1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex

55 459 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 482,5 KB

Nội dung

Như chúng ta đã biết yếu tố con người trong mọi thời đại là nhân tố để phát triển, con người tồn tại không thể không lap động. Để bỏ ra công sức của chính bản thân, họ đã được đền bù b

Trang 1

Lời mở đầu

Nh chúng ta đã biết yếu tố con ngời trong mọi thời đại là nhân tố để phát triển,con ngời tồn tại không thể không lap động Để bỏ ra công sức của chính bản thân, họđã đợc đền bù bằng kết quả lao động mà trong kinh tế ngời ta gọi là tiền lơng Tiền l-ơng (tiền công) luôn là vấn đề đợc xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tế và xã hộito lớn của nó

Tiền lơng cũng là một vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Một chính sách tiền lơng hợp lýlà cơ sở,đòn bẩy cho sự phát triển của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh, tiền lơng là một vấn đề không nhỏ của chi phí sản xuất Nếu doanh nghiệp vậndụng chế độ tiền lơng hợp lý sẽ tạo động lực tăng năng suất lao động Đối với doanhnghiệp thơng mại, tiền lơng là một vấn đề đáng để đem ra bàn luận, nó ảnh hởng trựctiếp tới khả năng làm việc của ngời lao động Còn đối với ngời lao động tiền lơng cómột ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó là nguồn thu nhập chủ yêú giúp họ đảm bảocuộc sống của bản thân và gia đình Do đó tiền lơng có thể là động lực thúc đẩy ngờilao động tăng năng suất lao động nếu họ đợc trả theo đúng sức lao động họ đóng góp,nhng cũng có thể làm giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất bị chậmlại, không đạt hiệu quả nếu tiền lơng đợc trả thấp hơn sức lao động của ngời lao độngbỏ ra.

ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lơng là sự cụ thể hơn của quá trình phânphối của cải vật chất do chính ngời lao động làm ra Vì vậy, việc xây dựng tháng lơng,bảng lơng, lựa chọn các hình thức trả lơng hợp lý để sao cho tiền lơng vừa là khoảnthu nhập để ngời lao động đảm bảo nhu cầu cả vật chất lẫn tinh thần, đồng thời làmcho tiền lơng trở thành động lực thúc đẩy ngời lao động làm việc tốt hơn, có tinh thầntrách nhiệm hơn với công việc thực sự là việc làm cần thiết Trong thời đại kinh tế thịtrờng năng động và cạnh tranh gay gắt, sẽ có những chỗ đứng cho những doanhnghiệp làm ăn hiệu quả, biết tiết kiệm chi phí và biết giải quyết hài hoà giữa lợi íchCông ty và lợi ích ngời lao động.

Thấy đợc tầm quan trọng của tiền lơng cũng nh công tác tổ chức quản lý vàhạch toán tiền lơng đối với các hoạt động trong doanh nghiệp, em đã đi sâu nghiêncứu những vấn đề có liên quan đến đề tài này qua đợt thực tập ở công ty XNK và hợptác quốc tế Coalimex Đề tài đã giúp em hiểu rõ hơn về thực trạng công việc kế toántiền lơng và các khoản trích theo lơng ở công ty, song do nhận thức, khả năng nghiêncứu vấn đề còn hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên trong quá trình xem xét,nghiên cứu em không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận đợc sự góp ý, bổ sung củacác thầy cô giáo để bài viết đợc đầy đủ và toàn diện hơn.

Em xin chân thành cám ơn sự tận tình giúp đỡ, hớng dẫn của Thầy giáoNguyễn Mạnh Thiều cũng nh sự nhiệt tình của ban giám đốc và các anh chị trongcông ty, đặc biệt là Phòng kế toán và phòng XNK 1, trong thời gian thực tập vừa qua,giúp em hoàn thành đợc chuyên đề này.

Trang 2

Nội dung của chuyên đề, ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần chính sau:

Phần I: Một số lý luận chung về Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo

l-ơng trong doanh nghiệp Thl-ơng mại - sản xuất.

Phần II: Thực trạng về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại

công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex.

Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lơng

và các khoản trích theo lơng tại công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex.

Trang 3

Phần I

Một số vấn đề lý luận chung về

kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở doanh nghiệp Thơng mại - sản xuất

I Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng :

1.Vai trò của lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý về lao động:

Nh ta đã biết, bất kỳ một quá trình sản xuất xã hội nào cũng phải có đủ 3 yếu tốsau đây:

- Lao động

- Đối tợng lao động- T liệu lao động

Trong đó lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm thayđổi những vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của mình Lao động là sự vận độngcủa sức lao động trong quá trình tạo ra của cải, là sự kết hợp của sức lao động và t liệusản xuất (sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con ngời Nó phản ánh khảnăng lao động của con ngời và là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình lao động sảnxuất xã hội) Còn đối tợng lao động và t liệu lao động hợp thành t liệu sản xuất Nó làkhách thể của sản xuất Sản xuất sẽ không thể tiến hành đợc nếu thiếu t liệu sản xuất,nhng nếu không có lao động của con ngời thì t liệu sản xuất cũng không thể phát huyđợc tác dụng ở đây, lao động của con ngời là chủ thể của nền sản xuất xã hội Nó giữvai trò quyết định và có tính sáng tạo Chính nó mới tạo ra những t liệu sản xuất ngàycàng hiện đại, phù hợp với nền sản xuất phát triển Nhờ có lao động hiện tại (lao độngsống ) mà những lao động quá khứ đợc "đánh thức dậy" và phục vụ cuộc sống của conngời ngày càng tốt hơn Việc sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất cũngchính là tiết kiệm chi phí về lao động sống, vì thế nó góp phần hạ thấp giá thành sảnphẩm,tăng doanh lợi cho doanh nghiệp; là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sốngvật chất, tinh thần cho công nhân viên,cho ngời lao động trong doanh nghiệp.

Để tạo điều kiện cho quản lý, huy động và sử dụng hợp lý lao động trong doanhnghiệp, cần thiết phải phân loại CNV của doanh nghiệp Lực lợng của doanh nghiệpđợc chia thành:

 Lực lợng công nhân viên trong danh sách của doanh nghiệp, do doanh nghiệptrực tiếp quản lý và chi trả lơng.

- Lực lợng CNV sản xuất kinh doanh cơ bản, bao gồm: toàn bộ số lao động trựctiếp hoặc gián tiếptham gia quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh chính ở doanhnghiệp gồm công nhân sản xuất, thợ học nghề, nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lýkinh tế, nhân viên quản lý hành chính.

- Lực lợng công nhân viên thuộc các loại hoạt động khác bao gồm số lao độnghoạt động trong các lĩnh vực hay công việc khác của doanh nghiệp nh trong dịch vụ,căng tin, nhà ăn

 Lực lợng CNV làm việc tại doanh nghiệp nhng do các nghành khác quản lý và

Trang 4

Quản lý lao động thực chất là quản lý con ngời về thời gian,năng lực trình độlàm việc của họ Vấn đề đặt ra là làm sao quản lý lao động trong sản xuất kinh doanhphải hợp lý và hiệu quả nhất, vì đây là vấn đề cần thiết và quan trọng Có quản lý tốtvề lao động thì mới là cơ sở để quản lý tốt ở các khâu tiếp theo Quản lý lao độngkhông chỉ đơn thuần về mặt số lợng mà cần phải kết hợp chặt chẽ giữa số lợng và chấtlợng để chúng hỗ trợ thúc đẩy lẫn nhau

2.Chi phí về lao động sống và yêu cầu quản lý tiền lơng các khoản trích theo lơng:

Chi phí về lao động ( tiền lơng và các khoản trích theo lơng) là một trong cácyếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra.

2.1.Tiền lơng:

2.1.1 Khái niệm về tiền lơng:

Dới mọi hình thức kinh tế xã hội tiền lơng luôn đựoc coi là một bộ phận quantrọng của giá trị hàng hoá Nó chịu tác động của nhiều yếu tố nh kinh tế chính trị, xãhội lịch sử và tiền lơng cũng tác động đến việc sản xuất, cải thiẹn đời sống và ổn địnhchế độ chính trị xã hội Chính vì thế không chỉ Nhà nớc mà ngay cả ngời chủ sản xuấtcho đến ngời lao động đều quan tâm đến chính sách tiền lơng.

Trong sản xuất kinh doanh tiền lơng là một yếu tố quan trọng của chi phí sảnxuất, nó có quan hệ trực tiếp và tác động nhân quả đếnlợi nhuận của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung tiền lơng đợc hiểu nh sau:

"Tiền lơng dới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân đợc biểu hiệndới hình thức tiền tệ, đợc Nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân viên chứccho phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của mỗi con ngời đã cống hiến Tiền l-ơng phản ánh việc trả lơng cho công nhân viên dựa trên nguyên tắc phân phối theo laođộng nhằm tái sản xuất sức lao động."

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì quan điểm cũ về tiền lơng khôngcòn phù hợp với điều kiện của nền sản xuất hàng hoá Đòi hỏi nhận thức lại, đúng đắnhơn bản chất của tiền lơng theo quan điểm đổi mới của nớc ta "Tiền lơng là bộ phậnthu nhập quốc dân, là giá trị mới sáng tạo ra mà ngời sử dụng lao động trả cho ngờilao động với giá trị lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh " Để cóđợc nhận thức đúng đắn về tiền lơng, phù hợp với cơ chế quản lý, khái niệm tiền lơngphải đáp ứng đợc một số yêu cầu sau:

- Phải quan niệm sức lao động là một hàng hoá của thị trờng yếu tố sản xuất.Tính chất hàng hoá của sức lao động có thể bao gồm không chỉ lực lợng lao động làmviệc trong khu vực kinh tế t nhân, lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu của Nhànớc mà còn cả đối với công nhân viên chức trong lĩnh vực quản lý nhà nớc, quản lý xãhội.

- Tiền lơng phải là tiền trả trớc cho sức lao động, tức là giá trị của hàng hoá sứclao động mà ngời sử dụng và ngời cung ứng sức lao động thoả thuận với nhau theo quiluật cung cầu của giá cả thị trờng.

Trang 5

- Tiền lơng là bộ phận cơ bản trong thu nhập của ngời lao động đồng thời là mộttrong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tiền lơng đợc định nghĩa nh sau:

"Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá của yếu tố sứclao động mà ngời lao động phải trả cho ngời cung ứng sức lao động tuân theo cácnguyên tắc cung cầu, giá cả của thị trờng và pháp luật hiện hành của đất nớc".

 Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế:- Tiền lơng danh nghĩa:

Tiền lơng danh nghĩa là khái niệm chỉ số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng sức laođộng phải trả cho ngời cung cấp sức lao động căn cứ vào hợp đồng lao động giữa haibên trong việc thúc đẩy lao động Trên thực tế mọi mức lơng trả cho ngời lao độngđều là tiền lơng danh nghĩa Lợi ích mà ngời cung ứng sức lao động nhận đợc ngoàiviệc phụ thuộc vào mức lơng danh nghĩa còn phụ thuộc vào giá cả hàng hoá, dịch vụvà số lợng thuế mà ngời lao động sử dụng tiền lơng đó để mua sắm hoặc đóng thuế.

- Tiền lơng thực tế:

Tiền lơng thực tế là lợng t liệu sinh hoạtvà dịch vụ mà ngời lao động có thểmua đợc bằng tiền lơng của mình sau khi đã đóng các khoản thuế theo qui định củachính phủ Chỉ số tiền lơng thực tế tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả và tỷ lệ thuận với chỉsố tiền lơng danh nghĩa tại thời điểm xác định.

Trong đó:

ITLTT : chỉ số tiền lơng thực tếITLDN : chỉ số tiền lơng danh nghĩaIGC : chỉ số giá

2.1.2 ý nghĩa và vai trò của tiền lơng trong sản xuất kinh doanh:

Ngợc lại nếu doanh nghiệp chi trả lơng không hợp lý thì chất lợng công việc bịgiảm sút, hạn chế khả năng làm việc, biểu hiện rõ tình trạng sao nhãng công việc

 Vai trò:

- Tiền lơng nhằm đảm bảo chi phí để tái sản xuất sức lao động Đây là yêu cầuthấp nhất của tiền lơng nuôi sống ngời lao động, duy trì sức lao động của họ.

ITLDNI

TLTT = I

GC

Trang 6

- Vai trò kích thích của tiền lơng: Vì động cơ tiền lơng ngời lao động phải cótrách nhiệm cao trong công việc, tiền lơng phải tao ra sự say mê nghề nghiệp, khôngngừng nâng cao trình độ về chuyên môn và các lĩnh vực khác.

- Vai trò điều phối của tiền lơng: Tiền lơng nhận đợc thoả đáng ngời lao độngsẵn sàng nhận mà công việc đợc giao dù ở đâu, làm gì hay bất cứ khi nào trong điềukiện sức lực và trí tuệ của họ cho phép.

- Vai trò quản lý lao động tiền lơng: Doanh nghiệp sử dụng công cụ tiền lơngcòn với mục đích khác là thông qua việc trả lơng mà kiểm tra theo dõi ngời lao độnglàm việc, đảm bảo tiền lơng chi ra phải đemlại kết quả và hậu qủa rõ rệt Hiệu quảtiền lơng không chỉ tính theo tháng mà còn phải tính theo ngày, giò ở toàn doanhnghiệp, từng bộ phận và từng ngời.

2.1.3 Tiền lơng tối thiểu - cơ sở các mức lơng:

 Tiền lơng tối thiểu:

Tiền lơng tối thiểu đợc xem nh là cái ngỡng cuối cùng để từ đó xây dựng cácmức tiền lơng khác, tạo thành hệ thống tiền lơng của một nghành nào đó, hoặc hệthống tiền lơng chung thống nhất của một nớc, là căn cứ để định chính sách tiền lơng.Mức lơng tối thiểu là một yếu tố quan trọng của một chính sách tiền lơng, nó liên hệchặt chẽ với ba yếu tố:

- Mức sống trung bình của dân c một nớc.- Chỉ số giá cả hàng hoá sinh hoạt.

- Loại lao động và điều kiện lao động.

Mức lơng tối thiểu đo lờng giá cả sức lao động thông thờng trong điều kiện làmviệc bình thờng, yêu cầu kỹ năng đơn giản với khung giá các t liêu sinh hoạt hợp lý.Với ý nghĩa đó tiền lơng tối thiểu đợc định nghĩa nh sau: "Tiền lơng tối thiểu là mứclơng để trả cho ngời lao động và môi trờng làm việc bình thờng".

 Tiền lơng tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp:

Nhằm đáp ứng nhu cầu có thể trả lơng cao hơn trong những doanh nghiệp cóđiều kiện, làm ăn có lãi, tiền lơng tối thiểu trong doanh nghiệp theo quy định có thểđiều chỉnh tuỳ thuộc vào từng ngành, tính chất công việc và đợc xác định theo côngthức sau:

TLMin=290.000 (K1 + K2)Trong đó:

K1 : Hệ số điều chỉnh theo vùngK2 : Hệ số điều chỉnh theo ngành

Tiền lơng tối thiểu điều chỉnh đợc xây phù hợp với hiệu quả sản xuất kinhdoanh và khả năng thanh toán chi trả của doanh nghiệp.

2.1.4 Các yêu cầu của tổ chức tiền lơng:

 Yêu cầu của tổ chức tiền lơng:

- Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chấtvà tinh thần cho ngời lao động Đây là yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo thực hiệnđúng chức năng và vai trò của tiền lơng trong đời sống xã hội.

Trang 7

- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao, tao cơ sở quan trọng trongnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Tổ chức tiền lơng phải đạt yêu cầu làm tăngnăng suất lao động Đây là yêu cầu đặt ra đối với việc phát triển nâng cao trình độ vàkỹ năng ngời lao động.

- Đảm bảo đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.

- Tiền lơng tác động trực tiếp tới động cơ và thái độ làm việc của ngời lao động,đồng thời làm tăng hiệu quả hoạt động quản lý, nhất là về quản lý tiền lơng.

 Các nguyên tắc của tổ chức tiền lơng:- Nguyên tắc 1:

Trả lơng ngang nhau cho ngời lao động nh nhau xuất phát từ nguyên tắc phânphối lao động Nguyên tắc này dùng thớc đo lao động để đánh giá, so sánh và thựchiện trả lơng.

Đây là nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo sự công bằng, đảm bảo sự bìnhđẳng trong trả lơng Thực hiện đúng nguyên tắc này có tác dụng kích thích ngời laođộng tham gia sản xuất góp phần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinhdoanh.

- Nguyên tắc 2:

Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân.

Tiền lơng là do trình độ tổ chức và quản lý lao động ngày càng hiệu quả hơn.Năng suất lao động tăng ngoài lý do nâng cao kỹ năng làm việc và trình độ tổ chứcquản lý thì còn do nguyên nhân khác tạo ra nh đổi mới công nghệ sản xuất, nâng caotrình độ, trang bị kỹ thuật trong lao động, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồntài nguyên thiên nhiên Điều này cho thấy rằng tăng năng suất lao động có khả năngkhách quan tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân Trong mỗi doanh nghiệp việc tăngtiền lơng dẫn đến tăng chi phí sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động lại giảmchi phí cho từng đơn vị sản xuất kinh doanh Một doanh nghiệp chỉ thực sự kinhdoanh hiệu quả khi chi phí cho từng đơn vị kinh doanh giảm đi và mức giảm chi phído tăng năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí do tiền lơng bình quân.

- Nguyên tắc 3:

Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động làm cácnghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân, để đảm bảo thực hiện nguyên tắc này thìcần phải dựa vào các yếu tố sau:

- Trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở mỗi ngành: Do đặc điểm vàtính chất phức tạp về kỹ thuật và công nghệ ở các ngành khác nhau Điều này chothấy trình độ lao động giữa các ngành nghề khác nhau cũng khác nhau Sự khác nhaunày cần phải đợc phân biệt trong trả lơng, nh vậy mới khuyến khích đợc ngời lao độngtích cực học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ lành nghề và kỹ năng làm việc nhất lànhững nơi những nghành đòi hỏi kiến thức, trình độ tay nghề cao.

- Điều kiện lao động khác nhau có ảnh hởng đến mức hao phí sức lao động trongquá trình làm việc Những ngời làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại hao tổnnhiều sức lực phải đợc trả lơng khác so với ngời lao động làm việc trong điều kiệnbình thờng Từ đó dẫn tới sự khác nhau về tiền lơng bình quân trả cho ngời lao độnglàm việc ở những nơi có điều kiện lao động rất khác nhau.

Trang 8

- Sự phân phối theo khu vực sản xuất: một ngành có thể phân bố khác nhau về vịtrí địa lý phong tục tập quán điều kiện đó ảnh hởng tới đời sống ngời lao động hởnglơng sẽ khác nhau Để đảm bảo công bằng, khuyến khích ngời lao động làm việc ởnhững nơi có điều kiện khó khăn phải có chính sách tiền lơng hợp lý đó là nhữngkhoản phụ cấp lơng.

- ý nghĩa kinh tế mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân: nền kinh tế quốc dân cónhiều ngành khác nhau đợc xemlà trọng điểm tuỳ từng giai đoạn kinh tế xã hội, do đónó cần đợc u tiên để phát triển đợc cần tập trung nhân lực và biện pháp là tiền long đểthu hút lao động, đó là một biên pháp đòn bẩy kinh tế cần đợc thực hiện tốt.

Từ sự phân tích trên cho chúng ta nhận thức mới về tiền lơng để không có cáinhìn sai lệch và một chiều về nó Với t cách một phạm trù kinh tế, tiền long là sự biểuhiện bằng tiền của bộ phận cơ bản sản phẩm đợc tạo ra trong các doanh nghiệp, đi vàotiêu dùng cá nhân của những ngời lao động mà họ đã hao phí trong quá trình sản xuấtxã hội.

2.2.Các khoản trích theo lơng:

Ngoài tiền lơng để đảm bảo tái sản xuất sức lao động và cuộc sống lâu dài, bảovệ sức khoẻ và đời sống tinh thần của ngời lao động, theo chế độ tài chính hiện hành,doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồmcác khoản trích: bảo hiểm xã hội (BHXH ), bảo hiểm y tế(BHYT ) và kinh phí côngđoàn(KPCĐ ).

- Bảo hiểm xã hội đợc trích lập để tài trợ cho trờng hợp công nhân viên tạm thờihay vĩnh viễn mất sức lao động nh: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉhu Đối với ngời sử dụng lao động hàng tháng phải trích 15% trên tổng lơng cơ bảncủa công nhân viên (đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ), còn đối với ngời lao độngtrong doanh nghiệp thì trích 5% trên lơng cơ bản (trừ vào thu nhập hàng tháng) đểnộp cho quỹ BHXH cấp trên.

- Bảo hiểm y tế đợc trích lập để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sócsức khoẻ của ngời lao động Hiện nay, chế độ tài chính quy định hàng tháng phải trích3% trên quỹ lơng cơ bản của công nhân viên để hình thành quỹ BHYT, trong đó ngờisử dụng lao động (doanh nghiệp ) nộp 2% quỹ lơng cơ bản (tính vào chi phí sản xuấttrong kỳ), còn ngời lao động nộp 1% lơng cơ bản (trừ thu nhập hàng tháng)

- Kinh phí công đoàn đợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chứcgiới lao động nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợicủa ngời lao động Theo quy định hiệnhành, hàng tháng chủ sử dụng lao động phải trích 2% tren lơng thực tế phải trả côngnhân viên để hình thành quỹ, trong đó doanh nghiệp chỉ phải nộp 1% tiền lơng thực tếlên công đoàn cấp trên, còn lại 1% dợcquyền chi tại doanh nghiệp Toàn bộ số tríchnày sẽ đợc doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất trong tháng.

Cùng với tiền lơng, các khoản bảo hiểm và kinh phí công đoàn nói trên hợpthành khoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí của doanh nghiệp Việc tínhtoán, xác định chi phí về lao động sống phải trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trìnhhuy động, sử dụng lao động trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng cho ngời lao động, một mặt kích thích ngời lao động quan tâm dến thời

Trang 9

gian, kết quả và chất lợng của lao động, mặt khác góp phần tính đúng, tính đủ chi phívà giá thành sản phẩm hay chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh.

3.Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo ơng:

l-Tiền lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân viên không chỉ là vấn đềmà ngời lao động quan tâm, không những thế nó còn làm cho doanh nghiệp phải đặcbiệt chú ý vì nó liên quan đến chi phí hoạt động của doanh nghiệp nói chung và giáthành sản phẩm nói riêng Để đáp ứng đợc đòi hỏi từ hai phía, kế toán lao động tiền l-ơng và bảo hiểm ở doanh nghiệp phải thực hiện nhiệm vụ cơ bản sau:

- Phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian và kết quả lao động của công nhân viên;tính đúng và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lơng và các khoản trích theo lơng chocông nhân viên Quản lý chặt chẽ việc sử dụng, chi tiêu quỹ lơng.

- Tính toán, phân bổ hợp lý,chính xác chi phí về tiền lơng (tiền công )và cáckhoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng lao động.

- Định kỳ phải tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chitiêu quỹ lơng Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan vàcho lãnh đạo.

Ii.Hình thức tiền lơng - quỹ tiền lơng - quỹ bảo hiểm x hội ã hội

(BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) và kinh phí công đoàn (KPCĐ):1.Các hình thức tiền lơng:

Với t cách một phạm trù kinh tế, tiền lơng là sự biểu hiện bằng tiền của bộ phậncơ bản sản phẩm cần thiết đợc tạo ra trong các doanh nghiệp, đi sâu vào tiêu dùng cánhân của những ngời lao động mà họ đã hao phí trong quá trình sản xuất xã hội Tiềnlơng có 2 hình thức cơ bản là tiền lơng tính theo thời gian và tiền lơng tính theo sảnphẩm.

1.1.Tiền lơng tính theo thời gian:

 Tiền lơng tính theo thời gian là hình thức tiền lơng mà số lợng của nó phụthuộc vào thời gian lao động thực đi của công nhân cũng nh cấp bậc kỹ thuật của họ.Tiền lơng tính theo thời gian có thể tính theo tháng, theo ngày, theo giờ công tác nêngọi là tiền lơng tháng, lơng ngày, lơng giờ Lơng tháng có nhợc điểm là không phânbiệt đợc ngời làm việc nhiều hay ít ngày trong tháng nên không có tác dụng khuyếnkhích sử dụng ngày công chế độ Đơn vị thời gian tính lơng càng ngắn thì càng sátmức độ hao phí lao động Vì vậy, hiện nay các doanh nghiệp thơng áp dụng hình thứctrả lơng theo ngày.

 Ưu điểm của hình thức tiền lơng ngày là đơn giản, dễ tính toán, phản ánh đúngtrình độ kỹ thuật, điều kiện làm việc của ngời công nhân Còn nhợc điểm cơ bản làcha gắn tiền lơng ngời lao động của từng ngời Vì thế không kích thích ngời côngnhân tạn dụng thời gian lao động nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.

 Hình thức tiền lơng này áp dụng cho mọi công việc ở các bộ phận mà quá trìnhsản xuất chủ yếu do máy móc thực hiện, những công việc cha xây dựng định mức laođộng hoặc không thể định mức đợc những công việc đòi hỏi độ chính xác cao Khi lao

Trang 10

hình thức trả lơng theo sản phẩm nhng khi sản xuất phát triển ở trình độ cao, quá trìnhsản xuất đợc cơ giới hoá và tự động hoá thì hình thức trả lơng theo thời gian sẽ phổbiến.

Hình thức theo thời gian có 2 loại:- Tiền lơng thời gian giản đơn:

Công thức tính lơng thời gian giản đơn:Tiền lơng thời gian

phải trả = Đơn giá tiền lơngthời gian x Thời gian làm việcthực tếTrong đó đơn giá tiền lơng thời gian tính riêng cho từng bậc lơng khác nhau.Loại tiền lơng này có hạn chế là không xét đến thái độ lao động, hình thức sửdụng thời gian lao động, sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị nên không tránhkhỏi hiện tợng bình quân chủ nghĩa tiền lơng Do vậy trong thực tế nó ít đợc áp dụng.

- Tiền lơng thời gian có thởng:Công thức xác định:

Tiền lơng thời

gian có thởng = Tiền lơng thờigian giản đơn + Tiền thởng

Loại tiền lơng này đã khắc phục hạn chế của tiền lơng thời gian giản đơn, nókhông chỉ xét tới thời gian lao động, trình độ tay nghề mà còn xét tới chất lợng hiệuquả công việc, thái độ, tinh thần trách nhiệm đối với công việc đợc giao và khuyếnkhích những sáng kiến làm lợi cho doanh nghiệp của ngời lao động.

1.2.Tiền lơng tính theo sản phẩm:

Tiền lơng tính theo sản phẩm là hình thức tiền lơng mà số lợng của nó phụthuộc vào số lợng sản phẩm hay số lợng những bộ phận sản phẩm mà công nhân đãsản xuất ra hoặc theo số lợng công việc đã hoàn thành.

 Ưu điểm của hình thức tiền lơng này:

- Gắn chặt thù lao lao động với kết quả sản xuất, kích thích công nhân nâng caotrình độ kỹ thuật, phát triển tài năng, cải tiến phơng pháp làm việc, sử dụng triệt đểthời gian lao động và công suất máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động.

- Thúc đẩy phong trào thi đua, bồi dỡng tác phong công nghiệp trong lao độngcông nhân.

 Hạn chế: Do tính lơng theo khối lợng công việc hoàn thành nên cũng dễ gâytình trạng làm ẩu, chạy theo số lợng mà vi phạm quy trình kỹ thuật, sử dụng thiết bị v-ợt quá công suất cho phép và một số hiện tợng tiêu cực khác.

Hình thức tiền lơng tính theo sản phẩm có nhiều loại:

- Tiền lơng theo sản phẩm cá nhân trực tiếp: Theo hình thức này, tiền lơng củacông nhân đợc xác định theo số lợng sản phẩm sản xuất ra và đơn giá lơng sản phẩm.

Tiền lơng theo sản

phẩm cá nhân trực tiếp = Số lợng sản phẩmhợp quy cách x Đơn giá lơngsản phẩm

Trang 11

Hình thức này đơn giản, dễ hiểu đối với công nhân,đợc áp dụng rộng rãi trongcác xí nghiệp công nghiệp, đối với công nhân trực tiếp sản xuất mà công việc có thểđịnh mức và hạch toán kết quả riêng Tuy nhiên hình thức tiền lơng này cũng khôngkhuyến khích công nhân quan tâm đến lợi ích chung của tập thể.

- Tiền lơng theo sản phẩm tập thể: Theo hình thức này căn cứ vào số lợng sảnphẩm của cả tổ và đơn giá chung để tính lơng cho cả tổ, sau đó phân phối lại cho từngngời trong tổ Trong thực tế thờng áp dụng theo 2 phơng pháp sau:

ti : Thời gian làm việc thực tế của công nhân i ki : Hệ số cấp bậc của công nhân i

Trong đó Mi : Mức lơng giờ theo cấp bậc của công nhân i

Hình thức tiền lơng này có tác dụng làm cho ngời công nhân quan tâm đến kếtquả sản xuất chung của cả tổ, phát triển việc kiểm nghiệm nghề nghiệp và nâng caotrình độ cho các công nhân Tuy nhiên, hình thức tiền lơng này cũng cha xét đến tinhthần lao động, sức khoẻ, sự nhanh nhẹn, tháo vát hoặc kết quả sản xuất của từng côngnhân nên trong chừng mực nhất định tiền lơng mỗi ngời cha thật gắn với đóng gópvào thành tích chung của tổ Nó đợc áp dụng đối với công việc do 1 tổ sản xuất hay 1nhóm công nhân tiến hành khó thống kê kết quả sản xuất của từng ngòi.

- Tiền lơng sản phẩm cá nhân gián tiếp: Công thức xác định:

Lp = Sc x Đsg hoặc Lp = Mp x TcTrong đó:

Lp : Tiền lơng của công nhân phụ

Sc : Số lợng sản phẩm thực tế của công nhân chínhĐsg : Đơn giá lơng sản phẩm gián tiếp

Mp : Mức lơng cấp bậc của công nhân phụ

Tc : Tỷ lệ hoàn thành định mức sản lợng bình quân của công nhân chính ( %) LT

Li = ti ki

LT

Li = ti Mi

Trang 12

Hình thức tiền lơng này không phản ánh chính xác kết quả lao động của côngnhân phụ nhng nó lại làm cho mọi ngời trong cùng 1 bộ phận quan tâm đến kết quảchung Việc khuyến khích vật chất đối với công nhân phụ sẽ có tác dụng nâng caonăng suất lao động của công nhân chính Vì vậy hình thức tiền lơng này đợc áp dụngđối với công nhân phụ, phục vụ sản xuất nh: Công nhân điều chỉnh máy, sữa chữamáy móc thiết bị mà kết quả công tác của họ ảnh hởng đến kết quả công tác củanhững công nhân đứng máy.

- Tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Thực chất của hình thức tiền lơng này làdùng nhiều đơn giá khác nhau, tuỳ theo mức độ hoàn thành vợt mức khởi điểm luỹtiến, là mức sản lợng quy định mà nếu sản phẩm sản xuất vợt quá sản lợng quy địnhsẽ đợc trả theo đơn giá cao hơn (luỹ tiến).

áp dụng hình thức tiền lơng này thờng dẫn đến tốc độ tăng tiền lơng cao hơntốc độ tăng năng suất lao động Vì vậy chỉ đợc sử dụng nh 1 biện pháp tạm thời trongđiều kiện cần khuyến khích mạnh mẽ tăng năng suất lao động và tăng sản lợng ở cáckhâu quan trọng của sản xuất nhằm tạo điều kiện phát triển sản lợng cho các bộ phậnkhác và của công ty Hơn nữa, khi áp dụng hình thức trả lơng này, sản lơng sản phẩmvợt quá mức khởi điểm luỹ tiến phải đợc tính theo kết quả cả tháng để tránh tình trạngcó ngày vợt mức nhiều có ngày lại không đạt, kết quả cả tháng cộng lại có thể hụtmức mà tiền lơng nhận đợc vẫn vợt tiền lơng cấp bậc hàng tháng Thực hiện đợc nhvậy mới quán triệt nguyên tắc tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiềnlơng.

- Tiền lơng khoán: Đây là hìn thức đặc biệt của tiền lơng theo sản phẩm, trongđó tổng số tiền lơng trả cho công nhân đợc quy định trớc cho 1 khối lợng công việchoặc khối lợng sản phẩm nhất định phải đợc hoàn thành trong 1 thời gian quy định.

Hình thức trả lơng này đợc áp dụng cho những công việc không thể định mứccho từng bộ phận công việc hoặc làm những công việc mà xét ra giao từng chi tiếtkhông có lợi về mặt kinh tế nhng lại là những công việc khẩn cấp cần hoàn thànhsớm.

Khi áp dụng hình thức long khoán cần coi trọng chế độ kiểm tra chất lợng côngviệc theo đúng hợp đồng quy định.

- Tiền lơng sản phẩm có thởng: Thực chất của hình thức tiền lơng này là sự kếthợp chế độ tiền lơng theo sản phẩm với chế độ tiền thởng ở doanh nghiệp, việc ápdụng hình thức trả lơng này nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vậtliệu, giảm mức phế phẩm

Tóm lại: Thông qua việc nghiên cứu các hình thức tiền lơng, các doanh nghiệp

tuỳ theo đặc điểm loại hình sản xuất, tính chất công việc cũng nh yêu cầu quản lý củađơn vị mình mà lựa chọn hình thức tiền lơng thích hợp vùa phản ánh đợc đầy đủ chiphí lao động hao phí trong quá trình sản xuất, lại vùă tạo động lực thúc đẩy ngời laođộng nâng cao năng suất và yên tâm gắn bó với công việc của mình.

2.Quỹ tiền lơng và thành phần của quỹ tiền lơng:2.1.Quỹ tiền lơng:

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp (tổng quỹ lơng) là tất cả các khoản tiền lơngmà doanh nghiệp phải trả cho công nhân viên trong một thời gian nào đó bao gồm

Trang 13

tiền lơng trả cho lao động trong danh sách hay ngoài danh sách, lao động trongnghành sản xuất công nghiệp hay lao động thuộc các nghành khác.

Doanh nghiệp căn cứ vào thang lơng, bậc lơng và chế độ phụ cấp do Nhà nớcquy định để tính đơn giá tiền lơng trong sản phẩm theo các định mức kinh tế kỹ thuậtđã đợc xác định hợp lý và chặt chẽ Đơn giá tiền lơng đợc điều chuỉnh theo tình hìnhgiá cả biến động trong từng thời kỳ Doanh nghiệp chủ động lựa chọn hình thức vàchế độ trả lơng, trả lơng phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpvà quán triệt nguyên tắc phân phối lao động đợc xếp lơng, nâng cao lơng cho côngnhân viên chức theo chế độ, chính sách lơng của Nhà nớc.

2.2.Các thành phần của quỹ lơng:

Theo nghị định số 235/HĐBT ngày 19/9/1985 của hội đồng bộ trởng ( naythuộc chính phủ), quỹ tiền lơng gồm các khoản chủ yếu sau:

- Tiền lơng tính theo thời gian, tiền lơng tính theo sản phẩm, lơng khoán.

- Tiền lơng trả cho ngời lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quyđịnh.

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhânkhách quan, trong thời gian đợc điều động công tác làm nghĩa vụ do chế độ quy định,thời gian nghỉ phép, thời gian đi học

- Các loại phụ cấp làm đêm, thêm giờ

- Các khoản tiền thởng có tính chất thơng xuyên

- Các khoản tiền chi trợ cấp BHXH cho công nhân viên trong thời gian ốm đau,thai sản, tai nạn lao động

Xét về phơng diện hạch toán, tiền lơng cho công nhân viên trong doanh nghiệpsản xuất đợc chia làm 2 loại:

- Tiền lơng chính: là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian công nhânviên thực hiện nhiệm vụ của họ, nghĩa là thời gian có tiêu hao thực sự sức lao độngbao gồm tiền lơng trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo (phụ cấp tráchnhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp làm đêm và làm thêm giờ )

- Tiền lơng phụ: là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian thực hiệnnhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viên đợc nghỉtheo đúng chế độ (nghỉ phép, nghỉ lễ, đi họp, nghỉ vì ngừng sản xuất, ) Ngoài ra tiềnlơng trả cho công nhân sản xuất sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định cũngđợc xếp vào lơng phụ.

Việc phân chia tiền lơng thành lơng chính và lơng phụ có ý nghĩa quan trọngđối với công tác kế toán và phân tích tiền lơng trong giá thành sản xuất Tiền lơng phụcủa công nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩm nên đợc hạch toán giántiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm theo 1 tiêu chuẩn phân bổ nhất định.Quản lý tiền lơng của doanh nghiệp phải đợc đặt trong mối quan hệ với việc thực hiệnkế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm sử dụng hợp lý quỹ tiền lơng,thúc đẩy tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

Đối với phân tích hoạt động kinh tế: độ lớn của tiền lơng chính phụ thuộc vàonhiều yếu tố trong đó có tổ chức kỷ luật lao động, trình độ công nghệ, điều kiện làmviệc còn độ lớn tiền lơng phụ phần lớn là những khoản đợc Nhà nớc đài thọ vàkhông phụ thuộc vào những yêu tố trên.

3.Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ:

Trang 14

3.1.Quỹ BHXH:

- Nguồn hình thành: Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chiphí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1 khoản chi phí BHXH theo quy định củaNhà nớc Theo quy định hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹBHXH theo tỷ lệ phần trăm nhất định trên tiền lơng cơ bản của công nhân viên vàphân bổ chúng cho các đối tợng liên quan đến việc sử dụng lao động Chế độ kế toánhiện hành cho phép mức trích là 20% tiền lơng cơ bản trong đó 15% là ngời sử dụnglao động đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn lại 5% là ngời lao động phảitính trừ vào phần thu nhập của mình.

- Phạm vi chi dùng quỹ BHXH: ốm đau (con ốm, bản thân ngời lao động ốm),thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, già yếu, nghỉ mất sức, hu trí, tử tuất vàchi nuôi sống bộ máy quản lý quỹ BHXH.

- Phơng thức quản lý, chi tiêu quỹ BHXH: hàng tháng, doanh nghiệp phải nộptoàn bộ các khoản BHXH đã trích vào cơ quan quản lý quỹ BHXH Các khoản chi tạidoanh nghiệp nh: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động sau khi đã chi trả cho ngời laođộng doanh nghiệp phải nộp các chứng từ gốc hợp lệ cho cơ quan quản lý quỹ để đènghị cơ quan này thanh toán.

3.2.Quỹ BHYT:

- Nguồn hình thành: BHYT theo quy định của chế độ tài chính hiện hành đợchình thành từ 2 nguồn: 1 nguồn do doanh nghiệp phải chịu, đợc trích để tính vào chiphí sản xuất kinh doanh hàng tháng theo tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số tiền l-ơng cơ bản của công nhân viên Theo chế độ kế toán hiện nay cho phép tỷ lệ trích vàotiền lơng cơ bản để nộp BHYT là 3% trong đó 2% doanh nghiệp đợc tính vào chi phísản xuất kinh doanh, 1% ngời lao động phải chịu trừ vào tiền lơng của mình.

- Phơng thức quản lý chi tiêu quỹ: BHYT đợc nộp lên cho cơ quan chuyên mônchuyên trách (thờng dới hình thức mua BHYT) để phục vụ, bảo vệ, chăm sóc sứckhoẻ cho công nhân viên nh khám bệnh, kê đơn, mua thuốc, chữa bệnh.

3.3.Kinh phí công đoàn ( KPCĐ):

- Nguồn hình thành quỹ: Quỹ này cũng đợc hình thành do việc trích lập, và tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỷ lệ quy định tínhtrên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ kế toánhiện nay quy định tỷ lệ trích KPCĐ của doanh nghiệp là 2% tiền lơng thực tế củacông nhân viên trong tháng.

- Quản lý, chi tiêu quỹ: Trong số 2% trích lập KPCĐ, doanh nghiệp đợc phép giữlại 1% để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp, còn 1% phải nộp lêncho cơ quan quản lý công đoàn cấp trên.

III.Hạch toán lao động - tính lơng và trợ cấp BHXH phải trả:

1 Hạch toán lao động:

Để quản lý và sử dụng lao động ở doanh nghiệp, nhất thiết phải tiến hành hạchtoán lao động Đây là loại hạch toán nghiệp vụ mà nội dung của nó là hạch toán số l -ợng lao động, hạch toán thời gian lao động và hạch toán kết quả lao động.

- Hạch toán số lợng lao động là hạch toán về mặt số lợng từng loại lao động theonghề nghiệp, tính chất công việc và theo trình độ cấp bậc kỹ thuật của công nhânviên Việc hạch toán này thờng do phòng tổ chức lao động - tiền long theo dõi và cácsố liệu lao động đợc thể hiện trong "Sổ danh sách lao động của doanh nghiệp".

Trang 15

- Hạch toán thời gian lao động là hạch toán việc sử dụng thời gian lao động đốivới từng công nhân viên ở từng bộ phận, tổ, phòng trong doanh nghiệp Thông th ờngtừng bộ phận sử dụng lao động ghi chép thời gian lao động của từng ngời trong thángvào "Bảng chấm công" và đến cuối tháng gửi "Bảng chấm công" cho phòng tổ chức -lao động - tiền lơng, thông báo lịp thời việc quản lý tình hình huy động sử dụng thờigian công nhân viên tham gia lao động và là cơ sở để tính tiền lơng đối với những ng-ời hởng lơng theo thời gian.

- Hạch toán kết ủa lao động là việc theo dõi, ghi chép kết quả lao động của côngnhân viên, biểu hiện bằng số lợng công việc, khối lợng sản phẩm, công việc đã hoànthành của từng ngời hay của từng tổ, nhóm lao động Để hạch toán kết quả lao động,thông thờng các doanh nghiệp thờng sử dụng các chứng từ nh: Hợp đồng giao khoán,Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, Phiếu báo làm thêm giờ Hạchtoán kết quả lao động là cơ sở để doanh nghiệp tính tiền lơng cho ngời lao động haybộ phận lao động hởng lơng theo sản phẩm.

Nh vậy, hạch toán lao động vừa có tác dụng quản lý, huy động, sử dụng laođộng đồng thời là cơ sở để doanh nghiệp tính tiền lơng phải trả cho ngời lao động.Cho nên dể tính đúng tiền lơng cho công nhân viên thì điều kiện tiên quyết phải hạchtoán lao động chính xác, đầy đủ, khách quan.

2.Tiền lơng và trợ cấp BHXH:

Cuối tháng, trên cơ sở các tài liệu hạch toán lao động và chính sách xã hội vềlao động - tiền lơng và BHXH do Nhà nớc ban hành mà doanh nghiệp đang ápdụng,kế toán tiến hành tính tiền lơng và trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên.

Việc tính toán tiền lơng thời gian, tiền lơng sản phẩm phải trả ngời lao động ợc trình bầy ở phần trên Tiền lơng tính toán riêng cho từng ngời, sau đó tổng hợptheo từng bộ phận, tổ sử dụng lao động và đợc kế toán phản ánh vào "Bản thanh toánlơng" lập cho từng bộ phận đó Việc trả lơng đợc thực hiện làm 2 kỳ trong tháng Kỳ Iđợc tạm ứng 60% - 70% lơng tháng Số còn lại kỳ II thanh toán nốt và các khoản trợcấp trả sau cùng Trờng hợp công nhân viên đợc hởng trợ cấp BHXH trong tháng thìcăn cứ vào chứng từ liên quan nh: Phiếu nghỉ hởng BHXH, Biên bản điều tra tai nạnlao động để tính toán và tổng hợp vào "Bảng thanh toán BHXH".

đ-"Bảng thanh toán tiền lơng" của các bộ phận trong doanh nghiệp là cơ sở để chitrả, thanh toán lơng cho công nhân viên, đồng thời là cơ sở để kế toán tổng hợp phânbổ tiền lơng và tính trích BHXH (lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH ).

"Bảng thanh toán BHXH" có thể đợc lập theo từng bộ phận sử dụng lao độnghoặc lập chung toàn doanh nghiệp và làm căn cứ để chi trả BHXH cho công nhân viênđợc hởng trợ cấp BHXH.

Trờng hợp áp dụng tiền thởng cho công nhân viên, cần tính toán và phản ánhvào "Bảng thanh toán tiền thởng" để theo dõi và chi trả theo đũng quy định.

Tiền lơng, trợ cấp BHXH và tiền thởng chi trả cho công nhân viên phải kịp thời,đầy đủ và trực tiếp với ngời lao động Công nhân viên khi nhận tiền cần thực hiện việckiểm tra các khoản đợc hởng, các khoản bị khấu trừ và có trách nhiệm ký nhận đầyđủ vào "bảng thanh toán lơng".

Việc tính tiền lơng và trợ cấp BHXH đợc biểu hiện thông qua sơ đồ sau:

Sơ đồ tiền lơng và trợ cấp BHXH

Trang 16

Mẫu chứng từ đợc áp dụng theo chế độ chứng từ kế toán ban hàng theo quyếtđịnh số 1141 TC/CĐKT ngày 01/11/1995 củ Bộ tài chính.

Đối với ngời lao động nghỉ phép vẫn đợc hởng lơng Phần lơng này doanhnghiệp vẫn tính vào chi phí sản xuất Trong thực tế do việc nghỉ phép của công nhânkhông diễn ra đều đặn trong các tháng nên gây khó khăn cho việc bố trí ké hoạch sảnxuất, làm ảnh hởng tới giá thành sản phẩm Vì vậy để chi phí tiền lơng trong giá thànhsản phẩm không bị biến động nhiều trong trờng hợp này, doanh nghiệp phải thực hiệntrích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân.

Căn cứ vào quỹ lơng và cấp bậc, số ngày nghỉ quy định để dự tính số lơng sẽphải chi cho thời gian công nhân nghỉ phép, xác định tỷ lệ trích trớc tiền lơng nghỉphép của công nhân.

Công thức:

Mức tiền lơngnghỉ phép

kế hoạch =

Tiền lơng thực tế phảitrả công nhân viên

trong tháng x

Tỷ lệ trích trớctiền lơngnghỉ phép

Cuối năm kế hoạch kế toán phải so sánh giữa số lợng thực tế nghỉ phép củacông nhân với mức đã trích theo kế hoạch Số chênh lệch tăng, giảm này sẽ đợcđiềuchỉnh tăng, giảm vào chi phí sản xuất tháng 12.

IV.Kế toán tổng hợp tiền lơng, BHXH, BHYT và KPCĐ:

1 Các chứng từ sử dụng:

Kế toán về tiền lơng BHXH, BHYT và KPCĐ của các doanh nghiệp thờng sửdụng các chứng từ bắt buộc sau: (theo chế độ chứng từ kế toán ) gồm có:

- Bảng chấm công.- Phiếu nghỉ hởng lơng.- Bảng thanh toán tiền lơng.- Bảng thanh toán tiền thởng

Chứng từ hạch

toán lao động (BHXH trả thay lơng)Chứng từ về BHXH

Tính tiền lơngsản phẩm

Chứng từ về tiền thởng

Tính tiền lơngthời gian

Thanh toán tiền lơng và BHXH ( chi trả + khấu trừ)

Trang 17

- Ngoài ra còn có thể sử dụng các chứng từ hớng dẫn nếu doanh nghiệp thấy cầnthiết vàcócác nghiệp vụ phát sinh thêm và liên quan đến những thông tin bổ sung choviệc tính lơng, phụ cấp lơng, BHXH.

- Phiếu xác nhận công việc hoặc sản phẩm hoàn thành.- Phiếu báo làm thêm giờ.

- Hợp đồng giao khoán.

Cơ sở chứng từ tính lơng theo thời gian là bảng chấm công, tính lơng theo sảnphẩm là bảng kê khai khối lợng công việc hoàn thành kèm theo phiếu kiểm tra chất l-ợng sản phẩm, phiếu nhập kho sản phẩm và phiếu giao việc, các phiếu chi, các chứngtừ, các tài liệu khác về các khoản khấu trừ, trích nộp liên quan, các chứng từ trên cóthể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làm cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi vào sổ kếtoán Hàng tháng, kế toán tiến hành tổng hợp tiền lơng phải trả trong kỳ theo từng đốitợng sử dụng (bộ phận loại sản phẩm ) và tính trích BHXH, BHYT và KPCĐ theoquy định trên cơ sở tổng hợp tiền lơng phải trả và các tỷ lệ BHXH, BHYT và KPCĐđợc thực hiện trên bảng phân bổ tiền lơng và trích BHXH.

Kết cấu bảng phân bổ tiền lơng và BHXH theo mẫu sau:

Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH.

Ghi có TK

Đối tợng sử dụng

TK 334 - phải trả CNVTK 338 - phải trả, phải nộp khác TK335-chiphíphải

Cộngcó Tk338

TK 622 - Chiphí NCTT- PX (sản phẩm)- PX (sản phẩm)

TK 627 - Chiphí SXC

- PX (sản phẩm)- PX (sản phẩm)

TK 641 - Chiphí bán hàngTK 642 - Chiphí QLDNTK 142 - Chiphí trả trớc

Cộng

Ngời lập bảng Ngày tháng năm 200 (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2 Tài khoản sử dụng:

Kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT và KPCĐ sử dụng các tài khoản chủ yếu: TK

Trang 18

 TK 334 - "Phải trả công nhân viên".

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tuình hình thanh toán chocông nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản thuộcvề thu nhập của công nhân viên.

Nội dung kết cấu của tài khoản 334 là:

TK3382 - Kinh phí công đoànTK 3383 - Bảo hiểm xã hộiTK 3384 - Bảo hiểm y tế

Nội dung phản ánh trên các TK này có thể đợc tóm tắt nh sau:

Bên nợ:

- Các khoản đã nộp BHXH, BHYT, KPCĐ.- Các khoản chi tiêu KPCĐ.

Hàng tháng, trên cơ sở các chứng từ về lao động và tiền lơng trong tháng, kếtoán tiến hành phân loại và tổng hợp tiền lơng (tiền công) phải trả theo từng đối tợngsử dụng lao động (trực tiếp sản xuất từng loại sản phẩm ở từng phân xởng, quản lý và

Trang 19

phục vụ sản xuất từng phân xởng, quản lý chung của doanh nghiệp) trong đó cần phânbiệt tiền lơng, các khoản phụ cấp và các khoản khác để ghi vào các cột thuộc phần ghicó TK 334 - "Phải trả công nhân viên" ở các dòng phù hợp.

Căn cứ vào tiền lơng thực tế phải trả, tiền lơng cấp bậc và tỷ lệ quy định về cáckhoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ để tính trích và ghi vào các cột phần ghi Có TK338 - " Phải trả, phải nộp khác" nh TK3382, TK3383, Tk3384 ở các dòng cho phùhợp.

Ngoài ra, còn căn cứ vào các tài liệu liên quan (ví dụ căn cứ vào tiền lơng chínhvà tỷ lệ trích trớc lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất để tính và ghi vào cột bênCó TK 335 - "Chi phí trả trớc".

Số liệu tổng hợp phân bổ tiền lơng và trích BHXH, BHYT, KPCĐ, trích trớccác khoản đợc sử dụng cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất ghi sổ kế toán cho các đốitợng liên quan.

4 Kế toán tổng hợp tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ:

Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đợc thực hiệntrên sổ kế toán các tài khoản liên quan nh TK 334, TK 338, TK 622, TK 627, TK641,

Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chính nh sau:

- Nghiệp vụ 1:Hàng tháng, trên cơ sở tính toán tiền lơng phải trả công nhân viên,kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 622 - "Chi phí nhân công trực tiếp": Tiền lơng phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất.

Nợ TK 241 - "XDCB dở dang": Tiền lơng công nhân XDCB và sửa chữa TSCĐ.Nợ TK 627 - "Chi phí sản xuất chung" (6271)

Nợ TK 641 - "Chi phí bán hàng" (6411)Nợ TK 642 - "Chi phí QLDN" (6421)

Nợ TK 138 - "Phải thu khác " (1388)Có TK 334 - "Phải trả công nhân viên"

- Nghiệp vụ 4: Tính số lơng thực tế phải trả cho công nhân viên, kế toán ghi sổtheo định khoản:

Nợ TK 627 - "Chi phí sản xuất chung"Nợ TK 641 - "Chi phí bán hàng"Nợ TK 642 - "Chi phí QLDN"hoặc Nợ TK 335 - "Chi phí phải trả"

Có TK 334 - "Phải trả công nhân viên"

Trang 20

Định kỳ hàng tháng, khi tính trích trớc lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất,đã ghi sổ:

Nợ TK 622 - "Chi phí nhân công trực tiếp"Có TK 335 - "Chi phí phải trả"

- Nghiệp vụ 5: Các khoản phải thu đối với công nhân viên nh tiền bồi thờng vậtchất, kế toán phản ánh theo định khoản:

Nợ TK 138 - "Phải thu khác" (1388)Có TK 138 - "Phải thu khác"

(Chi tiết TK 1388: Tài sản thiếu chừ xử lý)

- Nghiệp vụ 6: Kết chuyển các khoản phải thu và tiền tạm ứng chi không hết trừvào thu nhập của công nhân viên, kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 334 - "Phải trả công nhân viên"Có TK 141 - "Tạm ứng"

Có TK 138 - "Phải thu khác" (1388)

- Nghiệp vụ 7: Tính thuế thu nhập mà công nhân viên ngời lao động phải nộpNhà nớc, kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 334 - "Phải trả công nhân viên"

Có TK 333 - "Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc" (3338)

- Nghiệp vụ 8: Khi thanh toán tiền lơng và các khoản thu nhập khác cho côngnhân viên, kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK - "Phải trả công nhân viên"

Có TK 112 - "Tiền gửi Ngân hàng"Có TK 111 - "Tiền mặt"

- Nghiệp vụ 9: Hàng tháng, khi tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vàochi phísản xuất kinh doanh, kế toán ghi sổ theođịnh khoản:

Nợ TK 241 - "XDCB dở dang"

Nợ TK 622 - "Chi phí nhân công trực tiếp"Nợ TK 627 - "Chi phí sản xuất chung "Nợ TK 641 - "Chi phí bán hàng"

Nợ TK 642 - "Chi phí QLDN"

Có TK 338 - "Phải trả, phải nộp khác"(Chi tiết TK 3382 : KPCĐ

TK3383 : BHXHTK 3384 : BHYT )

- Nghiệp vụ 10: Khi chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan chuyêntrách cấp trên quản lý, kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 338 - "Phải trả phải nộp khác"(Chi tiết TK 3382 : KPCĐ

TK 3383 : BHXHTK 3384 : BHYT )Có TK 111 - "Tiền mặt"

Có TK 112 - "Tiền gửi Ngân hàng"

- Nghiệp vụ 11: Khi chi tiêu KPCĐ phần để lại tại doanh nghiệp theo quy định,kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK338 - "Phải trả phải nộp khác" (3382)

Trang 21

Lª Quèc Huy - K 39.21.07 21 TK 141

TK 335(1)

Trang 22

5.Hệ thống sổ sách hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp:

 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký - Sổ cái:

Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng, doanh nghiệp có thể sử dụng hệ thống sổ kế toán sau:

- Một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái Sổ cái là sổ ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo quan hệ đối ứng tài khoản.

- Các sổ hoạch toán chi tiết: là sổ phản ánh chi tiết cụ thể về từng đối tợng kếtoán, gồm có các sổ chi tiết nh TK 334, TK 338, TK 111, TK 112, TK 641, TK 642

 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung:Doanh nghiệp có thể sử dụng hệ thống sổ kế toán sau:

- Sổ nhật ký chung.

- Sổ cái: mỗi TK đợc sử dụng một số trang sổ riêng.

- Các sổ hạch toán chi tiết: sổ chi tiết TK334, TK 338, TK 111, TK 112, TK 641,TK 642

 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ:Doanh nghiệp có thể sử dụng hệ thống sổ kế toán sau:

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ ghi nghiệp vụ kinh tế theo thời gian sau khinghiệp vụ kinh tế đó đã phản ánh ở chứng từ ghi sổ.

Trang 23

Phần II

Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở

công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex.

I Đặc điểm chung của công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex:

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex:

Công ty Coalimex ra đời 1/1/1982 theo quyết định 65 của bộ Điện và Than vàtrực thuộc bộ Điện và Than Tên gọi ban đầu của công ty là công ty xuất nhập khẩuthan và cung ứng vật t Nhiệm vụ ban đầu của công ty xuất nhập khẩu than và muabán nhằm cung cấp các trang thiết bị vật t kỹ thuật, phục vụ cho quá trình khai thác vàsản xuất của Bộ.

Tháng 4/1986, theo chủ trơng của hội đồng bộ trởng Bộ Điện và Than đợc táchthành hai bộ Điện và Bộ Mỏ và Than Công ty chính thức trực thuộc Bộ Mỏ và Than.

Tháng 6/1995, sau khi Tổng công ty Than đợc thành lập, công ty đợc chuyểnvề và trở thành một thanh viên trực thuộc của tổng công ty Than Việt Nam.

Ngày 25/12/1996, công ty đợc chính thức đổi tên thành tên gọi Công ty xuấtnhập khẩu và Hợp tác quốc tế (Coalimex).

Và ngày 01/01/2005, công ty chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần xuấtkhẩu than Việt Nam _ Coalimex.

Trụ sở chính đặt tại 47 Quang Trung Hà nội.Các đơn vị trực thuộc của Coalimex:

- 1 chi nhánh ở Quảng Ninh.

- 1 chi nhánh ở Thành Phố Hồ Chí Minh.

- 1 xởng đá ăn sạch tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

Các chi nhánh, đơn vị trực thuộc, hạch toán phụ thuộc, các đơn vị này gắn bóvới nhau một cách chặt chẽ về mặt lợi ích kinh tế, dịch vụ, thông tin cung ứng, tiêuthụ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của toàn công ty, hoànthành tốt nhiệm vụ của Tổng công ty giao và nhu cầu vật t nguyên liệu cho sản xuấtcông nghiệp.

Với số vốn đăng ký khi trở thành đơn vị thành viên của Tổng công ty than ViệtNam là: 15.085.189.483 VND.

Trong đó: Vốn cố định: 6.054.935.972 VND Vốn lu động: 9.030.253.511 VND.

Từ năm 1996 đến nay, công ty luôn luôn hoàn thành tôt nhiệm vụ, hoàn thànhxuất sắc các chỉ tiêu đợc giao của tổng công ty Than Việt Nam Ngoài ra còn hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả và chấp hành tốt các chủ trơng chính sách của Đảng vàNhà nớc.Cùng với sự chuyển đổi cơ cấu KT từ tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trờng Công ty đã vơn lên chiếm vị trí vững chắc trên thơng trờng Điều nàyđợc thể hiện cụ thể qua biểu sau:

Trang 24

Chỉ tiêu Đơn vị 31/12/1999 31/12/2000- Vốn SXKD Đồng 71.182.244.094 124.473.655.852

- Mức tăng trởng rất đều đặn: một số chỉ tiêu về DT, lợi nhuận, thu nhập bìnhquân đều tăng DT từ 62.768.069.646 đ/99 tăng 66.564.120.072 đ/2000

Điều này cho thấy quá trình hoạt động của công ty là có hiệu quả, kết quả đạtđợc là rất tích cực năm sau cao hơn năm trớc Bởi vậy thu nhập của cán bộ CNV cũngkhá cao, khích lệ CBCNV trong công ty yên tâm làm việc,phát huy khả năng để đemlại lợi ích cho công ty đa công ty ngày một đi lên

Trong công tác xuất khẩu than.

Với truyền thống và kinh nghiệm làm công tác xuất khẩu than lâu năm và luôngiữ chữ tín với khách hàng trong và ngoài nớc công ty đã tìm thêm đợc khách hàngmới, thị trờng mới, duy trì thị trờng và khách hàng cũ nên hàng năm công ty đều hoànthành vợt mức kế hoạch của Tổng công ty giao (có năm đạt tới trên 200% so với kếhoạch).

Trong bối cảnh lợng than tồn kho của Tổng công ty than Việt Nam quá lớn sovới khả năng tiêu thụ, việc công ty Coalimex đóng góp cho công tác xuất khẩu trong5 năm (1995 – 1999) là 3.371.306 tấn than trị giá trên 103 triệu USD đã làm giảmbớt khó khăn cho Tổng công ty Than Việt Nam.

Trong công tác nhập khẩu.

Do nhiệm vụ công tác xuất khẩu than phải thu nhỏ nh vậy nên để tồn tại và đacông ty phát triển nhanh chống, bảo toàn đợc vốn, công ty đã chuyển hớng chỉ đạongoài việc nhập khẩu vật t, thiết bị phục vụ cho ngành còn đẩy mạnh hoạt động nhậpkhẩu uỷ thác và kinh doanh cho các đơn vị ngoài ngành Từ đó tổ chức cũng đợc thayđổi Năm 1995 chỉ có một phòng nhập khẩu đến nay đã có năm phòng nhập khẩu,mỗi phòng đợc phân công phụ trách mỗi thị trờng chức năng khác nhau Công tácnhập khẩu đảm bảo nhập khẩu hàng đúng phẩm chất quy định làm cho các đơn vị cóđơn đặt hàng nhập khẩu rất yên tâm.

Để tăng doanh thu công ty còn phải phát triển kinh doanh đa ngành, kinh doanhkhách sản Mặt khác còn thực hiện đầu t mở rộng phát triển mô hình sản xuất kinhdoanh mới phát huy tiềm năng nội lực Công ty đã đầu t xây dựng một xởng sản xuất

Trang 25

nớc đá ăn sạch, thiết bị của Thái Lan và đa vào hoạt động tại thành phố Hồ Chí Minhtừ đầu năm 1999.

Trong công tác xuất khẩu lao động.

Đầu năm 2001 Công ty đã thành lập Trung tâm xuất khẩu lao động trên cơ sởsát nhập hai phòng Xuất nhập khẩu lao động 1 và 2 Công ty đã xuất khẩu đợc rấtnhiều lao động d thua trong ngành than sang các nớc Châu á nh Hàn Quốc, Nhật Bản,Indonexia đã giải quyết đợc một lợng d thừa lao động trong ngành than và đã giảiquyết đợc nạn lao động thất nghiệp cho đất nớc Ngoài ra công ty đã xuất khâu thêmcả lao động ở ngoài ngành than Đến nay thì việc xuất khẩu lao động ra nớc ngoài chủyếu là lao động ngoài ngành than Góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhândân.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình công ty không nhữngbảo toàn đợc vốn mà còn phát triển vốn đồng thời cũng chú trọng nâng cao trình độquản lý, kinh doanh của cán bộ công nhân viên của công ty Đến tháng 12/2003 tổngcông ty huy động đã lên tới: 201.182.224.094 VNĐ

2 Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu than Việt Nam – Coalimex.

Công ty COLIMEX là doanh nghiệp nhà nớc, hạch toán độc lập và là đơn vịthành viên của Tổng công ty Than Việt Nam Chính vì vậy mà hoạt động kinh doanhchủ yếu là xuất nhập khẩu phục vụ cho ngành than Việt Nam.

Xuất phát từ đặc điểm hoạt động kinh doanh nh vậy, công ty cổ phần Coalimexđã tổ chức hoạt động kinh doanh nh sau:

- Xuất khẩu uỷ thác than cho các hầm mỏ, công ty hởng phí uỷ thác.

- Nhập khẩu máy móc thiết bị cho các mỏ và nhập khẩu uỷ thác máy móc thiếtbị cho các đơn vị ngoài ngành than nh sắt thép, phân bón

- Hợp tác lao động quốc tế, tìm kiếm việc làm và đa ngời Việt Nam đi lao độngvà đạo tạo ở nớc ngoài Công ty xuất khẩu lao động từ 1992 đến nay đã đa đợc hàngnghìn lao động sang Hàn Quốc, Đài Loan, Malayxia, Inđinôxia

- Kinh doanh sản xuất nớc đá ăn sạch tại thành phố Hồ Chí Minh (theo quyếtđịnh số 2204/QĐ - HĐQT ngày 11/11/1998 của tổng công ty Than Việt Nam).

Ngoài ra, Công ty còn đợc thực hiện các hợp đồng kinh doanh và các dịch vụkhác theo pháp luật trên cơ ở khai thác tiềm năng và khả năng tiếp thị của công ty vàthực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng công ty giao.

3 Tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của Công tycổ phần xuất nhập khẩu than Việt Nam Coalimex:

3.1 Bộ máy quản lý:

Công ty cổ phần Coalimex tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến, từ Đại Hộiđồng cổ đông bầu ra Hội động quản trị và Ban kiểm soát Hội đồng quản trị có bangiám đốc gồm 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc và 1 Kế toán trởng.

- Giám đốc công ty do HĐQT Tổng công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng,kỷ luật và thực hiện các chế độ theo đề nghịcủa Tổng giám đốc Tổng công ty Giámđốc công ty là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc,

Trang 26

trớc HĐQT Tổng công ty, trớc Nhà nớc và trớc pháp luật về việc quản lý và điều hànhcao nhất trong công ty.

- 2 phó giám đốc giúp giám đốc quản lý và điều hành một hoặc một số lĩnh vựchoạt động của công ty theo sự phân công uỷ quyền của giám đốc, trớc pháp luật vềnhiệm vụ đợc phân công hoặc uỷ quyền thực hiện.

Dới ban giám đốc là các phòng, ban, chi nhánh có chức năng thực hiện cácnhiệm vụ do công ty giao phó:

- Phòng tổ chức nhân sự thanh tra: giúp giám đốc Công ty thực hiện công tác tổchức sản xuất kinh doanh, quản lý cán bộ, công tác lao động tiền lơng, công tác đàotạo bồi dỡng cán bộ,công nhân viên, thanh tra nội bộ,công tác bảo vệ cơ quan.

- Phòng kế hoạch kinh tế - tài chính: giúp giám đốc về côngtác tài chính kế toán,thực hiện hạch toán sản xuất kinh doanh, thanh quyết toán với Nhà nớc.

- Phòng kinh doanh: tham mu cho giám đốc trong công tác tiêu thụ, tìm kiế thịtrờng, vạch kế hoạchvề mua bán hàng hoá,chủ động đợc nguồn hàng đồng thời tìmđầu ra cho hàng hoá.

- Phòng hợp tác lao động và đào tạo quốc tế: Chủ động tìm thị trờng xuất khẩulao động ra nớc ngoài, hợp tác cùng các tổ chức, cá nhân trongvà ngoài nớc trong vấnđề đào tạo lao động, đặc biẹt là cho các đối tợng con, em cán bộ, công nhân viênnghành than.

Các chi nhánh, xởng của công ty đứng đầu là giám đốc của chi nhánh Nhữngđơn vị này mặc dù có t cách pháp nhân nhng hạch toán phụ thuộc và chịu sự giám sátchỉ đạo của giám đốc công ty, đợc mở tài khoản tại Ngân hàng theo qui định của phápluật.

Coalimex có các phòng, ban, chi nhánh sau:

- Phòng tổ chức nhân sự và thanh tra bảo vệ.- Phòng kế hoạch, kế toán tài chính.

- Phòng hành chính tổng hợp.

- Các phòng nhập khẩu 1, 2, 3, 4 và 5.

- Phòng xuất nhập khẩu than và hợp tác quốc tế.- Phòng hợp tác lao động.

- Chi nhánh công ty Coalimex tại Quảng Ninh.

- Chi nhánh công ty Coalimex tại thành phố Hồ Chi Minh.

Nhìn chung, cơ cấu tổ chức của công ty theo quy mô tổ chức gắn liền với cácchức năng phòng ban đã giúp cho công ty tận dụng tốt đợc khả năng chuyên mônnghiệp vụ của các thành viên Điều đó giúp công ty nhanh chống nắm bắt đợc nhữngthay đổi trên thị trờng cũng nh trong kinh doanh, qua đó có thể thực hiện đợc các hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả hơn.

Trang 27

Sơ đồ bộ máy quản lý của coalimex.

Phòng hành chính tổng hợp

Phòng nhập khẩu 2

Chi nhánh Quảng Ninh.

Phòng nhập khẩu 4Phòng nhập khẩu 3

Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh.

Sản xuất n ớc đá ăn sạch thành phố Hồ Chí Minh

Phòng nhập khẩu 5Phòng nhập khẩu 1Phòng xuất khẩu

lao động quốc tế.

Phòng kiểm toán nội bộ.

Phó Giám ĐốcPhó Giám Đốc

Phòng tổ chức nhân sự và thanh tra

Phòng kế hoạch kinh tế- tài chính.

Phòng xuất khẩu than.

Ngày đăng: 22/11/2012, 09:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân bổ tiền l- -  Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex
Bảng ph ân bổ tiền l- (Trang 19)
-Bảng chấm công. -Phiếu nghỉ hởng lơng. -Bảng thanh toán tiền lơng. -Bảng thanh toán tiền thởng -  Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex
Bảng ch ấm công. -Phiếu nghỉ hởng lơng. -Bảng thanh toán tiền lơng. -Bảng thanh toán tiền thởng (Trang 20)
Ngời lập bảng Ngày tháng năm 200  (Ký, họ tên)                                          (Ký, họ tên)  2 -  Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex
g ời lập bảng Ngày tháng năm 200 (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2 (Trang 21)
Tuỳ theo hình thức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng mà việc hạch toántiền lơng và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc thực hiện trên sổ kế toán tổng hợp. -  Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex
u ỳ theo hình thức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng mà việc hạch toántiền lơng và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc thực hiện trên sổ kế toán tổng hợp (Trang 25)
•Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký -Sổ cái: -  Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex
i với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký -Sổ cái: (Trang 26)
-Về tiền lơng, BHXH, BHYT: Tổ chức hạch toán, cung cấp thông tin về tình hình sử dụng lao động tại công ty, về chi phí tiền lơng và các khoản trích nộp BHXH, BHYT -  Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex
ti ền lơng, BHXH, BHYT: Tổ chức hạch toán, cung cấp thông tin về tình hình sử dụng lao động tại công ty, về chi phí tiền lơng và các khoản trích nộp BHXH, BHYT (Trang 35)
ơng và lao động trong công ty. Còn bảng theo dõi chấm công dùng để theo dõi thời gian làm việc, nghỉ việc, nghỉ BHXH, BHYT, làm căn cứ dể tiền lơng và đóng BHXH,  BHYT theo quy định hiện hành của Nhà nớc cho cán bộ công nhân viên -  Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex
ng và lao động trong công ty. Còn bảng theo dõi chấm công dùng để theo dõi thời gian làm việc, nghỉ việc, nghỉ BHXH, BHYT, làm căn cứ dể tiền lơng và đóng BHXH, BHYT theo quy định hiện hành của Nhà nớc cho cán bộ công nhân viên (Trang 37)
Bảng hệ số lơng năng suất theo nhóm các chức danh công việc đang đảm đơng của công ty để tính phần tiền lơng năng suất cá nhân. -  Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex
Bảng h ệ số lơng năng suất theo nhóm các chức danh công việc đang đảm đơng của công ty để tính phần tiền lơng năng suất cá nhân (Trang 44)
-Hi: hệ số bậc lơng (năng suất) theo chức danh ngời lao động (i) quy định tại bảng hệ số lơng năng suất của công ty. -  Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex
i hệ số bậc lơng (năng suất) theo chức danh ngời lao động (i) quy định tại bảng hệ số lơng năng suất của công ty (Trang 45)
-Cuối tháng ngời chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan nh phiếu nghỉ hởng BHXH có xác nhận  của cán bộ y tế,.. -  Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex
u ối tháng ngời chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan nh phiếu nghỉ hởng BHXH có xác nhận của cán bộ y tế, (Trang 48)
4.2. Bảng thanh toán BHXH: -  Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex
4.2. Bảng thanh toán BHXH: (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w