Tại NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng có 01 Giám đốc, 04 Phó Giám đốc phụ

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn việt nam - chi nhánh tỉnh sóc trăng (Trang 26 - 31)

trách và 07 phòng nghiệp vụ. Bộ máy lãnh đạo được phân công cụ thể như sau: + Về nguyên tắc chung:

Mỗi phó Giám đốc được phân công theo dõi, chỉ đạo khối công việc và tuyến cơ sở trong phạm vi được phân công chủ động chỉ đạo điều hành các đơn vị và cán bộ có liên quan giải quyết công việc cụ thể phát sinh hàng ngày và chịu trách nhiệm vê các quyêt định của mình. Trường hợp có vân đê liên quan đên

khối công việc của phó Giám đốc khác phụ trách thì trực tiếp phối hợp để giải

quyết.

+ Về phân công cụ thể:

- Giám đốc: Điều hành chung và trực tiếp giải quyết những vấn đề ngoài các nội dung đã phân công, những vấn đề vượt thâm quyền của các phó Giám đốc và trực tiếp phụ trách khối công việc như: Mạng lưới, tô chức cán bộ và đào tạo; Chiến lược kinh doanh; Nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp; Lao động tiền lương; Thị đua khen thưởng; Tiếp dân và tiếp nhận dư luận xã hội về NHNo & PTNT; Công nghệ thông tin; Tiếp thị và chăm sóc khách hàng: Thông tin quảng cáo, tuyên truyền; Quan hệ hợp tác trong và ngoải ngành; Xây dựng cơ bản ngành; Chỉ đạo kiểm tra kiểm toán nội bộ chung và theo dõi thực hiện ở Hội sở tỉnh. Tùy theo yêu cầu điều hành trong từng thời gian, Giám đốc có thể trực tiếp giải quyết một số việc đã phân công cho phó Giám đốc, điều chỉnh lại sự phân công giữa các phó Giám đốc hoặc giao thêm công việc cụ thể cho từng phó Giám đốc và phụ trách tuyến cơ sở gồm các chi nhánh Thành Phố, Mỹ Tú, Châu Thành, Vĩnh Châu.

- Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh thực hiện các công việc: Triển khai, điều hành và quản lý chiến lược kinh doanh (trọng tâm là xử lý nợ xấu, chuyển đôi cơ cấu đầu tư, nâng cao chất lượng và hiệu quả tín dụng); Tín dụng; Thẩm định; Thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ; Thông tin tín dụng và quản trị rủi ro; Tín dụng ủy thác đầu tư; Cho thuê tải chính; Chứng khoản; Mạng lưới đại lý thu đối ngoại tệ; Hợp tác, phối hợp với các ngành, các địa phương, các doanh nghiệp, các cơ quan tài chính, các TCTD khác trong lĩnh vực đầu tư tín dụng và xử lý những vướng mắc, tồn đọng trong hoạt động kinh doanh và phụ trách tuyến CƠ SỞ ôm các chi nhánh Thạnh Trị, Thạnh Phú, Kế Sách, Ph Òng Ø1ao dịch Khánh Hưng.

- Phó Giám đốc phụ trách kiểm tra kiểm toán nội bộ bao gồm các công việc sau: Kiểm tra kiểm toán nội bộ tuyến cơ sở; Giải quyết đơn thư có liên quan

đến nội bộ; Giải quyết các tranh chấp giữa nội ngành với khách hàng và các

ngành, các địa phương; Quản lý và xử lý công việc các dự án đầu tư xây dựng công trình; Tổ xây dựng cơ bản; phụ trách tuyến cơ sở gồm các chi nhánh Long

Phú, Ngã Năm, Cù Lao Dung, Trần Đề.

- Phó Giám đốc phụ trách tài chính - kế toán bao gồm các công việc sau: Quản lý tài chính - kế toán và ngân quỹ; Hành chính; Quản lý tài sản; Nghiệp vụ phát hành thẻ và quản lý máy ATM, POS; Dịch vụ ngoài tín dụng của các doanh

nghiệp bảo hiểm, bưu chính viễn thông, các tổ chức kinh tế, các TCTD khác;

Triển khai các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới; phụ trách tuyến cơ sở gồm chỉ

nhánh Ba Xuyên, Mỹ Xuyên.

