Tình hình tài chính đến cuối tháng 12/2010 tuy rằng toàn tỉnh đạt hệ số 1,

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn việt nam - chi nhánh tỉnh sóc trăng (Trang 34 - 38)

nhưng vẫn còn 2 đơn vị có hệ số lương dưới 1 là: Long Phú (0,81), Kế Sách (0,94). Nguyên nhân 2 đơn vị trên có hệ số lương dưới 1, bên cạnh nguyên nhân khách quan là do quỹ lương của đơn vị cao, còn có một số nguyên nhân sau: nguồn vốn huy động không đạt kế hoạch được giao, nên phải sử dụng phần lớn nguôn vốn điều hòa từ TW để cho vay, nguồn vốn này có phí sử dụng cao hơn so với nguồn vốn huy động tại địa phương, dư nợ tín dụng cũng không đạt kế hoạch giao nên nguồn thu từ tín dụng cũng có phần hạn chế. Ngoài ra các chỉ tiêu khác như: thu nợ XLRR, doanh thu ABIC, cung không đạt kế hoạch được giao đã

phần nào ánh hưởng đến tình hình tài chính của 2 đơn vị trên.

3.4.2. Phương hướng hoạt động 2011 3.4.2.1. Mục tiêu tông quát

- Trên cơ sở những kết quả đã đạt được trong năm 2010 là tiền đề cho việc thực

hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra năm 2011. Năm 2011, hoạt động kinh doanh

của NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi nhưng cũng đồng

thời cũng gặp một số khó khăn thách thức. Để tiếp tục phát triển một cách bền vững, cần phải xác định mục tiêu tổng quát như sau:

- Tiếp tục giữ vững và phát huy ưu thế là một Ngân hàng thương mại nhà nước có vai trò chủ đạo , chủ lực trên thị trường tài chính trên địa bàn. Thực hiện tích cực các giải pháp theo chỉ đạo của Chính phủ, NHNN, góp phân thúc đây sự phát triển của nền kinh tế địa phương và ổn định thị trường tài chính trên địa bàn. Tiếp

tục duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn khả năng sinh lời. Đẩy mạnh phát triển các SP dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là các sản phẩm mới đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng. Nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu tren cơ sở đây mạnh và thực hiện văn hóa doanh nghiệp. Đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý, và trong khả năng cân đối cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn, thu mua lương thực,...góp phần thực hiện thành công chính sách tam nông của nhà nước. Tăng cường củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng để tăng trưởng nguồn thu dịch vụ ngoài tín dụng. Thường xuyên đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng theo hiện đại hóa, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập.

3.4.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Huy động vốn nội tệ tăng 20% so với năm 2010, trong đó tiền gửi dân cư chiếm 80%/tổng nguồn vốn huy động nội tệ.

- Huy động vốn ngoại tệ tăng 20% so với năm 2010, trong đó tiền gửi đân cư chiếm 93%/tông nguồn vốn ngoại tệ.

- Dư nợ nội tệ:

+ Tổng dư nợ thông thường tăng 15% so với năm 2010, trong đó tỷ lệ dư nợ trung và đài hạn chiếm 22%/tỗng dư nợ, tỷ lệ cho vay nông nghiệp-nông thôn chiếm 85%/tông dư nợ.

- Dư nợ ngoại tệ:

+ Tổng dư nợ tăng từ 38% so với năm 2010, trong đó tý lệ dư nợ trung và đài hạn chiếm 6%/ tông dư nợ

- Nợ xấu: tỷ lệ nợ xấu là 2%/tỗng dư nợ

- Trích lập quỹ dự phòng rủi ro: theo chế độ quy định

- Tài chính: đủ thu nhập chỉ lương VI+V2 toàn tỉnh theo quy định. (hệ số lương đạt được hệ số 1).

CHƯƠNG 4

PHÂẦN TÍCH HIỆU QUÁ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIẾN NÔNG THÔN VN- CHI NHÁNH TỈNH NGHIỆP & PHÁT TRIẾN NÔNG THÔN VN- CHI NHÁNH TỈNH

SÓC TRĂNG

4.1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG 3 NĂM 2008-

2010

4.1.1. Cơ cấu vốn của ngân hàng qua 3 năm 2008-2010

Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, vốn là một trong những nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh. Do đó, Ngân hàng cần phải tạo được vốn ôn định, phù hợp với nhu cầu đầu tư của mình từ nhiều nguồn khác nhau. Đối với chỉ nhánh thì cơ cầu vốn của ngân hàng gồm có vốn huy động và vốn điều hòa. Trong đó vốn huy động nhận được từ nhiều hình thức và đối tượng khác nhau

trong nền kinh tế, còn vốn điều hòa ngân hàng nhận khi thiếu hụt vốn huy động

bằng cách vay của ngân hàng cấp trên hoặc chi nhánh khác cùng hệ thống để đáp

ứng kịp thời nhu cầu vay của khách hàng.

