1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Thực tập sản xuất (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

45 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(NB) Giáo trình Thực tập sản xuất cung cấp cho người học những kiến thức như: Kỷ luật, an toàn lao động trong sản xuất; Tổ chức sản xuất xưởng thực tập; Lắp ráp, điều khiển, bảo dưỡng hệ thống cơ điện tử; Viết báo cáo thực tập; Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.

Chương Lắp ráp, điều khiển, bảo dưỡng hệ thống điện tử 3.1 Nạp chương trình PLC vận hành hệ thống điện tử 3.1.1 Kết nối dây PLC thiết bị ngoại vi Trong hệ thống sản xuất đại số lượng đối tượng điều khiển có số lượng lớn rất đa dạng hình thức Để tăng tính linh hoạt cho người ta chia PLC thành nhiều module (các khối chức năng) với CPU quản lý vùng nhớ lớn.( hình 1.1) PLC S7-300 Siemens tuân theo nguyên này: Hình 1.1: Các khối chức S7-300 Các module chức S7-300: PS (Power Supply Module): nguồn cho S7-300 CPU: xử lý trung tâm SM (Signal Module): module tín hiệu có dạng DI/DO (Digital Input/Digital Output): ngõ vào/ra dạng số AI/AO (Analog Input/Analog Output): ngõ vào/ra dạng tương tự IM (Interface Module): khối giao tiếp mở rộng PLC FM (Function Module): module chức đặc biệt Đếm (Counter) Điều khiển vị trí (Positioning Module) Điều khiển vịng kín (PID module) CP (Communication Processing module): module xử lý truyền thông Kết nối điểm – điểm (point – point) 20 Profibus Ethernet công nghiệp (Industrial Ethernet) DM (Dummy Module): Module giả lập dự phòng DM370 địa ngõ vào/ra 3.1.1.1 Kết nối với máy tính Sơ đồ kết nối máy tính với PLC ( hình 1.2) Hình 1.2 Sơ đồ kết nối máy tính với PLC Sơ đồ kết nối chi tiết máy tính với PLC SIMENS Đối với thiết bị lập trình hãng SIMENS có cổng giao tiếp PPI kết nối trực tiếp với PLC thông qua sợi cáp Tuy nhiên máy tính cá nhân cần thiết phải có cáp chuyển đổi PC/PPI ( hình 1.3) Hình 1.3 Sơ đồ khối plc 21 Mở nguồn cho PLC Chuyển sang trạng thái stop Đèn stop lên Chuyển cần gạt sang chế độ MRES giữ khoảng 3s để reset trước đổ Chuyển vị trí stop đổ chương Chương trình sau soạn thảo nút cầngạt truyền xuống CPU Để làm điều này,trình ta nhấn chuột trái vào biểu tượng công cụ trả lời đầy đủ câu hỏi Chú ý nạp chương trình cần phải đặt CPU trạng thái Stop CPU trạng thái RUN-P Xóa chương trình có sẵn CPU Để thực việc nạp chương trình từ PC xuống CPU ta cần thực cơng việc xóa chương trình có sẵn CPU Đều ta thực bước sau: ( hình 1.4) Đưa trạng thái CPU STOP: Từ hình Step 7, ta chọn lệnh: Hình 1.4 xóa chương trình plc 22 Giám sát hoạt động chương trình (hình 1.5) Sau nạp chương trình soạn thảo xuống CPU lúc chương trình ghi vào nhớ CPU Khi ta tách rời PC CPU S7 mà chương trình hoạt động bình thường Để thực việc quan sát trình hoạt động chương trình CPU ta sử dụng chức giám sát chương trình cách nhấn vào biểu tượng công cụ Sau chọn chức giám sát chương trình hình xuất cửa sổ sau: Tùy theo kiểu viết chương trình mà ta nhận khác kiểu