - Có thể xếp xen kẽ phân xưởng nóng với phân xưởng mát, đặt hợp lý lò nguồn nhiệt lớn cách xa nơi công nhân thao tác; - Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân chống nóng hiệu quả; - Làm lán che nắng, che mưa, chống lạnh phải thực công việc trời; - Tổ chức chế độ ăn uống đủ hợp ký * Các biện pháp phòng chống vi khí hậu lạnh - Mùa lạnh phải có đầy đủ quần áo ấm; - Khẩu phần ăn đủ calo mùa lạnh ăn chất dầu, mỡ thực vật (35 - 40% tổng lượng); 25 - Tổ chức chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý * Độ ẩm cao hay thấp ảnh hưởng + Độ ẩm cao dẫn đến tăng độ dẫn điện có nguy bị điện giật, nguy nổ bụi khí thể khó tiết qua mồ hơi; + Độ ẩm cho phép từ 75 - 85% * Vận tốc gió, xạ nhiệt cao hay thấp ảnh hưởng đến sức khoẻ gây bệnh tật, giảm khả lao động - Vận tốc gió khơng vợt 3m/s; - Cuờng độ xạ 1kcal/ cm 2/ phút 4.3 Bức xạ ion hóa (Phóng xạ) 4.3.1 Bức xạ Mặt trời phát tia hồng ngoại, tử ngoại, tia tử ngoại phát hồ quang hàn, đúc, thép nung nhiệt độ cao + Tác hại: Người lao động say nắng, giảm thị lực (do tia hồng ngoại), đau đầu giảm thị lực, bỏng tia tử ngoại + Biện pháp phòng: - Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ nhân - Tổ chức lao động làm việc nghỉ ngơi hợp lý 4.3.2 Phóng xạ Là dạng đặc biệt xạ, tia phóng xạ phát biến đổi bên hạt nhân nguyên tử số nguyên tố khả ion hóa vật chất Những nguyên tố gọi nguyên tố phóng xạ * Tác hại: + Nhiễm xạ cấp tính: - Rối loạn chức thần kinh trung ương, gây nhức đầu chóng mặt buồn nơn cáu kỉnh chán ăn, buồn nơn … ; - Da bị bỏng tấy đỏ tia xạ chiếu vào; - Cơ quan tạo máu bị tổn thương gây thiếu máu giảm khả chống bệnh nhiễm trùng; 26 - Gầy, sút cân suy nhược thể dẫn đến tử vong + Nhiễm xạ mãn tính: - Suy nhược thần kinh, suy nhược thể; - Rối loạn chức tạo máu; - Suy sụp quan khác, gây đục nhân mắt, ung thư da, xương * Biện pháp phịng chống phóng xạ ion hóa: + Biện pháp tổ chức nơi làm việc đề nội quy: quy định chung, đánh dấu vận chuyển sử dụng người lao động; + Làm việc với nguồn xạ kín: thơng gió bắt buộc thực việc che chắn tránh hạt trước chùm tia, tăng khoảng cách an tồn giảm thời gian tiếp xúc phải có đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động bảo vệ + Làm việc với nguồn xạ hở: tránh chất xạ vào thể công nhân khai thác quặng phóng xạ cơng nhân luyện kim có chất phóng xạ, quốc phòng, sử dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân tổ chức thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi hợp lý tự biết ngăn cách, kiểm tra sức khỏe tiếp xúc với chất xạ, tổ chức tẩy xạ kịp thời 4.4 Tiếng ồn 4.4.1 Khái niệm: Tiếng ồn tập hợp âm có cường độ tần số khác gây cảm giác khó chịu cho người điều kiện làm việc nghỉ ngơi + Theo đặc tính nguồn ồn phân loại thành: - Tiếng ồn học chuyển động phận máy; - Tiếng ồn va chạm trình rèn, dập, tán; - Tiếng ồn khí động chuyển động với tốc độ cao: tiếng động phản lực, tiếng máy nén hút khí; - Tiếng nổ xung động đốt diezel làm việc + Theo tần số âm phân loại thành: - Hạ âm có tần số 20 Hz (tai người khơng nghe được); - Âm tai người nghe có tần số 20 Hz đế 16 kHz; 27 - Siêu âm có tần số 20 kHz (tai người khơng nghe được) 4.4.2 Tác hại