- Phòng Tín dụng: Trực thuộc phó Giám đốc phụ trách kinh doanh, tham mưu cho Giám đốc nghiên cứu ban hành qui chế, hướng dẫn các nghiệp vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng, trực tiếp xây dựng chương trình thâm định, tái thầm định các dự án tín dụng. Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục. Xây dựng kế hoạch, hoạch

định chiến lược kinh doanh.

- Phòng Kinh Doanh Ngoại Hối: Khai thác, huy động nguồn vốn ngoại tỆ, tiếp nhận ủy thác đầu tư, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, tín dụng, thực hiện nghiệp vụ ngoại hối. Khai thác, huy động các nguồn vốn ngoại tệ, phát hành các chứng từ có giá, kinh doanh ngoại tệ. Thực hiện tín dụng vay, bảo lãnh, cằm có chiết khấu và tái chiết khẫu chứng từ có giá trị bằng ngoại tệ. Đối với các thành phần kinh tế, các Doanh nghiệp thực hiện tín dụng ngắn hạn, trung hạn và đài hạn, thực hiện các dịch vụ Ngân hàng, chi trả kiều hối, tư vấn, ngân quỹ, làm đại lí mua bán chứng khoán,...

- Phòng Hành Chính Nhân Sự : Có chức năng tô chức công tác nhân sự, mạng lưới phát triển nguồn nhân lực, tăng năng xuất lao đông. Lập kế hoạch tiền lương, kế hoạch đảo tạo cán bộ nhân viên của Ngân hàng và các chi nhánh phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước cũng như toàn hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Có chức năng xây dựng và đôn đốc thực hiện chương trình

công tác đã được Giám đốc phê duyệt. Lưu giữ các văn bản pháp luật có liên

quan đến NHNo và văn bản định chế của NHNo. Giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánh. Quản lý con dấu, thực hiện công tác h ành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của NHNo. Thực hiện công

tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ lao động, quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan. lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan.

- Phòng Điện Toán: Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin có liên quan đến hoạt động của chi nhánh. Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ về tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh, quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học. Với chức năng cập nhật các thông tin trên máy vi

tính, bảo quản lưu truyền dữ liệu giao dịch. Đảm bảo cho hệ thống mạng trong

Ngân hàng hoạt động thông suốt.

- Phòng Dịch Vụ & Marketing: Có trách nhiệm tuyên truyền tiếp thị, phát triển thị trường, thực hiện xây đựng các chiến lược Marketing trong công tác huy động vốn.

- Phòng Kế Toán & Ngân Quỹ: Là bộ phận trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo qui định của NHNo, xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chỉ tải chính, quỹ tiền lương. Quản lý và sử dụng quỹ, thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước, thực hiện nghiệp vụ

thanh toán trong và ngoài nước. Quản lí vốn và tài sản, tham mưu cho giám đốc

về việc quản lí tài chính, thực hiện chế độ Kế toán - tài chính, ngân quỹ. Tham gia giao dịch thị trường nội tệ. Chỉ đạo điều hành vốn thanh toán theo kế hoạnh kinh doanh đã được đuyệt trong toàn hệ thống NHNN & PTNT.

- Phòng Kiểm Tra Kiểm Soát Nội Bộ: Hoạt động mang tính độc lập với các bộ phận khác trong Ngân hàng. Thực hiện công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, phát hiện nhanh chóng và kịp thời những sai sót của các bộ phận, cũng như

cán bộ nhân viên trong Ngân hàng. Góp phần rất quan trọng trong việc giữ gìn kỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cương, kỹ luật nội bộ cũng như các chế độ công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ, tạo thêm sự tin tưởng, chính xác cho các báo cáo tài chính của Ngân hàng đối với

các khách hàng và các nhà đầu tư. Kiểm tra kiểm soát việc chấp hành qui trình

nghiệp vụ kinh doanh. Giữ gìn kỷ cương, kỷ luật nội bộ nhằm bảo toàn và phát triển vốn, tài sản và các nguồn nhân lực khác, chấp hành đúng pháp luật, các qui chế quản lý của ngành và nội qui, qui định của cơ quan, hạn chế những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, đảm bảo tính trung thực và tin cậy của các số liệu hạch toán, bảo vệ quyền lợi của người lao động và của khách hàng.