hiển thị hình (Dưới sử dụng chương trình kiểu viết chương trình FBD) Hình 1.5 chương trình khối theo dạng FBD Các cảm biến logic (rời rạc): Công tắc cơ: trạng thái: Đóng mở ( hình 1.6) Cơng tắc có tiếp điểm thường mở (NO), thường đóng (NC) NO: Khi khơng có tín hiệu vào học: Mở, có tín hiệu vào học: Đóng NC: Khi khơng có tín hiệu vào học: Đóng, có tín hiệu vào học: Hình 1.6 kết nối công tắc theo mức logic 23 Công tắc giới hạn: Công dụng phát có mặt chi tiết chuyển động ( hình 1.7 ) Hình 1.7 cơng tắc hành trình  kết nối ngõ vào nút nhấn công tắc hành trình ( hình 1.8 ) Hình 1.8 kết nối tín hiệu ngõ vào plc Cảm biến quang, Cảm biến điện dung, Cảm biến điện cảm: dùng để xác định có vật thể Có hai dạng cảm biến: kiểu NPN ( hình 1.9 ) kiểu PNP ( hình 1.10 ) Hình 1.9: kết nối ngõ vào cảm biến kiểu NPN 24 Hình 1.10: kết nối ngõ vào cảm biến kiểu PNP Các cảm biến liên tục Bộ đo tốc độ góc: đo tốc độ quay trục động ( hình 1.11) Hình 1.11 Tín hiệu Cảm biến nhiệt độ Các loại cảm biến nhiệt độ Cảm biến nhiệt độ điện trở RTD (Resistive temperature detector) ( hình 1.12 ) Nhiệt độ tăng => điện trở tăng Hình 1.12: Điện áp 25 Cặp nhiệt điện ( hình 1.13 ) Dải đo: -100 đến 2000 độ C Hình 1.13: Nhiệt độ 3.1.1.2 Kết nối ngõ cho PLC Công dụng: Biến đổi tín hiệu điện từ PLC thành hoạt động có cơng śt cao hơn, sau đấy hoạt động điều khiển trình khác Phân loại: Thiết bị logic Solenoid Van Xi lanh Thiết bị liên tục Động DC, AC Động bước kết nối ngõ ra: Hình 1.13: kết nối ngõ với chân com âm 26 Hình 1.14: kết nối ngõ với chân com dương 3.1.2 Kiểm tra việc nối dây phần mềm Để viết chương trình điều khiển loại PLC phải sử dụng chương trình kèm Đa số phần mềm viết chương trình lập trình PLC rất đơn thảo chương trình điều khiển Tuy nhiên, phần mềm Step7 Manager dành cho PLC S7-300 & 400 phần mềm tồn diện gồm nhiều chức năng, khơng soạn thảo chương trình mà cịn giúp quản lí hoạt động PLC Step7 Manager hỗ trợ chức sau: Khai báo phần cứng cho trạm PLC thuộc họ S7-300/400 Xây dựng cấu hình mạng gồm nhiều trạm PLC S7-300/400 thủ tục truyền thông chúng Soạn thảo cài đặt chương trình điều khiển cho nhiều trạm Quan sát việc thực chương trình điều khiển cho trạm PLC gỡ rối chương trình Ngồi Step7 cịn có cả thư viện gồm đầy đủ hàm chuẩn hữu ích, phần trợ giúp online rất mạnh có khả trả lời câu hỏi người dùng cách sử dụng Step7, cú pháp lệnh lập trình, xây dựng cấu hình cứng trạm mạng gồm nhiều trạm PLC ( hình 1.15) 27 Hình 1.15: Giao diện chương trình Step7 Manager 5.1 Chọn giao diện kết nối PC/PLC: Chương trình Step7 đặt PC PG để hỗ trợ việc soạn thảo cấu hình phần cứng chương trình cho PLC, tức sau tồn soạn thảo biên dịch chuyển sang PLC Khơng thế, Step7 cịn tạo khả quan sát việc thực chương trình PLC Muốn vậy ta cần phải cần có thiết bị với giao diện kết nối PC với PLC để truyền dẫn thơng tin, liệu ( hình 1.16) Step7 ghép nối với PLC qua nhiều giao diện khác card MPI (Multi Point Interface), qua cáp chuyển đổi PC/PPI (Point to Point Interface), qua