Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
210,59 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh TP Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngày 01/07/1988, NHCT Việt Nam thành lập vào hoạt động sở Vụ tín dụng cơng nghiệp tín dụng thương nghiệp NHNN Việt Nam theo Nghị định số 53/NĐ-HĐBT (26/03/1988) Hội đồng trưởng việc chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch tốn kinh doanh hình thành hệ thống ngân hàng cấp Cùng với phát triển, đổi đất nước ngành ngân hàng, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ngày phát triển vững bốn NHTM lớn Việt Nam Hiện Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam phát triển theo mơ hình ngân hàng đa với mạng lưới hoạt động phân bố rộng khắp 63 tỉnh, thành phố nước; bao gồm Hội sở chính, Sở giao dịch, 138 Chi nhánh, 188 Phòng giao dịch, 258 Điểm giao dịch, 191 Quỹ tiết kiệm, 742 máy ATM Ngoài ra, Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam cịn có Văn phịng đại diện, Cơng ty bao gồm Cơng ty cho th tài chính, Cơng ty TNHH Chứng khốn (Vietinbank SC), Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản đơn vị nghiệp gồm Trung tâm thẻ, Trung tâm Công nghệ thông tin, Trường Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Sự phát triển lớn mạnh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước, với NHNN Việt Nam thực thi sách tiền tệ, kiềm chế lạm phát Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh TP Hà Nội có trụ sở đặt 34 Hai Bà Trưng, phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội Tiền thân Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh TP Hà Nội Ngân hàng nghiệp vụ khu vực Hà Nội, trực thuộc NHCT TP Hà Nội Khi thành lập nguồn vốn huy động, dư nợ cho vay ngân hàng cịn ít, sản phẩm dịch vụ ngân hàng nghèo nàn, đơn điệu chủ yếu cho vay ngắn hạn huy động tiết kiệm Từ tháng 12/1989 đến tháng 11/1992, Ngân hàng nghiệp vụ khu vực Hà Nội đổi tên thành Trung tâm giao dịch NHCT Hà Nội, năm Trung tâm giao dịch NHCT Hà Nội triển khai hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngày 24/03/1993, Tổng giám đốc NHCT Việt Nam định số 93/NHCTTCCB chuyển hoạt động NHCT TP Hà Nội vào Hội sở NHCT Việt Nam Ngày 30/05/1995, Tổng giám đốc NHCT Việt Nam định số 83/NHCTQĐ chuyển phận giao dịch trực tiếp Hội sở NHCT Việt Nam để thành lập Sở giao dịch – NHCT Việt Nam Trong giai đoạn với thành ban đầu công đổi mới, hoạt động kinh doanh Sở giao dịch thu nhiều kết quan trọng củng cố mở rộng mạng lưới, trang bị sở vật chất kĩ thuật, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nên có tăng trưởng cao Ngày 30/12/1998, Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCT Việt Nam định số 134/QĐ-HĐQT-NHCT chuyển hoạt động Sở giao dịch thành Sở giao dịch I – NHCT Việt Nam kể từ ngày 01/01/1999 Một lần cấu tổ chức máy thay đổi, phòng ban xếp lại để đáp ứng nhu cầu kinh doanh tình hình Ngày 20/10/2003, mơ hình tổ chức Sở giao dịch I đổi theo dự án đại hoá ngân hàng Ngân hàng giới tài trợ Theo máy tổ chức Sở khơng ngừng củng cố hoàn thiện Sau NHCT Việt Nam tổ chức bán đấu giá cổ phiếu công chúng thành công thực chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần, ngày 08/07/2009, NHCT Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) Theo đó, tháng 8/2009, Sở giao dịch I đổi tên thành Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh TP Hà Nội Kế thừa thành kinh nghiệm sau 20 năm hoạt động phát triển, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh TP Hà Nội bước mở rộng quy mô hoạt động, áp dụng công nghệ tiên tiến hoạt động ngân hàng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng, mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng cao chất lượng phục vụ ngày khách hàng tin cậy, đối tác nước tin tưởng Đến CN trở thành đơn vị có quy mơ hoạt động lớn, kinh doanh đa năng, hiệu quả, có uy tín cao tồn hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam nói riêng cộng đồng tài ngân