1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội

23 491 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 37,46 KB

Nội dung

Nhiệm vụ của hội đồng tín dụng là xét duyệt giới hạn tín dụng,xét duyệ các khoản vay vượt phán quyết của giám đốc chi nhánh hoặc khôngvượt phán quyết của giám độc chi nhánh song do phức

Trang 1

Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương

mại cổ phần Nhà Hà Nội

2.1 Tổ chức tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội.

2.1.1 Cơ cấu tổ chức tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà

Hà Nội.

Tổ chức hoạt động tín dụng tại HaBuBank được phân làm 3 cấp: Hội sở,chi nhánh cấp 1 và chi nhánh cấp 2

2.1.1.1 Tại hội sở chính.

 Uỷ ban quản lý rủi ro

Ủy ban quản lý rủi ro được thành lập nhằm hỗ trợ cho hội đồng quản trịtrong công tác quản lý rủi ro, đứng đầu uỷ ban là chủ tịch Hội đồng quản trị.Các thành viên của uỷ ban thường là hoạt động bán nhiệm và thường là nhữngngưới đại diện cho ban lãnh đạo hoặc hiện đang là những người được phân côngphụ trách các phòng quản lý các hoạt động lớn của NH như phòng Vốn, phòngQuản lý tín dụng, Phòng phân tích tổng hợp kinh tế, phòng đề án tín dụng

 Hội đồng tín dụng trung ương

Hội đồng tín dụng trung ương được thành lập nhằm hỗ trợ cho ban điềuhành trong việc cung ứng sản phẩm đến khách hàng Chủ tiọch hội đồng là chủtịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng là phó tổng giám đốc phụ trách cáchoạt động tín dụng Thành viên hội đồng là các trưởng phòng Đầu tư dự án,Phân tích đầu tư dự án, Quan hệ khách hàng và pháp chế Nhiệm vụ của hộiđồng là xem xét và phê duyệt các khoản vay vượt thẩm quyền phán quyết củagiám đốc các chi nhánh

 Phòng quản lý tín dụng

Phòng quản lý tín dụng thực hiện 3 vai trò chủ yếu: Theo dõi và quản lýrủi ro tín dụng, hướng dẫn và ban hành các chính sách liên quan đến hoạt động

Trang 2

tín dụng, xây dụng kế hoạch và định hướng cho hoạt động tín dụng trong từngthời kỳ.

 Phòng đầu tư dự án

Phòng đầu tư dự án thực hiện 2 nhiệm vụ cơ bản: Tái thẩm định các dự

án vượt hạn mức phán quyết của giám đốc các chi nhánh và trực tiếp xem xétthẩm định các dự án lớn tại Hà Nội

 Phòng công nợ

Phòng công nợ chịu trách nhiệm theo dõi toàn bộ các khoản vay khó đòi(trên 180 ngày), theo dõi trích lập quỹ dự phòng rủi ro nợ khó đòi và xử lý nợkhó đòi từ quỹ dự phòng rủi ro Xem xét thẩm định miễn giảm lãi vượt mứcphán quyết của giám độc chi nhánh

 Phòng thông tin tín dụng

Chịu trách nhiệm theo dõi thu nhập thông tin có liên quan đến hotạ độngphòng ngừa rủi ro tín dụng nói riêng và trong các hoạt động khác có liên quan.Phối hợp thu thập thu thập thông tin phòng ngừa rủi ro với các chi nhánh Tổnghợp, phấn tích, đánh giá và cung cấp thông tin phục vụ thông tin hoạt đọng tíndụng trong toàn hệ thống, và thông tin phục vụ quản lý Đầu mối quan hệ giaodịch trao đổi thông tin với các tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước và các tổchức cung cấp thông tin khác

Trang 3

đồng tín dụng cơ sở là giám đốc chi nhánh, phó chủ tịch hội đồng quản trị làmột phó giám đốc chi nhánh phụ trách tín dụng hoặc một phó giám đốc khác doHĐTD qui định Nhiệm vụ của hội đồng tín dụng là xét duyệt giới hạn tín dụng,xét duyệ các khoản vay vượt phán quyết của giám đốc chi nhánh hoặc khôngvượt phán quyết của giám độc chi nhánh song do phức tạp nên cần đưa lên hộiđồng tín dụng nhằm phẩm định đánh giá lại.

