1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MOTIF HÔN NHÂN KHÁC THƯỜNG TRONG MỘT SỐ TẬP TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM

147 62 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

MOTIF HÔN NHÂN KHÁC THƯỜNG TRONG MỘT SỐ TẬP TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM PHẦN MỞ ĐẦU Nội dung của phần mở đầu là xác định cơ sở khoa học cho quá trình thực hiện luận văn, bao gồm: Lí do chọn đề tài, lịch sử nghiên cứu vấn đề, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp của luận văn và cấu trúc của luận văn. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ TRUYỀN KỲ VÀ MOTIF HÔN NHÂN KHÁC THƯỜNG TRONG TRUYỀN KỲ VIỆT NAM Ở chương này, luận văn trình bày những vấn đề lí thuyết liên quan đến thể loại truyền kỳ và motif như: khái niệm truyền kỳ, đặc điểm của thể loại, các tác phẩm truyền kỳ tiêu biểu và các giai đoạn phát triển của thể loại này; Motif và một số motif trong truyện truyền kỳ, tiền đề hình thành motif hôn nhân khác thường trong truyện truyền kỳ Việt Nam. Cuối cùng, luận văn sẽ khảo sát, thống kê các dạng thức của motif hôn nhân khác thường. CHƯƠNG 2: MOTIF HÔN NHÂN KHÁC THƯỜNG TRONG MỘT SỐ TẬP TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG Trong chương này, chúng tôi đã tiến hành mô tả chi tiết và đưa ra mô hình khái quát của motif hôn nhân khác thường trong từng dạng thức người lấy tiên, người chung sống với hồn phách và người chung sống với tinh loài vật, hồn cây cỏ của motif hôn nhân khác thường. Từ khía cạnh nội dung, chúng tôi nhận thấy rằng, motif hôn nhân khác thường là một motif vô cùng đặc sắc. Các câu chuyện tình yêu, hôn nhân giữa người với thần tiên, hồn phách, hồn hoa, tinh loài vật,…dù mang đậm yếu tố kì ảo, hoang đường nhưng dưới sự khéo léo và ngòi bút tinh tế, các tác giả đã xây dựng nên những câu chuyện tình yêu, hôn nhân vô cùng tự nhiên, gần gũi và không tạo cảm giác hoang đường. Ẩn sau motif hôn nhân khác thường, người đọc có thể nhìn thấy được sự trân trọng của các tác giả truyền kỳ dành cho người phụ nữ từ ngoại hình, phẩm chất, tài năng và đặc biệt là trân trọng đời sống bản năng tình ái của người phụ nữ. Qua motif hôn nhân khác thường, người đọc có thể thấy được nhận thức của tác giả truyền kì về hiện thực xã hội lúc bấy giờ cũng như những bài học mang tính triết lí nhân sinh về việc tiết chế sắc dục cho người quân tử và bài học về cung cách ứng xử trong mối quan hệ vợ chồng, đặc biệt là quan niệm thẩm mỹ của tác giả truyền kỳ về cái đẹp trong hình tượng người phụ nữ và cái đẹp trong tình yêu hôn nhân. CHƯƠNG 3: MOTIF HÔN NHÂN KHÁC THƯỜNG TRONG MỘT SỐ TẬP TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT Trong chương này, luận văn đã phân tích, làm rõ motif hôn nhân khác thường dựa trên các phương diện cốt truyện và nhân vật. Về vai trò của motif trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện. Chúng tôi nhận thấy, motif hôn nhân khác thường giữ hai vai trò sau: motif hôn nhân khác thường trong vai trò là motif tình tiết và motif hôn nhân khác thường trong vai trò là motif chủ đề. Về vai trò của motif trong nghệ thuật xây dựng nhân vật. Chúng tôi nhận thấy, motif hôn nhân khác thường xây dựng nên hệ thống nhân vật “tài tử giai nhân”. Các nhân vật đem lại ấn tượng sâu sắc dựa trên nguồn gốc xuất thân, diện mạo, hành động, lời nói, tính cách của các nhân vật như: nhân vật người, thần tiên, hồn ma, tinh vật, hồn cây cỏ,…Nhân vật người phàm chủ yếu là những nam nhân có ngoại hình tuấn tú, hào hiệp, trượng nghĩa, phóng túng,…Còn nhân vật khác thường được miêu tả là những giai nhân vô cùng xinh đẹp, tài giỏi. Họ là những nàng tiên sống trên trời, hay là những hồn ma còn vương vấn tình cũ hoặc là những hồn hoa, tinh vật vì duyên xưa chưa dứt hoặc vì trả ơn mà đội lốt đến để tìm nhau. PHẦN KẾT LUẬN Luận văn đã trình bày những kết quả nghiên cứu mới một cách ngắn gọn và đưa ra kiến nghị cho hướng nghiên cứu tiếp theo đề tài.