hàng nước nói chung 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt NamChi nhánh TP Hà Nội B O D H K C Ố Đ M IÁ G N A (Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam) Các phịng, ban Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam- Chi nhánh TP Hà Nội Theo định số 604/QĐ ngày 25/09/2006 Giám đốc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh TP Hà Nội việc ban hành quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ phòng, ban CN Phòng khách hàng Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng (các doanh nghiệp lớn, DNVVN, khách hàng cá nhân) để khai thác vốn VNĐ ngoại tệ; thực nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lí sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hành hướng dẫn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng Phòng quản lý rủi ro Phịng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc CN công tác quản lý rủi ro quản lý nợ xấu, nợ xử lý rủi ro; quản lý giám sát thực danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ giới hạn tín dụng cho khách hàng Thẩm định tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng Thực chức đánh giá, quản lý rủi ro toàn hoạt động ngân hàng theo đạo Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Là đầu mối khai thác xử lý TSĐB tiền vay theo quy định Nhà nước Phịng kế tốn giao dịch Là phòng nghiệp vụ thực giao dịch trực tiếp với khách hàng; nghiệp vụ công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội CN; cung cấp dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ toán, xử lý hạch toán giao dịch Quản lý chịu trách nhiệm hệ thống giao dịch máy, quản lý kho tiền quỹ tiền mặt đến giao dịch viên theo quy định Nhà nước Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Thực nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm ngân hàng Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng tiền tệ kho quỹ phịng nghiệp vụ quản lý an tồn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định NHNN Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam; ứng thu tiền cho Quỹ tiết kiệm, Điểm giao dịch quầy, thu chi tiền mặt cho doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn Phịng tổ chức- hành Thực cơng tác tổ chức cán đào tạo CN theo chủ trương sách Nhà nước quy định Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Thực công tác quản trị văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh CN, thực công tác bảo vệ, an ninh an tồn CN Phịng thơng tin điện tốn Thực cơng tác quản lý, trì hệ thống thơng tin điện tốn CN Bảo trì, bảo dưỡng máy tính, đảm bảo thơng suốt hoạt động hệ thống mạng, máy tính CN Phịng tổng hợp Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc CN dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực báo cáo hoạt động hàng năm CN Phịng kế tốn tài Là phịng nghiệp vụ giúp cho Giám đốc thực công tác quản lý tài thực nhiệm vụ chi tiêu nội CN theo quy định Nhà nước Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Phịng dịch vụ thẻ Là phòng nghiệp vụ thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh TP Hà Nội, thực chức tham mưu cho Ban giám đốc nghiên cứu phát triển dịch vụ toán loại thẻ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam phát hành Trực tiếp tổ chức thực nghiệp vụ phát hành toán thẻ theo quy định Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, bảo đảm an tồn, hiệu phục vụ khách hàng nhanh chóng, kịp thời, văn minh Các phòng giao dịch Trong phịng giao dịch có phận cho vay, kế tốn, ngân quỹ Nhiệm vụ phịng giao dịch thực nghiệp vụ tín dụng, nhận tiền gửi, toán chủ yếu khách hàng cá nhân Phịng giao dịch có quyền tự vay từ 500 triệu đồng trở xuống (nếu vay có giá trị lớn phải trình lên phịng khách hàng) 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng kinh doanh tiền tệ hình thức huy động, cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ khác Trong đó, huy động vốn hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM, đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng Huy động vốn công việc đầu tiên, làm tảng cho hoạt động trình kinh doanh ngân hàng Trong năm gần đây, đặc biệt năm 2008, thị trường tài nước diễn sôi động Trên địa bàn TP Hà Nội, NHTM cạnh tranh gay gắt việc đưa mức lãi suất hình thức huy động hấp dẫn Với lợi CN cấp thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- NHTM lớn Việt Nam, lại hoạt động khu vực có vị trí thuận lợi mặt kinh tế, CN có nhiều thuận lợi việc huy động vốn Trong năm vừa qua, CN ln đơn vị có nguồn vốn lớn tồn hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, chiếm thị phần huy động vốn cao địa bàn TP Hà Nội Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn huy động NHTMCPCT- CN TP Hà Nội Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng nguồn vốn 17.448 16.718 17.940 15.858 huy động Tốc độ tăng trưởng - 4,18% 7,31% -11,61% (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh hàng năm NHTMCPCT- CN TP Hà Nội) Trong năm từ năm 2006 đến năm 2009, tổng nguồn vốn CN huy động lớn có biến động tăng, giảm qua năm Năm 2006, CN huy động lượng vốn lớn, đạt 17.448 tỷ đồng Đến năm 2007, cạnh tranh thị trường tài chính- ngân hàng diễn ngày gay gắt, có gia nhập nhiều ngân hàng đặc biệt CN ngân hàng nước phát triển bùng nổ thị trường chứng khoán, bất động sản dẫn đến nguồn vốn huy động CN giảm 4,18% so với năm 2006, đạt 16.718 tỷ đồng Tuy có giảm nhẹ nguồn vốn huy động CN mức cao so với ngân hàng khác địa bàn Sau có giảm nhẹ nguồn vốn huy động năm 2007, năm 2008, CN thu hút 17.940 tỷ đồng, tăng 7,31% so với năm 2007, đạt kết cao năm Có kết năm 2008 có biến động mạnh lãi suất ngân hàng, lãi suất huy động tiền gửi ngân hàng tăng mạnh làm cho kênh đầu tư qua ngân hàng trở nên hấp dẫn đồng thời thị trường tài chứng kiến xuống thị trường bất động sản, chứng khoán Huy động lượng vốn lớn giúp CN thực hoạt động tín dụng đầu tư thuận lợi Tuy nhiên, nguồn vốn huy động CN năm 2009 lại giảm nhanh, đạt 15.858 tỷ đồng, giảm 2.082 tỷ đồng (-11,61%) so với năm 2008, đạt 79,3% kế hoạch năm 2009 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam giao Sự sụt giảm nhanh nguồn vốn huy động CN năm 2009 so với năm 2008 kinh tế cịn nhiều khó khăn chịu ảnh hưởng sâu sắc từ khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, doanh nghiệp khơng có nhiều nguồn thu, hoạt động sản xuất kinh doanh chậm nên lượng tiền gửi vào ngân hàng hạn chế, với sơi động trở lại thị trường chứng khoán, bất động sản tăng giá mạnh vàng thu hút lượng vốn đáng kể vào lĩnh vực Mặt khác, năm 2009, CN toán khoản vốn tài trợ uỷ thác 1.000 tỷ đồng làm cho nguồn vốn huy động CN giảm mạnh Kết huy động vốn CN thể rõ qua bảng sau: Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn NHTMCPCT- CN TP Hà Nội Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2006 Tỷ Số Chỉ tiêu trọng tiền (%) Tổng nguồn vốn 17.44 100 huy động Phân theo đối tượng khách hàng Tiền gửi doanh 56,5 9.859 nghiệp Tiền gửi dân cư 3.990 22,8 Năm 2007 Tỷ Số trọng tiền (%) 16.71 100 12.73 3.412 76,1 20,4 Năm 2008 Tỷ Số trọng tiền (%) 17.94 100 7.377 2.994 41,1 16,6 Năm 2009 Tỷ Số trọng tiền (%) 15.85 100 7.246 3.198 45,6 20,1 Tiền gửi TCTD 3.599 Phân theo loại tiền tệ VNĐ 14.95 Ngoại tệ quy 2.495 VNĐ Phân theo kỳ hạn Không kỳ hạn 3.369 20,6 85,7 14,3 571 3,51 7.569 14.27 85,3 14,6 14.86 2.448 3.075 42,1 82,8 17,1 5.414 10.56 5.342 34,1 66,3 33,6 19,3 22,0 10,7 26,6 3.681 1.934 4.234 Có kỳ hạn 14.07 80,6 13.03 77,9 16.00 89,2 11.62 73,3 9 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh hàng năm NHTMCPCT- CN TP Hà Nội) Trong tổng nguồn vốn huy động Chi nhánh TP Hà Nội: - Phân theo đối tượng khách hàng: tiền gửi từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn huy động vốn CN, cao năm 2007 với khối lượng 12.735 tỷ đồng, chiếm 76,18% tổng nguồn vốn Các doanh nghiệp thường gửi tiền vào ngân hàng phục vụ cho nhu cầu chi trả hoạt động sản xuất kinh doanh lượng tiền