1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn việt nam - chi nhánh tỉnh sóc trăng

75 466 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 20,35 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC CAN THO

KHOA KINH TE & QUAN TRI KINH DOANH

LUAN VAN TOT NGHIEP

PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG

KINH DOANH TAI NGAN HANG NONG NGHIEP&PTNT VIET NAM- CHI NHANH

TINH SOC TRANG

Giáo viên hướng dân Sinh viên thực hiện

Trang 2

LOI CAM TA

Em xin chan thanh cam on:

- Quy thay cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là thầy cô Khoa Kinh tế và QTKD đã tạo điều kiện học tập thuận lợi và tận tình giảng dạy trong suốt thời ø1an em học ở trường

- Cô Tống Yên Đan đã hết lòng hướng dẫn để em có thể hoản thành tốt luận văn này

- Ban giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và PTNT chi nhánh Sóc Trăng, các cô chú và anh chị ở các phòng ban, đặc biệt là các anh chị ở phòng tín dụng và kinh doanh ngoại hối đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để em có thê tiếp cận môi trường kinh doanh thực tế tốt hơn và đồng thời cung cấp cho em những tài liệu cần thiết để hoàn thành luận văn đúng thời hạn và đúng yêu cầu

- Anh Hoàng đã trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình trong quá trình em thực hiện luận văn

Mặc dù đã cố gắng để hoàn thiện luận văn này nhưng có thê đề tài vẫn còn một vài thiếu sót, vì vậy em mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn sinh viên nhằm nâng cao giá trị của đề tài này hơn

Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy cô trường Đại Học Cần Thơ và các cô chú và anh chị ở ngần hàng nông nghiệp và PTNT chi nhánh Sóc Trăng được đôi dào sức khỏe và thành công trong công việc của mình

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đề tài là chính tôi thực hiện Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực Đề tài này không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nảo

Cần Thơ, Ngày Tháng , Năm 2011 Sinh viên thực hiện

Trang 4

NHAN XET CUA CO QUAN THUC TAP

Trang 5

BAN NHAN XET CUA GIAO VIEN HUGNG DAN

Ho va tén ngwoi huéng dian: TONG YEN DAN Hoc vi: Thac si

Chuyén nganh: KINH TE NONG NGHIEP Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế-QTKD

Họ và tên sinh viên: TẠ MINH TRÍ

Mã số sinh viên: 4066168

Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng K33

Tên đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và PINT chỉ nhánh tỉnh Sóc Trăng

NỘI DUNG NHẬN XÉT

1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo

Trang 8

MUC LUC

Trang

CHUONG 1: GIỚI THIỆU 2 cesscssssescsecsesssssesscsteee sessees 1

1.1 DAT VAN DE.ioecccccccccsscccesccscseee sscssescssssssstssesesssssssssee sesstesssessessersseetseeseeees 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CUU woeeeccccccscecscsscees cescessscsessscsssesssessscsses srerxerrea 2 IV V020 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thỂ -©cCc c2 k2 k1 1112121111111 116 121.1101.111 tk, 2 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2: ¿+ c+ecccccckvEeEEEerkerkerkekrrk serrrrsrkereee 3 1.4 PHAM VI NGHIÊN CỨU + 2 s+2c£cc2E£tvESEEeskrkrkerrke rertersrerreee 3

IE 500 0á — 3

IE 9i 20 3

I SN 828 = 3

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .- ¿22 ccssesesssssssnssssessssessesse rereerrrerkee 4

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 000 6

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUN - cc sccccccscckekcrekekrrkekrkkrke rerkerererreee 6

JANNâđ'J 6a Caaiaiiii 6

2.1.2 Mục tiêu cơ bản của ngân hàng thương mại ‹-<<<<< <<<- 8 2.1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng thương mại 8 2.1.4 Đôi tượng phân tích - + ke cessscsscsessscsesscststessstse seeseearsteseeen 9 "h9 vi áo án 9 2.1.6 Nội dung phân tích -.- ‹ -<<.xc<<c<svkkSEkESEE Si xxx, 9 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -¿cc veccccccccsccvreeeerresrereree eae 13

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - + s+eccece+Eereererereerrereeree se 13 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu (theo từng mục tiêu) . - 5- +: 13

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUAT VE NGAN HANG NONG NGHIỆP VÀ PTNT- CHI NHÁNH TÍNH SÓC TRĂNG 15

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN -. - seccccccccccccee 15 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC -. (+ c22£2E£2E£EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEE SEAEEkEEErrkrkrrkee l6

3.3 KHAI QUAT TINH HINH HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG NONG NGHIEP VA PTNT CHI NHANH SOC TRANG TRONG 3 NAM 2008-2010 ccccccccscssssescescessessee secsscsesessscssessesseesacesccs sacssesauessesaesssesaeeascesees ave 20

Trang 9

3.4 PHUONG HUONG VA MUC TIEU HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON TINH SOC 79c 21

CHUONG 4: PHAN TICH HIEU QUA KINH DOANH CUA NGAN HANG NONG NGHIEP VA PTNT CHI NHANH SOC TRANG 26

4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỒN - esses 26 4.1.1 Cơ câu vốn của ngân hàng qua 3 năm 2008-2010 -cccc+ cose 26 4.1.2 Phân tích vốn huy động ¿- - tk vx#zkekekekekerkekererkererkree skersrkerei 27 4.1.3 Phân tích vốn điều hòa ¿2 2+ csssssssesesssssessesssseesesses seeseeseeees 36

4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VA Y -. ¿ccccc ceveseereerereresreree 36

4.2.1 Phân tích doanh số cho Vay . + te cossesseseseesesecstsesecsesncas rereee 37 4.2.2 Phân tích doanh số thu nỢ - ¿+ + SE SE2EeESESESESEeEeEeEeEeseereesee sezszsss 38

4.2.3 Phân tích ư TIỢ - - - ‹ « - <cc + CS 0 6K v.v ve 40

4.2.4 Phân tích nợ Xấu ¿-¿- ¿ket ke E12 1211111113113 1.11 21121111111 11x ke 41 4.3 PHẦN TÍCH THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN - 42 6N y ào ni na 42

4.3.2 Phan tich chi phi a - 5 44

4.3.3 Phân tích lợi nhuận .- - ceseceseeeseeeeeeseseseeeeeeeeee seseeeeeesenseneas 45 4.4 PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH CHỦ YU .¿c.- e<<c<cc<cc<c552 46 4.4.1 Phan tích khả năng sinh lỜI cesesseeceessceecssseeesssneees eeeees 46

4.4.2 Phân tích rủi rO - -c ccccccccescessecsesecececececeee seasccascccesesessseeaess 51

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP LỰA CHON DE NANG CAO HIEU QUA

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH -< se5cscssssesesessssesesssssseses os 58

5.1 NHẬN XÉT CHỮNG -¿-2¿cc sossssssscssessssssssesssssssses seesesesssseseeneees 58

5.1.1 Lợi thế và thuận lợi -¿- ¿ck srekcckekckckEkEkEEEEkEErk se 58 5.1.2 Hạn chế và thách thức ¿- ¿+ + kzk+kk+x+k+k+kekkEkeEkrkerkeke sEerkererkrred 58 5.2 GIẢI PHÁP LỰA CHỢN -¿-¿-G-C sec ccEkcEEkcrkerkeEEErrkrrk sirerkrrerre 59 5.2.1 Giai phap huy dOng vOn io ccccsescseseccssecee ceceesesecsesecsesccecsesnseeses cnseeasenens 59

` Cá ái < 59

5.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh -««<+«« s+seeeexseeeeessess 61

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 5:-5.< < 64

Trang 10

6.2 KIEN NGHI ccccccccccscecesececcecscee scsscssscscscecescecscscacecesce saesessescacscseseeseacatscseaee ees 64

TÀI LIỆU THAM KHÁO ¿2+2 s£+t+E£E+Eer+keEersrsrerkersre xereersreed 66 DANH MỤC BIÊU BẢNG

Trang

Bang 4.1: VON HUY DONG PHAN THEO DOI TƯỢNG -.- -¿ 29 Bảng 4.2: VỐN HUY ĐỘNG PHÂN THEO KỶ HẠN .- -: 34 Bang 4.3: TINH HINH CHO VAY CUA NGAN HÀNG - cose 36 Bang 4.4: THU NHAP, CHI PHi VA LOI NHUAN CUA NGAN HANG 42 Bảng 4.5: CÁC TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI - c2 xerezkersrkeesrered 47 Bảng 4.6: CÁC TỶ SỐ RỦI R.O 2< CH SE kg kg srrrrrresred 52