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mỹ Lành MOTIF HÔN NHÂN KHÁC THƯỜNG TRONG MỘT SỐ TẬP TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mỹ Lành MOTIF HÔN NHÂN KHÁC THƯỜNG TRONG MỘT SỐ TẬP TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi nghiên cứu thực Các số liệu kết luận văn, có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Lành LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Nhà trường, khoa, phòng ban, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ, hỗ trợ học viên trình học tập thực luận văn Cảm ơn thầy cô giảng viên giảng dạy chuyên đề cao học vừa qua để tơi có vốn kiến thức ngày hôm Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS LÊ THU YẾN, giảng viên tổ Văn học Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn gia đình, anh chị em bạn bè đồng hành, động viên tơi q trình học tập thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Lành MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương KHÁI LƯỢC VỀ TRUYỀN KỲ VÀ MOTIF HÔN NHÂN KHÁC THƯỜNG TRONG TRUYỀN KỲ VIỆT NAM 13 1.1 Truyền kỳ - sản phẩm độc đáo văn xuôi trung đại 13 1.1.1 Khái niệm nguồn gốc 13 1.1.2 Một số đặc điểm 15 1.1.3 Quá trình vận động phát triển 18 1.1.4 Một số tác giả tác phẩm truyền kỳ tiêu biểu 20 1.2 Motif motif hôn nhân khác thường truyền kỳ Việt Nam 24 1.2.1 Motif motif hôn nhân khác thường 24 1.2.2 Tiền đề hình thành motif nhân khác thường truyền kỳ Việt Nam 29 1.3 Khảo sát motif hôn nhân khác thường truyền kỳ Việt Nam 37 1.3.1 Xác lập tiêu chí thống kê số lượng tác phẩm có sử dụng dạng thức motif hôn nhân khác thường 37 1.3.2 Phân loại dạng thức motif hôn nhân khác thường 43 Tiểu kết chương 51 Chương MOTIF HÔN NHÂN KHÁC THƯỜNG TRONG MỘT SỐ TẬP TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 53 2.1 Motif người lấy tiên 53 2.2 Motif người chung sống với hồn phách 65 2.3 Motif người chung sống với tinh loài vật, hồn cỏ 75 Tiểu kết chương 89 Chương MOTIF HÔN NHÂN KHÁC THƯỜNG TRONG MỘT SỐ TẬP TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 90 3.1 Vai trò motif nghệ thuật xây dựng cốt truyện 90 3.1.1 Khảo sát motif hôn nhân khác thường từ phương diện cốt truyện 90 3.1.2 Motif hôn nhân khác thường motif chủ đề 94 3.1.3 Motif hôn nhân khác thường motif tình tiết 102 3.2 Vai trò motif nghệ thuật xây dựng nhân vật 108 3.2.1 Kiểu nhân vật người phàm - thần tiên 108 3.2.2 Kiểu nhân vật người phàm - hồn ma 117 3.2.3 Kiểu nhân vật người phàm - tinh loài vật, hồn cỏ 122 Tiểu kết chương 131 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê tên số lượng truyện có xuất dạng thức motif hôn nhân khác thường 40 Bảng 1.2 Thống kê số lượng truyện có chứa dạng thức Thần tiên giáng trần kết duyên người phàm 45 Bảng 1.3 Thống kê số lượng truyện có dạng thức Người phàm sau chết phong thần có quan hệ tình cảm với người phàm 46 Bảng 1.4 Thống kê số lượng truyện có dạng thức Người chồng tiếp tục quan hệ yêu đương với hồn ma người vợ 47 Bảng 1.5 Thống kê số lượng truyện có dạng thức Nam nhân có quan hệ yêu đương với hồn ma nữ 47 Bảng 1.6 Thống kê số lượng truyện có dạng thức Lồi vật, cỏ hóa thân thành người để chung sống với người 48 Bảng 1.7 Thống kê số lượng truyện có dạng thức Lồi vật lâu ngày hóa tinh biến thành người để chung sống với người 48 Bảng 3.1 Thống kê số lượng truyện phân loại motif nhân khác thường với vai trị motif tình tiết motif chủ đề dạng thức người lấy tiên 92 Bảng 3.2 Thống kê số lượng truyện phân loại motif hôn nhân khác thường với vai trị motif tình tiết motif chủ đề dạng thức người chung sống với hồn phách 92 Bảng 3.3 Thống kê số lượng truyện phân loại motif hôn nhân khác thường với vai trị motif tình tiết motif chủ đề dạng thức người chung sống với tinh loài vật, hồn cỏ 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong suốt chặng đường mười kỉ, truyền kỳ đóng vai trị quan trọng q trình hình thành, phát triển văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Sự đóng góp to lớn thể loại truyền kỳ thể phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Truyền kỳ không phản ánh cách chân thật đời sống xã hội phong kiến với nỗi thống khổ nhân dân, số phận người, đặc biệt người phụ nữ, mà thể tâm tư, tình cảm tác giả truyền kỳ Đó nỗi bất bình trước thời rối ren, điên đảo Đó gửi gắm ước mơ, mộng tưởng kiếp người nhỏ bé với thân xác tâm hồn phàm tục Hơn thế, truyền kỳ khẳng định đức tính cao quý người gửi gắm giới tín ngưỡng, tơn giáo có giá trị văn hóa sâu sắc Cho đến nay, có nhiều viết cơng trình nghiên cứu có giá trị truyền kỳ, song cịn tồn vấn đề chưa đào sâu, nghiên cứu rộng tồn diện Chính thế, nghiên cứu truyền kỳ, xuất từ sớm, đến mảnh đất màu mỡ ẩn chứa nhiều giá trị sâu sắc mà người nghiên cứu tiếp tục khai thác Motif thuật ngữ sử dụng nhiều cơng trình nghiên cứu văn học dân gian Những năm gần đây, số lượng cơng trình nghiên cứu văn học dân gian gắn với motif xuất nhiều Người nghiên cứu tiến hành phân tích motif để giải mã tầng nghĩa sâu xa; dấu vết bề sâu tín ngưỡng, tơn giáo giá trị văn hóa đan cài cách tinh tế bên tác phẩm văn học dân gian Trong bối cảnh phát triển ngành nghiên cứu văn học nay, nghiên cứu motif nên mở rộng ranh giới sang thể loại khác Trong đó, tiêu biểu truyền kỳ thể loại truyền kỳ có vai trị quan trọng trình phát triển văn học Việt Nam Khơng thế, thể loại truyền kỳ cịn đánh giá di sản văn hóa phong phú, có ý nghĩa to lớn đời sống xã hội Theo tác giả Trần Nghi Dung cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ văn học “Vị trí thể loại truyền kỳ tiến trình phát triển văn học Việt Nam”, nhấn mạnh thể loại truyền kỳ cầu nối văn học dân gian văn học viết Truyền kỳ không đánh dấu phát triển văn xuôi tự trung đại, mà đưa văn học viết từ chỗ đơn ghi chép việc hay sưu tầm tác phẩm dân gian đến chỗ sáng tác nghệ thuật thật Bên cạnh đó, q trình hình thành phát triển, truyền kỳ Việt Nam có vay mượn cốt truyện từ truyện dân gian thần linh chí quái Việt Nam, đặc biệt có tiếp thu từ nước “đồng văn” tiêu biểu Trung Quốc Tuy nhiên, tiếp thu, ảnh hưởng không rập khn, ngun mẫu, mà ngịi bút tinh tế khả sáng tạo tuyệt vời tác giả Việt Nam, truyền kỳ trở nên lung linh, huyền ảo mặt nội dung Nguyên chúng tạo từ kế thừa nét đẹp tư tưởng, truyền thống văn hóa lí tưởng, ước mơ cao đẹp trí tưởng tượng dồi tác giả Dưới ảnh hưởng này, truyền kỳ Việt Nam tiếp thu truyền kỳ Trung Quốc motif, điển hình như: motif loài vật, cỏ biến thành người, motif nhập mộng, motif kỳ ngộ, motif nhân khác thường,…Chính thế, nghiên cứu motif truyền kỳ có ý nghĩa quan trọng, mang đến hội khám phá giá trị tiếp biến, ảnh hưởng sâu sắc truyền kỳ Trung Quốc truyền kỳ Việt Nam; tầng văn hóa địa ẩn sau motif mối quan hệ, lối ứng xử người thể tác phẩm Motif hôn nhân khác thường motif phổ biến hàng đầu truyền kỳ bên cạnh motif khác Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu motif truyền kỳ Việt Nam, đó, tác giả thường nghiên cứu từ góc nhìn đối sánh với tập truyền kỳ nước phần nghiên cứu nhỏ (chỉ nghiên cứu phạm vi tập truyện), nhắc đến cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, để nghiên cứu cách hệ thống, chi tiết motif hôn nhân khác thường tập truyền kỳ tiêu biểu Việt Nam chưa thấy Do đó, chúng tơi định lựa chọn đề tài Motif hôn nhân khác thường số tập truyện truyền kỳ Việt Nam với mục đích muốn khảo sát, thống kê, phân loại hệ thống truyện có motif nhân khác thường; mơ tả, phân tích làm rõ dạng thức biểu motif hôn nhân khác thường; nhìn nhận motif nhân khác thường phương diện nội dung nghệ thuật Với mong muốn khám phá, tìm hiểu sâu sắc khỏa lấp khoảng trống văn học, để từ đó, có nhìn khái quát motif cụ thể sử dụng nhiều truyền kỳ Từ đó, phần hiểu quan niệm nhân sinh thời đại; tư tưởng, tình cảm, nhìn nhận, đánh giá tác giả mối quan hệ đời sống người Mặt khác, truyền kỳ thể loại đưa vào giảng dạy chương trình Trung học Vì thế, việc quan tâm, nghiên cứu motif cụ thể truyện truyền kỳ nói riêng thể loại truyền kỳ nói chung, cơng việc có giá trị khoa học giá trị thực tiễn Do đó, đề tài mà luận văn nghiên cứu nguồn tài liệu quý báu phục vụ cho trình giảng dạy học tập nhà trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên sở khảo sát, tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy truyền kỳ Việt Nam đối tượng giới nghiên cứu quan tâm từ sớm Truyền kỳ không thể loại văn xi tự trung đại mà cịn xem tượng văn học độc đáo, di sản dân tộc chứa đựng nhiều vấn đề liên quan đến người, xã hội, dân tộc, văn hóa, lịch sử,…Chính thế, vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm phong phú đa dạng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu dạng sưu tầm, tập hợp, báo, tham luận, sách, luận văn, luận án có giá trị thể loại truyền kỳ Trước hết, xin điểm qua tình hình nghiên cứu chung truyện truyền kỳ: Về tình hình nghiên cứu truyền kỳ nói chung Vấn đề văn truyền kỳ Văn tác phẩm vấn đề quan trọng việc nghiên cứu, giải mã tác phẩm văn học Một cơng trình có ý nghĩa tiền đề cho việc nghiên cứu văn truyền kỳ nhà thư tịch học Trần Văn Giáp với cơng trình Lược truyện tác gia Việt Nam, bao gồm tập Trong đó, tập I xuất vào năm 1962 