1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI HÀ NỘI

31 787 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 128,85 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI HÀ NỘI 2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCP HÀNG HẢI HÀ NỘI 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển NHTMCP Hàng Hải Hà Nội Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội thành lập ngày 19/08/1991 thuộc ngân hàng Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 Thống đốc ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, ngày 12/07/1991 Maritime Bank thức khai trương vào hoạt động thành phố cảng Hải Phòng, sau pháp lệnh ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài có hiệu lực Khi đó, tranh luận mơ hình ngân hàng cổ phần cịn chưa ngã ngũ Maritime Bank trở thành ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Đó kết có từ sức mạnh tập thể ý thức đổi cổ đông sáng lập gồm: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng cơng ty Bưu viễn thơng Việt Nam, Cục Hàng không dân dụng Việt Nam… Ban đầu, Maritime Bank có 24 cổ đơng, vốn điều lệ 40 tỷ đồng vài chi nhánh tỉnh thành lớn Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP HCM Có thể nói, đời Maritime Bank thời điểm đầu thập niên 90 kỷ XX góp phần tạo nên bước đột phá quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Nhìn lại chặng đường phát triển năm 1997 - 2009 giai đoạn thử thách, cam go Maritime Bank Do ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á, ngân hàng gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, nội lực lĩnh mình, Maritime Bank dần lấy lại trạng thái cân phát triển mạnh mẽ từ năm 2005 Đến nay, Maritime Bank trở thành ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mạnh, bền vững tạo niềm tin khách hàng Vốn điều lệ mức 3.000 tỷ đồng tổng tài sản đạt 65.000 tỷ đồng năm 2009 Nguồn nhân tăng qua năm từ 30-60%, từ 483 nhân viên năm 2005 lên 2.000 nhân viên năm 2009 Số lượng điểm giao dịch tăng mạnh từ 16 điểm giao dịch năm 2005 lên 110 điểm giao dịch vào cuối năm 2009 Với phương châm “tạo lập giá trị bền vững”, bề dày kinh nghiệm, tiềm lực sẵn có đường hướng hoạt động đắn, Maritime Bank chứng tỏ lĩnh vững vàng, tự tin trình hội nhập kinh tế quốc tế, dù biết phía trước cịn khơng khó khăn, thử thách Tính đến năm 2009, sau 18 năm hình thành phát triển, với phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam, ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội trở thành chi nhánh hàng đầu ngân hàng thương mại CP Hàng Hải Việt Nam với qui mô không ngừng mở rộng tăng trưởng bền vững với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm 18% Đến 31/12/2009, lần tổng tài sản ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội đạt 158.219 tỷ VND, vốn chủ sở hữu đạt 4.502 tỷ VND, số phản ánh hiệu hoạt động tiệm cận với chuẩn mực (ROA đạt 0,44%; ROE đạt 16,03%) Mục tiêu phấn đấu ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội nâng cao lực tài chính, lực cạnh tranh, ngày đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tăng trưởng ổn định đảm bảo chủ động giữ vững thị phần trước biến động thị trường, hướng tới mơ hình ngân hàng đại, bước hội nhập quốc tế theo chuẩn mực tài quốc tế ln dầu tồn hàng ( tồn hệ thống Maritime Bank) doanh số, lợi nhuận củng chất lượng quản lý rủi ro 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội Phịng hành chÝnh tổng hợp Phịng kÕ tốn – tài chÝnh Phòng IT Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Phòng khách hàng doanh nghiệp Giám Phã đốc giám đốc Phịng khách hàng cá nhân Nội Phịng dÞch vụ khách hàng Các phịng giao dÞch Tổ bảo vệ, vệ sinh, bÕp Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh NHTMCP Hàng Hải Hà Nội Về kết kinh doanh, ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội ln dẩn đầu tồn hệ thống với dư nợ tín dụng, lợi nhn ln tăng thời gian qua Trong tổng thu nhập thuần, thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất, mức > 80% (năm 2007 86,87% năm 2008 86,09%, năm 2009 90,25%) Như vậy, nói hoạt động tín dụng đem lại phần lớn thu nhập cho chi nhánh Bảng 2.1: Kết kinh doanh Maritime Bank Hà Nội giai đoạn 2007- 2009 Đơn vị: VND Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 I Tổng thu từ hoạt 48.068.861.73 74.154.344.33 87.613.962.86 động kinh doanh 1.Thu nhập từ lãi 2.Thu nhập từ hoạt động kinh doanh dịch vụ 3.Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối II Chi phí hoạt động Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng III Tổng lợi nhuận trước thuế IV ROA 41.756.817.70 63.836.552.46 79.070.491.18 5.676.436.11 8.713.978.42 7.743.939.37 1.603.813.44 635.607.924 799.532.307 10.197.913.86 13.223.242.22 14.045.072.65 37.870.947.87 60.931.102.11 73.568.890.21 2.417.040.00 11.196.159.28 11.433.090.00 35.453.907.87 49.734.942.82 62.135.800.21 1,46% 1,56% 1,37% Nguồn: Báo cáo tài MSB HN năm 2007-2009 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn Maritime Bank Ha Noi trọng quan tâm Nguồn vốn huy động liên tục tăng qua năm, đảm bảo nguồn vốn bổ sung cho nhu cầu khoản Có kết ngân hàng đa dạng hố nguồn vốn việc thực hình thức, biện pháp, kênh huy động vốn có hiêu bên cạnh sản phẩm huy động vốn truyền thống như: Tiết kiệm dự thưởng, phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn hình thức kỳ phiếu, phát hành giấy tờ có giá dài hạn hình thức chứng tiền gửi dài hạn trái phiếu 03 đến 05 năm đặc biệt phát hành thành công trái phiếu dài hạn tăng vốn cấp 2… mặt khác, kể từ năm 2007 đến ngân hàng mở rộng mạng lưới huy động vốn, nâng cao chất lượng toán, mở rộng dịch vụ ATM, tổ chức nhận tiền gửi, chi trả phục vụ toán qua ngân hàng thuận tiện cho khách hàng với nhiều sản phẩm đa dạng chất lượng cao Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động 2007-2009 Đơn vị: tỷ đồng STT Chỉ tiêu Tổng cộng nguồn vốn Tiền gửi củaKBNN TCTD khác Năm Năm 2008 Năm 2009 3.184 4.351 0,03% 0,03% 3,58% 2007 2.423 Tiền gửi TCKT, cá nhân 96,14% 96,14% 93,09% Phát hành giấy tờ có giá 0,78% 0,78% 0,82% Tài sản nợ khác 1,59% 1,59% 1,08% Vốn quỹ 1,46% 1,46% 1,43% Nguồn: Báo cáo tài MSB HN năm 2007-2009 Nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng năm qua có xu hướng tăng trưởng liên tục Điều góp phần vào việc tăng tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu, nâng cao lực tài ngân hàng 2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn Trong năm gần đây, thị phần tín dụng ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội đứng thứ hai toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam khẳng định vị ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội việc thực tiêu dư nợ, lợi nhuận hệ thống ngân hàng Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh nhận đánh giá cao Ban điều hành