gửi vào ngân hàng thường lớn Ngồi ra, thơng thường doanh nghiệp có tài khoản tiền gửi ngân hàng thường vay ngân hàng có nhu cầu vốn Do thuận lợi hoạt động cho vay ngân hàng Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động từ khoản tiết kiệm dân cư nguồn vốn tương đối ổn định qua năm - Phân theo loại tiền tệ: cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền năm 2006, 2007 năm 2008 tương đối ổn định, đảm bảo theo mục tiêu kế hoạch đề CN Qua năm, lượng vốn huy động nội tệ chiếm tỷ trọng lớn nhiên nguồn huy động ngoại tệ quy VNĐ tăng dần đạt 5.342 tỷ đồng, chiếm 33,69% tổng nguồn vốn huy động năm 2009 Đó năm 2009, tỷ giá VNĐ/ USD có biến động liên tục tăng mạnh, xảy khan ngoại tệ ngân hàng, để đáp ứng cầu ngoại tệ, ngân hàng buộc phải tăng lãi suất huy động USD - Phân theo kỳ hạn: chủ yếu nguồn vốn huy động từ tiền gửi có kỳ hạn, chiếm tỷ trọng cao năm 2008 16.006 tỷ đồng, chiếm 89,22% tổng nguồn vốn Đây nguồn vốn có đặc điểm tương đối ổn định nguồn vốn giúp ngân hàng chủ động kinh doanh Điều cho thấy CN có những chiến lược tốt thu hút tổ chức cá nhân tham gia gửi tiền có kỳ hạn, tạo nguồn vốn vững cho hoạt động kinh doanh CN Trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- CN TP Hà Nội tiếp tục chủ động quản trị toán, cải thiện chênh lệch lãi suất cho vay – huy động để đảm bảo an toàn vốn vừa góp phần tăng thêm thu nhập CN phát triển nhiều sản phẩm huy động có gốc lãi linh hoạt, hấp dẫn, kết hợp nhiều tiện ích gia tăng sản phẩm lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thưởng… đem lại cho khách hàng nhiều lựa chọn phong phú đa dạng, để thu hút thêm nhiều nguồn tiền gửi Nhìn chung, với cơng nghệ toán đại, đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ mạng lưới giao dịch rộng nên nguồn vốn huy động CN lớn chiếm thị phần cao tồn hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng Hoạt động NHTM huy động vốn để sử dụng nhằm thu lợi nhuận Việc sử dụng vốn trình tạo nên tài sản khác ngân hàng, cho vay đầu tư hai loại tài sản lớn quan trọng Tín dụng loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn phần lớn NHTM, phản ánh hoạt động đặc trưng ngân hàng Hoạt động cho vay hoạt động truyền thống đóng vai trị định phần lớn hiệu sản xuất kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh TP Hà Nội Trong năm qua, kinh tế có nhiều biến động lớn, nằm ngồi dự đốn chun gia kinh tế, với đạo đắn mục tiêu cụ thể vạch trước, hoạt động tín dụng CN khơng ngừng phát triển, thể qua bảng số liệu sau: Bảng 2.3: Tình hình hoạt động cho vay NHTMCPCT- CN TP Hà Nội Đơn vị: Tỷ đồng 2006 2007 07/06 08/07 09/08 % % % 10.435 14.034 6,03 41,39 34,49 7.056 9.654 11.969 1,22 36,82 23,98 3.101 3.882 5.943 11,71 25,19 53,09 Chỉ tiêu Số tiền Doanh số cho vay 6.960 7.380 Doanh số thu nợ 6.971 Dư nợ 2.776 2008 2009 Số tiền Số tiền Số tiền (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh NHTMCPCT- CN TP Hà Nội) Từ bảng số liệu cho thấy, doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ cho vay CN tăng qua năm Năm 2006, doanh số cho vay CN đạt 6.960 tỷ đồng, so với tổng nguồn vốn huy động 17.448 tỷ đồng chiếm 39,89% Như vậy, năm 2006 hoạt động cho vay CN cịn nhỏ so với quy mơ nguồn vốn huy động Đến năm 2007, doanh số cho vay CN đạt 7.380 tỷ đồng, tăng 6,03% so với 2006 Chứng tỏ hoạt động cho vay CN đẩy mạnh hơn, hoạt động cho vay chiếm 44,14% tổng nguồn vốn huy động Doanh số cho vay năm 2008 năm 2009 có biến động lớn, tăng mạnh giá trị so với hai năm trước Trong năm 2008, doanh số cho vay đạt 10.435 tỷ đồng, tăng 41,39% so với năm 2007 Đây năm CN thu hút lượng vốn huy động vốn năm có tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay lớn Hoạt động cho vay CN chiếm 58,17% tổng nguồn vốn huy động, cho thấy quy mô hoạt động cho vay tăng lên rõ rệt Quy mô huy động vốn tăng, hoạt động cho vay tăng đem lại lợi nhuận lớn thu nhập từ lãi cho vay lớn chi phí chi trả lãi cho nguồn huy động Năm 2009, nguồn vốn huy