1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Thực tập sản xuất (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

40 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(NB) Giáo trình Thực tập sản xuất cung cấp cho người học những kiến thức như: Kỷ luật, an toàn lao động trong sản xuất; tìm hiểu công việc hàng ngày của người thợ điện tử; tính hợp tác trong sản xuất; thực hiện các công việc của người thợ điện;...Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRỊNH THỊ HẠNH (Chủ biên) NGUYỄN THANH HÀ – TRẦN VĂN NAM GIÁO TRÌNH THỰC TẬP SẢN XUẤT Nghề: Điện tử cơng nghiệp Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Khoa Cơ khí Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình “THỰC TẬP SẢN XUẤT” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề Điện tử công nghiệp Đây môn học kỹ thuật sở chương trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp trình độ Cao đẳng Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: Giáo trình “Kỹ thuật an tồn điện bảo hộ lao động” tác giả Nguyễn Xuân Phú, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 2008 Các quy định, nội quy công ty, doanh nghiệp theo luật lao động Việt Nam nhiều tài liệu khác Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2018 Chủ biên: Trịnh Thị Hạnh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Bài 1Tính kỷ luật, an tồn lao động sản xuất 1.1 Nội quy, quy định xưởng sản xuất .4 1.2 Các nguyên tắc an toàn thực tập sản xuất 10 Bài 2Tìm hiểu công việc hàng ngày người thợ điện tử 13 2.1 Tìm hiểu cơng việc trước sửa chữa, lắp đặt .13 Bài 3Tính hợp tác sản xuất 15 3.1 Đặt vấnđề 15 3.2 Khái niệm, vai trò phát triểnnguồnnhânlực .15 3.3 Một số khuyến nghị 21 3.4 Kết luận 24 Bài 4Thực công việc người thợ điện tử công nghiệp 25 4.1 Nghề điện tử cơng nghiệp gì? .25 4.2 Kiến thức kỹ người thợ điện tử công nghiệp 25 4.3 Cơ hội nghề nghiệp .26 Bài 5Viết báo cáo thực tập 27 5.1 Mục đích, yêu cầu phạm vi thực tập sản xuất 27 5.2 Nội dung, quy trình thực tập .28 5.3 Nội dung, quy trình viết báo cáo thực tập 29 5.4 Kết cấu hình thức trình bày báo cáo thực tập sản xuất 31 5.5 Đánh giá kết báo cáo thực tập sản xuất 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Thực tập sản xuất Mã số môhọc: MĐ 27 Thời gian môn học: 180 (LT: 17 giờ; BT: 155 giờ; KT: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Mơ đun bố trí thực cuối chương trình đào tạo sau học sinh hồn thành nội dung đào tạo trường - Tính chất: Là mô đun nghề thực hành doanh nghiệp II Mục tiêu mơ đun - Kiến thức: + Ơn tập, tổng hợp kiến thức, kỹ học qua thực tiễn + Đánh giá trình học tập thân qua thực tiễn công việc - Kỹ năng: + Thực hành bảo trì, lắp đặt, kiểm tra, thay mạch điện công nghiệp, thiết bị điện qui định kỹ thuật nhà nước doanh nghiệp tuyển dụng lao động - Thái độ: + Cótác phong cơng nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, khả làm việc độc lập phối hợp làm việc nhóm q trình sản xuất III Nội dung mô đun Số T T Tên mô đun Kỷ luật, an tồn lao động sản xuất Tìm hiểu cơng việc hàng ngày người thợ điện tử Tính hợp tác sản xuất Thực công việc người thợ điện Viết báo cáo thực tập Cộng Thời gian (giờ) Thực hành, thí Tổng Lý nghiệm, thảo số thuyết luận, tập Kiểm tra 8 140 128 17 18 155 20 180 Bài1 Tính kỷ luật, an toàn lao động sản xuất Mục tiêu Trình bày nội quy, tính kỷ luật, ngun tắc an toàn sản xuất; Hiểu yếu tố nguy hiểm biện pháp phòng ngừa; Vận dụng kỹ thuật an toàn nâng chuyển thiết bị; Tuân thủ quy định sản xuất 1.1 Nội quy, quy định xưởng sản xuất Nội quy xưởng sản xuất xây dựng nhằm mục đích để tất cán bộ, công nhân viên làm việc xưởng tuân thủ quy định đề tạo điều kiện vận hành hoạt động xưởng theo nề nếp, khoa học đạt suất lao động cao Tùy theo đặc thù công tác mà xưởng sản xuất có quy định cụ thể, nhiên thông thường nội quy xưởng bao gồm nội dung sau: Quy định thời gian làm việc, quy định thời gian làm việc theo hành ca sản xuất theo nhu cầu sản xuất, đặc thù lao động công ty Ngoài việc thời gian làm việc cần nêu rõ quy định việc xin nghỉ phép, quy định xử lý cán bộ, công nhân viên vi phạm; Quy định tác phong làm việc người thợ bao gồm cách ăn mặc, giao tiếp, sinh hoạt xưởng; Quy định công tác bảo quản, giữ gìn tài sản xưởng sản xuất; Quy định công tác vệ sinh công nghiệp việc giữ gìn bí mật cơng nghệ cơng ty (nếu có) Chúng ta tham khảo quy định cụ thể cơng ty X sau: NỘI QUY CƠNG TY ĐIỀU 1: THỜI GIAN LÀM VIỆC – THỜI GIAN NGHỈ NGƠI: THỜI GIAN LÀM VIỆC: Thời làm việc tất CBCNV giờ/1 ngày (06 ngày/1 tuần) Văn phịng cơng ty: Sáng từ 8h00’ đến 12h00’, chiều từ 13h30’ đến 17h 30’ Phân xưởng sản xuất: Đối với văn phòng phân xưởng: Sáng từ 8h00’ đến 12h00’, chiều từ 13h30’ đến 17h30’, CNV sản xuất: Sáng từ 7h30’ đến 12h00’, chiều từ 13h00’ đến 17h30’ Trong trưòng hợp cần thiết phải làm gấp để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Công ty có quyền yêu cầu người lao động tăng ca làm thêm không ngày Tiền lương tăng ca tính sau: Tăng ca ngày thường trả 150%, tăng ca ngày lễ, chủ nhật trả 200 % THỜI GIAN NGHỈ NGƠI: 2.1 Tất người lao động Công ty nghỉ hàng tuần vào ngày chủ nhật (theo yêu cầu sản xuất cơng nhân tăng ca nghỉ bù vào ngày khác) 2.2 Nghỉ hội họp, học tập đầu ca cuối ca: 8h00’ 17h30’ (được hưởng lương) 2.3 Đối với cơng nhân nữ có nhỏ 12 tháng tuổi nghỉ ngày 60 phút hưởng nguyên lương Đối với phụ nữ có thai đến tháng thứ bảy làm hành chính/ngày hưởng lương 2.4 Giờ làm thêm: Giám đốc Cơng ty huy động cơng nhân viên làm thêm phải người lao động đồng ý phải đảm bảo ngày không tiếng CHẾ ĐỘ NGHỈ: 3.1 Nghỉ hưởng 100 % lương (Điều 73 chương VII – mục I – thời gian nghỉ ngơi): Tết Dương lịch Tết Âm lịch : 01 ngày (01/01 dương lịch) : 04 ngày (1 ngày cuối năm + ngày đầu năm) Ngày 10/3 Âm lịch : 01 ngày (ngày Giỗ tổ Hùng Vương) Ngày 30/4 : 01 ngày (ngày chiến thắng) Ngày 01/ : 01 ngày (Quốc tế lao động) Ngày / : 01 ngày (Quốc khánh) Nếu ngày nghỉ nói trùng vào ngày Chủ nhật tuần người lao động nghỉ bù vào ngày 3.2 Những ngày nghỉ khác hưởng 100 % lương: Được phép nghỉ 03 ngày trường hợp: người lao động kết hôn, bố mẹ (bên chồng, vợ), chồng chết Được phép nghỉ 01 ngày có kết 3.3 Nghỉ phép thường niên hưởng 100% lương: Tất CNV Công ty làm việc đủ 12 tháng nghỉ phép (khơng tính ngày lễ, chủ nhật): 12 ngày người làm cơng việc điều kiện bình thường 14 ngày với người làm công việc nặng nhọc Nếu chưa đủ 12 tháng tháng nghỉ 01 ngày phép NLĐ nghỉ 01 lần hay nhiều lần năm phải báo trước 02 ngày cho phụ trách để có kế hoạch xếp Trường hợp bất khả kháng phải nghỉ đột xuất báo cho người phụ trách ngày nghỉ Cứ 05 năm thâm niên làm việc cho Công ty, người lao động nghỉ thêm ngày phép Khi NLĐ cần giải cơng việc gia đình, ngày phép khơng cịn NLĐ làm đơn xin nghỉ việc riêng không hưởng lương (đơn phải gởi trước 24 giờ) Và tổng số ngày nghỉ không ngày / tháng - 20 ngày / năm 3.4 Nghỉ bệnh: Khi bệnh hay tai nạn lao động làm việc Công ty, người lao động đưa tới trạm xá gần để khám bệnh hay cấp cứu để chuyển viện lên tuyến (ngoại trừ khẩn cấp) Khi bệnh nhà, người lao động phải báo cáo cho Công ty biết thời gian cần nghỉ bình phục trở lại làm việc phải trình giấy chứng nhận bác sĩ (đúng tuyến khám chữa bệnh, khu vực bảo hiểm) nêu rõ bệnh thời gian cần nghỉ ĐIỀU 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ NỘI QUY TRONG CƠNG TY: AN TỒN LAO ĐỘNG, VỆ SINH CƠNG NGHIỆP: 1.1 Tất CBCNV Cơng ty phải tuân thủ quy định, thực nghiêm chỉnh an toàn lao động Chỉ sử dụng máy móc, thiết bị hướng dẫn phân cơng.Nếu thấy tượng máy móc bị hư hỏng khác thường phải báo cho người có trách nhiệm giải quyết, không tự ý sửa chữa Mọi vi phạm quy định an toàn lao động coi lỗi nặng 1.2 CBCNV phải bảo quản chu đáo thiết bị, máy móc dụng cụ sử dụng, làm vệ sinh ngày dụng cụ, máy móc thiết bị sử dụng Rác phải bỏ vào thùng đựng rác, không xả rác nơi làm việc nơi khác 1.3 CBCNV phải chấp hành trang phục Bảo hộ lao động làm việc 1.4 CBCNV không uống rượu, hút thuốc làm việc, khu vực chứa hàng, kho, nơi để vật liệu dể cháy, đến nơi làm việc có bia, say rượu 1.5 CBCNV tuyệt đối chấp hành nghiêm chỉnh phân cơng sản xuất Nếu có chưa thơng có quyền trực tiếp đề nghị cấp giải NỘI QUY CÔNG TY: 2.1 Làm việc giờ, làm việc không lại lung tung từ chỗ sang chỗ khác (nếu khơng có nhiệm vụ) khơng làm việc khác ngồi nhiệm vụ giao 2.2 Người lao động phải chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh điều hành sản xuất kinh doanh người phụ trách trực tiếp 2.3 Người lao động phép thực nhiệm vụ 2.4 Không đùa giỡn, la lối làm trật tự Công ty, làm suất người khác Các trường hợp đánh nhau, có hành vi thơ bạo làm xúc phạm đến danh dự người khác, cố tình gây tình trạng căng thẳng Công ty coi lỗi nặng 2.5 Không vắng mặt Công ty làm việc chưa Ban Giám Đốc cho phép 2.6 CBCNV phải trung thực có ý thức bảo vệ tài sản Công ty, thực hành tiết kiệm, giữ gìn bí mật cơng nghệ kinh doanh Cơng ty 2.7 Không xâm phạm (lấy cắp phá hoại) tài sản cá nhân hay tập thể 2.8 Tuân thủ luật pháp Nhà nước 2.9 Không mang chất dễ cháy, chất nổ, chất độc vào Công ty 2.10 Mỗi CBCNV phải có trách nhiệm tham gia vào cơng tác Bảo hộ lao động, Phòng cháy chữa cháy thực tốt theo phương án PCCC ban hành, ngăn chặn vi phạm quy định PCCC 2.11 Nghiêm cấm hút thuốc khu vực sản xuất - kho 2.12 Khơng tự ý tháo gỡ nắp cầu chì, khơng tự ý móc nối đường dây dẫn điện 2.13 Mọi cá nhân thấy có dấu hiệu cháy phải làm tiêu lệnh PCCC tìm cách báo cho Ban Giám đốc biết ĐIỀU : HÀNH VI VI PHẠM KỶ LUẬT VÀ HÌNH THỨC XỬ LÝHÀNH VI VI PHẠM KỶ LUẬT - TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT: HÀNH VI VI PHẠM KỶ LUẬT: Người lao động không chấp hành quy định Nội quy coi vi phạm kỷ luật lao động Công ty: 1.1 Đi trễ sớm khơng có lý đáng, kéo dài thời gian nghỉ quy định 1.2 Không làm tốt công việc giao, làm việc ngồi phạm vi phân cơng, gây thiệt hại tài sản Công ty (không nghiêm trọng) cẩu thả 1.3 Không chấp hành theo phân công, điều động người có chức điều hành 1.4 Cố tình trì trệ, chậm chạp gây ảnh hưởng cho người khác làm thiệt hại đến sản xuất 1.5 Làm trật tự làm việc, tự ý rời vị trí làm việc riêng, hay đến phận khác làm ảnh hưởng đến sản xuất, cố tình gây thương tích cho người khác 1.6 Ăn uống, ngủ làm việc, nơi làm việc Khơng giữ vệ sinh hàng hóa, dụng cụ lao động khu vực sản xuất 1.7 Hút thuốc, uống bia rượu có mùi bia rượu làm việc 1.8 Không chấp hành hay vi phạm quy định an toàn lao động, mang khí chất nổ chất dể cháy, văn hóa đồi trụy vào khu vực Công ty 1.9 Dùng dụng cụ, vật liệu sản xuất hay vật Cơng ty cho mục đích cá nhân Cố tình làm hư hại tài sản Cơng ty, hay sử dụng dụng cụ lao động người khác mà khơng bố trí hay đồng ý người ban quản lý 1.10 Tự ý bỏ việc 05 ngày/tháng - 20 ngày/năm mà khơng có lý đáng 1.11 Người lao động chống lại kiểm tra giám sát (giỏ, tuí xách) bảo vệ vào Công ty bị nghi ngờ HÌNH THỨC XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG : Việc xử lý vi phạm kỷ luật Công ty thực theo qui định pháp luật lao động, theo qui định Công ty liên quan như: Nội qui lao động, Hướng dẫn xem xét khiếu nại thi hành kỷ luật… Việc xử lý vi phạm CBCNV thực theo biên vi phạm Khi có CBCNV thuộc phận vi phạm Trưởng phận trực tiếp phải liên đới chịu trách nhiệm (tuỳ theo trường hợp cụ thể) Người vi phạm nội quy, kỷ luật lao động tùy theo mức phạm lỗi, bị xử lý hình thức sau đây: 2.1 Khiển trách miệng văn người lao động phạm lỗi lần đầu mức độ nhẹ 2.2 Khiển trách văn trường hợp khiển trách miệng từ hai lần trở lên, vi phạm nội quy công ty mức độ nhẹ 2.3 Hình thức chuyển việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa 06 tháng áp dụng * Đối với người lao động bị khiển trách văn mà tái phạm thời hạn tháng kể từ ngày bị khiển trách có hành vi, vi phạm quy định nội quy lao động * Đối với vi phạm coi lỗi nặng chưa gây tác hại nghiêm trọng (như đánh nhau, gây căng thẳng Cơng ty, an tồn lao động, PCCC …) 2.4 Hình thức sa thải áp dụng theo điều 85 BLLĐ * Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản lợi ích Cơng ty * Người lao động bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật * Người lao động tự ý bỏ việc ngày 01 tháng (cộng dồn) 20 ngày năm (cộng dồn) mà lý đáng * Người lao động hút thuốc, sử dụng lửa nơi khu vực cấm Bài4 Thực công việc người thợ điện tử công nghiệp Mục tiêu - Hiểu nghề điện tử công nghiệp - Xác định kiến thức kỹ người thợ điện tử công nghiệp - Định hướng công việc người thợ điện tử - Tạo tác phong 5S công nghiệp 4.1 Nghề điện tử cơng nghiệp gì? Điện tử cơng nghiệp nghề chuyên thực trình thiết kế, xử lý lắp đặt mạch Điện tử công nghiệp làm bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa thiết bị hệ thống điện tử sản xuất công nghiệp, mạch điện tử bản, điều khiển dùng Rơle – khởi động từ, điều khiển dùng linh kiện điện tử, điều khiển dùng PLC, mạch kỹ thuật xung – số, mạch ứng dụng kỹ thuật cảm biến, điều khiển dùng vixử lý IC chuyên dụng, điều khiển dùng vi xử lý IC chuyên dụng 4.2 Kiến thức kỹ người thợ điện tử cơng nghiệp - Trình bày số kiến thức kỹ thuật để phân tích tượng hư hỏng cách khoa học, hợp lí - Trình bày cấu tạo, ngun lý hoạt động, tính chất, ứng dụng linh kiện điện tử, đặc biệt linh kiện điện tử chuyên dùng lĩnh vực cơng nghiệp - Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng, mạch điện tử bản, mạch điện chuyên biệt dùng thiết bị điện tử công nghiệp - Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động thiết bị điện tử thông dụng công nghiệp, dây chuyền cơng nghiệp - Phân tích ngun lý hoạt động mạch điện, thiết bị điện tử thiết kế, kiểm tra sửa chữa - Tự thiết kế số mạch điện thay thế, mạch điện ứng dụng Đáp ứng yêu cầu công việc sửa chữa hay cải tiến chế độ làm việc thiết bị điện tử công nghiệp - Vận hành thiết bị điện, điện tử dây chuyền công nghiệp 25 - Lắp đặt, kết nối thiết bị điện tử dây chuyền công nghiệp - Bảo trì, sửa chữa thiết bị điện tử theo yêu cầu công việc - Tổ chức, quản lý nhóm thợ hoạt động tổ nhóm 4.3 Cơ hội nghề nghiệp Ngành điện tử công nghiệp chuyên ngành nhỏ ngành công nghệ kỹ thuật điện tử, ngành học thú vị với kết hợp điện tử dân dụng điện tử máy tính nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức thiết bị điện tử, cấu trúc máy tính, cài đặt quản trị mạng Sinh viên ngành điện tử công nghiệp trang bị đầy đủ kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức sở ngành, kiến thức chuyên ngành, có kỹ thực hành cao điện tử công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp xã hội Tốt nghiệp ngành điện tử cơng nghiệp sinh viên có khả vận hành, bảo trì, sửa chữa, cải tiến nâng cấp hệ thống, thiết bị điện tử tìm hiểu, phát triển, ứng dụng điện tử công nghiệp đời sống hàng ngày Với tầm tốt nghiệp ngành điện tử công nghiệp tay, bạn dễ dàng tìm vị trí thích hợp cơng ty, xí nghiệp, nhà máy, sở sản xuất kinh doanh có liên quan đến thiết bị điện tử; trung tâm, sở sửa chữa đồ dân dụng, điện tử hay viện nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo chuyên ngành Kỹ sư ngành điện – điện tử làm việc cơng ty điện lực, nhà máy sản xuất, phân phối tiêu thụ điện, phịng thí nghiệm, sở kinh doanh, nghiên cứu qui hoạch mạng điện Kỹ sư ngành điện – điện tử cịn tham gia công tác trực tiếp tư vấn thiết kế, vận hành mạng lưới điện tất công ty, nhà máy sản xuất khu chế xuất, khu công nghiệp, đơn vị sản xuất công nghiệp tự động hóa cao Ngồi ra, kỹ sư điện tử làm việc cho ngành bưu viễn thong, tổng cục điện tử Việt Nam công ty trực thuộc… Đối với sinh viện Cao đẳng làm việc với vai trò người trực tiếp lao động, vận hành tất lĩnh vực tham gia thiết kế, tư vấn việc sử dụng điện thiết bị điện tử cho công trình vừa nhỏ Đời sống cơng nghệ đại thiếu thiết bị điện điện tử Các thiết bị phổ biến khắp hộ gia đình, thiết bị giải trí, nhà máy sản xuất nói tất nơi có nguời Chính vậy, ngành điện – điện tử có nhu cầu nhân lực lớn tiếp tục phát triển tương lai 26 Bài Viết báo cáo thực tập Mục tiêu - Trình bày nội dung thực tập; - Đánh giá kết thực tập ; - Tự giác, trung thực báo cáo kết thực tập 5.1 Mục đích, yêu cầu phạm vi thực tập sản xuất 5.1.1 Mục đích - Giúp cho sinh viên tiếp cận môi trường làm việc thực tế đơn vị Qua có điều kiện so sánh, đánh giá lý thuyết thực tiễn với trọng tâm kiến thức nghề học - Bước đầu tiếp cận thực tế nội dung học chuyên ngành, sinh viên thực tập, học hỏi làm quen với chun mơn đào tạo để tốt nghiệp làm việc Sinh viên có điều kiện tiếp xúc với môi trường động, tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỹ luật… - Vận dụng kiến thức học để áp dụng vào (hay số) nội dung liên quan đến công việc cụ thể đơn vị thực tập Sinh viên thực tập tham gia vào hoạt động sản xuất, nghiên cứu trình bày kết báo cáo thực tập 5.1.2 Yêu cầu a Đối với sinh viên - Hiểu nắm vững chuyên môn nghề học kiến thức bổ trợ liên quan - Tìm hiểu thực tiễn nội dung học vấn đề có liên quan - Nhận xét đánh giá thực tiễn lý thuyết Giải thích khác biệt thực tiễn lý thuyết áp dụng đơn vị, sở lý luận điều kiện thực tế củađơn vị, doanh nghiệp, từ đề xuất giải pháp liên quan - Sinh viên chấp hành quy định đơn vị thực tập, quy định nhà trường giáo viên hướng dẫn Sinh viên phải có tinh thần tích cực chủ động gặp gỡ, trao đổi với giáo viên hướng dẫn cán hướng dẫn đơn vị thực tập trình thực tập, nghiên cứu trình bày kết báo cáo thực tập tốt nghiệp 27 b Giảng viên hướng dẫn - Hướng dẫn cho sinh viên nhận thức tầm quan trọng yêu cầu trình thực tập - Hướng dẫn cho sinh viên quy trình tìm hiểu thực tiễn nội dung lý thuyết học nội dung khác có liên quan - Kiểm sốt q trình thực tập sinh viên, gặp trao đổi sinh viên lần để giúp sinh viên thực đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết, giải đáp thắc mắc trình thực tập hướng dẫn viết báo cáo thực tập - Hướng dẫn cho sinh viên phương pháp nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu khoa học - Đánh giá đắn kết thực tập sinh viên chịu trách nhiệm kết trình thực tập sinh viên 5.1.3 Phạm vi thực tập tốt nghiệp Sinh viên thực tập tốt nghiệp đơn vị thực tập với tư cách nhân viên, trực tiếp tham gia vào công việc 5.2 Nội dung, quy trình thực tập Nội dung thực tập:Khi thực tập đơn vị, sinh viên cần tìm hiểu thực cơng việc sau đây: 5.2.1 Tìm hiểu đơn vị thực tập a Thông tin đơn vị thực tập - Sơ lược hình thành phát triển đơn vị - Tổ chức lĩnh vực hoạt động đơn vị - Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực đơn vị b Thơng tin vị trí sinh viên tham gia thực tập - Giới thiệu chung vị trí tham gia thực tập - Đặc điểm, yêu cầu công việc 5.2.2 Nghiên cứu tài liệu Sinh viên tiến hành thu thập tài liệu nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu lý thuyết học thu thập thông qua văn pháp lý, sách giáo khoa, tạp chí, internet,… 28 - Các thơng tin, tài liệu liên quan đến vị trí cơng tác - Tìm hiểu thực trạng phương pháp thực hay giải vấn đề đơn vị, thông qua tài liệu thu thập 5.2.3 Tiếp cận công việc thực tế Sau có hiểu biết định quy trình, phương pháp thực đơn vị thực tập thông qua việc nghiên cứu tài liệu, tiếp cận thực tế giúp sinh viên hiểu trực tiếp làm quen với quy trình nội dung cơng việc thực tế, giúp sinh viên làm quen dần với kỹ nghề nghiệp, làm sáng tỏ giải thích vấn đề đặt q trình nghiên cứu tài liệu thực tập đơn vị 5.3 Nội dung, quy trình viết báo cáo thực tập Trong trình thực tập đơn vị sinh viên thu thập thông tin, ghi chép nhật ký thực tập thu hoạch liên quan đến toàn trình thực tập giúp cho sinh viên trình bày báo cáo thực tập vào cuối đợt thực tập Cuối đợt thực tập, sinh viên viết báo cáo thực tập để đánh giá kiến thức kỹ sinh viên thu thập qua trình thực tập Báo cáo thực tập sản phẩm khoa học sinh viên sau trình thực tập hướng dẫn giám sát giáo viên hướng dẫn đơn vị thực tập 5.3.1 Yêu cầu báo cáo thực tập Sinh viên phải gắn kết lý luận với thực tế đơn vị thực tập 5.3.2 Nội dung báo cáo thực tập Tình hình thực tế tìm hiểu đơn vị thực tập theo chủ đề nghiên cứu chọn, gồm: - Giới thiệu sơ lược đơn vị thực tập, tình hình chung tổ chức sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Cơng trình mà sinh viên tham gia nghiên cứu - Tình hình tổ chức thực trạng có liên quan đến trình thực tập, phù hợp với chủ đề nghiên cứu chọn - Nhận xét, đánh giá Có thể trình bày thêm kiến nghị giải pháp (nếu có) 5.3.3 Lựa chọn chủ đề nghiên cứu viết báo cáo thực tập sản xuất Đề tài sinh viên lựa chọn viết báo cáo tốt nghiệp liên quan đến hay số nội dung gắn liền với công việc thực tế đơn vị thực tập nghề đào tạo 29 5.3.4 Phương pháp tìm hiểu, thu thập tài liệu Sinh viên thực tập tốt nghiệp cần chủ động tìm hiểu, thu thập thơng tin đơn vị liên quan đến cơng việc thực tập Đồng thời cần thường xuyên tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn để có phương pháp thu thập thơng tin thích hợp Sau số cách thức thu thập thơng tin cần thiết: - Tìm hiểu, tham khảo văn bản, tài liệu… liên quan đến đơn vị, đến nội dung đề tài đề cập đến - Phỏng vấn trực tiếp người liên quan (Nên chuẩn bị sẵn trước câu hỏi nhà, ghi giấy để tiết kiệm thời gian) - Tham gia trực tiếp vào q trình cơng việc - Thu thập tài liệu, mẫu biểu liên quan đến đề tài - Ghi chép nhật ký thực tập 5.3.5 Quy trình viết báo cáo thực tập sản xuất Bước Lựa chọn đề tài, vào cơng trình thời gian thực tập đơn vị thực tập sinh viên tham gia cơng việc phù hợp, phải đồng ý giáo viên hướng dẫn Bước 2.Viết đề cương sơ khoảng 02 trang viết 01 mặt giấy (không viết mặt).Bước cần hoàn thành khoảng 01 tuần đợt thực tập để gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý duyệt đề cương Bước 3.Viết đề cương chi tiết khoảng 04-05 trang để gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý, duyệt gửi lại.Cơng việc cần hồn thành khoảng -3 tuần Sinh viên phải thực theo đề cương giáo viên hướng dẫn sửa Nếu có thay đổi nào, phải đồng ý giáo viên hướng dẫn Bước 4.Viết thảo báo cáo tốt nghiệp.Trước hết hạn thực tập 02 tuần, thảo phải hoàn tất gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý chỉnh sửa Bước Hoàn chỉnh báo cáo, in báo cáo tốt nghiệp, gửi đơn vị thực tập để nhận xét, đóng dấu nộp hoàn chỉnh cho giáo viên hướng dẫn nhận xét ký tên Sau sinh viên nộp hồn chỉnh theo lịch chi tiết thơng báo khoa 30 5.4 Kết cấu hình thức trình bày báo cáo thực tập sản xuất 5.4.1 Kết cấu báo cáo thực tập Báo cáo tốt nghiệp trình bày tối thiểu 20 trang (chương 1, 2, 3), yêu cầu đánh máy vi tính mặt, khổ giấy A4 Kết cấu Báo cáo tốt nghiệp trình bày theo chương: Ví dụ: Mẫu báo cáo chương CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Thông tin đơn vị thực tập: - Sơ lược hình thành phát triển đơn vị - Tổ chức lĩnh vực hoạt động đơn vị - Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực đơn vị Phần có độ dài khoảng từ -3 trang 1.2 Thông tin vị trí sinh viên tham gia thực tập: - Giới thiệu chung vị trí cơng tác - Đặc điểm, yêu cầu - Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ liên quan Nội dung bao gồm: Tóm tắt, hệ thống hố cách súc tích thơng tin có liên quan Phần có độ dài khoảng từ -7 trang CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Q TRÌNH CƠNG VIỆC THỰC TẬP Nội dung bao gồm: 2.1 Tiến độ thực công việc (các mốc thời gian thực hiện) Hình chụp minh họa trình làm việc thực tế đơn vị (làm tới đâu hình chụp tới – in màu vào báo cáo thực tập tốt nghiệp) 2.3 Công tác vệ sinh, an tồn lao động Phần có độ dài khoảng từ 15 - 20 trang CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Nội dung bao gồm 3.1 Các nhận xét, đánh giá thực trạng trình làm việc 3.2 Các kiến nghị (nếu có) 31 Phần có độ dài khoảng từ -3 trang * KẾT LUẬN Tóm tắt kết báo cáo thực tập khoảng 1-2 trang * PHỤ LỤC (các nội dung liên quan) 5.4.2 Bố cục báo cáo thực tập sản xuất - Trang bìa (theo mẫu) - Trang phụ bìa(theo mẫu) - Trang “Lời cảm ơn” - Trang “Nhận xét đơn vị thực tập” có dấu trịn (theo mẫu) - Trang “Nhận xét giáo viên hướng dẫn” (theo mẫu) - Trang “Mục lục” - Trang “Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ” (nếu có) - Trang “Danh sách bảng sử dụng ” (nếu có) - Trang “Danh sách biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh ” (nếu có) - Mở đầu - Chương - Chương - Chương - Kết luận - TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC (nếu có) 5.4.3 Hình thức trình bày báo cáo thực tập a Độ dài báo cáo thực tập sản xuất Nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp (từ « Mở đầu » « Kết luận » giới hạn khoảng từ 20 đến 40 trang (không kể phần phụ lục) b Quy định định dạng trang - Khổ trang: A4 32 - Canh lề trái: 3,5 cm; Canh lề phải, đầu trang cuối trang cm - Font chữ: Time New Roman, cỡ chữ 13 - Cách dòng: Line Space: 1.2 -1.5 - Các đoạn văn cách 6pt c Đánh số trang - Từ trang bìa đến trang “Mục lục” đánh chữ số La Mã thường ( i,ii, iii,iv…) - Từ “Mở đầu” đến phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1,2,3…), canh cuối trang d Đánh số đề mục Đánh theo số thứ tự chương số thứ tự đề mục cấp trên: CHƯƠNG 1…………… 1.1…… 1.1.1……… 1.1.2 ……… 1.2 …… CHƯƠNG 2……… 2.1………… 2.1.1…… 2.1.2 … …… e Đánh số bảng, đồ thị, hình, sơ đồ Mỗi loại cơng cụ minh họa (bảng, đồ thị, hình, sơ đồ…) đặt tên đánh số thứ tự chương có sử dụng bảng, đồ thị, hình, sơ đồ … để minh họa.Số đầu số chương, sau số thứ tự cơng cụ minh họa chương f Hướng dẫn trình bày xếp tài liệu tham khảo - Trình bày tài liệu tham khảo + Sách: Tên tác giả (Năm xuất bản) Tên sách.Tên nhà xuất Nơi xuất + Bài viết in sách báo in tạp chí: Tên tác giả (Năm xuất bản) “Tên viết”.Tên sách.Tên nhà xuất bản.Nơi xuất 33 + Tham khảo điện tử: Tên tác giả (Năm xuất bản) “Tên viết”.Tên website.Ngày tháng +Các văn hành nhà nước - Sắp xếp tài liệu tham khảo: Danh mục tài liệu tham khảo liệt kê trang “Tài liệu tham khảo” xếp theo thông lệ sau: + Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn từ (Việt, Anh, Pháp, Đức Nga, Trung, Nhật…) Các tài liệu tiếng nước ngồi phải giữ ngun văn, khơng phiên âm, khơng dịch + Tài liệu tham khảo phân theo phần sau: Các văn hành nhà nước; Sách tiếng Việt; Sách tiếng nước ngồi; Báo, tạp chí; Các trang web; Các tài liệu gốc quan thực tập + Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận văn 5.5 Đánh giá kết báo cáo thực tập sản xuất Báo cáo thực tập tốt nghiệp đánh giá dựa tiêu chí sau: - Nội dung gắn với tên đề tài: 70 % + Mục tiêu, phạm vi đề tài rõ ràng + Kết cấu hợp lý + Mô tả đầy đủ đánh giá sâu sắc tình hình thực tế tổ chức sở, doanh nghiệp + Nhận xét, đánh giá kết luận có tính thuyết phục - Trình bày: 15 % + Hình thức trình bày theo hướng dẫn + Khơng sai lỗi tả, câu văn rõ ràng mạch lạc - Ý thức: 15 % Số lượng nộp: có xác nhận quan thực tập (có ký tên đóng dấu) Việc chấm điểm báo cáo tốt nghiệp tính theo tiến độ thực đề tài việc liên lạc với giáo viên hướng dẫn (nộp đề cương, nộp chương theo quy định giáo viên hướng dẫn) Điểm cuối báo cáo thực tập tốt nghiệp điểm giáo viên hướng dẫn 34 Mẫu báo cáo thực tập sản xuất trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM – HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực : Mã sinh viên: ………… Lớp: Hà Nội, Năm 35 LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… 36 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ tên sinh viên : Mã sinh viên : Khoá học : Thời gian thực tập : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bộ phận thực tập : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tinh thần trách nhiệm với công việc ý thức chấp hành kỷ luật : ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Kết thực tập theo đề tài : ………………………………………………………………………………… Nhận xét chung : Cán hướng dẫn quan đến thực tập (Ký ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm Thủ trưởng quan (Ký tên đóng dấu) 37 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Ngày tháng năm GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình “Kỹ thuật an tồn điện bảo hộ lao động” tác giả Nguyễn Xuân Phú, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 2008 [2] Mẫu quy định, quy chế công ty doanh nghiệp theo luật lao động Việt Nam 39 ... thực tập tốt nghiệp điểm giáo viên hướng dẫn 34 Mẫu báo cáo thực tập sản xuất trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT... tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Khoa Cơ khí Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình “THỰC TẬP SẢN XUẤT” dành... ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM – HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực : Mã sinh viên: ………… Lớp: Hà Nội, Năm 35

Ngày đăng: 25/03/2022, 09:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w