tập II xuất vào năm 1972 Cơng trình đánh giá có tính hệ thống, giới thiệu đầy đủ tác gia trung đại Việt Nam Trong đó, cơng trình có phần đề cập đến mảng văn học truyền kỳ Tác giả Phạm Văn Thắm với cơng trình nghiên cứu Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam thời trung đại vào năm 1996 Kế đến Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại gồm tập tác giả Nguyễn Đăng Na vào năm 2002 Đây sách công phu, chi tiết có giá trị văn xi 126 dẫn đến mối duyên gặp gỡ nên nghĩa vợ chồng chàng với nàng tiên cá Từ thấy rằng, giới nhân vật người phàm dạng thức người chung sống với tinh loài vật, hồn cỏ motif hôn nhân khác thường, họ người bình thường xã hội, có người đời không tránh khỏi cưỡng lại cám dỗ đời sống trần thế; có người đương đầu với khó khăn, hiểm nguy giữ phẩm chất cao Những nhân vật nữ phàm xây dựng với diện mạo vô xinh đẹp phẩm chất cao quý thu hút giống loài sống lâu năm hóa tinh, tìm đến để chung sống Trải qua sống với giống loài ấy, phẩm chất chung thủy đức hạnh người phụ nữ lại bộc lộ rõ nét Còn nhân vật nam phàm lên nhân vật mang danh học trị theo nghiệp đèn sách lại đắm chìm vào cửa ân, lịng tràn dục niệm mà khơng màng đến việc học, trách nhiệm, bổn phận kẻ sĩ, dễ dàng bị giống loài yêu ma mê Có nam phàm, phần mang nặng duyên xưa, phần xuất thân gia đình nghèo khó, lại hiếu thảo, trực nên có dun kết nghĩa vợ chồng với giống lồi khơng phải người 3.2.3.2 Nhân vật tinh loài vật, hồn cỏ Thế giới nhân vật tinh loài vật, hồn cỏ dạng thức người chung sống với tinh loài vật, hồn cỏ motif hôn nhân khác thường nhân vật vô phong phú đa dạng, vừa mang đậm màu sắc kì ảo vừa có nét gần gũi với đời sống người Nhân vật tinh loài vật, hồn cỏ chia thành hai dạng Dạng thứ nhân vật có nguồn gốc xuất thân từ phần linh thiêng cối, hoa cỏ, lồi vật Đó giống lồi như: nàng bướm Mộng Trang, nàng cá Ngọa Vân, hai hồn hoa nàng Liễu Nhu Nương Đào Hồng Nương Các nhân vật biến hóa thành gái xinh đẹp để kết duyên với nam nhân phàm tục Riêng người chồng đội lốt dê Dương phu truyện (Thánh Tơng di thảo), biến hóa thành chàng trai khôi ngô, tuấn tú để chung sống với người vợ Theo tác giả Đinh Phan Cẩm Vân Tiếp cận thể loại văn học cổ Trung Quốc, biến hóa thành hình dáng người giống lồi khơng hồn tồn trút bỏ lốt Chúng cịn 127 mang đặc điểm tự nhiên vốn có giống lồi Dạng cịn lại nhân vật có nguồn gốc xuất thân từ lồi vật, đồ vật lâu ngày hóa tinh, chúng biến hóa thành người để chung sống với người như: chuột tinh hóa thành người Thử tinh truyện (Thánh Tông di thảo), thuồng luồng sống lâu năm hóa thành u qi Long Đình đối tụng lục (Truyền kỳ mạn lục) Chính khao khát chung sống với người, nếm trải dư vị sống trần mà loài vật, đồ vật lâu ngày hóa tinh thai, biến hóa thành người Thế nhưng, chung sống nhân vật không đem lại hạnh phúc cho người mà ngược lại làm tổn hại đến sức khỏe tinh thần thể xác người Nhân vật hai hồn hoa Liễu Nhu Nương Đào Hồng Nương Tây Viên kỳ ngộ ký (Truyền kỳ mạn lục), nguồn gốc xuất thân, nhân vật Nguyễn Dữ miêu tả hai hồn hoa biến hóa thành hai cô gái xinh đẹp để trêu ghẹo chàng thư sinh Hà Nhân Về diện mạo, dù biến hóa thành hình dáng người hai nàng Đào, Liễu mang đặc điểm tự nhiên lồi hoa cỏ Thân hình hai nàng mềm mại, dáng uyển chuyển tựa đào, liễu Về danh tính, hai hồn hoa Nguyễn Dữ gọi hai tên gọi cụ thể Liễu Nhu Nương Đào Hồng Nương Về tính cách, phẩm chất hành động, hai hồn hoa Đào, Liễu tác giả xây dựng hai nhân vật có tài làm thơ Trong buổi gặp gỡ trò chuyện, ân Hà Nhân, hai nàng trổ tài làm thơ, diễn tả lại tình cảnh buồng xn vơ tuyệt diệu Mặc dù giống loài khác người, nhưng, hai hồn hoa Đào, Liễu có nét tính cách, đời sống tâm tư, tình cảm, suy nghĩ, lo sợ người Khi chàng Hà Nhân âu yếm, khen tặng nàng Liễu nàng Đào buồn bã, cảm thấy hổ thẹn cho không xứng với Hà Nhân Chỉ nhận thơ bày tỏ Hà Nhân, nàng trở nên vui vẻ Không thế, Hà Nhân phải từ biệt quê lấy vợ theo thúc giục cha mẹ, hai hồn hoa vô buồn bã, dặn chàng người mà quên Trước lúc cận kề chết, hai nàng vô đau lịng, đến từ biệt Hà Nhân, trao tín vật, mong chàng lúc nhớ đến hai nàng Hay nàng công chúa xứ hoa Mộng Trang Hoa Quốc kỳ duyên (Thánh 128 Tông di thảo), nguồn gốc xuất thân, nàng vốn nàng bướm biến hóa thành người gái xinh đẹp để kết duyên chàng Chu Sinh Về diện mạo, Qua ngịi bút Lê Thánh Tơng, cơng chúa Mộng Trang lên người gái vô xinh đẹp: “tuyết hờn thua trắng, ngọc thẹn trong, ngón tay búp măng thon thon, hàm hạt bầu nho nhỏ Nếu khơng gái trăng Dao Đài, tiên núi Quần Ngọc, trần gian làm có người vậy? Nhưng nhìn kỹ, sau lần áo lót mình, Sinh thấy bụng Mộng Trang, có nhiều ngấn ngang, có điều lạ.” (Thánh Tơng di thảo, 2008) Có thể thấy, nàng bướm Mộng Trang biến thành người, nàng có nhan sắc xinh đẹp tuyệt trần khiến cho tuyết, cho ngọc phải ganh tỵ với vẻ đẹp nàng Thế nhưng, mang hình dáng người, Mộng Trang trút bỏ đặc điểm tự nhiên lồi bướm, phần bụng nàng cịn nhiều ngấn ngang giống nếp gấp bụng lồi bướm Về danh tính, nàng tác giả Nguyễn Dữ gọi tên gọi cụ thể Về tính cách, phẩm chất hành động, chung sống với Chu Sinh, Mộng Trang lên người vợ vơ hiền dịu, đức hạnh, hết lịng u thương, chung thủy với chồng Nàng cịn sinh cho Chu Sinh người trai vô kháu khỉnh Đó cịn nàng cá Ngọa Vân Ngư gia chí dị (Thánh Tơng di thảo), nguồn gốc xuất thân, nàng tác giả xây dựng nàng hải tiên đảo ấp Về diện mạo, Ngọa Vân miêu tả người gái xinh đẹp, xuất thân cao quý Ngọa Vân biến thành người cịn mang đặc điểm giống lồi Nàng vơ giỏi nghề chài lưới, bơi lội Về danh tính, nàng gọi tên tên gọi cụ thể Về tính cách, phẩm chất hành động, làm dâu nhà thuyền chài, làm vợ Thúc Ngư, nàng vô hiếu thảo với cha mẹ, hiền dịu với chồng mà giỏi giang, đảm việc qn xuyến gia đình Chính thế, từ làm dâu nhà thuyền chài, nàng giúp cho gia đình Thúc Ngư trở nên khấm hơn: “Từ đó, nhà bốn miệng ăn, sống thuyền lênh đênh mặt nước Mỗi lần bng lưới tồn cá ngon, chốc lát đầy nửa thuyền Chiều đem chợ bán , thường giá đắt Gia tư 129 giàu có dần.” (Thánh Tông di thảo, 2008) Không vậy, đến gặp nguy biến, Ngọa Vân chẳng tiếc đem thân cản sóng cho nhà chồng vơ tình để lộ hình hài người cá Nàng lo sợ tiết lộ thiên hại đến gia đình chồng mà đau lòng từ biệt Phẩm chất hành động Ngọa Vân vô đẹp đẽ, hình mẫu lí tưởng cho người hiếu thảo người vợ đảm Có thể thấy, giống lồi có nguồn gốc xuất thân lồi vật, cỏ hai nàng Đào, Liễu, nàng bướm Mộng Trang, nàng cá Ngọa Vân hay người chồng dê, xây dựng nhân vật có nguồn gốc xuất thân, diện mạo rõ ràng Có nhân vật khơng tác giả gọi tên cụ thể có nhân vật tác giả đặt để tên rõ ràng làm cho người đọc hình dung cụ thể tin vào nhân vật mà tác giả xây dựng Bên cạnh đó, cịn có giống lồi loài vật, đồ vật gần gũi với sống người, lâu dần chúng hóa tinh biến thành người để chung sống với người Đó nhân vật chuột tinh Thử tinh truyện (Thánh Tông di thảo) Về nguồn gốc, tác giả giới thiệu chuột già sống lâu năm hóa tinh Về tính cách hành động, nhân vật chuột miêu tả giống lồi vơ gian xảo, ham mê nhan sắc xinh đẹp người vợ mà nhân lúc người chồng học vắng nhà, chuột tinh biến hóa thành người có hình dáng giống người chồng thật Từ đó, đêm chuột tinh giả dạng làm người chồng đến chung sống, ân người vợ Hay giống loài thuồng luồng sống lâu năm hóa thành u qi Long Đình đối tụng lục (Truyền kỳ mạn lục), có thói gian dâm, ham mê nhan sắc Dương thị, thuồng luồng bắt ép nàng làm vợ Ngoài Thánh Tơng di thảo có nhân vật chổi yêu, để lâu ngày nhà, hóa tinh biến thành người gái xinh đẹp để mê anh học trò, khiến cho anh bỏ bê việc đèn sách, ngày trở nên xanh xao, yếu ớt Có thể thấy, giống loài sống lâu năm thuồng luồng loài vật, đồ vật gần gũi với sống người loài chuột tinh, chổi, chúng xây dựng nhân vật xấu xa, hóa tinh, thai đủ mn hình dáng, khao khát hòa nhập vào sống người mà chúng biến thành hình dáng người để chung sống tận hưởng hạnh phúc từ 130 sống trần Tất thảy nhân vật tinh loài vật, hồn cỏ xây dựng với nét tính cách mạnh mẽ, táo bạo chủ động tình yêu, làm chủ đường hạnh phúc Thế nhưng, giống lồi yêu quái, chung sống với người chúng khơng mang lại điều tốt mà cịn gây ảnh hưởng đến đời sống người 131 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương 3: Motif hôn nhân khác thường số tập truyện truyền kỳ Việt Nam nhìn từ phương diện nghệ thuật, chúng tơi tiến hành nghiên cứu Motif hôn nhân khác thường hai phương diện sau: Vai trị motif nghệ thuật xây dựng cốt truyện vai trò motif nghệ thuật xây dựng nhân vật Về vai trò motif nghệ thuật xây dựng cốt truyện Chúng triển khai phần theo cấu trúc sau: Thứ nhất, khảo sát motif hôn nhân khác thường từ phương diện cốt truyện Dựa vào vai trò motif cốt truyện, chúng tơi nhận thấy motif chia làm hai loại sau: motif tình tiết motif chủ đề Từ đó, chúng tơi đề tiêu chí khảo sát tiến hành thống kê số lượng tác phẩm có sử dụng motif nhân khác thường với vai trị motif tình tiết motif nhân khác thường với vai trị motif chủ đề Kết quả, chúng tơi nhận thấy, motif nhân khác thường đóng vai trị motif tình tiết chiếm số lượng nhiều motif nhân khác thường đóng vai trị motif chủ đề Thứ hai, tiến hành nghiên cứu motif hôn nhân khác thường motif chủ đề Trong phần này, xem xét dựa hai phương diện sau: kiểu truyện hôn nhân khác thường hệ thống motif kiểu truyện hôn nhân khác thường Về phần kiểu truyện hôn nhân khác thường, tiến hành mô tả chi tiết cốt truyện nhân khác thường đưa mơ hình khái quát Về phần hệ thống motif kiểu truyện hôn nhân khác thường, nhận thấy, motif hôn nhân khác thường với vai trò motif chủ đề cốt truyện thường xuất motif sau: motif chân dung nhân vật, motif gặp gỡ, motif hợp hôn, motif lộ diện, motif người đội lốt vật, motif cởi lốt kết hôn,…Cuối cùng, nghiên cứu motif hôn nhân khác thường motif tình tiết Trong phần này, chúng tơi xem xét dựa hai phương diện sau: dạng thức motif vai trò motif cốt truyện Về phần dạng thức motif, tiến hành mô tả chi tiết dạng thức biểu motif nhân khác thường vai trị motif tình tiết đưa mơ hình khái qt cho dạng thức biểu Về phần vai trò motif cốt truyện, nhận thấy, motif hôn nhân khác thường xuất phần diễn biến phần kết thúc cốt truyện Khi xuất phần diễn biến, 132 motif hôn nhân khác thường với vai trị tình tiết giúp liên kết kiện làm cho cốt truyện mạch lạc Khi xuất phần kết thúc, motif hôn nhân khác thường với vai trị tình tiết khép lại câu chuyện Về vai trò motif nghệ thuật xây dựng nhân vật Chúng tiến hành phân tích vai trị motif việc xây dựng nhân vật dạng thức người lấy tiên, người chung sống với hồn phách người chung sống với tinh lồi vật, hồn cỏ Chúng tơi phân tích dựa đặc điểm ngoại hình, diện mạo, nguồn gốc xuất thân, hành động, lời nói,…Qua đó, lí giải nguồn gốc dẫn đến mối quan hệ hôn nhân khác thường 133 KẾT LUẬN Trong q trình thực đề tài, chúng tơi vận dụng tri thức liên quan đến motif, type để nghiên cứu, phân tích motif nhân khác thường số tập truyện truyền kỳ Việt Nam, nhìn từ phương diện nội dung phương diện nghệ thuật Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi đến số kết luận sau: Thứ nhất, motif hôn nhân khác thường số tập truyện truyền kỳ Việt Nam có biểu vơ phong phú đa dạng dạng thức: người lấy tiên, người chung sống với hồn phách người chung sống với tinh loài vật, hồn cỏ Thứ hai, phương diện nội dung Motif hôn nhân khác thường phản ánh nhận thức tác giả giá trị người đặc biệt giá trị người phụ nữ xã hội lúc Phản ánh nhận thức tác giả truyền kỳ thực xã hội đầy rẫy bất cơng, kìm hãm quyền sống, quyền tự do, mưu cầu hạnh phúc cá nhân người Mang lại học đạo đức, triết lí nhân sinh sâu sắc cung cách ứng xử mối quan hệ nhân, gia đình học việc tiết chế sắc dục người quân tử Cuối cùng, motif nhân khác thường cịn nơi gửi gắm quan niệm thẩm mỹ sâu mẻ đẹp hình tượng người phụ nữ đẹp tình u, nhân gia đình Cuối cùng, phương diện nghệ thuật Việc nghiên cứu, tìm hiểu motif hôn nhân khác thường triển khai hai phương diện: vai trò motif nghệ thuật xây dựng cốt truyện vai trò motif nghệ thuật xây dựng nhân vật Về vai trò motif nghệ thuật xây dựng cốt truyện Chúng nhận thấy, motif hôn nhân khác thường giữ hai vai trị sau: motif nhân khác thường vai trị motif tình tiết motif nhân khác thường vai trò motif chủ đề Khi motif tình tiết, motif nhân khác thường xuất phần diễn biến phần kết thúc cốt truyện Khi xuất phần diễn biến, motif nhân khác thường với vai trị tình tiết giúp liên kết kiện làm cho cốt truyện mạch lạc Khi xuất phần kết thúc, motif nhân khác thường với vai trị tình tiết khép lại câu chuyện Khi motif chủ đề, xem xét dựa hai phương diện sau: kiểu truyện hôn nhân khác thường hệ thống 134 motif kiểu truyện hôn nhân khác thường Về phần kiểu truyện hôn nhân khác thường, nhận thấy cốt truyện hôn nhân khác thường kiểu cốt truyện đơn tuyến Các kiện truyện diễn theo trật tự tuyến tính Tình diễn trước điều kiện tình diễn ra, tạo nên cốt truyện mạch lạc nội dung Trong cốt truyện hôn nhân khác thường thường xuất motif sau: motif chân dung nhân vật, motif gặp gỡ, motif hợp hôn, motif lộ diện, motif người đội lốt vật, motif cởi lốt kết hơn,… Về vai trị motif nghệ thuật xây dựng nhân vật Chúng nhận thấy, motif hôn nhân khác thường xây dựng nên hệ thống nhân vật “tài tử - giai nhân” Các nhân vật đem lại ấn tượng sâu sắc dựa nguồn gốc xuất thân, diện mạo, hành động, lời nói, tính cách nhân vật như: nhân vật người, thần tiên, hồn ma, tinh vật, hồn cỏ,…Nhân vật người phàm chủ yếu nam nhân có ngoại hình tuấn tú, hào hiệp, trượng nghĩa, phóng túng,…Cịn nhân vật khác thường miêu tả giai nhân vô xinh đẹp, tài giỏi Họ nàng tiên sống trời, hồn ma vương vấn tình cũ hồn hoa, tinh vật duyên xưa chưa dứt trả ơn mà đội lốt đến để tìm Từ việc tìm hiểu đề tài Motif hôn nhân khác thường số tập truyện truyền kỳ Việt Nam, nhận thấy, việc nghiên cứu motif góp phần tạo điều kiện để nhà nghiên cứu có nhìn thấu triệt sở hình thành motif nhân khác thường giá trị motif hôn nhân khác thường hai phương diện: nội dung nghệ thuật Qua đó, chúng tơi cịn mong muốn phát triển đề tài hướng nghiên cứu khác đối sánh motif hôn nhân khác thường truyền kỳ Việt Nam với motif hôn nhân khác thường số thể loại truyền thuyết, truyện cổ tích văn học dân gian Việt Nam hai phương diện nội dung nghệ thuật Để từ đó, thấy kế thừa, vay mượn sáng tạo tác giả việc thể motif hôn nhân khác thường thể loại truyền kỳ Đồng thời khẳng định giá trị motif, cốt truyện, mẫu đề văn học dân gian việc khơi gợi đề tài cho tác giả văn học viết Qua đó, thấy mối liên hệ mật thiết văn học dân gian văn học viết Việt Nam 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO An Hòa (18/12/2020) Người quân tử gặp “sắc dục” mà tà tâm không nhiễu loạn Truy xuất ngày 15/10/2021 từ https://trithucvn.org/van-hoa/dao-cua-nguoiquan-tu-gap-sac-duc-ma-tam-khong-bi-nhieu-loan.html Bàn Thị Quỳnh Giao (2020) Hai hình thức nhân phổ biến văn học dân gian người Việt số tộc người miền núi phía bắc Tạp chí khoa học số 40 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Truy xuất ngày 10/10/2021 từ https://www.tailieumienphi.vn/doc/hai-hinh-thuc-hon-nhan-pho-bien-trongvan-hoc-dan-gian-nguoi-viet-va-mot-so-toc a5pfuq.html Bùi Thị Hạnh (2013) Motif li tán thần thoại truyền thuyết tộc người thiểu số Việt Nam [Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh] Bửu Kế (2010) Từ điển Hán Việt từ nguyên NXB Thuận Hóa Bùi Thị Thiên Thai (2010) Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả Truy xuất ngày 18/9/2021 từ http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhin-ra-the-gioi/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/1027-doan-thi-diem-vatruyen-ky-tan-pha Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Hồ Quốc Hùng & Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2000) Văn học Việt Nam, Văn học dân gian, Những cơng trình nghiên cứu NXB Giáo dục Bửu Kế (1968) Tầm nguyên từ điển cổ văn học từ ngữ tầm nguyên NXB Khai Trí Dương Nguyệt Vân (2016) Chủ đề hôn nhân phản ánh phong tục hôn nhân truyện cổ tích dân tộc Việt Nam [Luận án tiến sĩ Văn học, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam] Đỗ Thị Mỹ Phương (11/10/2020) Nhân vật mang màu sắc kì ảo truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam Truy xuất ngày 13/9/2021 http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u/V%C4%83nh%E1%BB%8Dc-Vi%E1%BB%87t-Nam-trung%C4%91%E1%BA%A1i/p/nhan-vat-mang-mau-sac-ky-ao-trong-truyentruyen-ky-viet-nam-trung-dai-361 từ 136 Đặng Thị Thanh Ngân (2013) Nhân vật ma quái Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục Truy xuất ngày 18/10/2021 từ http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-vanhoa/5586-nhan-vat-ma-quai-trong-thanh-tong-di-thao-va-truyen-ki-man luc Đinh Phan Cẩm Vân (2011) Tiếp cận thể loại văn học cổ Trung Quốc NXB Tp.HCM Đỗ Đức Hiểu & Nguyễn Huệ Chi (2005) Từ điển văn học NXB Thế Giới Đinh Thị Khang (10/07/2014) So sánh chuyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Truy xuất ngày 15/9/2021 từ https://123docz.net/document/1778809- so-sanh-chuyen-tinh-giua- nguoi-va-hon-ma-trong-tien-dang-tan-thoai-va- truyen-ky-man-luc.htm Hoàng Phê (2010) Từ điển tiếng Việt NXB Từ điển Bách Khoa Hoàng Thị Minh Phương (2007) Văn hóa tâm linh văn xi trung đại [Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh] Lê Tùng Lâm (22/3/2021) Nghiên cứu vấn đề tác giả truyện Truyền kỳ tân phả Truy xuất ngày 7/8/2021 từ http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u/V%C4%83nh%E1%BB%8Dc-Vi%E1%BB%87t-Nam-trung%C4%91%E1%BA%A1i/p/nghien-cuu-ve-van-de-tac-gia-cac-truyen-trongtruyen-ky-tan-pha-1725 