Năm Z008 Năm 2009 42% 49% 51% H Vốn huy động H Vốn điều - hòa Năm 2010 58% 38% 62%

Hình 4.1: CƠ CẤU VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

- Năm 2008: Vốn huy động chiếm trong tông vốn là 51%, còn lại là vốn điều hòa chiếm 49%. Điều này cho thấy trong năm này cơ cầu vốn huy động và vốn điều hòa xấp xỉ bằng nhau, ngân hàng huy động vốn được hơn phân nửa, còn lại phải nhận vốn vay từ cấp trên để bù đắp thiếu hụt khi cho vay, ngân hàng còn

phải phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều hòa chưa thu hút được nhiều vốn huy

động từ bên ngoài.

- Năm 2009: Vốn huy động chiếm trong tổng vốn là 58%, còn lại là vốn điều hòa chiếm 42%. Cơ cấu vốn đã có sự thay đổi nhưng không nhiều so với

năm 2008, vốn huy động từ 51% lên 58%, tăng 7%, vốn điều hòa từ 49% giảm

xuống còn 42%, giảm 7%. Ngân hàng đã có chuyên biến tích cực trong công tác huy động vốn nên nguồn vốn huy động được nhiều hơn, ít phụ thuộc vào vốn của ngân hàng cấp trên.

- Năm 2010: Vốn huy động chiếm trong tông nguồn vốn là 62%, còn lại là vốn điều hòa chiếm 38%. Cơ câu vốn có sự thay đổi nhiều so với năm 2008,

vốn huy động từ 51% lên 62%, tăng 11%, vốn điều hòa từ 49% xuống 38%, giảm

11%. Nhưng so với năm 2009, tỷ trọng của vốn huy động cũng không thay đôi

nhiều, từ 58% lên 62%, tăng 4%, vốn điều hòa từ 42% giảm xuống còn 38%,

giảm 4%.

Qua 3 năm chúng ta thấy răng trong cơ cấu vốn có sự thay đổi đáng kê, tỷ trọng của vốn huy động luôn tăng và tỷ trọng vốn điều hòa luôn giảm. Điều này cho thấy ngân hàng đã có chính sách huy động vốn tốt, thể hiện năng lực tự chủ cao, luôn hướng đến nguồn vốn bên ngoài chứ không phụ thuộc nhiều vào ngân hàng cấp trên, đáp ứng yêu cầu được giao của ngân hàng cấp trên.

4.1.2.Phân tích vốn huy động

4.1.2.1. Vốn huy động theo đối tượng

Ngân hàng nông nghiệp Sóc Trăng thu hút vốn từ những đối tượng sau:

kho bạc nhà nước, cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng. Những đối tượng này có quan hệ giao dịch với ngân hàng thông qua gửi tiền gửi thanh toán và tiền

gửi tiết kiệm để hưởng lãi.

Năm 2008 Năm2009 1% 46% 0% 6% 17% 78% Năm 2010

Tiền gửi kho bạc m Tiền gửi cá nhân

Tiền gửi tổ chức kinh tế

82% HD Tiền gửi tổ chức tín dụng

Hình 4.2: CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG THEO ĐI TƯỢNG

4. So sánh tỷ trọng trong từng năm

- Năm 2008: Tiền gửi cá nhân chiếm tỷ trọng cao nhất là 77%, thấp nhất là tiền gửi của tổ chức tín dụng là 1%, tiền gửi tổ chức kinh tế là 17%, còn lại là là tiền gửi của tổ chức tín dụng là 1%, tiền gửi tổ chức kinh tế là 17%, còn lại là

tiền gửi của kho bạc chiếm 5%. Chúng ta thấy rằng trong năm này ngân hàng chủ yếu huy động tiền gửi của cá nhân, đây là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng yếu huy động tiền gửi của cá nhân, đây là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng

để sử dụng cho vay. Ngân hàng rất ít huy động vốn từ tổ chức tín đụng khác vì lượng vốn mà ngân hàng huy động được từ cá nhân và tô chức kinh tế đã cao, tiền gửi của tô chức tín đụng gửi vào ngân hàng chủ yếu để thanh toán lẫn nhau,

ngân hàng không có chính sách khuyến khích gửi tiền của tô chức tín dụng khác,

tiền gửi của kho bạc là để kho bạc giao dịch với ngân hàng và hưởng lãi.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn việt nam - chi nhánh tỉnh sóc trăng (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)