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 3.1: SƠ ĐÔ CƠ CÂU TÔ CHỨC 2-2-2: 2cccccc2csceceekeesrserreeei 16 Hinh 3.2: TINH HINH KINH DOANH CUA NGÂN HÀNG 20 Hình 4.1: CƠ CẤU VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM - 26 Hình 4.2: CƠ CẦU VỐN HUY ĐỘNG THEO ĐỐI TƯỢNG 28 Hình 4.3:CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG THEO KỲ HẠN sec seezeee 33 Hình 4.4: CƠ CẦU DOANH SỐ CHO VAY THEO KỲ HẠN . 37 Hình 4.5: CƠ CÂU DOANH SỐ THU NỢ THEO KỲ HẠN 39 Hình 4.6: CƠ CÂU DƯ NỢ THEO KỲ HẠN .- - ¿ctctS xEEvEskekeekereeeesees 40 Hình 4.7: CƠ CÂU NỢ XÂU THEO KỲ HẠN ¿-/<c secsreceerereeeerced 41 Hình 4.8: CƠ CẦU THU NHẬP . c ccccc2cc5Zcc2E£2SEseEerkekerke zerersered 43 Hình 4.9: CƠ CÂU CHI PHÍ vec2cccccceceeEkekckEkerkeke rerrerkersererree 44

DANH SACH TU VIET TAT PTNT: Phát triển nông thôn

ABIC: Agriculture Bank Insurance Company

Trang 11

CHUONG 1 GIOI THIEU

1.1.DAT VAN DE NGHIEN CUU

Sóc Trăng có diện tích: 322.330 ha, đứng thứ 6 trong các tỉnh Đồng bằng

sông Cửu Long, dân số (theo kết quả điều tra ngày 01/04/2009) là 1.289.441 người, cơ sở hạ tầng phát triển với hệ thông đường bộ và đường thủy có thể đi đến hầu hết các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long, hệ thống chợ và siêu thị nhiều, truyền thông và y tế đáp ứng nhu cầu của dân cư, có nhiều chính sách ưu đãi hấp dẫn thu hút đầu tư Kinh tế của tỉnh Sóc Trăng tiếp tục phát triển khá toàn diện, cơ câu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực Trong 5 năm, từ 2005 đến 2010, tổng sản phẩm xã hội của tỉnh (GDP) tăng bình quân 11,33%/năm Co cau kinh tế có sự chuyến dịch tích cực theo hướng giảm dần khu vực I và tăng khu vực II GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 910 USD, vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội và tăng 1,96 lần so năm 2005 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội của Sóc Trăng trong 5 năm qua thực hiện gần 26 ngàn tỷ đồng

Đây là thị trường hấp dẫn cho các ngân hàng thương mại trong việc huy động vốn và cho vay, cung cấp các dịch vụ trung gian, nhưng hiện nay mới chỉ có một vải ngân hàng thương mại cô phần có chỉ nhánh ở Sóc Trăng còn lại là các ngân hàng thương mại nhà nước, các ngân hàng thương mại nước ngoài hầu như không thấy Do đó với thế mạnh vốn có của mình cùng với tiềm lực vững chắc, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam có nhiều thuận lợi và cơ hội trong việc tiêm kiếm lợi nhuận ở thị trường này

Trang 12

thôn Việt Nam, cùng với sự hấp dẫn của thị trường này sẽ thu hút các ngân hàng thương mại cỗ phần và các ngân hàng nước ngoài đến đây hoạt động, sẽ tăng sự cạnh tranh, giảm lợi nhuận tiêm năng, gây áp lực về huy động vốn, cho vay, tăng rủi ro Ngoài ra theo nghị định số : 109/2007/NĐ-CP của chính phủ về việc cỗ phan hóa các doanh nghiệp nhà nước, trong tương lai không xa ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam sẽ phải cỗ phần hóa trở thành ngân hàng thương mại cỗ phần Điều này sẽ làm giảm sức cạnh tranh của ngân hàng này Đó là thách thức trong thời gian tới của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Cùng với quyết định số 6/2008/QĐ-NHNN về quy định xếp loại ngân hàng thương mại, sẽ tạo ra áp lực đối với ngân hàng Nông nghiệp & phát triền Việt Nam trong việc đuy trì uy tín của mình, tăng khả năng cạnh tranh Ngoài ra trong tình hình hiện nay áp lực kiềm chế lạm phát sẽ gây khó khăn trong huy động vốn và cho vay của ngân hàng Trước những vấn đề đưa ra trên đây việc phân tích, đánh giá và tìm ra giải pháp để duy trì lợi nhuận bền vững và hạn chế rủi ro, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn VN- chỉ nhánh Sóc Trăng là vô cùng cần thiết và cấp bách Vì

thế cho nên tác giả chọn đề tài:" Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chỉ nhánh tỉnh Sóc Trăng" đề nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung

Thực hiện đề tài "phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam- Chỉ nhánh tỉnh Sóc Trăng "

nhằm phát hiện các lĩnh vực kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận cao và

hạn chế tối thiểu các rủi ro phát sinh trong quá trình kinh doanh, hiểu rõ điểm mạnh và điểm yếu của ngân hàng, từ đó đề xuất các giải pháp để giảm thiểu rủi ro, tăng lợi nhuận tiềm năng trong tương lai và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam- Chỉ nhánh tỉnh Sóc Trăng trong môi trường cạnh tranh nhưng đầy tiềm năng hấp dẫn ở thị trường tỉnh Sóc Trăng

Trang 13

- Mục tiêu 1: Phân tích khái quát tình hình huy động vốn và sử đụng vốn, doanh thu, chi phí và lợi nhuận

- Mục (tiêu 2: Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thông qua các tỷ số khả năng sinh lời và rủi ro

- Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và hạn chế rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

- Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm gần đây như thế nào?

- Ngân hàng kinh doanh có lãi không? Tốc độ tăng trưởng doanh thu và chỉ phí ra sao? Cơ cầu tài sản và nguồn vốn hợp lí không?

- Ngân hàng có tuân thủ các quy định của chính phủ và Ngân hàng nhà nước không? Có gặp rủi ro gì trong hoạt động kinh doanh?Những khó khăn nào cần được giải quyết?

- Các giải pháp nào có thể nâng cao năng lực cạnh tranh và hạn chế rủi ro trong kinh đoanh? Ai sẽ là người chịu trách nhiệm giải quyết và cần những ai để hỗ trợ?

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1 Nội dung

Đề tài này nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, mà chủ yếu là hoạt động tín dụng, thông qua phân tích một số chỉ số tài chính cơ bản về khả năng sinh lời và rủi ro, xem xét xu hướng phát triển của chúng và so sánh với các tiêu chuẩn ban hành hiện nay của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, chưa áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế và chưa có điều kiện để so sánh với các ngân hàng nước ngoài và trung bình ngành Do hạn chế về thời gian và chuyên môn sâu nên đề tài chưa thể vận dụng hết các chỉ số tài chính để phân tích, chưa đo lường và dự báo được rủi ro

1.4.2 Không gian

Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Sóc Trăng, do thời gian có hạn và điều kiện cho phép nên không thể nghiên cứu thêm những ngân hàng khác trên cùng địa bàn để so sánh đối chiếu

Trang 14

Đề tài được thực hiện từ 27/1/2011-23/4/2011, số liệu được thu thập và

phân tích trong 3 năm từ 2008-2010 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng không chỉ là vấn đề phân tích chỉ phí phát sinh trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận mà hơn thế nữa giúp cho hoạt động ngân hàng trong điều kiện ỗn định và an toàn Vì vậy vẫn dé phân tích hoạt động kinh doanh trở nên quan trọng đối với các ngân hàng: do đó, có nhiều nghiên cứu về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chẳng hạn một số nghiên cứu sau:

" Đề tài" phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh- chỉ nhánh số ï" của Nguyễn Văn Vũ An Đề tài phân tích tình hình huy động vốn và cho vay, chỉ phí, thu nhập và lợi nhuận, một số chỉ tiêu tài chính liên quan đến hiệu quả hoạt động Đưa ra các giải pháp huy động vốn và cho vay đạt hiệu quả, nâng cao lợi nhuận

" Đề tài" phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu chỉ nhánh Cần Thơ" của Nguyễn Trọng Khoa Đề tài phân tích sử dụng một số chỉ số tài chính chủ yếu về hiệu quả tín dụng, phân tích cơ cẫu chỉ phí và thu nhập, các chỉ số về hiệu quả hoạt động kinh doanh như ROA, ROE, các chỉ số về rủi ro lãi suất tín dụng và thanh khoản Ngoài ra đề tài còn sử dụng ma trận SWOT để phân tích tìm ra giải pháp phù hơp

7 Đề tài" Phân tích kết quả kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Ngã Bảy" của Lê Hồng Gẫm Đề tài phân tích dựa theo trình tự phân tích nguồn và sử dụng nguồn, phân tích rủi ro, chỉ phí, thu nhập và lợi nhuận, sử dụng chỉ tiêu tài chính đề phân tích hiệu quả tín dụng và hiệu quả kinh doanh Đưa ra giải pháp về huy động vốn, sử dụng vốn, xử lý nợ quá hạn, về phát triển nguồn nhân lực, các hoạt động dịch vụ

Trang 15

Điểm mới của đề tài:" Phần tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngắn hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- Chỉ nhánh tỉnh Sóc Trăng" là:

- Đề tài sử dụng những tiêu chuẩn mới của ngân hàng nhà nước Việt Nam

để đối chiếu, so sánh

Trang 16

CHUONG 2

PHUONG PHAP LUAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 PHUONG PHAP LUAN 2.1.1 Cac khai niém