tiếng ồn - Con người thu nhận kích thích âm qua quan thính giác, tiếng ồn ảnh hưởng trước hết đến hệ thần kinh trung ương, đến hệ tim mạch quan khác Sự thay đổi quan thính giác phát triển muộn - Tác hại tiếng ồn phụ thuộc vào tính chất vật lý chủ yếu mức ồn định Tiếng ồn phổ biến liên tục gây khó chịu gián đoạn, tần số cao gây khó chịu tần số thấp, thời gian bị kích thích với tiếng ồn dài có hại + ảnh hưởng tới quan thính giác: Dưới tác dụng tiếng ồn kéo dài, thính lực giảm dần, độ nhạy thính giác giảm rõ rệt, tác động kéo dài tượng mỏi mệt thính giác khơng có khả phục hồi phát triển biến đổi bệnh lí: - Với âm tần số 2000 - 4000 Hz, mệt mỏi 80dB; 5000 - 6000Hz từ 60 dB - Giai đoạn đầu có cảm giác đau đầu ù tai, đơi chóng mặt va buồn nơn Sau biến đổi trung tâm thính giác não điều hồ dinh dưỡng tai rối loạn - Tiếng ồn gây điếc nghề nghiệp tai trong, đối xứng không hồi phục,giản ngưỡng nghe vĩnh viễn có đặc điểm giảm rõ rệt tần số 4000 Hz + ảnh hưởng tới quan khác: - Tiếng ồn cường độ cao trung bình kích thích mạnh hệ thần kinh trung ương, gây rối loạn nhịp tim, bệnh cao huyết áp bị ảnh hưởng tiếng ồn; - Tiếng ồn làm rối loạn chức bình thường dày, giảm tiết dịch vị, ảnh hưởng tới co bóp dày; - Tiếng ồn che lấp tín hiệu âm thanh, giảm tập trung, giảm suất lao động 4.4.3 Các biện pháp phòng chống tiếng ồn * Tiếng ồn nơi làm việc không vượt 85 d B 8h + Biện pháp chung: 28 - áp dụng biện pháp quy hoạch xây dựng nhà máy cần phải nghiên cứu biện pháp chống tiếng ồn: bố trí khoảng cách quy định từ nguồn ồn đến nơi người lao động làm việc, trồng dải xanh bảo vệ hướng gió thịnh hành; - Giảm tiếng ồn nguồn: từ khâu lắp đặt máy móc thiết bị đảm bảo chất lượng, khơng sử dụng máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu Hiện đại hóa thiết bị hồn thiện quy trình cơng nghệ, sử dụng kỹ thuật tự động hoá, điều khiển từ xa; - Thường xuyên bảo dưỡng định kỳ máy móc thiết bị cơng nghệ; - Cách ly, bao kín nguồn ồn vật liệu kết cấu hút âm, cách âm phù hợp sử dụng tấm, ống, buồng tiêu âm hiệu quả; - Bố trí thời gian làm việc công nhân hợp lý nơi xưởng có tiếng ồn cao, hạn chế số lượng người lao động tiếp xúc với tiếng ồn; + Sử dụng dụng cụ phương tiện cá nhân; + Khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân để kịp thời phát mức giảm thị giác có biện pháp xử lý Câu hỏi ơn tập Trình bày khái niệm vệ sinh lao động ? Phân tích yếu tố : Vi khí hậu xấu, Bức xạ ion hóa, tiếng ồn để thấy rõ tác hại đưa biện pháp vệ sinh phòng chống ? 29 ... sinh - sinh viên tài liệu cho giảng viên giảng dạy, khoa Cơ khí trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình "KỸ THUẬT AN TỒN - MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP"... cho học sinh- sinh viên nghề Cắt gọt kim loại Đây môn học kỹ thuật sở chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ Cao đẳng Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: "Giáo trình An toàn lao động"... góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Địa đóng góp khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2 018 Nhóm biên

Ngày đăng: 24/03/2022, 09:15

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN