Kiểm toán hoạt động và kiểm toán các chương trình

Một phần của tài liệu Giáo trình kiểm toán phần 2 TS phan trung kiên (Trang 150)

3 Thu thập bằng chứng kiểm toán

14.6. Kiểm toán hoạt động và kiểm toán các chương trình

Kiểm toán chương trình (Program Audit) và kiểm toán hoạt động (Períormance Audit) là hai thuật ngữ được các KTV nhà nước sử dụng rát phố biến. Nhà nước thường đưa ra ba nội dung trong quan hệ với pháp luật nhà nước: Các chương trình được phát triển mà việc xác định các m ục tiêu đâ ghi trong luật; Những chương trình đã được thực hiện hiệu quả; Các chương trình tuân thủ theo những qui định có hiệu lực.

tới các kết quả hoặc lợi ích mong muốn do ỉuật pháp hoặc các cá nhân được uỷ quyền đang đạt được; Hiệu quả của các quá trình tổ chức, các chương trình, các hoạt động hoặc các chức năng: Việc tuân thủ của đơn vị đối với luật pháp, những qui định có hỉệu lực đối với chươ ng trinh ấy. Kiểm toán việc thực hiện xác định tính tiét kiệm, hiệu nàng và các kết quả trong một đơn vị báo cáo. Kiểm toán tính kinh tế. hiệu năng được thực hiện để xác định xem các mục tiêu của ban quản trị đã trờ nên có kết quả và để xác định những cơ hội cho việc cải thiện tình hình. Những cuộc kiểm toán như vậy tương tự như một cuộc kiểm toán hoạt động.

Đ ối với kiểm toán chương trinh: KTV mong muốn kiểm tra xem chương trình này đang đạt đLPỢc những mục tiêu nêu trong luật haỵ không. Một vấn đề chính mà KTV gặp phải trong những cuộc kiểm toán ấy là iuật pháp thường không rõ ràng về những mục tiêu cụ thể để hoàn thảnh. Vì vậỵ, KTV phải thực hiện đối với các điều ỉuật cụ thể và những nguồn thông tin khác. KTV kiểm tra hệ thống báo cáo của các bộ phận quản !ỷ nhà nước để xác định xem các bộ phân này có xây dựng hệ thống kiém soát để đảm bảo rằng các báo cáo xác định đủng mục tiêu. KTV cũng kiểm tra các báo cảo của đơn vị ấy.

Đ ối với kiểm toán hoạt động. Trong một cuộc kiểm toán. KTV muốn báo cáo với người nắm quyền để xem các mục tiêu có đạt được một cách có hiệu quả hay không. Vỉ vậy, KTV chuyển từ việc phân tích tới việc xác ^ n h các mục tiêu có được hoàn thành trong mức giới hạn chl phí mong muốn hay không. KTV có thể tập trung vào mục tiêu cụ thề để xác định xem hiệu quả của những khu vực hoạt động cụ thể đà được cải thiện như thế nào.

14.7. XU HƯỚNG PHÁT TRIỀN CỦA KIỀM TOÁN N ội B ộ TRÊN THẾ GIỚI

Với sự thay đổi của môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý,... vai trò của kiểm toán nội bộ ngày càng lớn mạnh. Song song với sự phát triển của doanh nghiệp, các ỵêu cầu đối với kiểm toán nội bộ ngày càng cao hơn, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của nhà quản lý. Có 3 xu hướng chính ảnh hưởng tới thực hành kiểm toán nội bộ trên thế giới:

Thứ nhất: Vai trò ngày càng lớn của kiểm Ịoán nội bộ trong các tổ chúv xuyên quốc gia

C ác công ty toàn cằu đặt ra yêu cầu khắt khe hơn đối với kiểm toán nội bộ. Kiểm toán nội bộ không chỉ đảm nhận vai rò, trách nhiệm mang tính truyền thống với sự giới hạn về mặt địa lý thì giờ đây kiểm toán nội bộ phải thực hiện trải rộng írên phạm vi toàn cầu. Bản chất của kiểm toán nội bộ chỉ rõ giới hạn phạm vi của loại kiểm toán này trong một công ty. Thêm vào đó, kiểm toán nội bộ có thề trở thành một chức năng thống nhất, do KTV nội bộ ờ một vị trí có thẻ cung cấp những đánh giá rộng nhất, tập trung nhát vào hoạt động của công ty trên phạm vi hoạt động toàn cầu.

Thứ hai: K iểm ỉoán nội bộ có thể được "mua n g o à r tuxyng tự như dịch vụ bảo đảm của kiểm toán độc lập

Hầu hết các Big 4 và những công ty kế toán khác trên thế giới đã và đang phát triển việc thực hành kiểm toán nội bộ. ở Mỹ, một số công ty lớn thay vì tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ cho mình đã tiến hành mua ngoài (outsourcing) dịch vụ kiểm toán nội bộ. M ột số công ty khi thực hiện mua ngoài dịch vụ kiểm toán nội bộ đã hưởng tập trung vảo chính bộ phận kiểm toán nội bộ - nơi hoạt động không được như kỳ vọng là tạo ra giá trị gia tăng cho tổ chức hoặc đội ngũ nhân viên kiẻm toán còn nhiều hạn chế.

công ty, tổ chức. Những iợi ích chinh có thé khái quát gồm;

- Các công ty có thể đạt được tính kinh tế của qui mô. V i dụ, cống ty (cung cấp dịch vụ kiểm toán nội bộ) có thể phát triển các kỹ thuật kiểm toán máy tính vả chia sé chi phí phát triển với các khách hàng:

- Công ty cung cầp dịch vụ thường phát triển các chuyên gla kiểm toán máy tính với chi phi phát triển lớn;

~ Các còng ty kiểm toán lớn đều có hệ thống các văn phòng/Công ty thành vièn ờ hầu hết các quốc gia, sẵn sàng cung cấp dịch vụ kiểm toán nội bộ với chi phí đi lại rát thấp, và dường như không bị ảnh hường nhiều bởi luật pháp, văn hóa, ngôn ngũ',..,

Mặc dù vậy, việc mua ngoài dịch vụ kiểm toán nội bộ có thể cỏ những bất lợi khó có thể khắc phục được. Cụ thể:

- Nhân viên kiểm toán ngoại kiểm không íhể lúc nào cũng '‘song hành" cùng với các ỷ kiến đề xuất bới vi KTV không phải là một phần của tồ chức và không thể bám sát theo kết quả của những đề xuất cho nhà quản iỷ;

- Nhân viên kiểm toán có thể không được đảo tạo chuyên sâu về kiểm toán hoạt động hoặc kiểm toán nội bộ:

- Dịch vụ kiểm toán nội bộ mua ngoài không phải chuẩn bị hoặc giúp đỡ đào tạo các giám đốc hướng tới vị trí cao hơn;

- Không tạo ra một sự tranh luận với kiểm toán độc lập từ bèn ngoài.

Chính vi những hạn chế lớn của mố hinh mua ngoài dịch vụ kiểm toản nội bộ mà cho tới nay việc duy tri và phát triển bộ phận kiểm toán nội bộ trong tổ chức luôn đặt ra bởi chính lợi ích mà bộ phận này mang lại;

- Bộ phận kiểm toán nội bộ có thể cung cấp hoạt động kiểm toán chuyên môn trong một lĩnh vực nhất định mả ngoại kíẻm không thề là chuyên gia trong ỉĩnh vực ấy;

- Bộ phận kiểm toán nội bộ tạo điều kiện môi trư ờ ng đào tạo. đánh giá và từ đó bồi dưỡng các giám đốc hướng tới những vị trí quản !ý cao hơn;

- ủ y ban kiểm toán có thể là một phần “tranh iuận" với kiểm toán bên ngoài về các vấn đề kiểm toán cố lìèn quan.

Thử ba: Các chứv năng kiém toán nội bộ truyền thống có thể được thực hiện bởi những chủ thể khác nhau trong phạm vi tổ chức vớ i tên gọi khàc nhau

Trẽn thế giới, nhiều tổ chức đã thực hiện chử c năng kiém toán nội bộ với hướng tiếp cận tập trung vào phân tích đánh giá rủi ro, quản trị rủi ro và đánh giá hoạt động kiểm soát. Tuy vậy, mỗi khía cạnh, lĩnh vực mà kiểm toán nội bộ quan tâm cũng là những vấn đề được các bộ phận, hoạt động khác hướng tới phân tích, đánh giá, đề xuất,... Điều này để nỏi rằng, những nội dung của kiểm toán nội bộ có thể được thực hiện bởi nhiều bộ phận khác nhau trong tồ chức với tính chuyên nghiệp cao.

14.8, G iới THIỆU KHÁI QUÁT VÈ CHUẦN M ự c THỰC HÀNH CHUYÊN NGHIỆP CHO KIẾM TOÁN NỘI B ộ

Một trong những nhân tố quan trọng góp phần làm thay đồi cách nhìn nhận về hoạt động kiểm toán nộl bộ là do hoạt động này đâ có chuẩn m ực thực hành. Chuẩn mực

này được Viện KTV nội bộ ban hành váo tháng 6 năm 1978. Tiếp sau đó, Hiệp hội KTV nội bộ đã ban hành các Q ui định về Chuẩn mụx: kiểm toán nội bộ (Statem ent on Interna! Auditing Standards - SỈAS). Các SIAS được xem như các phần mớ rộng và giải thích cho các Chuẩn m ực ban hành năm 1978. Mặc dù đã có những sửa đổì nhưng nó vẫn giữ nguyên giá trị. Chuẩn mực này tà tiêu chuẩn dùng để đánh giá và đo lường các hoạt động của bộ phận kiểm toán nội bộ; nó không chỉ là thước đo chất lượng mà còn là hành iang pháp iý và kỹ thuật điều chỉnh hành vi của KTV nội bộ và các bên có liên quan. Đ ày lả nhân tố góp phần làm cho tính chuyên nghiệp của kiểm toán nội bộ được thể hiện rõ.

Hệ thống chuẩn m ực kiém toán nội bộ chuyên nghiệp gồm 05 chuẩn mực chung: Nguyên tắc độc lập; Trình độ chuyẻn môn bộ phận kiểm toán nội bội Phạm vi công việc; Quá trinh thực hiện công việc kiểm toán và Quản lý hoạt động của phòng kiểm toán nội bộ; Bảng liệt kê các bản thuyết minh về các chuẩn mực kiểm toán nội bộ. Trong mỗi chuẩn mực chung có các chuẩn mực cụ thể.

Chuắn m ực về Nguyên tắ c độc lập có hai chuẩn mực cụ thể: Cơ cấu tổ chức và Thái độ khách quan.

Chuấn m ực Trinh độ chuyên m ôn bộ phận kiểm toán nội bộ có 8 chuẩn mực cụ thể, gồm: Nhản viên; Kiến thức, kỹ năng và kỷ luật của phòng kiểm toán nội bộ: Giám sát KTV nội bộ; Tuân thù với các chuẩn mực đạo đức; Kiến thức, kỹ năng vả kỷ iuật của KTV nội bộ; Quan hệ cá nhân và giao tiếp; Đảo tạo liên tục; Sự chuyên tẳm nghề nghiệp.

Chuẳn m ực Phạm vi công việc có 5 chuần mực, gồm; Mức độ tin cậy và trung thực của thỏng tin; Tuân thủ chính sách, kế hoạch, thù tục, luật pháp và quy định: Bảo vệ tài sản; Sử dụng tiết kiệm vồ hiệu quả các nguồn lực; Hoàn thành các mục tiêu và mục

đích được thiết lập đối VỚ! các nghiệp vụ và kế hoạch cụ thể.

Chuán m ực Quá trinh thực hiện công việc kiểm toán có 4 chuẩn mực cụ thể: Lập kế hoạch kiểm toán; Kiểm tra và đánh giá thông tin; Thuyết minh kết quả thu được; Các biện pháp thực hiện tiếp theo.

Chuần m ực vè quản lý h o ạt động cùa phòng kiểm toán nội bộ có 6 chuẩn mực cụ thé; Mục đích, quyền hạn và trách nhiệm: Lập kế hoạch thực hiện; Chính sách và thủ tục; Quản lý và phát triển nguồn nhân lực; Các KTV độc lập; Đảm bảo chất lượng kiểm toán.

Tóm tắt các chuản mực chung và chuẩn mực cụ thề về nghiệp vụ Kiểm toán nội bộ chuyên nghiệp như sau;

100. N g u yê n tắ c đ ộ c lập - C ác KTV nội bộ cần phải độc lập với các lĩnh vực mà họ kiếm toán.

110. C ơ cấ u tổ c h ứ c - C ơ cấu tổ chức của phòng kiểm toán nội bộ cần phải đầy đủ để có thể hoàn thành các trách nhiệm kiểm toán của họ.

120. Tính kh á ch q u a n - K TV nội bộ phải khách quan trong công tác kiểm toán. 200. Kỹ năng n ghề n g h iệ p - Công việc kiềm toán nội bộ phải được thực hiện với sự thành thạo và sự chuyên tâm nghề nghiệp.

Phòng kiểm toán nội bộ

210. Nhân viên - Giám đốc kiểm toán nộị bộ cần đảm bảo rằng trình độ nghiệp vụ và nền tảng kién thức của các KTV nội bộ thích hợp VỚI công việc kiểm toán sẽ thực hiện.

có hay đạt được những kiến thửc, kỹ năng và tinh thần kỷ luật cần thiết để thự c hiện được các trách nhiệm kiểm toán của họ.

230. G iám s á t - Giám đốc kiểm toán nội bộ cần phải đảm bảo rằng các công việc kiểm toán nội bộ được giảm sát một cách đúng đắn.

KTV nội bộ

240. Tuân th ủ các C huẩn m ự c đạo đ ứ c “ Cảc KTV nội bộ phải tuân thủ các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.

250. K iến th ứ c , kỹ nă ng và kỷ lu ậ t - KTV nội bộ nhất thiết phải có kiến thức, kỹ năng và kỷ luật đối với các công việc kiểm toán nội bộ.

260. Các q u a n hệ cá nhân và g ia o tiế p - Các KTV nội bộ cần phải có kỹ năng trong việc ứng xử với mọi người và giao tiếp có hiệu quả.

270. Đ ào tạ o liên tụ c “ Các KTV nội bộ cần duy trì khả năng nghiệp vụ của mình bằng cách đào tạo liên tục.

280. S ự c h u y ê n n g h iệ p - Các KTV nội bộ phải rèn luyện tính chuyên tâm nghề nghiệp trong công việc kiểm toán nội bộ.

300. Phạm vi công việc - Phạm vi công việc kiểm toán phải bao gồm cả việc kiểm

tra vả đánh giá tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp và chất lượng hoạt động của các công việc giao phó.

310. Độ tin cậy và trung thực của thông tin “ KTV nội bộ phải xem xét độ tin cậy

và trung thực của thông tin kinh doanh và thông tin tài chính cũng như phương tiện sử dụng để xác định, đo lường phân loại và báo cáo các thông tin đó.

320. Tuân thủ các chính sách, kế hoạch, ỉhủ tục, ỉuật pháp, các quy định

h ợ p đ ồ n g - KTV nội bộ xem xét hệ thống kế toán đã thiết !ập để đảm bảo việc tuân thủ với các chính sách, kế hoạch, thủ tục, luật, các quy định và các hợp đồng mà ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động và lập báo cáo, ra quyết định xem xét tổ chức có tuân thủ các vấn đề trên hay không.

330. B ảo vệ an to à n tà i sản - KTV nội bộ phải xem xét các phương tiện bảo vệ tài sản, và khi cần thiết cần xác minh sự tồn tại của các tài sản đó.

340. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quá các nguồn lực - KTV nội bộ phải đảnh giá

íính hiệu quả và tiết kiệm cùa việc sử dụng các nguồn lực.

350. Hoàn thành các mục đích vầ mục tiêu dề ra cho hoạt dộng hay chương trình thực hiện - KTV nội bộ phải xem xét các hoạt động hay chương trình thực hiện

để đảm bảo hiệu quả thu được có phù hợp với các mục tiêu và m ục đích đề ra hay không và liệu các hoạt động được tiến hành theo đủng kế hoạch hay không.

400. Tiến hành công việc kiềm toán - Công việc kiểm toán phải bao gồm việc lập

kế hoạch kiểm toán, kiểm tra và đánh giá thông tin, báo cáo kết quả và theo dõi.

410. Lập kế hoạch kiểm toán - Các KTV nộị bộ phải lập kế hoạch kiểm toán. 420. Kiểm tra và đánh gỉá thông tin - Các KTV nội bộ phải thu thập, phân tích,

diễn giải và nghi chép các thông tin nhằm chứng minh cho kết quả kiểm toán.

430. Báo cáo kế t quả - Các KTV nội bộ phải lập báo cáo kết quả công việc của mình. 440, Theo d õ i - Các KTV nội bộ phải theo dõi để đảm bảo rằng các biện pháp thích hợp đã được thực hiện dựa trên những phát hiện kiểm toán đã báo cáo.

500. Q uàn lý p h ò n g k iể m to á n n ộ i bộ - Giám đốc kiểm toán nội bộ phải quản lý phòng kiểm toán nội bộ m ột cách thích hợp.

510. M ụ c tiê u , q u y ề n hạn và trá c h n h iệ m - Giám đốc kiểm toán nội bộ phải quy định mục tiêu, quyền hạn và trách nhiệm cho phòng kiểm toán nội bộ.

520. Lập kế h o ạ c h - Giám đốc kiểm toán nội bộ phải lập kế hoạch để thực hiện những trách nhiệm của phòng kiểm toán nội bộ.

530. C hín h s á c h và th ù tụ c “ Giám đốc kiểm toán nội bộ phải lập các chính sách và thủ tụ c bằng văn bản để hướng dẫn cho các nhân viên kiểm toán.

540. Q uản lý và p h á t triể n n hân s ự - Giám đốc kiểm toán nội bộ phải lập chương trình để chọn iựa và phát triển nhân viên của phòng.

550. K TV đ ộ c lậ p - Giám đốc KTV nội bộ phải phối hợp các nỗ lực của cả kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc íập.

560. Đ ảm b á o c h á t lư ợ n g k iề m to á n - Giám đốc kiểm toán nội bộ phải thiết lập và

Một phần của tài liệu Giáo trình kiểm toán phần 2 TS phan trung kiên (Trang 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)