động CN giảm 15.858 tỷ đồng doanh số cho vay lại đạt 14.034 tỷ đồng, tăng 34,49% so với năm 2008, chiếm 88,49% tổng nguồn vốn huy động Bức tranh u ám kinh tế nước giới cuối năm 2008, đầu năm 2009 buộc Chính phủ ban hành loạt biện pháp kích cầu để ngăn chặn suy giảm kinh tế đồng thời CN có biện pháp kịp thời tạo điều kiện để hoạt động cho vay CN tăng mạnh Hoạt động cho vay CN mở rộng đến nhiều đối tượng khách hàng, vốn vay ưu tiên hướng đến ngành hàng, mặt hàng có triển vọng phát triển bền vững, đồng thời CN phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng với khách hàng có tiềm Việc gia tăng hoạt động cho vay CN năm 2009 đem lại khả sinh lời lớn cho CN dẫn đến rủi ro lãi suất bình quân khoản cho vay lại thấp lãi suất bình quân nguồn vốn huy động Bên cạnh đó, doanh số thu nợ CN tăng cao qua năm, chứng tỏ hoạt động cho vay CN tốt, khoản cho vay CN toán hạn, đảm bảo hiệu khoản cho vay Dư nợ cho vay CN tăng nhanh qua năm Năm 2009, tăng trưởng dư nợ cho vay 53,09%, mức tăng trưởng cao chứng tỏ CN mở rộng hoạt động cho vay CN Cơ cấu dư nợ cho vay CN thể qua bảng sau: Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay NHTMCPCT- CN TP Hà Nội Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Số tiền Tỷ Năm 2007 Số tiền Tỷ Năm 2008 Số tiền Tỷ Năm 2009 Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ 2.776 cho vay A/ Phân theo thời hạn trọng (%) trọng (%) trọng (%) 100 3.101 100 3.882 100 7.097 100 - Ngắn hạn 895 32,24 1.008 32,51 1.591 40,98 3.179 53,49 - Trung hạn 1.881 67,76 2.093 67,49 2,291 59,02 2.764 46,51 74,96 2.341 75,49 2.910 74,96 3.969 66,78 25,04 760 24,51 972 25,04 1.974 33,22 99,95 3.101 100 3.876 99,85 5.934,64 99,86 0,05 0 0,15 8,36 0,14 B/ Phân theo TPKT - Kinh tế quốc 2.081 doanh - Kinh tế quốc 695 doanh C/ Chất lượng tín dụng - Dư nợ 2.774,5 hạn - Dư nợ 1,5 hạn (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh NHTMCPCT- CN TP Hà Nội) Qua số liệu cấu dư nợ cho vay CN nhận thấy: - Phân theo TPKT: đối tượng cho vay chủ yếu CN TPKT quốc doanh với tỷ trọng đạt mức cao 65% Tuy nhiên năm gần đây, chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam khuyến khích phát triển theo hướng giảm dần tỷ trọng cho vay Doanh nghiệp Nhà nước khơng có TSĐB, khoản vay trung dài hạn cũ đề nghị khách hàng đưa thêm tài sản chấp làm TSĐB vay nợ, tăng tỷ lệ cho vay có TSĐB / tổng dư nợ Đồng thời mở rộng đối tượng khách hàng vay vốn, mở rộng cho vay ngắn hạn, cho vay DN quốc doanh, ưu tiên doanh nghiệp có tình hình tài lành mạnh, có vịng quay thu hồi vốn nhanh, có TSBĐ Vì vậy, tỷ trọng cho vay TPKT quốc doanh tăng đạt 1.974 tỷ đồng, chiếm 33,22% tổng dư nợ cho vay Hiện nay, công tác cho vay CN mở rộng tới đối tượng khách hàng: Tổng công ty, Công ty liên doanh, Cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, DNVVN, khu vực kinh tế tư nhân, cho vay tiêu dùng… nhằm đa dạng hoá khách hàng theo hướng đạo Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Đầu tiên, CN hướng vốn cho vay ngành lĩnh vực chiến lược, an toàn, hiệu như: Lương thực thực phẩm, dược phẩm, điện lực, viễn thơng, dầu khí… Với mạnh bề dày kinh nghiệm hoạt động, CN cho vay nhiều dự án lớn tập đoàn kinh tế như: Dự án Vinasat tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, dự án đổi đầu tàu Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam, dự án khí Điện đạm Cà Mau tập đồn dầu khí ... TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh TP Hà Nội 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh TP Hà Nội Hoạt động tín dụng tài trợ XNK hoạt động. .. Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) Theo đó, tháng 8/2009, Sở giao dịch I đổi tên thành Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh TP Hà Nội Kế thừa thành. .. đạt thành tích xuất sắc, góp phần quan trọng vào kết kinh doanh chung tồn hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam năm qua 2.2 Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng