1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI

33 397 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 73,5 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ NỘI 2.1. Khái quát về NH TMCP Nhà Nội 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Giai đoạn 1986 – 1990 đánh dấu sự chuyển biến căn bản của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Cùng với quá trình đổi mới chế vận hành trong hệ thống NH là quá trình ra đời hàng loạt các NH chuyên doanh cấp 2 với các loại hình sở hữu khác nhau gồm NHTM quốc doanh, cổ phần, NH liên doanh,… NH phát triển Nhà Thành phố Nội, tiền thân của NH TMCP Nhà Nội ngày nay là một trong những NH cổ phần đầu tiên đó. Ngân Hàng TMCP Nhà Nội (HABUBANK) được thành lập từ năm 1989 với mục tiêu ban đầu là hoạt động tín dụng và dịch vụ trong lĩnh vực phát triển nhà. Với số vốn điều lệ ban đầu là 5 tỷ đồng, NH được phép kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng trong 99 năm. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng đang trong quá trình hội nhập, NHTM cổ phần nhà Nội đã xây dựng cho mình 5 mục tiêu chiến lược: 1. Tối đa hoá giá trị đầu tư của các cổ đông; giữ vững tốc độ tăng trưởng lợi nhuận và tình hình tài chính lành mạnh. 2. Không ngừng nâng cao động lực làm việc và năng lực cán bộ; HABUBANK phải luôn dẫn đầu ngành NH trong việc sáng tạo, phát triển chính sách đãi ngộ và hội thăng tiến nghề nghiệp cho cán bộ của mình. 3. Duy trì sự hài lòng, trung thành và gắn bó của khách hàng với HABUBANK, xây dựng HABUBANK thành một trong hai NH Việt Nam chất lượng dịch vụ tốt nhất do các doanh nghiệp cầu tiến, hộ gia đình và cá nhân lựa chọn. 4. Phát triển HABUBANK thành một trong ba NH được tín nhiệm nhất Việt Nam về: quản lý tốt nhất, môi trường làm việc tốt nhất, văn hoá doanh nghiệp chú trọng khách hàng, thúc đẩy hợp tác và sáng tạo nhất, linh hoạt nhất khi môi trường kinh doanh thay đổi. 5. Góp phần tích cực làm vững chắc thị trường tài chính trong nước. Các mốc lịch sử và thành tựu Là một trong những NH cổ phần đầu tiên của Việt Nam được thành lập thí điểm trong thời kỳ đổi mới của đất nước, ngay từ những ngày đầu thành lập, HABUBANK đã mở rộng các hoạt động hợp tác quốc tế và nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ WB, tổ chức ESCAP của UNDP. Với sự ra đời của của Pháp Lệnh Ngân hàng 1992, HABUBANK đã từng bước mở rộng, đa dạng hoá hoạt động và cung cấp đầy đủ các dịch vụ của một NHTM: huy động tiền gửi và tiết kiệm từ dân cư và tổ chức, cho vay khách hàng, cung cấp các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh trong và ngoài nước, . Sau 19 năm hoạt động HABUBANK đã mở rộng các lĩnh vực kinh doanh, trở thành NHTM cổ phần đa năng truyền thống phát triển ổn định, an toàn và hiệu quả, hướng tới mục tiêu trở thành tập đoàn tài chính vững mạnh. Đến nay, HABUBANK đã thành công trong việc xây dựng cho NH một cấu trúc tài chính lành mạnh và an toàn với mức thặng dư vốn đạt trên 40% vốn điều lệ, các chỉ số an toàn vốn (CAR) đạt trên chuẩn quốc tế, các chỉ số tài chính (ROA, ROE) duy trì liên tục nhiều năm ở mức cao trong thị trường tài chính Việt Nam và Quốc tế. Các mốc phát triển quan trọng của Ngân hàng qua các thời kỳ bao gồm: • Ngày 2 tháng 1 năm 1989, HABUBANK khai trương hoạt động tại số 125 Bà Triệu, Nội với số vốn điều lệ ban đầu là 5 tỷ đồng và tên gọi là "NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ NỘI". • Năm 1992, với sự ra đời của Pháp lệnh ngân hàng và Hợp tác xã tín dụng, HABUBANK đã vượt qua sự hữu hạn từ lĩnh vực kinh doanh "ngân hàng nhà" để trở thành NHTM đa năng, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đa dạng cho khách hàng: Thêm vào đó, cấu cổ đông cũng được mở rộng một cách rõ rệt với nhiều cá nhân và doanh nghiệp quốc doanh và tư nhân tham gia đầu tư đóng góp phát triển. Ngân hàng cũng cũng được đổi tên thành "NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ NỘI". • Năm 1995 đánh dấu một bước ngoặt đáng chú ý trong chiến lược kinh doanh của HABUBANK với việc chú trọng mở rộng các hoạt động thương mại nhằm vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng các cá nhân và tổ chức tài chính khác bên cạnh việc thực hiện các hoạt động hỗ trợ và phát triển nhà. HABUBANK chính thức được phép cung cấp ịch vụ thanh toán Quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và tăng vốn điều lệ lên 24,396 tỷ đồng. • Năm 2001, HABUBANK mua lại Ngân hàng TMCP Nông thôn Quảng Ninh và mở chi nhánh đầu tiên tại Quảng Ninh, khai trương Website HABUBANK tại địa chỉ www.habubank.com.vn với những thông tin bản về sản phẩm dịch vụ, lãi suất… cung cấp cho khách hàng. Cũng trong năm, HABUBANK triển khai hệ thống Smartbank trong toàn hệ thống, là một trong những NH đầu tiên của Việt Nam thực hiện quản lý dữ liệu tập trung và nối mạng online toàn hệ thống; trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội Viễn thông tài chính liên NH toàn cầu (SWIFT) . • Năm 2002, HABUBANK bắt đầu triển khai đề án Nâng cao năng lực kiểm soát rủi ro, hợp tác với dự án SBV - GTZ (Đức) nhằm đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro của Ngân hàng. • Năm 2005, triển khai dịch vụ NH tự động. Thành lập Trung tâm thẻ HABUBANK, phát hành thẻ HABUBANK Vantage và trở thành viên chính thức trong liên minh thẻ Vietnam Bankcard. • Năm 2006, HABUBANK tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng, thành lập và đưa vào hoạt động Công ty Chứng khoán HABUBANK. Đồng thời, triển khai dự án Nâng cấp hạ tầng dữ liệu thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh và quản trị điều hành. Cùng năm này, HABUBANK được Tạp chí The Banker (Anh) trao tặng danh hiệu "Ngân hàng Việt Nam của năm". • Năm 2007, HABUBANK tăng vốn điều lệ từ 1.000 lên 2.000 tỷ đồng, với tổng vốn chủ sở hữu đạt gần 3.200 tỷ đồng, HABUBANK trở thành NH cổ phần cấu trúc tài chính tốt nhất trong hệ thống NH cổ phần Việt Nam. Đồng thời cũng hoàn thành việc lựa chọn Deutsche Bank là đối tác chiến lược nước ngoài. • Năm 2008, tổng vốn điều lệ của HABUBANK đã đạt 2800 tỷ đồng. Hiện tại, số chi nhánh và phòng giao dịch của HABUBANK đạt 40 điểm trên toàn hệ thống. Tới nay, qua hơn 20 năm hoạt động, HABUBANK đã số vốn điều lệ là 2.800 tỷ đồng với mạng lưới ngày càng mở rộng. Hiện tại HABUBANK 40 điểm giao dịch, kinh doanh nhiều loại hình NH như dịch vụ NH doanh nghiệp (kể cả tài trợ thương mại quốc tế, ngoại hối , quản lý tiền khách hàng), dịch vụ NH cá nhân (kể cả huy động, cho vay tiêu dùng, mua nhà) và các hoạt động đầu tư. 9 năm liên tục HABUBANK được NH Nhà nước Việt Nam xếp loại A và được công nhận là NH phát triển toàn diện với hoạt động ổn định, an toàn và hiệu quả. 2.1.2. cấu tổ chức HABUBANK hiện mô hình cấu tổ chức ít tầng báo cáo nhằm giảm thiểu tính quan liêu trong hệ thống cũng như để nâng cao tính năng động của tổ chức. Đặc tính nổi bật của mô hình HABUBANK là các đơn vị kinh doanh được cấu tập trung vào lợi nhuận, kiểm soát rủi ro và phân định trách nhiệm rõ ràng. Hiện nay, cấu tổ chức của HABUBANK bao gồm: Đại hội đồng cổ đông: là quan thẩm quyền cao nhất của HABUBANK, quyết định các vấn đề thuộc về nhiệm vụ và quyền hạn được Luật pháp và điều lệ HABUBANK quy định. Chức năng chủ yếu của Đại hội đồng cổ đông là: - Quyết định phương hướng, nhiệm vụ của năm tài chính mới thông qua các báo cáo của HĐQT và Ban kiểm soát. - Quyết định việc tăng vốn điều lệ, vốn cổ phần và phát hành cổ phiếu mới. - Bầu thành viên HĐQT và Ban kiểm soát. Hội đồng quản trị: do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là quan quản trị NH, toàn quyền nhân danh NH để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của NH. HĐQT vai trò định hướng chiến lược kế hoạch hoạt động hàng năm, chỉ đạo và giám sát hoạt động của NH thông qua Ban kiểm soát. Ban kiểm soát: là những người thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của NH. Chức năng chủ yếu là: - Kiểm soát các hoạt động kinh doanh, kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản, báo cáo, quyết toán năm tài chính và kiến nghị khắc phục những sai phạm. - Báo cáo trước Đại hội đồng cổ đông sự kiện tài chính bất thường. - Báo cáo định kỳ tình hình kiểm soát cho HĐQT. Ban điều hành: điều hành và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh hàng ngày của NH, đồng thời trình HĐQT các báo cáo tình hình hoạt động tài chính và kết quả kinh doanh của NH. Văn phòng: Làm đầu mối giao dịch, tiếp nhận tổng hợp và xử lý thông tin quản lý và quan hệ giữa NH với NHNN và các quan khác; Phụ trách công tác cổ đông, cổ phần, quản lý lưu trữ hồ sơ và các tư liệu phản ánh tình hình hoạt động của NH; Phụ trách công tác mua sắm, quản lý sử dụng trang thiết bị CSVC và thực hiện các công việc khác do Lãnh đạo NH giao. Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ: là phòng nghiệp vụ chức năng giúp GĐ kiểm tra giám sát các mặt hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhằm đảm bảo việc thực hiện theo đúng pháp luật của NN và chế quản lý của ngành. Phòng công nghệ thông tin: chịu trách nhiệm về mảng máy tính, điện tử, phần mềm tin học của toàn hệ thống HABUBANK; Xây dựng trang web và một số phần mềm theo yêu cầu của Ban lãnh đạo. Phòng nguồn vốn ngoại hối và ngân quỹ: chịu trách nhiệm huy động, cân đối nguồn vốn nội – ngoại tệ cho NH; Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ theo các quy điịnh của NHNN VN và của HABUBANK; Tiếp nhận và quản lý nguồn tài trợ cho các dự án qua HABUBANK. Phòng tài chính kế toán: tiếp nhận chứng từ và tổ chức thực hiện việc hạch toán kế toán trong NH; cung cấp kịp thời chính xác các loại báo cáo tài chính, ké toán theo quy định của NHNN và yêu cầu quản lý điều hành của HĐQT, Ban điều hành, Ban kiểm soát; lưu trữ đảm bảo bí mật an toàn bộ hồ sơ tài sản, chứng từ kế toán và các hồ sơ khác liên quan đến tài chính kế toán của NH. Phòng phát triển kinh doanh: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân, doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của hoạt động tín dụng; quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của NHNN và hướng dẫn của NH. Phòng Marketing và DVNHCN: Quan hệ và tiếp xúc với báo, đài để tuyên truyền quảng bá hình ảnh của NH; Lập kế hoạch chương trình, chiến dịch quảng cáo và marketing cho các sản phẩm, dịch vụ của NH… Phòng thanh toán quốc tế: duy trì và phát triển mối quan hệ của NH với các NH nước ngoài, thiếp lập quan hệ đại lý với các NH nước ngoài; Xây dựng quy trình, quy chế về TTQT của toàn hệ thống NH, hỗ trợ các chi nhánh trong việc xử lý các khoản TTQT phức tạp. Mạng lưới phòng giao dịch và các chi nhánh: Hiện tại, HABUBANK 40 điểm giao dịch và chi nhánh trong toàn hệ thống. Với chức năng chủ yếu là: - Thực hiện các nhiệm vụ NH: nhận và chi trả tiền gửi, nhận chuyển tiền cho khách hàng, cho vay thu nợ, thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối, … - Phát triển khách hàng thông qua tiếp thị, giới thiệu hoạt động của NH với các tổ chức, cá nhân, dân cư. Củng cố và xây dựng mối quan hệ giữa NH với khách hàng truyền thống, với đồng nghiệp… tạo môi trường tin cậy hỗ trợ lẫn nhau.  Hiện tại, HABUBANK 1 Hội sở chính, 2 Sở giao dịch và 40 chi nhánh, phòng giao dịch với sản phẩm kinh doanh đa dạng. thể tóm lược cấu tổ chức của HABUBANK qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1: CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TMCP NHÀ NỘI Nguồn: Báo cáo thường niên HABUBANK 2007 Phòng công nghệ thông tin BAN KIỂM SOÁT Phòng nguồn vốn, ngoại hối và ngân quỹ BAN ĐIỀU HÀNH Phòng giao dịch Văn phòng Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Phòng tài chính, kế toán Phòng phát triển kinh doanh Phòng Marketing và dịch vụ NHCN Phòng thanh toán quốc tế Các chi nhánh cấu lao động: Trong 5 năm vừa qua, tiếp nối đà tăng trưởng ổn định, HABUBANK tiếp tục mở rộng mạng lưới và quy mô nguồn nhân lực. Sự thay đổi trong cấu lao động của HABUBANK trong những năm gần đây thể thấy qua bảng 2.1 sau: Bảng 2.1: Tình hình nhân sự trong 5 năm vừa qua của HABUBANK Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Trình độ đại học và trên đại học 69% 70% 70% 73% 75% Trình độ cao đẳng 14% 25% 25.50% 23.50% 21.3% Trình độ khác 17% 5% 4.50% 3.50% 3.70% Tổng số nhân viên 220 268 352 540 865 Nguồn: Báo cáo thường niên HABUBANK 2007 Số lượng nhân viên trong toàn hệ thống HABUBANK không ngừng tăng lên, tính đến cuối năm 2008 đã lên tới 865 cán bộ - tăng trưởng gần 50% so với cùng kỳ năm 2007. Tỷ trọng nhân viên trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học ngày một tăng. Điều này cho thấy HABUBANK không chỉ chú trọng mở rộng mạng lưới, quy mô nguồn nhân lực mà còn quan tâm tới vấn đề đào tạo, nâng cao trình độ cho nhân viên, tạo môi trường làm việc thuận lợi thu hút thêm nhiều nguồn nhân lực chất lượng cao. 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của HABUBANK trong ba năm vừa qua 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn Trong những năm gần đây, thị trường tiền tệ nhiều biến động về lãi suất, tình hình lạm phát phức tạp… Thêm vào đó, nhiều NH mới thành lập, mạng lưới các chi nhánh của các NHTM liên tục được mở rộng, đặc biệt là sự xuất hiện của các NH nông thôn chuyển đổi lên thành thị, … đã dẫn tới sự cạnh tranh gay gắt về huy động vốn giữa các tổ chức tín dụng trong nước. Ngoài ra, chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN để kiềm chế lạm phát cũng góp phần làm tăng chi phí vốn cho các NH và đẩy lãi suất huy động lên cao với việc “chạy đua” về lãi suất gây ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của các NHTM nói chung và HABUBANK nói riêng. Trong bối cảnh nền kinh tế nhiều biến động, mặc dù người dân xu hướng đổ tiền vào đầu tư chứng khoán, mua vàng tích trữ nhưng tình hình huy động nguồn vốn của HABUBANK vẫn rất khả quan.Trong những năm vừa qua công tác huy động vốn của NH đã đạt được những bước tiến đáng kể không chỉ về khối lượng vốn huy động mà còn cải thiện cả cấu nguồn vốn. Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nhà Nội Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2006 2007 So sánh 2007 – 2006 2008 So sánh 2008 - 2007 Doanh số Tỷ lệ tăng trưởng Doanh số Tỷ lệ tăng trưởng Tiền gửi khách hàng 4,485 8,467 3,982 88.78 11,082 2,615 30.88 Tiền gửi và vay LNH 4,858 10,860 5,948 122.44 8,324 -2,482 -22.97 Tổng NV huy động 9,735 19,970 10,235 105.14 19,770 -200 -1.00 Nguồn: Báo cáo thường niên HABUBANK 2006 – 2008 Về khối lượng vốn huy động, trong năm 2007 đặc biệt sự tăng trưởng tốt, đạt 19.970 tỷ đồng, tăng 104,9 % so với năm 2006, vượt 50% kế hoạch được giao. Nhưng đến năm 2008, khối lượng vốn huy động được lại giảm nhẹ. Tổng huy động vốn chỉ đạt 19.770 tỷ đồng, giảm 200 tỷ so với năm 2007, chưa hoàn thành chỉ tiêu như kế hoạch đã đề ra. Tuy nhiên nhìn nhận trong tổng quan nền kinh tế, năm 2008 rất nhiều khó khăn đối với hoạt động của ngành NH nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng, do đó không thể nhìn vào con số để đánh giá tình hình huy động vốn của NH trong năm 2008 là chưa tốt. Về cấu nguồn vốn của HABUBANK trong những năm gần đây sự chuyển dịch đáng kể. Bảng 2.3: cấu nguồn vốn của HABUBANK giai đoạn 2006 – 2008 Đơn vị: % Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Vốn chủ sở hữu 7,09 15,03 13,52 Tiền gửi khách hàng 56,04 39,5 37,24 Tiền gửi và vay LNH 33,53 43,81 47,67 Các khoản phải trả 3,34 1,66 1,57 Nguồn: Báo cáo thường niên HABUBANK 2006 – 2008 Bên cạnh việc triển khai các hoạt động nhằm tăng cường huy động vốn từ tiết kiệm dân cư, HABUBANK cũng đẩy mạnh tiếp thị và mở rộng quan hệ với các TCKT nguồn tiền gửi lớn và các tổ chức tài chính, NH để tăng cường nguồn vốn huy động. Nguyên nhân của sự dịch chuyển tỷ trọng này là do việc mở rộng cấu nguồn vốn của HABUBANK, hướng tới những nguồn vốn trung, dài hạn với chi phí rẻ hơn. [...]... định, cấu nguồn tiền gửi của NH chưa hợp lý, sự mất cân đối giữa các hình thức huy động: Huy động qua tiền gửi tiết kiệm và huy động qua tiền gửi của các TCKT, trong đó tiền gửi của các TCKT vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn tiền gửi huy động, tập trung vào một số khách hàng lớn nên tính ổn định và bền vững của nguồn vốn huy động chưa cao Điều này chứng tỏ khách hàng vẫn chưa thực sự bị hấp... nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ huy động tiền gửi, đây là yếu tố góp phần nâng cao uy tín và sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng, nó góp phần thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng Song song với việc huy động tiền gửi, NH cũng hết sức chú ý đến việc sử dụng vốn: cho vay, đầu tư… Huy động tiền gửi tạo sở cho sử dụng vốn và sử dụng vốn lại là điều kiện để thúc đẩy công tác huy động. .. khoản tiền gửi thanh toán, tài khoản tiền gửi kỳ hạn, và khuyến khích khách hàng thực hiện thanh toán và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng Bên cạnh đó, NH còn đưa ra các sản phẩm tiền gửi như kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi Ngoài ra, NH cũng chú trọng thực hiện chính sách khách hàng, tuyên truyền quảng cáo nhằm thu hút khách hàng sử dụng các dịch vụ của NH như Hội nghị khách hàng, - quảng cáo… Từ khi thành... tiềm ẩn 2.2 Thực trạng huy động tiền gửi khách hàng tại NH TMCP Nhà Nội 2.2.1 Về quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn tiền gửi khách hàng Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn tiền gửi là một trong những chỉ tiêu để đánh giá khả năng huy động của NHTM Trong bối cảnh nền kinh tế nhiều biến động, mặc dù người dân xu hướng đổ tiền vào đầu tư chứng khoán, mua vàng tích trữ nhưng tình hình huy động vốn,... dịch của HABUBANK trên cả nước lên con số 40 Ngoài ra, HABUBANK cũng đẩy mạnh công tác chăm sóc khách hàng cũ, tiếp thị các doanh nghiệp mới để nâng cao số dư tiền gửi tại NH trên sở duy trì một lượng lớn khách hàng gắn bó 2.2.2 Về cấu nguồn tiền gửi khách hàng 2.2.2.1 cấu tiền gửi theo đối tượng huy động Căn cứ theo đối tượng huy động, cấu tiền gửi của HABUBANK bao gồm tiền gửi của dân... huy động tiền gửi khách hàng của HABUBANK vẫn rất khả quan HABUBANK vẫn luôn đảm bảo tốt khả năng thanh khoản, đảm bảo đủ nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh phát triển của Ngân hàng Tổng vốn huy động từ tiền gửi của HABUBANK sự tăng trưởng đều qua các năm Điều này thể thấy rõ qua biểu đồ về tăng trưởng tiền gửi khách hàng của HABUBANK giai đoạn 2006 – 2008: Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng tiền gửi. .. nguồn tiền được hình thành chủ yếu từ tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Nguồn tiền này được NH chú trọng vì chi phí trả thấp hơn so với nguồn tiền huy động từ dân cư đồng thời nó gắn liền với nhiều tiện ích khác giữa khách hàng với ngân hàng Tiền gửi kỳ hạn luôn là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn (trên 70%) trong tổng vốn huy động từ tiền gửi của NH, đặc biệt là trong bộ phận tiền gửi. .. cho tăng cường huy động tiền gửi và làm cho lợi nhuận của NH tăng lên 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Bên cạnh những kết quả đã đạt được , thực trạng công tác huy động tiền gửi của NH TMCP Nhà Nội trong thời gian vừa qua chưa tương xứng với tiềm lực của NH Điều này thể hiện qua các mặt cụ thể sau: Thứ nhất, tuy vốn huy động từ tiền gửi sự tăng trưởng khá nhưng chưa thực sự ổn định,... nói chung và hoạt động của hệ thống NH nói riêng, dẫn tới sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động huy động vốn giữa các ngân hàng, đặc biệt là các NHTMCP Mặc dù tổng huy động vốn của NH trong năm 2008 là không tăng, thậm chí giảm sút nhưng tiền gửi khách hàng trong cùng năm này vẫn tăng, tuy tốc độ và khối lượng tăng không lớn như năm 2007 cụ thể: tốc độ gia tăng của tiền gửi khách hàng đạt 30,88%, khối... năng tiếp cận với các nguồn tiền gửi dễ dàng hơn, tuy nhiên cũng gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các ngân hàng, tổ chức tín dụng khác trong việc huy động tiền gửi Thêm vào đó, các kênh huy động khác ngoài ngân hàng như các công ty bảo hiểm nhân thọ, tiết kiệm bưu điện, trái phiếu kho bạc, đầu tư chứng khoán …cũng ảnh hưởng đáng kể đến lượng tiền gửi huy động vào ngân hàng Điều này thể thấy rõ . THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI 2.1. Khái quát về NH TMCP Nhà Hà Nội 2.1.1. Lịch sử hình thành. tiềm ẩn. 2.2. Thực trạng huy động tiền gửi khách hàng tại NH TMCP Nhà Hà Nội 2.2.1. Về quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn tiền gửi khách hàng Quy mô và

Ngày đăng: 18/10/2013, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI - THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI
Sơ đồ 2.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI (Trang 7)
Bảng 2.1: Tình hình nhân sự trong 5 năm vừa qua của HABUBANK - THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI
Bảng 2.1 Tình hình nhân sự trong 5 năm vừa qua của HABUBANK (Trang 8)
Bảng 2.1: Tình hình nhân sự trong 5 năm vừa qua của HABUBANK - THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI
Bảng 2.1 Tình hình nhân sự trong 5 năm vừa qua của HABUBANK (Trang 8)
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội - THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI
Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Trang 9)
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của HABUBANK giai đoạn 2006 – 2008 - THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI
Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn của HABUBANK giai đoạn 2006 – 2008 (Trang 10)
Bảng 2.4: Tình hình cho vay của NHTMCP Nhà Hà Nội - THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI
Bảng 2.4 Tình hình cho vay của NHTMCP Nhà Hà Nội (Trang 12)
Bảng 2.4: Tình hình cho vay của NH TMCP Nhà Hà Nội - THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI
Bảng 2.4 Tình hình cho vay của NH TMCP Nhà Hà Nội (Trang 12)
Bảng 2.5: Doanh thu và lợi nhuận của HABUBANK giai đoạn 2006 – 2008 - THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI
Bảng 2.5 Doanh thu và lợi nhuận của HABUBANK giai đoạn 2006 – 2008 (Trang 16)
Bảng 2.5: Doanh thu và lợi nhuận của HABUBANK giai đoạn 2006 – 2008 - THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI
Bảng 2.5 Doanh thu và lợi nhuận của HABUBANK giai đoạn 2006 – 2008 (Trang 16)
2.2.4. Tình hình huy động và sử dụng vốn - THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI
2.2.4. Tình hình huy động và sử dụng vốn (Trang 26)
Bảng 2.6: Tình hình huy động và sử dụng vốn của HABUBANK - THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI
Bảng 2.6 Tình hình huy động và sử dụng vốn của HABUBANK (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w