card PROFIBUS (CP) … chúng phải khai báo sử dụng Ngay sau Step7 vừa cài đặt xong, hình xuất cửa sổ thông báo cho ta chọn giao diện sử dụng Hình 1.16 cài đặt card truyền thơng 28 Các loại giao diện lựa chọn gồm có: CP5511 (Plug & Play): Card truyền thơng CP 5511 chuẩn PCI CP5511 (Plug & Play): Card truyền thông CP 5512 chuẩn PCI CP5611 (Plug & Play): Card truyền thông CP 5611 chuẩn PCI PC Adapter: Bộ giao diện tích hợp Step7 dành cho PC PC/PPI cable: Cáp truyền PPI giao tiếp RS-485 PC/PG với PLC ( hình 1.17.) Khi cần sử dụng giao diện nào, ta cần đánh dấu chọn loại giao diện nhấn Install để cài đặt Bộ giao diện sử dụng thường xuyên PC Adapter giao diện ảo tích hợp sẵn phần mềm Step7 Tuy nhiên, chọn giao diện chưa đủ ta cịn phải thiết lập thơng số giao diện bao gồm giao thức, tốc độ truyền, cổng ghép nối máy tính… Hình 1.17: Cửa sổ cài đặt giao diện kết nối PC/PLC Để thiết lập thông số ta vào mục Options Set PC/PG Interface Các loại chuẩn kết nối giao diện PC Adapter: Auto: Tự động dị tìm chuẩn kết nối phù hợp với phần cứng ( hình 1.18) MPI: Chuẩn kết nhiều điểm (giữa PLC S7-300/400) ( hình 1.19a,b) PROFIBUS: Chuẩn truyền thơng cơng nghiệp.( hình 1.20a,b) 29 trúc phức tạp hơn, ví dụ cấu trúc cây, xây dựng sở phối hợp ba cấu trúc bản Cấu trúc bus Trong cấu trúc đơn giản này, tất cả thành viên mạng nối trực tiếp với đường dẫn chung Đặc điểm bản cấu trúc bus việc sử dụng chung đường dẫn nhất cho tất cả trạm, tiết kiệm cáp dẫn công lắp đặt Có thể phân biệt ba kiểu cấu hình cấu trúc bus: daisy-chain trunk-line/dropline mạch vịng khơng tích cực (Hình 2.7) Hai cấu hình đầu xếp vào kiểu cấu trúc đường thẳng, hai đầu đường truyền khơng khép kín Với daisy-chain, trạm nối mạng trực tiếp giao lộ hai đoạn dây dẫn, không qua đoạn dây nối phụ Ngược lại, cấu hình trunk-line/drop-line, trạm nối qua đường nhánh (drop-line) để đến đường trục (trunk-line) Còn mạch vịng khơng tích cực thực chất khác với trunk-line/drop-line chỗ đường truyền khép kín Bên cạnh việc tiết kiệm dây dẫn tính đơn giản, dễ thực ưu điểm cấu trúc bus, nhờ vậy mà cấu trúc phổ biến nhất hệ thống mạng truyền thông công nghiệp Trường hợp trạm khơng làm việc (do hỏng hóc, cắt nguồn, ) khơng ảnh hưởng tới phần mạng cịn lại Một số hệ thống cho việc tách trạm khỏi mạng thay trạm cả hệ thống hoạt động bình thường Tuy nhiên việc dùng chung đường dẫn đòi hỏi phương pháp phân chia thời gian sử dụng thích hợp để tránh xung đột tín hiệu - gọi phương pháp truy nhập môi trường hay truy nhập bus Nguyên tắc truyền thông thực sau: thời điểm nhất định có thành viên mạng gửi tín hiệu, cịn thành viên khác có quyền nhận Ngồi việc cần phải kiểm sốt truy nhập mơi trường, cấu trúc bus có nhược điểm sau: Một tín hiệu gửi tới tất cả trạm theo trình tự khơng kiểm sốt được, vậy phải thực phương pháp gán địa (logic) theo kiểu thủ công cho trạm Trong thực tế, công việc gán địa gây khơng khó khăn Tất cả trạm có khả phát phải ln ln “nghe” đường dẫn để phát thơng tin có phải gửi cho hay