trình phát triển Maritime Bank Chi nhánh thực tốt công tác tài trợ vốn cho chương trình kinh tế lớn, trọng điểm đất nước địa bàn Hà Nội đóng vai trò quan trọng việc cung ứng vốn cho ngành kinh tế giàu tiềm phát triển thủy điện, cơng nghiệp tàu thủy khai khống…Đặc biệt việc thực việc cung cấp vốn kinh tế theo chương trình hỗ trỡ lãi suất phủ năm 2009 vừa qua Đồng thời ngân hàng cịn thiết lập quan hệ kinh doanh tồn diện chọn lọc với Tổng công ty lớn thông qua thỏa thuận hợp tác Bên cạnh đó, cơng tác kiểm sốt tín dụng ln thực cách tồn diện mặt quy mơ, tổng dư nợ, tốc độ tăng trưởng, cấu tín dụng theo hướng nâng cao hiệu quả, an toàn, bền vững Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Dư nợ Năm 2007 Số tiền +/-(%) Năm 2008 Số tiền +/-(%) Năm 2009 Số tiền +/-(%) 460,2 46,88 720 56,45 1.981,2 175,18 Nguồn: Báo cáo tài MSB HN năm 2007-2009 a Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn Tỷ trọng cho vay trung, dài hạn/tổng dư nợ có xu hướng tăng dần qua năm, năm 2007 dư nợ trung dài hạn / tổng dư nợ 24,32% năm 2009 27,20% Đây thể chiến lược cam kết chi nhánh với ban điều hành tăng dần tỷ trọng cho vay dự án trung dài hạn Bảng 2.4 : Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn Đơn vị: % Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 dư nợ ngắn hạn/tổng dư nợ 75,68% 74,54% 73,48% trung, dài hạn/tổng dư nợ 24,32% 25,46% 27,20% Nguồn: Báo cáo tài MSB HN năm 2007-2009 b Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp Cơ cấu cho vay theo loại hình doanh nghiệp khơng có thay đổi lớn chủ yếu cho vay tổ chức cá nhân nước (100%) chưa có cho vay với cá nhân tổ chức nước (0%) c Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề Theo ngành nghề kinh tế, cho vay ngành thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ (34,5%) Dư nợ cho vay ngành xây dựng giảm dần qua năm chiếm tỷ lớn tổng dư nợ (23,6%) Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành nghề Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Kinh doanh viễn thông 36,5% 24,9% 23,6% Xây dựng 3,5% 3,7% 4,5% Công nghiệp chế biến khai thác 28,2% 38,6% 30% Nông lâm nghiệp thủy sản 14,5% 6,3% 6,0% Thương mại dịch vụ 15,8% 25,1% 34,5% Ngành khác 1,5% 1,4% 1,3% Tổng cộng 100% 100% 100% Nguồn: Báo cáo tài MSB HN năm 2007-2009 Năm 2009, cơng tác quản lý danh mục tín dụng ngành kinh tế ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội đạt bước tiến quan trọng, đặc biệt giảm tỷ trọng cho vay chế biến khai thác từ 38,6%/tổng dư nợ xuống 30%/tổng dư nợ theo mục tiêu đề Ngân hàng triển khai thực đánh giá lĩnh vực, khu vực đầu tư an toàn, hạn chế tăng cường kiểm soát cho vay lĩnh vực có rủi ro cao Hiện tại, ngân hàng tập trung ưu tiên đầu tư cho viễn thơng, đóng tàu, nhà thực điều chỉnh đầu tư vào ngành khác dầu khí, dệt may, xây lắp… d Cơ cấu cho vay theo tài sản bảo đảm Tỷ trọng cho vay có đảm bảo tài sản giảm dần mức giảm không đáng kể thể cụ thể quan bảng sau: Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo tài sản bảo đảm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Dư nợ có đảm bảo tài sản/tổng dư nợ 100% 99,2% 99,3% Dư nợ khơng có đảm bảo tài sản/tổng 0% 0,8% 0,7% dư nợ Nguồn: Báo cáo tài MSB HN năm 2007-2009 Tóm lại, năm vừa qua, tăng trưởng tín dụng có chuyển biến theo hướng tích cực: - Tăng cường kiểm sốt tăng trưởng chất lượng tín dụng, tăng hiệu độ an tồn, gắn chặt tăng trưởng tín dụng kiểm soát rủi ro - Tăng tỷ trọng cho vay thương mại, giảm tỷ trọng cho vay định theo kế hoạch nhà nước - Tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn - Mở rộng sang cho vay khách hàng lớn có nguồn tài mạnh đảm bảo nguồn thu ( Quyền đòi nợ) không đảm bảo tài sản 2.1.3.3 Hoạt động cung cấp dịch vụ trung gian tài Bảng 2.7: Thu dịch vụ ròng giai đoạn Đơn vị: triệu đồng Năm 2009 Chỉ tiêu Thu nhập từ HĐKD dịch vụ số tiền 7.743,9 +/-(%) Năm 2008 số tiền +/-(%) Năm 2007 số tiền +/-(%) 5.676, (0,11) 8.713,99 0,54 0,49 Nguồn: Báo cáo tài MSB HN năm 2007-2009 Hoạt động dịch vụ ngày đóng vai trị quan trọng hoạt động ngân hàng đại Đối với ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội, hoạt động dịch vụ đóng góp phần quan trọng vào kết kinh doanh chung toàn hệ thống, kết hợp dịch vụ truyền thống dịch vụ đại Thu dịch vụ rịng có chuyển biến tích cực năm qua, năm 2009 mức thu dịch vụ rịng tồn khối ngân hàng đạt 7.743,94 triệu đồng, giảm 0,11% so với năm 2008 Thu dịch vụ chủ yếu tập trung vào dịch vụ truyền thống toán bao gồm toán nước quốc tế , ngân quỹ, dịch vụ đại lý, thu dịch vụ khác 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI HÀ NỘI 2.2.1 Quan điểm Maritime Bank Ha Noi quản lý rủi ro tín dụng Maritime Bank Ha Noi nhìn nhận rủi ro chủ yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro hoạt động Maritime Bank Ha Noi coi rủi ro tín dụng rủi ro quan trọng hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng 90,2% tổng số thu nhập Maritime Bank Ha Noi dư nợ cho vay chiếm tỷ lệ lớn tổng tài sản ngân hàng 43,8% Tất rủi ro quản lý thông qua phối hợp hạn mức cụ thể, hệ thống kiểm sốt báo cáo, tn theo sách rủi ro đặt Maritime Bank Quản lý rủi ro tín dụng nguyên tắc quan trọng hoạt động Maritime Bank Ha Noi Ngày tiếp tục cải thiện sách thủ tục quản lý rủi ro tín tiến hành thay đổi cần thiết toàn cấu tổ chức, tra máy kiểm soát để quản lý rủi ro tốt Maritime Bank Ha Noi quản lý rủi ro tín dụng theo quy định Maritime Bank theo nguyên tắc tập trung chủ yếu quản lý theo nguyên tắc phân quyền cho hoạt động, mảng kinh doanh cấp quản lý thực thi hệ thống quản lý thông tin tập trung đại mà Maritime Bank Ha Noi tin tưởng công cụ quan trọng để đánh giá rủi ro Theo đó, trách nhiệm thẩm quyền quản lý kinh doanh làm rõ điều chỉnh đầy đủ lúc đó, thơng tin sẵn sàng cho việc quản lý rủi ro toàn diện cấp tất mảng kinh doanh 2.2.2 Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng Maritime Bank quản lý theo chế tập trung từ xuống, hệ thống quản lý tín dụng củng thơng suốt từ xuống Mơ hình quản lý rủi ro áp dụng MSB HN củng mơ hình quản lý rủi ro áp dụng MSB sở hạ tầng; bưu chính, viễn thơng; giao thông vận tải (hàng không, đường sắt); công nghiệp khai khống; chế biến nơng sản thực phẩm, thuỷ - hải sản xuất khẩu; sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu; lượng, dầu khí; du lịch;các khu cơng nghiệp trọng điểm * Chính sách khách hàng hoạt động tín dụng: Lựa chọn khách hàng theo yêu cầu: Có đầy đủ tư cách pháp nhân, thể nhân theo luật định; có tình hình tài lành mạnh; thời gian phép kinh doanh hợp lý với thời gian vay vốn; hoạt động kinh doanh có lãi; thực chuyển dịch cấu khách hàng theo hướng giảm tỷ trọng cho vay doanh nghiệp Nhà Nước, tăng cho vay khách hàng phi Nhà Nước; kết hợp chuyển dịch cấu ngành, nghề với cấu khách hàng * Tài sản bảo đảm: Nội dung bảo đảm tiền vay thực phù hợp với quy định Chính Phủ, ngân hàng Nhà Nước ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Việc nhận tài sản bảo đảm cần xem xét cụ thể khách hàng, sở khả vay trả, định hạng rủi ro tín dụng, khả phát mại tài sản chấp, cầm cố… * Quản lý tín dụng: Việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro thực theo quy định ngân hàng Nhà Nước theo hướng dẫn tổng giám đốc ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội * Quy trình tín dụng: Khai thác khác hàng, giới thiệu sản phẩm dịch vụ, thu tập hồ sơ, tìm hiểu, phân tích nhu cầu khách hàng thẩm định, lập tờ trình tín dụng cán tín dụng chi nhánh trình trưởng phịng, trưởng phịng phê duyệt trình giám đốc, giám đốc phê duyệt trình phịng tái thẩm định ho, cán tái thẩm định phân tích, tìm hiểu trình hội đồng tín dụng, hội đồng tín dụng phê duyệt, chi nhánh trực tiếp giải ngân, quản lý khách hàng, khoản vay theo điều kiện tín dụng phê duyệt 2.2.3.2 Xếp hạng khách hàng Cuối năm 2008 ngân hàng xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội đưa vào áp dụng để đánh giá khách hàng doanh nghiệp Hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp sử dụng phương pháp chấm điểm nhóm tiêu tài (gồm 14 tiêu) phi tài (gồm 40 tiêu) khách hàng; kết hợp với phương pháp chuyên gia phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng Các tiêu tài phi tài phản ánh tồn diện doanh nghiệp từ quy mơ, ngành nghề, triển vọng phát triển, tình hình tài chính, lực quản trị điều hành, quan hệ với ngân hàng… hệ thống xây dựng với tư vấn cơng ty kiểm tốn quốc tế Earn&young Việt Nam đánh giá tiến gần với thông lệ quốc tế Theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho điểm tối đa khách hàng 100 điểm khách hàng xếp hạng thành 10 nhóm từ AAA, AA,…C, D, nhóm đánh sau: Hạng AAA: Đây khách hàng có mức xếp hạng cao Khả hồn trả khoản vay khách hàng xếp hạng đặc biệt tốt Hạng AA: Khách hàng xếp hạng AA có lực trả nợ khơng nhiều so với khách hàng xếp hạng AAA Khả hoàn trả khoản nợ khách hàng xếp hạng tốt Hạng A: Khách hàng xếp hạng A có nhiều khả chịu tác động tiêu cực yếu tố bên điều kiện kinh tế khách hàng xếp hạng cao nhiên khả trả nợ đánh giá tốt Hạng BBB: Khách hàng xếp hạng BBB có số cho thấy khách hàng hồn tồn có khả hồn trả đầy đủ khoản nợ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ khách hàng Hạng BB: Khách hàng xếp hạng BB có nguy khả trả nợ nhóm từ B đến D Tuy nhiên, khách hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng Hạng B: Khách hàng xếp hạng B có nhiều nguy khả trả nợ khách hàng nhóm BB Tuy nhiên, thời khách hàng có khả hồn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến khả thiện chí trả nợ khách hàng Hạng CCC: Khách hàng xếp hạng CCC thời bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiều khả không trả nợ Hạng CC: Khách hàng xếp hạng CC thời bị suy giảm nhiều khả trả nợ Hạng C: Khách hàng xếp hạng C trường hợp thực thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì Hạng D: Khách hàng xếp hạng D trường hợp khả trả nợ, tổn thất thực xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc khả trả nợ khả năng, dự kiến 2.2.3.3 Kiểm tra, giám sát tín dụng Cán tín dụng kết hợp với cán giám sát tín dụng phòng khách hàng doanh nghiệp ( cá nhân) thực hầu hết nội dung giám sát tín dụng chi nhánh như: Giám sát khoản vay, tài khoản, kiểm tra hạn mức tín dụng, mục đích sử dụng vốn, hồ sơ giản ngân thường xuyên gặp gỡ khách hàng tham quan thực địa Hệ thống kiểm tra nội trực thuộc ban điều hành có chức giúp Giám đốc việc kiểm tra toàn hoạt động kinh doanh điều hành hệ thống Maritime Bank Ha Noi Bên cạnh cịn có hệ thống kiểm tra nội thuộc Maritime Bank, hệ thống xây dựng thành hệ thống từ cấp Maritime Bank (ban kiểm tra nội bộ) đến chi nhánh (phòng/tổ kiểm tra nội bộ) với chức nhiệm vụ là: Kiểm tra việc tuân thủ chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ quy định pháp luật hoạt động kinh doanh phận chức chuyên môn, đặc biệt hoạt động tín dụng 2.2.3.4 Xử lý rủi ro Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh trường hợp có rủi ro xảy Maritime Bank Ha Noi tuân thủ quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 thống đốc ngân hàng Nhà Nước Năm 2009 Maritime Bank Ha Noi xử lý rủi ro 0,2 tỷ đồng, năm 2008 số xử lý rủi ro 0,3 tỷ đồng năm 2007 0,5 tỷ đồng Việc xử lý rủi ro giúp cho ngân hàng xử lý khoản nợ xấu tồn đọng từ trước sách cho vay mơ hình hoạt động cũ, giúp ngân hàng làm bảng cân đối kế toán 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI HÀ NỘI 2.3.1 Kết đạt 2.3.1.1 Từng bước hồn thiện việc áp dụng tốt quy trình cấp tín dụng giám sát tín dụng Với mục tiêu hướng tới trở thành chi nhánh dẫn đầu ngân hàng đại, với mơ hình tổ chức hoạt động thay đổi cấu tổ chức nhằm hướng tới khách hàng, thúc đẩy cải thiện dịch vụ khách hàng, cung cấp dịch vụ tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Việc tạo lập cấu tổ chức thành lập khối khối quản lý tín dụng đầu tư, khối quản lý rủi ro bước tạo tách bạch rõ ràng chức nhiệm vụ phận ... thách Tính đến năm 2009, sau 18 năm hình thành phát triển, với phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam, ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội trở thành chi nhánh hàng đầu ngân hàng thương. .. vụ khác 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI HÀ NỘI 2.2.1 Quan điểm Maritime Bank Ha Noi quản lý rủi ro tín dụng Maritime Bank Ha Noi nhìn nhận rủi ro chủ yếu hoạt... động kinh doanh ngân hàng rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro hoạt động Maritime Bank Ha Noi coi rủi ro tín dụng rủi ro quan trọng hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam,

Ngày đăng: 04/11/2013, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tờ có giá dài hạn dưới hình thức chứng chỉ tiền gửi dài hạn và trái phiếu 03 đến 05 năm và đặc biệt là phát hành thành công trái phiếu dài hạn tăng vốn cấp 2… mặt  khác, kể từ năm 2007 đến nay ngân hàng đã mở rộng mạng lưới huy động vốn,  nâng cao chất lư - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI  HÀ NỘI
t ờ có giá dài hạn dưới hình thức chứng chỉ tiền gửi dài hạn và trái phiếu 03 đến 05 năm và đặc biệt là phát hành thành công trái phiếu dài hạn tăng vốn cấp 2… mặt khác, kể từ năm 2007 đến nay ngân hàng đã mở rộng mạng lưới huy động vốn, nâng cao chất lư (Trang 6)
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động 2007-2009 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI  HÀ NỘI
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 2007-2009 (Trang 6)
Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI  HÀ NỘI
Bảng 2.3 Dư nợ tín dụng (Trang 7)
Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI  HÀ NỘI
Bảng 2.3 Dư nợ tín dụng (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w