3.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TRONG 3 NĂM 2008-2010 TRONG 3 NĂM 2008-2010 1200 1000 800 H Thu nhập Chỉ phí m Lợi nhuận 600 400 200 0

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Hình 3.2: TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

Qua 3 năm chúng ta thấy ngân hàng luôn có sự tăng trưởng cao, doanh thu luôn tăng cao hơn chỉ phí nên nên lợi nhuận của ngân hàng luôn tăng lên, với tốc độ tăng tương đối đều.

Trong năm 2008, thì doanh thu không cao hơn nhiều so với chỉ phí là đo ngân hàng chưa có chính sách hợp lý trong quản lý tài sản có và tài sản nợ để tăng lợi nhuận và giảm bớt chi phí cho ngần hàng trong cạnh tranh với những

ngân hàng khác. Từ đó làm lợi nhuận thấp.

Đến năm 2009, thì doanh thu giảm nhưng chỉ phí giảm nhiều hơn doanh thu nên lợi nhuận tăng cao hơn so với năm 2008, điều này cho thấy ngân hàng đã quan tâm đến chi phí và thu nhập, đặc biệt là chi phí quản lý và chỉ phí lãi suất cùng với việc tăng thu nhập bằng kinh doanh ngoại hối và đại lý dịch vụ thì ngân hàng cũng thu được lợi nhuận đáng kể, trong tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu

mà ngân hàng vẫn có lợi nhuận mà còn cao hơn năm trước nữa điều này cho thấy

ngân hàng có khả năng trong việc tăng lợi nhuận trong tương lai.

Năm 2010, doanh thu tăng đột ngột do ngân hàng mở rộng cho vay và được hưởng lợi từ lãi suất cho vay tăng cùng với việc hưởng thu nhập chênh lệch từ kinh doanh vàng nên ngân hàng lại có lợi nhuận cao bất ngờ, trong khi đó thì chi phí cũng tăng so với năm trước nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với thu nhập

nên lợi nhuận lại tăng vọt lên. Qua đó chúng ta thấy rằng ngân hàng có tiềm năng

tăng trưởng cao và cạnh tranh mạnh mẽ trong môi trường kinh doanh hiện nay và trong tương lai.

3.4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIỂU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN

TỈNH SÓC TRĂNG

3.4.1. Đánh giá toàn diện về hoạt động kinh doanh năm 2010 3.4.1.1. Những mặt làm được

- Thực hiện nghiêm các văn bản chỉ đạo điều hành kế hoạch kinh doanh của NHNo&PTNT VN quy định, bám sát các mục tiêu, định hướng kinh doanh của NHNGo-PTNT VN, thực hiện điều hành lãi suất huy động vốn, cho vay một cách linh hoạt theo kịp với diễn biến của thị trường, từ đó góp phần giữ vững nguồn vốn huy động của toàn chi nhánh, nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của tổng giám

đốc về điều hành đầu tư, đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời để phát triển kinh tế-xã

hội tại địa phương, ban lãnh đạo NHNG tỉnh Sóc Trăng tăng cường công tác chỉ đạo kịp thời các chi nhánh, phòng giao dịch phụ thuộc trong việc thực hiện các

chỉ tiêu kế hoạch kinh đoanh đã được giao, cân đối nguồn vốn để phân bỗ kịp

thời cho các chi nhánh, PGD, đặc biệt là nguồn vốn cho vay phát triển nông

nghiệp, nông thôn theo Nghị định 41 của Chính phủ; đoàn kết tốt nội bộ, linh

hoạt giải quyết kịp thời cơ bản các yêu cầu phát sinh trong kinh doanh; bám sát các chỉ tiêu kế hoạch được giao và những chỉ đạo của cấp trên.

- Tập trung quyết liệt xử lý thu hồi nợ xấu, nợ tồn đọng bằng nhiều giải pháp

linh hoạt, đồng bộ và đã phát huy hiệu quả, chất lượng tín dụng đã dần được cải

thiện, nợ xấu giảm xuống còn 1,43%/tỗng dư nợ vào cuối năm 2010. Các đơn vị phụ thuộc đã tích cực trong công tác thu hồi và xử lý nợ xấu, giảm tỷ lệ nợ xâu xuống đưới 5%/tông dư nợ.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn việt nam - chi nhánh tỉnh sóc trăng (Trang 26 - 31)