 Phòng tín dụng, phòng đầu tư dự án, phòng khách hàng, bộ phận tín dụngtại các phòng giao dịch

Tuỳ theo quy mô hoạt đọng phòng giao dịch và các chi nhánh có thểthành lập thêm các phòng như đầu tư dự án, cho vay trả góp, …Trường hợp chinhánh chỉ có một phìng tín dụng thì phòng tín dụng xem xát cho vay tất cả cácloại hình đối với khách hàng Trường hợp chi nhánh có thêm các phìng thì hầunhư tên gọi của các phòng đã nói lên nhiệm vụ của phòng đó

do quy mô hoạt động của các phòng giao dịch thường là nhỏ, phạm vihẹp cho nên không tách thành lập riêng phòng tín dụng mà chỉ một bộ phậnthuộc sự điều hành trực tiếp của trưởng phòng giao dịch

2.1.1.3 Tại chi nhánh cấp 2.

Chi nhánh cấp thường chỉ có một phòng tín dụng do đó phòng tín dụngchịu trách nhiệm thực hiện tất cả các loại hình vay đến khách hàng

UỶ BAN QUẢN

LÝ RR

HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG

Trang 4

2.2 Chính sách tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội 2.2.1 Nguyên tắc chung.

Chính sách tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nộiđược ban hành nhằm đảm bảo việc cấp tín dụng của hội sở và các chi nhánhHaBuBank cho khách hàng tuân thủ các quy tắc sau:

2.2.1.2 Phù hợp với chiến lược hoạt động kinh doanh của HaBuBank trong từng thời kỳ.

Hoạt động tín dụng là một trong những lĩnh vực kinh doanh chủ đạo vàđược krrts hợp hài hoà trong hciến lược kinh doanh chung của HaBuBank Vìthế việc mở rộng phát triển tín dụng phải dựa trên cơ sở chiến lược, định hướng

CHI NHÁNH CẤP 1

CHI NHÁNH CẤP 2

BAN ĐIỀU HÀNH

HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG

PHÒNG TÍN DỤNG BAN ĐIỀU HÀNH

Trang 5

kinh doanh của từng thời kỳ và có sự kết hợp chặt chẽ của các bộ phận kháctrong hệ thống của HaBuBank dặc biệt là bọ phận khách hàng, bộ phận nguồnvốn và bộ phận thanh toán.

2.2.1.3 Tôn trọng quyền tự quyết của giám đốc chi nhánh bên cạnh đảm bảo mục tiêu quản lý rui ro tín dụng.

Chính sách tín dụng của HaBuBank vừa đảm bảo tính an toàn tín dụngsong vẫn đảm bảo tính linh hoạt trong hoạt động thực tế, dành cho các chinhánh nắm bắt tốt nhất các cơ hội phát triển theo từng giai đoạn nhất định

2.2.1.4 Quan điểm bình đẳng và hướng tới khách hàng.

Trong cấp tín dụng HaBuBank thực hiện thống nhất chính sách kháchhàng, không phân biệt thành phần kinh tế, hình thức sở hữu phù hợp với hoạtđộng kinh doanh trong cơ chế thị trường

Các ưu đãi tín dụng, nếu có, chỉ căn cứ vào năng lực tài chính, uy tín,mức đọ rủi ro và thiện chí của khách hàng

Việc giao dịch khách hàng được xây dựng theo một đầu mối giao dịch.Tất cả các giao dịch của khách hàng đều do một bộ phận tín dụng chịu tráchnhiệm phục vụ

2.2.1.5 Đề cao trách nhiệm cá nhân.

HaBuBank đề cao trách nhiệm cá nhân nhằm nâng cao tính minh bạch vàchất lượng tín dụng Các cá nhân được giao quyền quyết định phải chịu tráchnhiệm với quyết định của mình

Trang 6

- Quy chế bảo đảm tiền vay do chính phủ và ngân hàng Nhà Nướcban hành.

- Quy chế cho vay do ngân hàng Nhà Nước Việt Nam ban hành

- Chiến lược, định hướng của HaBuBank

2.3.1.2 Nội dung chính sách cho vay khách hàng.

 Đối tượng vay vốn: Chính sách cho vay của ngân hàng thương mại cổphần Nhà Hà Nội không giới hạn đối tương vay vốn cụ thể nào cả, hạn chế đưa

ra nhiều chính sách khác nhau cho nhiều đối tượng khác nhau Để đảm bảo tínhbình đẳng chính sách cho vay được áp dụng cho tất cả các đối tượng vay vốn

 Nguyên tắc cho vay: Khách hàng vay vốn của Ngân hàng thương mại

cổ phần Nhà Hà Nội phải đảm bảo:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tíndụng

- Hoàn trả cả gốc và lãi đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tíndụng

 Điều kiện cho vay: Ngân hàng thương mại cổ phần NHà Hà Nội xemxét và quyết định cho vay khi khách hàng có đầy đủ các điều kiện:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu tráchnhiệm hành vi dân sự theo qui định ucả pháp luật

- Mục đích sử dụng vốn hợp pháp

- Có năng lực tài chính đảm bảo trả nợ đúng thời hạn cam kết

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, cóhiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợpvới qui định của pháp luật

- Thực hiện các qui định về bảo đảm tiền vay theo qui định của Chínhphủ, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và theo qui định của Ngân hàng thươngmại cổ phần Nhà Hà Nội

 Mức cho vay:

Trang 7

Trong chính sách cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nộikhông qui định mức một cho vay cụ thể mà giao cho Giám đốc các chi Nhánh

tự quyết định mức cho vay căn cứ theo nhu cầu về vốn và khả năng hoàn trả củakhách hàng, khả năng nguồn vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Nhà HàNội và theo qui định của pháp luật

 Lãi suất cho vay

Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội thực hiện chính sách chovay linh hoạt, hội sở chính không thực hiện biện pháp quản lý lãi suất cho vayđối với chi nhánh, mà thông qua công cụ lãi suất cho vay vốn và các hướng dẫnkhông mang tính bắt buộc Các hướng dẫn này thay đổi theo từng thời kỳ nhằmcung cấp đầy đủ thông tin về tình hình lãi suất trong toàn hệ thống ngân hàngcũng như trên thị trường, qua đó giúp chi nhánh đưa ra một mức lãi suất có lợicho mình

Việc áp dụng một mức lãi suất đối với từng khoản vay cụ thể do chinhánh và khách hàng thoả thuận

Phương thức áp dụng lãi suất cũng linh hoạt Các chi nhánh có quyền tựchủ quyết định phương thức áp dụng lãi suất cố định hay có điều chỉnh

 Bảo đảm tiền vay: Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội tự xemxét và chịu trách nhiệm về quyết định của mình trong lựa chọn phương phápbảo đảm tiền vay nhằm giảm thiểu rủi ro cho khoản vay ở mức thấp nhất

Các biện pháp bảo đảm tiền vay được xác định là các biện pháp làm tăngkhả năng thu hồi cho vốn vay chứ không phải là điều kiện đầu tiên và bắt buộckhi xem xét quyết định cho vay Vấn đề quyết định là khả năng trả nợ củaphương án, dự án vay vốn

2.3.2 Phân vùng đầu tư

Để đảm bảo chất lượng tín dụng và thuận tiện trong quá trình giám sátkhoản vay, mỗi chi nhánh sẽ tập trung tín dụng cho các khách hàng thuộc vùngđầu tư nhất định chi nhánh có thể cấp tín dụng cho các khách hàng ngoài vùng

Trang 8

đầu tư của mình nếu được Tổng Giám Đốc cho phép bằng văn bản Tuy nhiênchi nhánh nên tận dụng tối đa vung đầu tư của mình trước khi đầu tư ra ngoài.

Chi nhánh có thể gặp trường hợp khách hàng nằm ở vủng đầu tư của chinhánh khác nhưng có dơn vị phụ thuộc hoặc dự án đầu tư hoạt động hoặc đượctriển khai tại địa bàn đầu tư của mình Trong trường hợp này chi nhánh có thểcho khách hàng vay để phục vụ nhu cầu vốn của đơn vị phụ thuộc hoặc dự ánđiều kiện là có văn bản thoả thuận với chi nhánh sở tại

Việc phân vùng đầu tư được tiến hành trên cơ sở:

- Đặc điểm địa lý nơi chi nhánh đặt trụ sở

- Năng lực của từng chi nhánh

2.3.3 Phân chia thẩm quyền quyết định trong hoạt động tín dụng.

Nhằm tạo tính linh hoạt mà vẫn đảm bảo mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng, Tổng Giám Đốc ban hành quy định xét duyệt thẩm quyền cho vay theo các cấp như sau:

- Giám đốc chi nhánh:

Thẩm quyền xét duyệt cho vay đối với mỗi chi nhánh khác nhau tuỳthuộc vào tình hình thực tế của từng địa bàn và năng lực thực tế của từng chinhánh và năng lực quản lý Các khoản cho vay nằm trong giới hạn tín dụng đãđược duyệt Giám đốc chi nhánh được quyền chủ động quyết đinh Đối với cáckhoản cho vay ngoài tầm quyết định Giám đốc chi nhánh phải trình Tổng GiámĐốc phê duyệt

- Tổng giám đốc

Các khoản thuộc hội sở chính hoặc do Chi nhánh gử lên được chia làm

ba cấp: Do phó tổng giám đốc phụ trách tín dụng xem xét và quyết định, Tổnggiám đốc quyết định, và hội đồng tín dụng trung ương quyết định

2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội.

2.3.1 Về qui trình tín dụng

Trang 9

HaBuBank đã có quyết định số 391/2006/HBB-QĐ ngỳ 27/4/2006 củachủ tịch hội đồng quản trị về quy trình tín dụng với mục tiêu:

- Hệ thống hoá cụ thể các form biểu mẫu Ngân hàng đang áp dụng tạicác chi nhánh để sử dụng một biểu mẫu thống nhất

- Hướng dẫn cán bộ, đặc biệt là cán bộ mới các bước trình tự thực hiệnmột khoản vay từ khi khách hàng co nhu cầu đến khi khoản vay được thu hồi

- Xác định các công việc phải làm và các bộ phận có thể tham gia trongviệc xử lý một khoản vay

- Giúp quá trình cho vay diễn ra một cách thống nhất, khoa học, hạn chếphòng ngừa rủi ro và không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng

- Đáp ứng tốt nhất nhu cầu hợp lý của khách hàng trong mối quan hệvới ngân hàng

Với mục tiêu trên, quy trình tín dụng đã quy định chi tiết và cụ thể về:

- các bước để thực hiện một khoản vay (thu thập thông tin, đánh giáthông tin, trình phê duyệt, lập hợp đồng, công chứng và đăng ký giao dịch đảmbảo, giải ngân, thu hồi nợ) và những người tham gia vào quy trình (cán bộ tíndụng, cán bộ hỗ trợ, phó hay trưởng phòng tín dụng, phó hay giám đốc chinhánh, phòng kiểm tra áet duyệt, phó hay tổng giám đốc, chủ tịch hội đồng quảntrị)

- Quy định rõ các form biểu mẫu của ngân hàng: Đơn xin vay, phương

án kinh daonh, biên bản họp hội đồng thành viên, hợp đồng tín dụng, hợp đồngthế chấp, kiểm tra tín dụng, xuất, nhập tài sản đảm bảo… Điều này giúp tạo sựthống nhất trong hồ sơ, tạo hình ảnh của ngân hàng đối với khách hàng về tínhchuyên nghiệp, giảm thiểu rủi ro trong quá trình tái thẩm định phê duyệt khoảnvay

- Hướng dẫn chi tiết các phương pháp thu thập thông tin khách hàng,phân tích và thẩm định khách hàng… để giúp cans bộ tín dụng có thể thu thậpthông tin phục vụ việc đánh giá khách hàng một cách hiệu quả nhất

Trang 10

- Hướng dẫn các bước để xử lý một khoản vay đuợc coi là có vấn đề vàcác khoản vay quá hạn tại ngân hàng để có thể thu hồi khoản vay một cáchnhanh nhất giảm thiêu chi phí cho ngân hàng.