- Hiệu quả theo ý nghĩa chung nhất được hiểu là các lợi ích kinh tế, xã hội đạt được từ quá trình hoạt động kinh doanh mang lại Hiệu quả kinh doanh bao øôm hai mặt là hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, trong đó hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quyết định

- Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hảng, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh đoanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quá hoạt động kinh doanh ở ngần hàng

- Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật

này nhằm mục tiêu lợi nhuận

- Vốn tự có gôm giá trị thực của vốn điều lệ của tổ chức tín dụng hoặc vốn được cấp của chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các quỹ dự trữ, một số tài sản nợ khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu để các ngân hàng thương mại (NHTM) hoạt động Bằng nhiều hình thức (tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu), NHTM có thể huy động từ tiền nhàn rỗi nằm trong dân chúng và các doanh nghiệp

- Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi vào ngân hàng thì được ngân hàng cấp cho một quyền số gọi là số tiết kiệm Khách hàng có trách nhiệm quản lý số và mang theo khi đến ngân hàng để giao dịch

- Tiền gửi tiết kiệm có 2 loại là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm không có kỳ hạn Mục đích của loại tiền gửi này của công chúng là nhằm

Trang 17

- Tiền gửi của các tô chức kinh tế: là loại tiền gửi không kỳ hạn của các doanh nghiệp Loại tiền gửi này không nhằm vào mục đích lãi suất mà nhằm để thanh toán, chi trả trong kinh doanh

- Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay Giữa họ có mối liên hệ với nhau thông qua quá trình vận động vốn tín đụng Quá trình này được khái quát qua ba giai đoạn sau:

+ Giai đoạn 1: Cho vay (phân phối vốn tín đụng)

Ở ø1a1 đoạn này vốn tiền tệ hoặc vật tư, hàng hóa được chuyển từ người cho Vay sang người di vay

+ Giai đoạn 2: Sử dụng vốn đi vay

Sau khi nhận được giá trị vốn tín dụng, người đi vay được quyền sử đụng giá trị đó để thỏa mãn một mục đích nhất định Tuy nhiên người đi vay đó không có quyền sở hữu giá trị đó mà chỉ được quyển sử dụng trong một thời gian nhất định

+ Giai đoạn 3: Sự hoàn trả tín dụng và lãi suất

Sự hoàn trả tín dụng là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác

Sự hoàn trả này luôn luôn phải được bảo tồn về mặt giá tr và có phần tăng thêm dưới hình thức lợi tức

Vậy bản chất của tín dụng được thể hiện dưới hình thức vận động của vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm mục đích thúc đây sự tăng trưởng của nền kinh tế, nâng cao đời sống của người dân

- Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng cho khách hàng vay trong khoảng thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu héi hay chưa thu hồi lại

- Doanh số thu nợ: Là tất cả các khoản thu nợ mà ngân hàng đã thu về

không phân biệt thời điểm cho vay

- Dư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay tại một thời điểm xác định mà ngân hàng chưa thu hồi lại

Trang 18

- Dịch vụ là loại hình địch vụ tài chính quan trọng và phát triển sớm nhất, đa dạng nhất trên thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam cho đến nay, đảm nhiệm vai trò chủ đạo trong hoạt động luân chuyển các nguồn tài chính Bên cạnh một số loại hình địch vụ truyền thống (nhận tiền gửi, cung cấp các tài khoản giao dịch, quản lý tiền mặt, trao đổi ngoại tệ (dịch vụ ngoại hồi), dịch vụ về tín dụng, dịch vụ ủy thác, cho thuê tài chính, tư vấn tải chính, bán các dịch vụ bảo hiểm ), các địch vụ tài chính khác chỉ mới hình thành và phát triển trong những năm cuối của thé ky XX, cu thé bao gồm: dịch vụ tiết kiệm, dịch vụ thanh toán (bằng séc, chuyển khoản và một số dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt mới được đưa vào thực hiện giữa những năm 1990 như bằng thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, tải khoản cá nhân, )

- Tài sản sinh lời: là tất cả các tải sản đầu tư đem lại tiền lãi, không bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại ngân hàng TW và tài sản cố định

- Tài sản rủi ro là tài sản sinh lời phụ thuộc vào rủi ro tín dụng cũng như rủi ro lãi suất, là những tài sản đầu tư vào lĩnh vực có rủi ro cao, có thê bị tổn thất Nó gồm tất cả tài sản sinh lời trừ đi chứng khoán chính phủ

- Tài sản nhạy cảm lãi suất là các tài sản mà trong đó thu nhập về lãi suất sẽ thay đổi trong một khoản thời gian nhất định khi lãi suất thay đôi

- Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất là các khoản nợ mà trong đó chỉ phí lãi suất sẽ thay đối trong một thời gian nhất định khi lãi suất thay đôi

- Tài sản thanh khoản: là các tài sản chịu rủi ro tối thiêu và có thê chuyển nhượng dễ dàng: tiền mặt, tiền gửi tạ NHTW, tiền gửi tại ngần hàng khác, chứng khoán chính phủ ngắn hạn và chứng khoán đễ chuyển nhượng

2.1.2 Mục tiêu cơ bản của ngân hàng thương mại

- "Tối đa hóa giá trị đầu tư của chủ sở hữu, nhưng phải phù hợp với lợi ích của các bên liên quan"

2.1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng thương mại 2.1.3.1 Nghiệp vụ quản lý tài san có:

- Cho vay

- Chiết khấu

- Đầu tư, liên doanh

Trang 19

- Vốn tự có - Vốn quản lý và huy động - Vốn vay 2.1.3.4 Nghiệp vụ trung gian - Dịch vụ trung gian - Dịch vụ kinh doanh vàng, bạc, ngoại tệ - Dịch vụ nhận ủy thác

2.1.4 Đối tượng phân tích

- Là kết quả kinh doanh của đơn vị được biểu hiện bằng chỉ tiêu kinh tế, có thê là kết quả của từng lĩnh vực hoạt động, tình hình dự trữ, doanh số cho vay, số tiền huy động hoặc là kết quả tổng hợp của quá trình kinh doanh như lợi

nhuận

2.1.5 Căn cứ phân tích - Số liệu thống kê- kế tốn

- Nguồn thơng tin chỉ tiết và tổng hợp trong vả ngoài ngân hàng 2.1.6 Nội dung phân tích

2.1.6.1 Thu nhập

- Thu từ hoạt động tín dụng: thu lãi cho vay, lãi tiền gửi

- Thu từ dịch vụ thanh toắn và ngân quỹ, thu từ dịch vụ kinh doanh vàng và ngoại tệ

Phân tích tỷ trọng từng khoản mục này giúp xác định được cơ cẫu thu nhập, để từ đó có những biện pháp phù hợp đề tăng lợi nhuận của ngân hàng: đồng thời có thê kiểm soát được rủi ro trong kinh doanh

2.1.6.2 Chi phí

Chỉ phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh Với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh đoanh nhất định Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là doanh thu và lợi nhuận

- Chỉ trả lãi tiền vay, tiền gửi

- Chi vé dich vụ

Trang 20

2.1.6.3 Loi nhuan

Là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung; nó là khoản chênh lệch giữa tổng thu nhập thu được và các khoản chỉ phí đã bỏ ra để phục vụ cho việc thực hiện hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định

Lợi nhuận = Doanh thu — Chi phí = Tổng thu nhập — Tổng chỉ phí 2.1.6.4 Các chỉ tiêu phần tích khả năng sinh lời

Chỉ lãi tiền gửi

Ty so chi lãi tiên gử1⁄sô dư tiên gửi = ————X 100% Sô dư tiên gửi

- Tỷ số này cho thấy để huy động được 100 đồng tiền gửi từ khách hàng sẽ tốn bao nhiêu đồng chi phí huy động, nếu tỷ số này cao sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng, ngân hàng đã huy động nguồn vốn với chỉ phí cao, chứng tỏ đang gặp khó khăn trong huy động vốn, vốn đang khan hiếm hoặc ngân hàng đang gia tăng cạnh tranh, tăng lãi suất dé thu hút nguồn vốn

Thu lãi cho vay

Tỷ số thu lãi cho vay/số dư nợ cho vay = x 100% Số dư nợ cho vay

- Tỷ số này cho thấy khi bỏ ra 100 đồng để cho vay thì thu được bao nhiêu đồng lãi, nếu tỷ số này cao sẽ làm cho lợi nhuận của ngân hàng tăng, ngân hàng đã đầu tư hiệu quả, thu được lãi cao, tuy nhiên điều này cũng hàm chứa rủi ro vì ngân hàng đã cho vay những danh mục rủi ro Ngoài ra ngân hàng cũng có thê đã cho vay với lãi suât cao, cũng ân chứa rủi ro tín dụng

Thu nhập dịch vụ

Tỷ số thu nhập dịch vụ/tông thu nhập = x 100% Tông thu nhập

- Tỷ số này cho thấy thu nhập từ dịch vụ chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong 100 đồng tổng thu nhập Khi tỷ số này cao chứng tỏ ngân hàng đa dạng hóa đầu tư tốt, giảm thiểu rủi ro, tăng khả năng sinh lời vì thu nhập từ dịch vụ ít tốn nhiều chỉ phí, ngoài ra ngân hàng cũng thê hiện khả năng quản trị tốt, tạo lòng tin cho khách hàng trong việc cung cấp dịch vụ, ngân hàng đang hướng đến việc hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, trở thành ngân hàng hiện đại