khơng, nên phải thiết 50 Chiều dài dây dẫn thường tương đối dài, vậy cấu trúc đường thẳng xảy tượng phản xạ đầu dây làm giảm chất lượng tín hiệu Để khắc phục vấn đề người ta chặn hai đầu dây hai trở đầu cuối Việc sử dụng trở đầu cuối làm tăng tải hệ thống Trường hợp đường dẫn bị đứt, ngắn mạch phần kết nối bus trạm bị hỏng dẫn đến ngừng hoạt động cả hệ thống Việc định vị lỗi gặp rất nhiều khó khăn Cấu trúc đường thẳng, liên kết đa điểm gây khó khăn việc áp dụng cơng nghệ truyền tín hiệu sử dụng cáp quang Một số ví dụ mạng cơng nghiệp tiêu biểu có cấu trúc bus PROFIBUS, CAN, WorldFIP, Foundation Fieldbus, LonWorks, AS-i Ethernet 3.3 Lắp ráp vận hành mạng công nghiệp hệ thống điện tử 3.3.1 Ghép nối PLC Để ghép nối PLC hệ thống mạng, ví dụ bus trường bus hệ thống, sử dụng module truyền thơng riêng biệt trực tiếp CPU có tích hợp giao diện mạng Module giao diện mạng Đối với PLC có cấu trúc kiểu linh hoạt, thành phần hệ thống nguồn (PS), xử lý trung tâm (CPU) vào/ra (I/O) thực module riêng biệt, module chiếm khe cắm (slot) giá đỡ Việc giao tiếp CPU module khác thực thông qua bus 51 nội đặt giá đỡ (backplane bus), theo chế độ truyền liệu song song Khi đó, phương pháp dùng rộng rãi nhất để nối mạng bổ sung thêm module giao diện (interface module, IM) riêng biệt, tương tự việc ghép nối module vào/ra Các module giao diện mạng nhiều gọi xử lý truyền thông (communication processor, CP), module giao diện truyền thông (communication interface module, CIM) ngắn gọn module truyền thông (communication module, CM) Trong hầu hết trường hợp, module giao diện phải nhà sản xuất PLC cung cấp Hình 3.11 mơ tả phương pháp sử dụng hai module giao diện riêng biệt để ghép nối PLC với hai cấp mạng khác Bus trường (ví dụ PROFIBUS-DP) ghép nối PLC với thiết bị vào/ra phân tán thiết bị trường khác Bus hệ thống (ví dụ Ethernet) ghép nối PLC với với máy tính điều khiển giám sát vận hành Lưu ý rằng, module giao diện trạm có địa riêng mạng CPU tích hợp giao diện mạng Bên cạnh phương pháp thực thành phần giao diện mạng thiết bị dạng module tách rời, có vi xử lý riêng giới thiệu giải pháp kinh tế cho thiết bị điều khiển khả trình lợi dụng CPU cho việc xử lý truyền thơng Các vi mạch giao diện mạng phần mềm xử lý giao thức tích hợp sẵn CPU Phương pháp thích hợp cho cả PLC có cấu trúc module cấu trúc gọn nhẹ Hình 3.12 minh họa việc ghép nối bus trường cho PLC giải pháp sử dụng loại CPU thích hợp, ví dụ có sẵn cổng PROFIBUSDP 52 3.3.2 Ghép nối PC Các mạch giao diện mạng cho máy tính cá nhân có cấu trúc tương tự cho PLC Tuy nhiên, tính chất đa xử lý trung tâm bảng mạch (main-board), phương án thứ hai cho PLC (CPU tích hợp khả truyền thông) thực Các module giao diện mạng cho PC thường thực dạng sau: Card giao diện mạng cho khe cắm ISA, PCI, Compact-PCI, Bộ thích ứng mạng qua cổng nối tiếp cổng song song Card PCMCIA Ngoài ra, sử dụng Modem (trong ngồi) phương pháp thơng dụng để truy nhập mạng qua PC đường điện thoại sẵn có Card giao diện mạng Tương tự PLC, CPU máy tính cá nhân sử dụng hệ thống bus nội (bus song song) để giao tiếp với module vào/ra cho thiết bị ngoại vi máy in, bàn phím, hình, v.v Bên cạnh số module tích hợp sẵn bảng mạch chính, máy tính cá nhân cịn có số khe cắm cho module vào/ra khác hỗ trợ việc mở rộng hệ thống Một card giao diện mạng cho PC lắp vào khe cắm, thông thường theo chuẩn ISA, PCI Compact-PCI Trên Hình 3.13 ví dụ sản phẩm Siemens cho ghép nối máy tính cá nhân PC với PROIBUS-FMS PROFIBUS-DP Trên card giao diện mạng cho PC thường có vi xử lý đảm nhiệm chức xử lý giao thức Tuy nhiên, tùy theo trường hợp cụ thể mà toàn hay phần chức thuộc lớp (lớp ứng dụng) vi xử lý card thực hiện, phần lại thuộc trách nhiệm chương trình ứng dụng, thơng qua CPU máy tính Sử dụng card giao diện, máy tính cá nhân (cơng nghiệp) đặt trung tâm đồng thời thực nhiệm vụ điều khiển sở thay cho PLC đảm nhiệm chức hiển thị trình, điều khiển giám sát từ xa qua hệ thống bus trường Thế mạnh giải pháp “PC-based control” giá thành thấp tính mở hệ thống Một vấn đề cố hữu máy tính cá nhân độ tin cậy thấp môi trường công nghiệp phần khắc phục vị trí đặt xa q trình kỹ thuật Hơn nữa, thiết kế cấu hình dự phịng nóng nâng cao độ tin cậy giải pháp Bộ thích ứng mạng qua cổng nối tiếp/song song 53 Trong cấu hình ứng dụng đơn giản, dùng thích ứng mạng (adapter) nối qua cổng máy tính như: Các cổng nối chuẩn RS-232 (COM1, COM2) Cổng nối chuẩn USB (Universal Serial Bus)) Các cổng song song (LPT1, LPT2) Như minh họa Hình 3.14, thích ứng mạng có vai trị trạm mạng, thực chuyển đổi tín hiệu từ cổng nối tiếp song song máy tính sang tín hiệu theo chuẩn mạng, đồng thời đảm nhiệm việc xử lý giao thức truyền thông Giải pháp sử dụng thích ứng mạng có ưu điểm đơn giản linh hoạt Tuy nhiên, tốc độ truyền bị hạn chế khả cố hữu cổng máy tính Card PCMCIA Đối với loại máy tính xách tay khơng có khả mở rộng qua khe cắm, bên cạnh phương pháp sử dụng thích ứng mạng, ta ghép nối qua khe PCMCIA với kích cỡ card thẻ điện thoại Phương pháp đặc biệt tiện lợi cho máy lập trình, đặt cấu hình, tham số hóa chẩn đốn hệ thống cho điều khiển thiết bị trường 3.4 Khắc phục lỗi phần tử khí, điện phần mềm hệ thống điện tử Các cố thường là: Mất nguồn, nguồn điện không ổn định, điện áp cao, điện áp thấp… Bị chập điện, nóng cháy hệ thống điện… Động bị nóng, kẹt, chạy khơng ổn định Hệ thống truyền động bị rung sóc mức cho phép, hỏng vịng bi, hỏng kết cấu khí… Trạm biến áp bị cố tải, mất điện lưới Bị dò điện + Bộ điều khiển cảm biến bị hỏng Khí cụ điện: Rele, cầu chì, khởi động từ bị hỏng Và rất nhiều cố khác 54 Khắc phục: Bước 1: Nhanh chóng xác định vị trí cố nguyên nhân gây cố mắt thường, tai nghe, sờ, chạm Tốt hết nên dùng thiết bị đo để chuẩn đoán kiểm tra an tồn, nhanh xác nhiều Bước 2: Lên phương án sửa chữa thay xác, chuẩn bị vật tư thời gian thích hợp để sửa chữa khó phải mời chuyên gia hỗ trợ Bước 3: Cách ly cố để xử lý mà dây truyền hoặt động dừng phần dừng toàn nhà máy đử xử lý xự cố Bước 4: Sau hoàn thành chạy thử nghiệm để đảm bảo hoạt động tốt Bước 5: Cho chạy trở lại bình thường, ghi chép vào hồ sơ nhật ký kỹ thuật để xử lý lần sau cho ca trực khác lên phương án dự phịng để hạn chế khơng để xảy lỗi tương tự lần sau Các nguyên nhân gây rung động: Do lệch (tâm) trục, gãy trục nối động phần hệ truyền động khí (chiếm khoảng 5%, xảy cân chỉnh từ lắp máy) Do vòng bi, ổ lăn, bánh bị hỏng, (do mài mòn, vỡ) (chiếm khoảng 40%) Do mất cân (chiếm khoảng 30%) Gãy dẫn roto (rất xảy ra) Do lắp đặt không chặt chạy lâu ngày bị lỏng ốc vít, kết cấu khí (chiếm khoảng 25%) 55 Đây nguyên nhân khó xác định nhất thường máy chạy lâu ngày bị mài mịn khơng tác động từ bên làm cho thay đổi kết cấu khí phần truyền động quay dẫn đến lực ly tâm chuyển động quay động không nên làm cho hệ thống bị rung Dùng máy cân động để đo xác định vị trí mất cân sau (hàn đắp) bù trọng lượng tương ứng vào vị trí thích hợp chuyển động quay cân trở lại, kiểm tra lại độ rung sau cân 56 Chương Viết báo cáo thực tập 4.1 Thu nhập xử lý thông tin 4.1.1.Thu thập xử lý thông tin Qui cách trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp A Nội dung báo cáo thực tập Nội dung chi tiết báo cáo sinh viên sinh viên chọn sau tham khảo ý kiến đại diện quan tiếp nhận thực tập (Cán hướng dẫn) GV theo dõi Bộ môn w Báo cáo thực tập tốt nghiệp cần trình bày lại kết quả thực tập quan việc mà sinh viên làm theo mục đích, nội dung, kết quả cơng việc B Hình thức Số trang: nội dung báo cáo tối thiểu 20 trang, tối đa 70 trang không kể phần phụ lục Khổ giấy: A4 (210x297 mm) In mặt Chữ phần nội dung: kiểu chữ - font: Times New Roman, font size: 13 Canh lề: trái - left: 3,5 cm; phải - right: 2,00 cm; - top: 2,00 cm; botton: 2,00cm Dãn dòng 1,5 Trang số bắt đầu sau phần Mục lục Đánh số thứ tự bảng, hình ảnh, bản đồ/sơ đồ ghi tên bảng đầu bảng Không sử dụng tiêu đề ( Header and footer) viết báo cáo C Qui định thứ tự xếp báo cáo thực tập tốt nghiệp Bìa ngồi (bìa chính, bìa 1) Trình bày đủ nội dung theo yêu cầu Tên quan chủ quản, tên trường, tên khoa Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành 57 Tên đơn vị sinh viên đến thực tập, tên quan/công ty, nơi sinh viên đến thực tập, địa đầy đủ sở Tên cán hướng dẫn (học hàm, học vị) Tên giảng viên theo dõi (học hàm, học vị) Tên sinh viên thực tập, mã số sinh viên Bìa (bìa phụ) Trình bày đủ nội dung theo yêu cầu Tên sinh viên thực Tên chủ đề thực tập (ghi nhiệm vụ , khơng ghi phấn tìm hiểu đơn vị thực tập) Xác nhận sở sinh viên đến thực tập: đại diện sở ghi ký tên xác nhận thời gian sinh viên đến thực tập ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ Mẫu không đánh số trang Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN A (* cỡ chữ 14) “Tên báo cáo thực tập: (cỡ chữ 16, chữ hoa, in đậm) Xác nhận giảng viên theo dõi (* cỡ chữ 14) Xác nhận cán hướng dẫn (kí ghi họ, tên) (kí ghi họ, tên) ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… (Giảng viên Khoa) (Cán đơn vị thực tập) Xác nhận sở tiếp nhận SV thực tập (* cỡ chữ 14) (Ký tên, đóng dấu) ……………………………………………… ……………………………………………… Trang nhận xét cán hướng dẫn (đơn vị thực tập) (theo mẫu TTTN 8) 58 Ý kiến người đại diện sở mà sinh viên đến thực tập Có ghi chức vụ, ký tên Trang cảm ơn (nếu có) Trang mục lục (Đánh số trang theo kiểu chữ A rập) Tên chương, mục số thứ tự trang bắt đầu chương mục đưa trình bày tối đa cấp Ví dụ: Chương 1: AAAAAAAAAA 1.1 BBBBBBBBBB 1.1.1.CCCCCCCCCCCC 1.1.1.1 DDDDDDDDDDDD a) b) 1.2 EEEEEEEEEEEE Chương 2: AAAAAAAAAA 2.1 BBBBBBBBBB 2.1.1 2.1.1.1 trang danh mục bảng (nếu có- đánh số trang kiểu A rập) Số thứ tự bảng, tên bảng số trang Ví dụ: Danh mục bảng đề tài Bảng 1: AAAAAAAAAAAAAA Bảng 2: BBBBBBBBBB 12 Bảng 3: CCCCCCCCCCC 21 Bảng 4: DDDDDDDDDDD 30 Danh mục hình (nếu có- đánh số trang kiểu A rập) Số thứ tự hình, tên hình số trang Hình 1: AAAAAAAAAAAAAA Hình 2: BBBBBBBBBB 10 Hình 3: CCCCCCCCCCC 23 Hinh 4: DDDDDDDDDDD 29 59 Các chữ viết tắt dùng báo cáo Chữ viết tắt, diễn giải tiếng Anh (nếu chữ viết tắt từ tiếng Anh), diễn giải tiếng Việt Ví dụ: TTTN : Thực tập tốt nghiệp CQCQ: Cơ quan chủ quản Phần nội dung báo cáo thực tập (đánh số trang 1) Trình bày kết quả việc làm, phù hợp với nhật kí cơng việc với phần nội dung có số trang tối thiểu 20 trang Có thể tham khảo chương mục sau: Chương Tổng quan sở thực tập (khơng q trang) 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Chức hoạt động quan tiếp nhận (bao gồm lĩnh vực hoạt động, mạnh cơng ty) - Tên đơn vị thực tập (Phịng, Vườn Quốc gia…) - Địa - Giám đốc (Trưởng phòng) - Chức năng, nhiệm vụ hoạt động đơn vị Sơ đồ tổ chức bố trí nhân - Sơ đồ tổ chức - Chức phận Chương 2: Nội dung thực tập quan tiếp nhận (tối thiểu 8-10 trang) Mô tả công việc giao Nhiệm vụ 1: (mô tả công việc , kết quả đạt được, ví dụ: Sử dụng cơng cụ quản lí tài ngun mơi trường để quản lí chất thải rắn huyện…) Nhiệm vụ 2: Ví dụ, Hoạt động quan trắc xử lí nhiễm ……………………………… Nhiệm vụ 3: Cơng tác quản lí (hoặc quy hoạch) sử dụng đất đai huyện ………… Phương thức làm việc (cá nhân, nhóm) Mơ tả cụ thể hoạt động cá nhân nhóm đơn vị thực tập 60 Qui trình thực Ví dụ: Lập kế hoạch, phê duyệt kế hoạch thực tập, thực Kết quả đạt 2.4.1 Kết quả khảo sát, thu thập tài liệu thực tế 2.4.2 Phân tích xử lí số liệu 2.4.3 Đánh giá bảng nhận xét hay báo cáo hội thảo …… Chương 3: So sánh hoạt động thực tế sở với lý thuyết học, Đề xuất giải pháp đổi nội dung chương trình, phương pháp đào tạo (tối thiểu trang) 3.1 Những điểm phù hợp chương trình đào tạo ngành học với hoạt động thực tế sở 3.2 Những điểm chưa phù hợp chương trình đào tạo ngành học với hoạt động thực tế sở 3.3 Đề xuất giải pháp đổi nội dung chương trình, phương pháp đào tạo 10 Phần kết luận kiến nghị (2 trang) Kết luận: Tóm tắt nội dung thực q trình thực tập Nêu tóm tắt điểm mạnh hạn chế vấn đề thực tập công ty Khuyến cáo tác giả vấn đề Kiến nghị: Cơ quan thực tập: SV kiến nghị với quan thực tập chủ đề thực tập Bộ mơn: SV kiến nghị mơn khía cạnh: Kiến thức trang bị nhà trường có đủ cho SV tự tin thực tập tốt nghiệp? cần trang bị thêm kiến thức cho SV Đề nghị qui trình thực tập tốt nghiệp cải tiến 11 Ý kiến thân sau hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp - Quy trình gửi SV thực tập tốt nghiệp quan phù hợp hay chưa? - SV học hỏi sau hồn thành chương trình thực tập tốt nghiệp? - Nguyện vọng bản thân sau hồn thành chương trình thực tập tốt nghiệp? 61 Trang cuối BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN BỘ MÔN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ: Các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc được giao Điểm tối đa 1.1 Khối lượng công việc 25 1.2 Chất lượng công việc 25 1.3 Tiến độ 10 1.4 Nắm vững chuyên môn 20 1.5 Trách nhiệm tận tụy với công việc 10 1.6 Phối hợp tập thể 10 Điểm CBHD đánh giá Điểm GV môn đánh giá TỔNG ĐIỂM GVBM ĐÁNH GIÁ: ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Những ưu điểm cần phát huy: Những điểm cần khắc phục: Ngày tháng ……năm …2012 Giảng viên mơn (Kí ghi họ tên) 12 Tài liệu tham khảo Quy cách trình bày dạng tài liệu tham khảo: a) Đối với sách, luận án, báo cáo: Số thứ tự, họ Tên tác giả tên quan ban hành: tên sách, luận án, báo cáo (in nghiêng), nhà xuất bản (Nxb), nơi xuất bản, năm xuất bản , tái bản lần thứ mấy (nếu có); 62 b) Đối với báo tạp chí, sách: Số thứ tự, họ tên tác giả: tên báo (đặt ngoặc kép), tên tạp chí tên sách (in nghiêng), tập (khơng có dấu ngăn cách) số (đặt ngoặc đơn), năm công bố, số trang báo đầu – cuối (gạch ngang hai số) c) Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự A, B, C theo tên tác giả (tác giả Việt), theo họ (tác giả Anh, Pháp, Đức…) 13 Phụ lục Trình bày biểu mẫu, số liệu thô, biểu, bảng phục vụ việc làm báo cáo thực tập (các biểu mẫu, bảng dùng Báo cáo biểu mẫu, bảng qua xử lí) 14 Trang nhận xét giảng viên theo dõi (sau SV nộp Báo cáo BM, GV theo dõi ghi nhận xét, chấm điểm dựa ý kiến nhận xét sở) - Nhận xét giảng viên theo dõi - GV theo dõi ghi điểm ký tên xác nhận 63 Tài liệu tham khảo Trần Kim Dung - Quản trị Nguồn nhân lực - NXB Giáo dục 2005 TS Nguyễn Thanh Liêm (chủ biên) - Quản trị sản xuất - NXB Tài Quản trị doanh nghiệp - Bộ công thương - Trường CĐ kinh tế - kỹ thuật công nghiệp I Điều khiển hệ thống – NXB Kỹ thuật Tổ chức sản xuất- Nguyễn Thượng Chính- Trường Cao đẳng nghề CN Hà Nội 64 ... nghiệp - Quy trình gửi SV thực tập tốt nghiệp quan phù hợp hay chưa? - SV học hỏi sau hồn thành chương trình thực tập tốt nghiệp? - Nguyện vọng bản thân sau hồn thành chương trình thực tập... không kể phần phụ lục Khổ giấy: A4 (21 0x297 mm) In mặt Chữ phần nội dung: kiểu chữ - font: Times New Roman, font size: 13 Canh lề: trái - left: 3,5 cm; phải - right: 2, 00 cm; - top: 2, 00 cm;... 1.6 kết nối cơng tắc theo mức logic 23 Công tắc giới hạn: Cơng dụng phát có mặt chi tiết chuyển động ( hình 1.7 ) Hình 1.7 cơng tắc hành trình  kết nối ngõ vào nút nhấn cơng tắc hành trình ( hình

Ngày đăng: 25/03/2022, 08:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w