Như vậy quy trình tín dụng chính là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của cán bộtín dụng tại ngân hàng Nếu cán bộ tín dụng hoạt động đúng trình tự như quytrình tín dụng trên thì rủi ro tín dụng sẽ bị hạn chế

Tiềm lực mạnh, năng lực quản trị

tốt,hoạt động hiệu quả, triển vọng

phát triển,thiện chí tốt

Rủi ro ở mức thấp nhất

Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức lãi suất thấp, phí thời hạn và biện pháp bảo đảm tiền vay

AA Hoạt động hiệu quả, thiện trí tốt,

triển vọng tốt

Rủi ro ở mức thấp

Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức lãi suất thấp, phí thời hạn và biện pháp bảo đảm tiền vay

A Hoạt động hiệu quả, tình hình tài

chính tốt, có thiện chí trả nợ

Rủi ro ở mức thấp

Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, đặc biệt là các khoản tín dụng từ trung hạn trở xuốngBBB Hoạt động hiệu quả, triển vọng

phát triển, song có một số hạn chế

về năng lực quản lý, tài chính

Rủi ro mức trung bình

Có thể mở rộng tín dụng, không hoặc hạn chế các điều kiện ưu đãi

Trang 11

BB Hoạt động hiệu quả nhưng thấp,

tiềm năng tài chính và năng lực

quản lý trung bình

Rủi ro trung bình

Hạn chế mở rộng tín dụng , tập trung vào các khoản vay ngắn hạn với các biện pháp bảo đảm

B Hiệu quả không cao và dễ bị biến

động, khả năng kiểm soát hạn chế

Rủi ro tiềm tàng

Hạn chế mở rộng tín dụng và tậptrung thu hồi vốn vay

CCC Hoạt động hiệu quả thấp, năng lực

tài chính kém, trình độ quản lý

kém, có thể đã có nợ quá hạn

Rủi ro cao

Hạn chế tối đa mở rộng tín dụng.Chỉ thực hiện giãn nợ, gia hạn

nợ khi có biện pháp khắc phục khả thi

CC Hoạt động hiệu quả thấp, năng lực

tài chính kém, trình độ quản lý

kém, khả năng trả nợ kém

Rủi ro cao

Không mở rộng tín dụng Chỉ thực hiện giãn nợ, gia hạn nợ khi

D Thua lỗ trong nhiều năm, tài

chính không lành mạnh, có nợ quá

hạn

Đặc biệt rủi ro

Không mở rộng tín dụng, tìm mọi cách thu hồi nợ kể cả xử lý sớm tài sản đảm bảo

Trang 12

Loại Mức độ rủi ro Quan điểm của ngân hàng

án bảo đảm tiền vay

B Trung bình Có thể cấp tín dụng dựa vào phương án và

bảo đảm tiền vayB- Trung bình Có thể cấp tín dụng dựa vào hiệu quả

phương án và bảo đảm tiền vayC+ Trung bình Không khuyến khích mở rộng tín dụng mà

lý và cơ sở kinh tế để thu hồi các nghĩa vụ nợ của khách hàng vay Biện phápbảo đảm tiền vay bao gồm:

- Cầm cố (thế chấp) tài sản của khách hàng vay và/hoặc của bên thứ ba.Trong trường hợp này HaBuBank quy định rõ cách định giá tài sản đối với mỗiloại tài sản như bất động sản, động sản (ôtô, tàu biển, …), chứng chỉ tiền gửi (số

dư trên tài khoản, trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu) chứng khoán niêm yết, cácquyền có khả năng thu hồi bằng tiền như quyền khai thác tài nguyên thiênnhiên… Bên cạnh đó, HaBuBank còn có quy định mức tối đa cho vay đối vớitừng giá trị tài sản đảm bảo tiền vay cụ thể:

Bảng 2.3: Quy định mức cho vay tối đa đối với từng loại tài sản

Ngày đăng: 09/10/2013, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hồi, tình hình tài chính kém, khả năng trả nợ không đảm bảo, quản  lý yếu kém - Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội
h ồi, tình hình tài chính kém, khả năng trả nợ không đảm bảo, quản lý yếu kém (Trang 11)
Bảng 2.3: Quy định mức cho vay tối đa đối với từng loại tài sản - Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội
Bảng 2.3 Quy định mức cho vay tối đa đối với từng loại tài sản (Trang 12)
Bảng 2.4: Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị tài sản đảm bảo - Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội
Bảng 2.4 Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị tài sản đảm bảo (Trang 14)
Bảng 2.6 Tỷ lệ trích dự phòng/tổng dư nợ từ 2001-2005 - Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội
Bảng 2.6 Tỷ lệ trích dự phòng/tổng dư nợ từ 2001-2005 (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w