Trang 21

Thu nhập lãi — chỉ trả lãi

Tý số lãi gộp/ tông tài sản sinh lời = x 100% Tông tài sản sinh lời

- Tỷ số này cho thấy khi đầu tư 100 đồng tài sản sinh lời thì lãi gộp thu về là bao nhiêu, cho thấy khả năng sinh lời từ những tải sản sinh lời Tỷ số nảy cao chứng tỏ ngân hàng đã quản lý tài sản có sinh lời và tài sản nợ chịu lãi hiệu quả

Lợi nhuận ròng

Tỷ số ROS = x 100%

Thu nhập lãi

- Tý số này cho thấy trong 100 đồng thu nhập lãi thì lãi ròng thu được bao nhiêu, thé hiện lãi thu được sau khi trừ đi tổng chỉ phí, tỷ số này cao chứng tỏ ngân hàng đã quản lý chi phí chưa hiệu quả, đã làm giảm lợi nhuận

Lợi nhuận ròng

Tỷ số ROA = x 100%

Tổng tài sản

- Tỷ số này cho thấy trong 100 đồng tài sản đem đầu tư thì lợi nhuận ròng thu được bao nhiêu, thể hiện hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong việc quản lý tài sản tạo lợi nhuận Tỷ số nảy thường cao ở ngân hàng, khi tỷ số này giảm bất thường và thấp thì ngân hàng có nguy cơ phá sản vì ngân hàng đã đầu tư không hiệu quả

Thu nhập lãi

Tỷ số str dung tai san = ———————_ x 100% Téng tai san

- Tỷ số này cho thấy khi đầu tư 100 đồng tài sản thì sẽ thu được thu nhập bao nhiêu, tỷ số này thể hiện việc sử dụng hiệu quả tài sản để đầu tư Tỷ số này cao thê hiện ngân hàng đầu tư vào tài sản sinh lời cao nhưng cũng hàm chứa rủi ro

2.1.6.5 Cac chi tiéu phan tích rủi ro

Quy du phong rui ro tin dung

Tỷ số trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng = x 100%

Lợi nhuận ròng

Trang 22

- Ty s6 nay thé hiện tỷ lệ trích lập đự phòng từ lợi nhuận sau thuế, nếu tỷ số này cao chứng tỏ ngân hàng tuân thủ quy định của ngân hàng nhà nước, và quan tâm đến rủi ro tín dụng, nhưng sẽ làm cho lợi nhuận ròng giảm, ảnh hưởng đến lợi ích của chủ sở hữu

Tổng dư nợ

Tỷ số tổng dư nợ/tông nguồn vốn huy động = x 100%

Nguôn vôn huy động

- Tý số này thể hiện trong 100 đồng vốn huy động được thì được sử dụng để cho vay bao nhiêu, thể hiện hiệu quả sử dụng vốn huy động, tuy nhiên nếu tỷ số này cao sẽ làm phát sinh rủi ro thanh toán vì nghiệp vụ cho vay chứa nhiều rủi ro,

khó thanh khoản, khi gặp điều kiện bất lợi thì khó thu hồi nợ, ngân hàng không đa đạng hóa danh mục đầu tư mà chỉ tập trung chủ yếu cho vay

¬ Nợ xấu

Tỷ sô nợ xâu/tông dư nợ= — —— x 100% Tông dư nợ

- Tý số này thể hiện chất lượng tín đụng của ngân hàng, những khoản nợ tôn đọng có nguy cơ cao còn lại chưa thu hồi được Do đó ngân hàng cần chú ý quan tâm, nếu tỷ số này cao chứng tỏ ngân hàng không quan tâm đến quản trị rủi ro tín dụng, vi phạm nguyên tắc cho vay, chỉ chú trọng đến doanh số cho vay

Tai san rui ro

Tỷ sô tải sản rui ro/tong tai san = — x 100% Tong tai san

- Tỷ số này thể hiện trong 100 đồng tài sản ngân hàng đầu tư có bao nhiêu đồng tài sản rủi ro, nhưng có khả năng sinh lời cao Nếu tỷ số này cao cho thấy ngân hàng đã đầu tư vào tài sản sinh lời cao nhưng có nhiều rủi ro

Tài sản thanh khoản

Tỷ số tài sản thanh khoản/vốn huy động = ¬ x 100%

Vơn huy động

- Tỷ số này cho thấy 100 đồng vốn huy động thì đầu tư bao nhiêu đồng tài sản thanh khoản, giúp ngân hàng có thê sử đụng kịp thời tài sản để chỉ trả khi người gửi tiên rút tiên Tuy nhiên nêu tỷ sô này cao quá thì sẽ làm giảm lợi nhuận của

Trang 23

ngân hàng, do đó thông thường tý số này phụ thuộc vào chiến lược quản lý thanh khoản của ngân hàng

Tài sản nhạy cảm lãi suất

TỶ sô rủi ro lãi suât = x 100%

Nguồn vôn nhạy cảm lãi suât

- Tỷ số này cho thấy ngân hàng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn nhạy cảm lãi suất

để đầu tư tài sản ngắn hạn nhạy cảm lãi suất Khi lãi suất thay đôi thì thu nhập

của tài sản và chỉ phí trả lãi thay đổi, phản ánh rủi ro mà ngân hàng sẵn sàng

chấp nhận và nó có thể dự đoán xu hướng thu nhập khi lãi suất thị trường thay đối Nếu một ngân hàng có tý số này lớn hơn 1 thì thu nhập sẽ giảm đi khi lãi suất giảm và ngược lại thu nhập sẽ tăng khi lãi suất tăng và ngược lại

Doanh số thu nợ

Tỷ số thu nợ = x 100%

Doanh sô cho vay

- Tỷ số này thể hiện khả năng thu nợ khi cho vay, điều này cho thấy hiệu qua trong việc thu hồi nợ của ngân hàng và chính sách cấp tín dụng của ngân hàng Ngân hàng đang hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không, khó khăn trong việc thu nợ khi nền kinh tế gặp khó khăn khiến cho khách hàng không thể trả nợ hay do khách hàng muốn trì hoãn việc trả nợ Do đó ngân hàng cần quan tâm đến tỷ số này để có chính sách tín đụng hợp lý và hiệu quả

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính và một số tài liệu liên quan từ các phòng ban của ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam- chỉ nhánh tỉnh Sóc Trăng Ngoài ra còn thu thập thông tin từ một số trang web: www.sbv.gov.vn, www.chinhphu.vn, vi.wikipedia.org, www.soctrang.gov.vn , wwww.vbard.com, www.vnbaorg info

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu (theo từng mục tiêu)

Để phân tích dữ liệu đề tài này sử đụng một số phương pháp phân tích như sau:

- Mục tiêu lvà 2: sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích chỉ tiết vx Phương pháp so sánh

Trang 24

+ Khai niém

là phuong phap xem xét mot chi tiéu phân tích băng cách dựa trên việc so sánh với một chi tiêu cơ sở

+ Nguyên tắc so sánh

- Lựa chọn gôc so sánh: chỉ tiêu cơ sở dùng đê so sánh có thê là kỳ nào đó được lựa chọn, chỉ tiêu kế hoạch, chỉ tiêu trung bình ngành, chỉ tiêu của các kỳ trước - Điêu kiện đê so sánh được: các chỉ tiêu phải cùng nội dung kinh tê, cùng phương pháp tính toán, cùng đơn vỊ tính

- Kỹ thuật so sánh: So sánh bằng số tuyệt đối, số tương đối, số tuyệt đối bình quân theo các hình thức như: so sánh theo chiều ngang nhằm đánh giá biễn động của chỉ tiêu theo thời gian, so sánh theo chi ều dọc nhằm đánh giá quan hệ kết cầu và biến động kết câu của các chỉ tiêu, so sánh các chỉ tiêu với chỉ tiêu bình quân ngành

* Phương pháp phân tích chỉ tiết

Phân tích tác động của các yếu tố bộ phận cấu thành đến chỉ tiêu cần phân tích, xem xét chỉ tiết mối quan hệ các bộ phận trong chỉ tiêu tổng hợp và tác động của chúng đến chỉ tiêu tổng hợp

- Mục tiêu 3: Sử dụng phương pháp quy nạp

Trang 25

CHUONG 3

GIOI THIEU KHAI QUAT VE NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM- CHI NHANH TINH

SOC TRANG

3.1 LICH SU HINH THANH VA PHAT TRIEN

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng (Agribank Sóc Trăng) được thành lập theo Quyết định số 30/QĐÐ-NH9 ngày 29/01/1992 trên cơ sở nhận ban giao 6 chỉ nhánh NHNo&PTNT huyện của Chỉ nhánh NHNo Hậu Giang ci nay thuộc địa bàn tỉnh Sóc Trăng, bao gom cac Chi nhanh: Ké Sach, My Tu, Long Phú, Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên và Thạnh Trị và Chi nhánh Ngan hang Công thương Thị Xã Sóc Trăng của Chi nhanh Ngân hàng Công thương tỉnh Hậu Giang cũ

Thực hiện định hướng của NHNo VN về mở rộng mạng lưới hoạt động ở những nơi có môi trường kinh doanh, trước hết là ưu tiên các vùng dân cư ở tập trung, các cụm kinh tế - kỹ thuật trên địa bàn nông thôn Trong thời gian ngăn Agribank Sóc Trăng đã mở thêm 05 chi nhánh trực thuộc tỉnh

Việc mở thêm mạng lưới chỉ nhánh chân rết ở địa bàn nông thôn đã mang lại những lợi ích thiết thực không chỉ đối với bản thân Ngân hàng mà đặc biệt người được hưởng lợi nhiều nhất là bà con nông dân - những khách hàng cần sự hỗ trợ vốn cùng các dịch vụ Ngân hàng khác kịp thời và hiệu quả nhất

Bên cạnh đó Agribank Sóc Trăng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Do vậy, từ 1996 mặc dù các tổ chức tín dụng lần lượt mở ra nhưng Agribank Sóc Trăng vẫn chiếm thị phần cao nhất Từ năm 1997 đến nay, nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay của Agribank Sóc Trăng luôn giữ tỉ trọng trên 50% so tổng nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay của các Ngân hàng thương mại và các Quỹ tín dụng trên địa bàn

Hiện nay với mạng lưới Chi nhánh rộng khắp toàn tỉnh (bao gồm Hội sở và 18 Chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc) cùng với đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp và hệ thống máy móc ngân hàng hiện đại Agribank Sóc Trăng sẽ phục vụ tốt nhất các nhu cầu đa dạng của khách hàng

Trang 26

3.2 CO CAU TO CHUC

Đến nay chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng có mạng lưới Chi nhánh rộng khắp toàn tỉnh bao gom Hội sở và các Chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc Tổng số CB-CNV đến cuối năm 2007 là 342 người Về công tác tô chức

cán bộ, chi nhánh đã triển khai và thực hiện bố trí sắp xếp lại lao động nhằm phát huy tối đa năng lực chuyên môn của CB-CNV Qua đó đáp ứng tốt yêu cầu phát triển bộ máy theo đề án cơ cấu lại ngân hàng đồng thời tạo điều kiện cho CB- CNV phat huy năng lực va khả năng chuyên môn, tạo tiền để cho việc hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn GIÁM ĐÓC P.GIÁM ĐÓC P.GIAM DOC P.GIAM DOC ` Vv r y

P.TIN P.KINH P.HANH P.DIEN P.DỊCH P.KẾ - P KIEM

DUNG DOANH CHÍNH TỐN VỤ VÀ TỐN VÀ TRA

NGOẠI NHÂN MARKET- NGÂN KIEM

HOI SỰ TING QUY SOAT NOI BO

HÌNH 3.1 : SO DO CO CAU TO CHUC CUA NGAN HANG NNo-PTNT TINH SOC TRANG

- Tại NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng có 01 Giám đốc, 04 Phó Giám đốc phụ trách và 07 phòng nghiệp vụ Bộ máy lãnh đạo được phân công cụ thê như sau:

+ Về nguyên tắc chung:

Mỗi phó Giám đốc được phân công theo dõi, chỉ đạo khối công việc và tuyến cơ sở trong phạm vi được phân công chủ động chỉ đạo điều hành các đơn vị và cán bộ có liên quan giải quyết công việc cụ thể phát sinh hàng ngày và chịu trách nhiệm vê các quyết định của mình Trường hợp có vân đê liên quan dén

Trang 27

khối công việc của phó Giám đốc khác phụ trách thì trực tiếp phối hợp để giải

quyết

+ Về phân công cụ thể:

- Giám đốc: Điều hành chung và trực tiếp giải quyết những vẫn đề ngoàải các nội dung đã phân công, những vấn đề vượt thâm quyền của các phó Giám đốc và trực tiếp phụ trách khối công việc như: Mạng lưới, tô chức cán bộ và đào tạo; Chiến lược kinh doanh; Nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp; Lao động tiền lương; Thị đua khen thưởng; Tiếp dân và tiếp nhận dư luận xã hội về NHNo & PTNT; Công nghệ thông tin; Tiếp thị và chăm sóc khách hàng: Thông tin quảng cáo, tuyên truyền; Quan hệ hợp tác trong và ngoải ngành; Xây dựng cơ bản ngành; Chỉ đạo kiểm tra kiểm toán nội bộ chung và theo dõi thực hiện ở Hội sở tỉnh Tùy theo yêu cầu điều hành trong từng thời gian, Giám đốc có thể trực tiếp giải quyết một số việc đã phân công cho phó Giám đốc, điều chỉnh lại sự phân công giữa các phó Giám đốc hoặc giao thêm công việc cụ thể cho từng phó Giám đốc và phụ trách tuyến cơ sở gồm các chi nhánh Thành Phố, Mỹ Tú, Châu Thành, Vĩnh Châu

- Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh thực hiện các công việc: Triển khai, điều hành và quản lý chiến lược kinh doanh (trọng tâm là xử lý nợ xấu, chuyển đổi cơ cầu đầu tư, nâng cao chất lượng và hiệu quả tín dụng); Tín dụng; Thẩm định; Thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ; Thông tin tín dụng và quản trị rủi ro; Tín dụng ủy thác đầu tư; Cho thuê tài chính; Chứng khoản; Mạng lưới đại lý thu đối ngoại tệ; Hợp tác, phối hợp với các ngành, các địa phương, các doanh nghiệp, các cơ quan tải chính, các TCTD khác trong lĩnh vực đầu tư tín dụng và xử lý những vướng mắc, tồn đọng trong hoạt động kinh doanh và phụ trách tuyến cơ sở gồm các chỉ nhánh Thạnh Trị, Thạnh Phú, Kế Sách, Phòng giao dịch Khánh Hưng

- Phó Giám đốc phụ trách kiểm tra kiểm toán nội bộ bao gồm các công việc sau: Kiểm tra kiểm toán nội bộ tuyến CƠ SỞ; Giai quyết đơn thư có liên quan đến nội bộ; Giải quyết các tranh chấp giữa nội ngành với khách hàng và các ngành, các địa phương; Quản lý và xử lý công việc các dự án đầu tư xây dựng công trình; Tổ xây dựng cơ bản; phụ trách tuyến cơ sở gồm các chi nhánh Long Phú, Ngã Năm, Cù Lao Dung, Trần Đề

Trang 28

- Phó Giám đốc phụ trách tài chính - kế toán bao gồm các công việc sau: Quản lý tài chính - kế toán và ngân quỹ; Hành chính; Quản lý tài sản; Nghiệp vụ phát hành thẻ và quản lý máy ATM, POS; Dịch vụ ngoài tín dụng của các doanh nghiệp bảo hiểm, bưu chính viễn thông, các tổ chức kinh tế, các TCTD khác; Triển khai các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới; phụ trách tuyến cơ sở gồm chỉ nhánh Ba Xuyên, Mỹ Xuyên

- Phòng Tín dung: Trực thuộc phó Giám đốc phụ trách kinh đoanh, tham mưu cho Giám đốc nghiên cứu ban hành qui chế, hướng dẫn các nghiệp vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng, trực tiếp xây dựng chương trình thâm định, tái thấm định các dự án tín dụng Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục Xây đựng kế hoạch, hoạch

định chiến lược kinh doanh

- Phòng Kinh Doanh Ngoại Hồi: Khai thác, huy động nguồn vốn ngoại tệ, tiếp nhận ủy thác đầu tư, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, tín dụng, thực hiện nghiệp vụ ngoại hối Khai thác, huy động các nguồn vốn ngoại tệ, phát hành các chứng từ có giá, kinh doanh ngoại tệ Thực hiện tín dụng vay, bảo lãnh, cầm cố chiết khấu và tái chiết khẫu chứng từ có giá trị bằng ngoại tệ Đối với các

thành phần kinh tế, các Doanh nghiệp thực hiện tín dụng ngắn hạn, trung hạn và

đài hạn, thực hiện các dịch vụ Ngân hàng, chi trả kiều hối, tư vấn, ngân quỹ, làm đại lí mua bán chứng khoán,

- Phòng Hành Chính Nhân Sự : Có chức năng tô chức công tác nhân sự, mạng lưới phát triển nguồn nhân lực, tăng năng xuất lao đông Lập kế hoạch tiền lương, kế hoạch đào tạo cán bộ nhân viên của Ngân hàng và các chi nhánh phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước cũng như toàn hệ thống Ngân hàng Việt Nam Có chức năng xây dựng và đôn đốc thực hiện chương trình công tác đã được Giám đốc phê duyệt Lưu giữ các văn bản pháp luật có liên quan đến NHNo và văn bản định chế của NHNo Giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánh Quản lý con dấu, thực hiện công tác h ành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của NHNo Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ lao động, quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan

Trang 29

- Phòng Điện Toán: Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin có liên quan đến hoạt động của chi nhánh Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ về tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh, quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học Với chức năng cập nhật các thông tin trên máy vi tính, bảo quản lưu truyền đữ liệu giao dịch Đảm bảo cho hệ thống mạng trong Ngân hàng hoạt động thông suốt

- Phòng Dich Vụ & Marketing: Có trách nhiệm tuyên truyền tiếp thị, phát triển thị trường, thực hiện xây đựng các chiến lược Marketing trong công tác huy động vốn

- Phòng Kế Toán & Ngân Quỹ: Là bộ phận trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo qui định của NHNo, xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chỉ tài chính, quỹ tiền lương Quản lý và sử dụng quỹ, thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước, thực hiện nghiệp vụ thanh tốn trong và ngồi nước Quản lí vốn và tài sản, tham mưu cho giám đốc

về việc quản lí tài chính, thực hiện chế độ Kế toán — tải chính, ngân quỹ Tham

gia giao dịch thị trường nội tệ Chỉ đạo điều hành vốn thanh toán theo kế hoạnh kinh doanh đã được đuyệt trong toàn hệ thống NHNN & PTNT

- Phòng Kiểm Tra Kiểm Soát Nội Bộ: Hoạt động mang tính độc lập với các bộ phận khác trong Ngân hàng Thực hiện công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, phát hiện nhanh chóng và kịp thời những sai sót của các bộ phận, cũng như cán bộ nhân viên trong Ngân hàng Góp phần rất quan trọng trong việc giữ gìn kỹ cương, kỹ luật nội bộ cũng như các chế độ công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ, tạo thêm sự tin tưởng, chính xác cho các báo cáo tài chính của Ngân hàng đối với các khách hàng và các nhà đầu tư Kiểm tra kiểm soát việc chấp hành qui trình nghiệp vụ kinh doanh Giữ gìn kỷ cương, kỷ luật nội bộ nhằm bảo toàn và phát triển vốn, tài sản và các nguồn nhân lực khác, chấp hành đúng pháp luật, các qui chế quản lý của ngành và nội qui, qui định của cơ quan, hạn chế những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, đảm bảo tính trung thực và tin cậy của các số liệu hạch toán, bảo vệ quyền lợi của người lao động và của khách hàng

Trang 30

3.3 KHAI QUAT TINH HiINH KINH DOANH CUA NGAN HANG TRONG 3 NAM 2008-2010 1200 1000 800 H Thu nhập Chi phí m Lợi nhuận 600 400 200 0

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Hinh 3.2: TINH HINH KINH DOANH CUA NGAN HANG

Qua 3 năm chúng ta thấy ngân hàng luôn có sự tăng trưởng cao, doanh thu luôn tăng cao hơn chỉ phí nên nên lợi nhuận của ngân hàng luôn tăng lên, với tốc độ tăng tương đối đều

Trong năm 2008, thì doanh thu không cao hơn nhiều so với chỉ phí là do ngân hàng chưa có chính sách hợp lý trong quản lý tài sản có và tài sản nợ để tăng lợi nhuận và giảm bớt chi phí cho ngần hàng trong cạnh tranh với những ngân hàng khác Từ đó làm lợi nhuận thấp

Đến năm 2009, thì doanh thu giảm nhưng chỉ phí giảm nhiều hơn doanh thu nên lợi nhuận tăng cao hơn so với năm 2008, điều này cho thấy ngân hàng đã quan tâm đến chỉ phí và thu nhập, đặc biệt là chi phí quản lý và chi phí lãi suất cùng với việc tăng thu nhập bằng kinh doanh ngoại hối và đại lý địch vụ thì ngân hàng cũng thu được lợi nhuận dang ké, trong tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu mà ngân hàng vẫn có lợi nhuận mà còn cao hơn năm trước nữa điều này cho thấy ngân hàng có khả năng trong việc tăng lợi nhuận trong tương lai

Năm 2010, doanh thu tăng đột ngột do ngân hàng mở rộng cho vay và được hưởng lợi từ lãi suất cho vay tăng cùng với việc hưởng thu nhập chênh lệch từ kinh doanh vàng nên ngân hàng lại có lợi nhuận cao bất ngờ, trong khi đó thì chi phí cũng tăng so với năm trước nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với thu nhập nên lợi nhuận lại tăng vọt lên Qua đó chúng ta thấy rằng ngân hàng có tiềm năng

Trang 31

tăng trưởng cao và cạnh tranh mạnh mẽ trong môi trường kinh doanh hiện nay và trong tuong lai

3.4 PHUONG HUONG VA MUC TIEU HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON

TINH SOC TRANG

3.4.1 Đánh giá toàn diện về hoạt động kinh doanh năm 2010 3.4.1.1 Những mặt làm được

- Thực hiện nghiêm các văn bản chỉ đạo điều hành kế hoạch kinh doanh của NHNo&PTNT VN quy định, bám sắt các mục tiêu, định hướng kinh doanh của NHNo-PTNT VN, thực hiện điều hành lãi suất huy động vốn, cho vay một cách linh hoạt theo kịp với diễn biến của thị trường, từ đó góp phần giữ vững nguồn vốn huy động của toàn chi nhánh, nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của tổng giám đốc về điều hành đầu tư, đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời để phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương, ban lãnh đạo NHNG tỉnh Sóc Trăng tăng cường công tác chỉ đạo kịp thời các chi nhánh, phòng giao dịch phụ thuộc trong việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh đoanh đã được giao, cân đối nguồn vốn để phan bé kip

thời cho các chỉ nhánh, PGD, đặc biệt là nguồn vốn cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 41 của Chính phủ; đoàn kết tốt nội bộ, linh hoạt giải quyết kịp thời cơ bản các yêu cầu phát sinh trong kinh doanh; bám sát các chỉ tiêu kế hoạch được ø1ao và những chỉ đạo của cấp trên

- Tập trung quyết liệt xử lý thu hồi nợ xấu, nợ tồn đọng bằng nhiều giải pháp linh hoạt, đồng bộ và đã phát huy hiệu quả, chất lượng tín dụng đã dần được cải thiện, nợ xấu giảm xuống còn 1,43%/tông dư nợ vào cuối năm 2010 Các đơn vị phụ thuộc đã tích cực trong công tác thu hồi và xử lý nợ xấu, giảm tỷ lệ nợ xấu xuống đưới 5%/tông dư nợ

- Thực hiện thông tư số 12/2010 ngày 14/4/2010 của NHNN VN về việc cho vay theo lãi suất thỏa thuận đã tác động tích cực đến công tác đầu tư tín dụng và đặc biệt là các đơn vị chủ động được khoảng chênh lệch giữa lãi suất đầu ra- đầu vào

nhằm cân đối tài chính

- Các đơn vị phụ thuộc đã tích cực thực hiện tốt chỉ tiêu doanh thu, thu hồi nợ xử lý rủi ro nhăm cân đôi tài chính

Trang 32

- Tích cực triển khai thực hiện việc hỗ trợ lãi suất theo tinh thần các văn bản như: Thông tư số 27/2009/TT-NHNN, số 2/2010/TT-NHNN của NHNN VN, quyết định số 21/QĐHĐQT-TDNN, số 44/QÐ-HĐQT-NHNN của NHNo&PTNT VN triển khai thực hiện việc hỗ trợ lãi suất vay vốn trung, dài hạn và mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và xây đựng nhà ở khu vực nông

thôn và đặc biệt là Nghị định số 41/2010/NĐCP ngày 12/04/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn

- Triển khai kịp thời thể lệ tín dụng và quy định của ngành, pháp luật của nhà nước cho các chi nhánh, phòng giao dịch đảm bảo thực hiện nghiệp vụ đúng quy định và định hướng của ngành

- Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn về thị trường, sự cạnh tranh quyết liệt từ các ngân hàng thương mại khác, nhưng các đơn vị phụ thuộc đã tích cực tăng cường công tác huy động vốn góp phần vào nguồn vốn huy động của toàn chỉ nhánh đạt và vượt kế hoạch được trụ sở chính giao nam 2010 Cụ thể như sau: + Nguồn vốn huy động nội tệ: hầu hết các chi nhánh, phòng giao dịch phụ thuộc đều có nguồn vốn huy động nội tệ tăng so với đầu năm (trừ phòng giao dịch Khánh Hưng và chỉ nhánh Long Phú) và có một số chỉ nhánh có nguồn vốn huy động nội tỆ vượt so với kế hoạch được giám đốc NHNG tỉnh giáo năm 2010 như : Ba Xuyên, Thạnh Tri

+ Nguỗn vốn huy động ngoại tệ: Đa số chi nhánh, phòng giao dịch phụ thuộc có nguồn vốn huy động ngoại tệ tăng so với đầu năm (trừ các đơn vị: Khánh Hưng, Long Phú, Mỹ Tú, Châu Thành, Ba xuyên) và có 4 đơn vị vượt kế hoạch được Giám đốc NHNG tỉnh giao năm 2010 như: Hội sở, Mỹ xuyên, Vĩnh Châu, Ngã Năm

- Doanh số chỉ trả kiều hối đạt và vượt kế hoạch đề ra trong năm 2010 Doanh số chi trả kiêu hối tăng cả ở dịch vụ WU và kiều hối qua ngân hàng Nguyên nhân là do các chỉ nhánh, phòng giao địch quan tâm phát triển tốt dịch vụ này, tích cực thực hiện công tác chăm sóc khách hàng, thường xuyên cập nhật thông tin và các chương trình khuyến mãi đến khách hàng Phí thu từ dịch vụ kinh doanh ngoại hối tăng 8,65% so với năm 2009, lãi kinh doanh ngoại tệ tăng 34,25% so với năm 2009

Trang 33

- Tình hình tài chính đến cuối tháng 12/2010 toàn tỉnh đạt hệ số 1,38, đảm bao lương hệ số 1 theo kế hoạch của ban lãnh dao NHNo tinh đã đề ra ngay từ đầu năm

- Trong năm 2010 dịch vụ ABIC đã có những chuyển biến rõ rệt, doanh thu ABIC tăng 159,71% so với năm 2009 Một số đơn vị thực hiện tốt đạt và vượt kế hoạch được giao như: Hội sở, Châu Thành, Mỹ Xuyên

- Công tác tuyên truyền, quảng bá thương hiệu, khuyến mãi, chất lượng phục vụ khách hàng luôn được chú trọng

3.4.1.2 Những mặt còn hạn chế

- Mặc dù đã có nhiều cố găng trong công tác chỉ đạo thực hiện KHKD năm 2010 Tuy nhiên vẫn còn một số đơn vị không đạt các chỉ tiêu KHKD do NHNG tỉnh giao

- Ngoài một số đơn vị có cô gắng trong việc cải thiện chất lượng tín dụng, bên cạnh đó còn có một số đơn vị chất lượng tín dụng vẫn chậm được cải thiện, công tác xử lý thu hồi nợ xấu, nợ xử ly rui ro tiến triển chậm nợ xấu vẫn chiếm tỷ lệ cao, đến 31/12/2010 vẫn còn 2 đơn vị có nợ xấu cao (5%) là : Thạnh Phú (10,2%) và Khánh Hưng (8,76%) Ngoài ra, nợ nhóm 2 còn chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng dư nợ (701.574 triệu) là 11,55%

- Tình hình lãi suất huy động vốn diễn biến phức tạp vào những tháng cuối năm, một số ngân hàng thương mại trên địa bàn đã đây lãi suất huy động lên quá cao vượt khung cho phép của NHNN đã làm nguồn vốn huy động của một số chỉ nhánh phụ thuộc giảm, từ đó tổng nguồn vốn của toàn tỉnh cũng bị giảm sút, ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động đầu tư tín dụng, việc đầu tư mới và tái đầu tư gặp khá nhiều khó khăn do âm hạn mức giao dịch trên IPCAS Thời gian qua việc quản lý hạn mức dư nợ trên IPCAS của các đơn vị phụ thuộc hầu như chưa được quan tâm đúng mức, từ đó dẫn tới một số đơn vị âm hạn mức dư nợ, không thể giai ngân

- Về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế: do ảnh hưởng cơ chế tỷ giá giữa các TCTD nên trong năm 2010 các công ty xuất khẩu chuyển sang thanh tại các TCTD khác, ngoài ra nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mạnh như: AUD, CAD,GBP, JPY, chưa triển khai đồng đều và chưa khai thác hết tiềm năng vốn

Trang 34

- Doanh thu ABIC năm 2010 tuy có tăng so với năm 2009 nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng vốn có và chỉ đạt 41,8% kế hoạch đề ra Một số đơn vị chưa quan tâm đúng mức trong quá trình triển khai thực hiện địch vụ ABIC vì vậy kết quả đạt được so với kế hoạch còn rất thấp như: chi nhánh TP Sóc Trăng (2,02%), chi nhánh Vĩnh Châu (5,9%), chi nhánh Thạnh Phú (9,21), Nguyên nhân tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch còn rất thấp một phần do chủ quan từ các chi nhánh, phòng giao dịch chưa quan tâm đúng mức tới việc triển khai dịch vụ ABIC Bên cạnh đó, cũng có những nguyên nhân xuất phát từ phía đối tác ABIC như: không có chính sách ưu đãi khách hàng, tỷ lệ phí còn cao, chính sách chăm sóc khách hàng, hậu mãi, khuyến mãi thực hiện chưa tốt, xử lý các phát sinh bồi thường sau bán hàng chưa kịp thời,

- Tình hình tài chính đến cuối tháng 12/2010 tuy rằng toàn tỉnh đạt hệ số 1,38 nhưng vẫn còn 2 đơn vị có hệ số lương dưới 1 là: Long Phú (0,81), Kế Sách (0,94) Nguyên nhân 2 đơn vị trên có hệ số lương đưới 1, bên cạnh nguyên nhân khách quan là do quỹ lương của đơn vị cao, còn có một số nguyên nhân sau: nguồn vốn huy động không đạt kế hoạch được giao, nên phải sử dụng phần lớn nguồn vốn điều hòa từ TW để cho vay, nguồn vốn này có phí sử dụng cao hơn so với nguồn vốn huy động tại địa phương, dư nợ tín đụng cũng không đạt kế hoạch giao nên nguồn thu từ tín dụng cũng có phần hạn chế Ngoài ra các chỉ tiêu khác như: thu nợ XLRR, doanh thu ABIC, cung không đạt kế hoạch được giao đã phần nào ảnh hưởng đến tình hình tài chính của 2 đơn vị trên

3.4.2 Phương hướng hoạt động 2011 3.4.2.1 Mục tiêu tông quát

- Trên cơ sở những kết quả đã đạt được trong năm 2010 là tiền đề cho việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra năm 2011 Năm 2011, hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi nhưng cũng đồng thời cũng gặp một số khó khăn thách thức Để tiếp tục phát triển một cách bền vững, cần phải xác định mục tiêu tổng quát như sau:

- Tiếp tục giữ vững và phát huy ưu thế là một Ngân hàng thương mại nhà nước có vai trò chủ đạo , chủ lực trên thị trường tài chính trên địa bàn Thực hiện tích cực các giải pháp theo chỉ đạo của Chính phủ, NHNN, góp phần thúc đây sự phát triển của nền kinh tế địa phương và ỗn định thị trường tài chính trên địa bàn Tiếp

Trang 35

tục duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn khả năng sinh lời Đây mạnh phát triển các SP dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là các sản phẩm mới đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng Nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu tren cơ sở đây mạnh và thực hiện văn hóa doanh nghiệp Đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý, và trong khả năng cân đối cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn, thu mua lương thực, góp phần thực hiện thành công chính sách tam nông của nhà nước Tăng cường củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng để tăng trưởng nguồn thu dịch vụ ngoài tín dụng Thường xuyên đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng theo hiện đại hóa, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập

3.4.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Huy động vốn nội tệ tăng 20% so với năm 2010, trong đó tiền gửi dân cư chiếm 80%/téng nguồn vốn huy động nội tệ

- Huy động vốn ngoại tệ tăng 20% so với năm 2010, trong đó tiền gửi đân cư chiếm 93%/tông nguồn vốn ngoại tệ

- Dư nợ nội tệ:

+ Tổng dư nợ thông thường tăng 15% so với năm 2010, trong đó tỷ lệ dư nợ trung và dải hạn chiếm 22%/tổng dư nợ, tỷ lệ cho vay nông nghiệp-nông thôn chiếm 85%/tông dư nợ

- Dư nợ ngoại tỆ:

+ Tổng dư nợ tăng từ 38% so với năm 2010, trong đó tỷ lệ dư nợ trung và đài hạn chiếm 6%/ tông dư nợ

- Nợ xấu: tỷ lỆ nợ xấu là 2%/tông dư nợ

- Trích lập quỹ dự phòng rủi ro: theo chế độ quy định

- Tài chính: đủ thu nhập chỉ lương V1+V2 toàn tỉnh theo quy định (hệ số lương đạt được hệ số 1)

Trang 36

CHUONG 4

PHAN TICH HIỆU QUA KINH DOANH CUA NGAN HANG NONG NGHIEP & PHAT TRIEN NONG THON VN- CHI NHANH TINH

SOC TRANG

4.1 PHAN TICH THUC TRANG HUY DONG VON TRONG 3 NAM 2008- 2010

4.1.1 Cơ câu vốn của ngân hang qua 3 năm 2008-2010

Trang 37

- Năm 2008: Vốn huy động chiếm trong tổng vốn là 51%, còn lại là vốn điều hòa chiếm 49% Điều này cho thấy trong năm này cơ cầu vốn huy động và vốn điều hòa xấp xỉ bằng nhau, ngân hàng huy động vốn được hơn phân nửa, còn lại phải nhận vốn vay từ cấp trên để bù đắp thiếu hụt khi cho vay, ngân hàng còn phải phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều hòa chưa thu hút được nhiều vốn huy động từ bên ngoài

- Năm 2009: Vốn huy động chiếm trong tổng vốn là 58%, còn lại là vốn điều hòa chiếm 42% Cơ cấu vốn đã có sự thay đổi nhưng không nhiều so với năm 2008, vốn huy động từ 51% lên 58%, tăng 7%, vốn điều hòa từ 49% giảm xuống còn 42%, giảm 7% Ngân hàng đã có chuyển biến tích cực trong công tác huy động vốn nên nguồn vốn huy động được nhiều hơn, ít phụ thuộc vào vốn của ngân hàng cấp trên

- Năm 2010: Vốn huy động chiếm trong tông nguồn vốn là 62%, còn lại là vốn điều hòa chiếm 38% Cơ câu vốn có sự thay đổi nhiều so với năm 2008, vốn huy động từ 51% lên 62%, tăng 11%, vốn điều hòa từ 49% xuống 38%, giảm 11% Nhưng so với năm 2009, tỷ trọng của vốn huy động cũng không thay đổi nhiều, từ 58% lên 62%, tăng 4%, vốn điều hòa từ 42% giảm xuống còn 38%, giam 4%

Qua 3 năm chúng ta thấy răng trong cơ cấu vốn có sự thay đổi đáng kê, tỷ trọng của vốn huy động luôn tăng và tỷ trọng vốn điều hòa luôn giảm Điều này cho thấy ngân hàng đã có chính sách huy động vốn tốt, thể hiện năng lực tự chủ cao, luôn hướng đến nguồn vốn bên ngoài chứ không phụ thuộc nhiều vào ngân hàng cấp trên, đáp ứng yêu cầu được giao của ngân hàng cấp trên

4.1.2.Phân tích vốn huy động

4.1.2.1 Vốn huy động theo đối tượng

Ngân hàng nông nghiệp Sóc Trăng thu hút vốn từ những đối tượng sau: kho bạc nhà nước, cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng Những đối tượng này có quan hệ giao dịch với ngân hàng thông qua gửi tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm để hưởng lãi

Trang 38

Nam 2008 Nam2009 1% 16% 0% 6% 77% 78% Năm 2010

R Tiền gửi kho bạc m Tiền gửi cá nhân n Tiền gửi tổ chức kinh tế

82% H Tiền gửi tổ chức tín dụng

Hình 4.2: CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG THEO ĐÓI TƯỢNG 4 So sánh ty trong trong tung nam

- Năm 2008: Tiền gửi cá nhân chiếm tỷ trọng cao nhất là 77%, thấp nhất là tiền gửi của tổ chức tín dụng là 1%, tiền gửi tổ chức kinh tế là 17%, còn lại là

tiền gửi của kho bạc chiếm 5% Chúng ta thấy rằng trong năm này ngân hàng chủ yếu huy động tiền gửi của cá nhân, đây là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng để sử dụng cho vay Ngân hàng rất ít huy động vốn từ tổ chức tín dụng khác vì lượng vốn mà ngân hàng huy động được từ cá nhân và tô chức kinh tế đã cao, tiền gửi của tô chức tín dụng gửi vào ngân hàng chủ yếu để thanh toán lẫn nhau, ngân hàng không có chính sách khuyến khích gửi tiền của tô chức tín dụng khác, tiền gửi của kho bạc là để kho bạc giao dịch với ngân hàng và hưởng lãi

- Năm 2009: Tiền gửi cá nhân vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất là 78%, tăng ít

so với năm 2008, tăng 1%, từ 77% lên 78% Tiền gửi của tổ chức tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng thấp nhất là 0% Tiền gửi tổ chức kinh tế là 16%, giảm nhẹ 1%, từ 17% xuống còn 16% Tiền gửi kho bạc là 6%, tăng nhẹ 1%, từ 5% lên 6% Trong năm này vôn huy động có sự biên động cơ câu nhưng không nhiêu, ngần hàng

Trang 39

vẫn huy động chủ yếu từ tiền gửi cá nhân và rất ít nhận tiền gửi của tô chức tín dụng khác

- Năm 2010: Tiền gửi cá nhân vẫn chiếm tý trọng cao nhất là 82%, tăng khá cao so với năm 2008, tăng 5%, từ 77% lên 82% Tiền gửi của tô chức tín dụng vẫn chiếm tý trọng thấp nhất là 0% Tiền gửi của tô chức kinh tế là 14%, giảm 3%, từ 17% xuống 14% so với năm 2008, còn so với năm 2009, giảm 2%, từ 16% xuống 14% Tiên gửi kho bạc là 4%, giảm 1%, từ 5% xuống 4% so với

năm 2008, còn so với năm 2009, tiền gửi kho bạc giảm 2%, từ 69% xuống 4%

Trong năm này các khoản tiền gửi tổ chức kinh tế và kho bạc đều giảm tý trọng, còn tiền gửi cá nhân đã tăng tỷ trọng lên nhiều

Qua 3 năm, chúng ta thấy vốn tiền gửi chiếm tỷ trọng cao nhất luôn là tiền gửi cá nhân, đây là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng, ngân hàng cần chú ý quan tâm để có chính sách thu hút vốn phù hợp với nhu cầu đầu tư, nó cũng có ảnh hướng nhiều đến tổng chi phí của ngân hàng nên khi ngân hàng điều chỉnh lãi suất thì sẽ ảnh hưởng mạnh đến chỉ phí lãi, từ đó ảnh hưởng chung đến tổng chỉ phí Tý trọng của tiền gửi của tô chức tín dụng rất thấp, hầu như không đáng kể, ngân hàng ít có nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác có thể do ngân hàng có nhu cầu giao dịch ít hoặc lãi suất huy động của ngân hàng quá thấp không hấp dẫn của tô chức tín dụng khác gửi tiền Ngoài ra cần chú ý đến khoản tiền gửi tổ chức kinh tế, nó cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tông vốn huy động của ngân hàng, và có xu hướng giảm tỷ trọng

b So sảnh xu hướng biến động qua các năm

Bang 4.1: VON HUY DONG PHAN THEO DOI TUQNG DVT: Ty đồng Nim Nim Năm Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2008 2009 2010 _ 2009/2008 _ 2010/2009

sô tiên % so tién %

Trang 40

- Tiên gửi kho bạc: đây là lượng tiền huy động được từ kho bạc nhà nước chỉ nhánh Sóc Trăng đo có nhu cầu giao địch với ngân hàng nên chính quyền địa phương thường gửi tại ngân hàng số tiền nhất định để thanh toán qua tài khoản và gửi tiết kiệm để lẫy lãi

+ Năm 2008: Tiền gửi kho bạc là 99,45 tỷ đồng

+ Năm 2009: Tiền gửi kho bạc là 151,09 tỷ đồng, tăng 51,64 tỷ đồng với tốc độ tăng 51,93% so với năm 2008 Tốc độ tăng khá cao cho thay kho bac dang có lượng tiền tăng lên, có nhu cầu gửi tiền vào ngân hàng cao Tình hình trên xảy ra là do trong năm này tình hình kinh tế suy thoái do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới, chính phủ muốn kích cầu nền kinh tế đã bỏ ra một lượng lớn vốn trong ngân sách để hỗ trợ một phân lãi suất cho doanh nghiệp khi vay nợ ngân hàng ở các địa phương, trong đó có Sóc Trăng, nên kho bạc nhà nước chi nhánh Sóc Trăng cũng nhận được lượng tiền được phân bố từ ngân sách trung ương và đã gửi lượng tiền này vào ngân hàng để sinh lời khi chưa dùng đến Ngoài ra do ngân hàng cho vay chủ yếu là nông nghiệp và nông thôn, nên vốn hỗ trợ lãi suất cũng được gửi vào ngân hàng để hỗ trợ một phân tiền lãi của doanh nghiệp xuất khâu nông sản và hộ nông dân

+ Năm 2010: Tiền gửi kho bạc là 125,62 tỷ đồng, giảm 25,47 tỷ đồng với tốc độ giảm 16,85% so với năm 2009 Khoản tiền gửi này đã giảm nhiều so với

năm 2009 do nhu cầu giao địch của kho bạc nhà nước với ngân hàng đã giảm Do

khi tình hình kinh tế đã khá hơn, vốn hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp đã giảm nên kho bạc cũng giảm lượng tiền gửi vào ngân hàng

Qua 3 năm thì chúng ta thấy tiền gửi kho bạc biến động không đều, không

có xu hướng cô định, lúc tăng lúc giảm nên khó khăn cho ngân hàng trong dự đoán lượng tiền gửi này

- Tiên gửi của cá nhân: Đây là nguồn vỗn rất quan trọng và lớn nhất trong cơ cầu vốn huy động của ngân hàng Tiền gửi cá nhân luôn biến động theo thu nhập thực tế của người dân và mức lãi suất mà ngân hàng niêm yết

+ Năm 2008: tiền gửi cá nhân là 1497,81 tỷ đồng

+ Năm 2000: tiền gửi cá nhân là 1892,03 tỷ đồng, tăng 394,22 tỷ đồng với tốc độ tăng 26,32% so với năm 2008 Do tiền gửi tiết kiệm của cá nhân tăng 201,54 tỷ đồng với tốc độ tăng 14,77% so với năm 2008, giấy tờ có giá tăng

Ngày đăng: 11/04/2014, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w