Lê Dương Khắc Minh (2019) Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại: diện mạo đặc trưng nghệ thuật [Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam] Lê Dương Khắc Minh (2016) Nghĩ cội nguồn truyện truyền kì trung đại Việt Nam Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (83) Truy xuất ngày 21/7/2021 từ https://tailieuxanh.com/vn/p1_Truy%E1%BB%87n-truy%E1%BB%81nki%CC%80-trung-%C4%91%E1%BA%A1i-Vi%E1%BB%87t-Nam.html Lê Thu Yến (chủ biên), Đàm Anh Thư, Nguyễn Hữu Nghĩa, Đàm Thị Thu Hương & Ngô Thị Thanh Tâm (2014) Văn học trung đại Việt Nam vấn đề 137 tâm linh NXB ĐHSP Tp HCM La Mai Thi Gia (2014) Motif nghiên cứu truyện kể dân gian: Lý thuyết ứng dụng - Trường hợp motif tái sinh [Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn] La Mai Thi Gia (14/8/2013) Nghiên cứu motif bình diện mối quan hệ motif cốt truyện Truy xuất ngày 27/10/2021 từ http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=424 1%3Agfdgftg&catid=97%3Avn-hoa-dangian&Itemid=155&lang=vingonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_con tent&view=article&id=4241%3Agfdgftg&catid=97%3Avn-hoa-dangian&Itemid=155&lang=vi Lê Đức Tiết (2007) Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại NXB Tư pháp Lê Thu Yến (chủ biên), Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực & Phạm Văn Nhu (2000) Văn học trung đại công trình nghiên cứu NXB Giáo dục Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (1999) Từ điển thuật ngữ văn học NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Minh Thu (2020) Kiểu truyện hôn nhân người - tiên truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á [Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội] Nguyễn Đăng Na (11/10/2020) Vài nét truyện truyền kỳ Việt Nam Truy xuất ngày 12/8/2021 từ http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn- c%E1%BB%A9u/V%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-Vi%E1%BB%87t-Namtrung-%C4%91%E1%BA%A1i/p/vai-net-ve-truyen-truyen-ki-viet-nam-330 Ngô Thị Thanh Nga (2020) Một số vấn đề thực Thánh Tơng di thảo Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên, 225 (15) Truy xuất ngày 5/8/2021 từ http://jst.tnu.edu.vn/jst/article/view/3608 Nguyễn Thị Nguyệt (2019) Những motif xây dựng nhân vật Nữ thần Thánh mẫu truyền thuyết dân gian ]Bài đăng kỷ yếu] Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt Việt Nam học, Đại học Quốc gia 138 Hà Nội Nguyễn Huy Giảng (2018) Tìm hiểu số truyện “Truyền kỳ mạn lục” (Nguyễn Dữ) có mơ típ với “Tiễn đăng tân thoại” (Cù Hựu) [Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên] Nguyễn Thị Thu Thủy (2016) Môtip kỳ ngộ truyện truyền kỳ Việt Nam [Luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Đà Nẵng] Nguyễn Thanh Bình (2016) Mối quan hệ diễn ngôn đạo đức diễn ngôn tình yêu, tình dục Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ [Luận văn Thạc sĩ văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn] Những hình thái nhân gia đình lịch sử (17/10/2015) Truy xuất ngày 26/7/2021 từ https://www.thpt- nguyentrungtruc.edu.vn/?m=newsdetail&q=28&id=357 Nguyễn Thị Kim Ngân (17/9/2015) Hồn ma bóng quỷ truyện truyền kỳ trung đại từ góc nhìn folklore Truy xuất ngày 4/8/2021 từ http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/LichSuVanHoc/View_Deta il.aspx?ItemID=92 Nguyễn Hữu Nghĩa (2013) Trời phật, thánh thần – niềm tin tâm linh văn học trung đại Việt Nam Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 46 Truy xuất ngày 6/9/2021, https://dlib.hcmue.edu.vn/flowpaper/simple_document.php?subfolder=11/58/ 50/&doc=115850556909223780339264787825670339039&bitsid=e7d78a 4d -90a7-4135-8b22-8fbd0f5a44ec&uid=190b7cac-4528-4d23-bdc2425ae59e2bd8 Nguyễn Thị Cao (2013) Kiểu truyện người lấy vật truyện cổ tích Việt Nam [Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh] Nguyễn Phong Nam (2011) Truyện truyền kỳ Việt Nam đặc điểm hình thái văn hóa lịch sử NXB Văn học Nguyễn Đăng Na (2007) Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam NXB Giáo dục 139 Nguyễn Huệ Chi & Trần Hữu Tá (2005) Từ điển văn học NXB Thế giới Nguyễn Đăng Na (2003) Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại vấn đề văn xuôi tự NXB Giáo dục Nguyễn Đăng Duy (2002) Văn hóa tâm linh NXB Văn hóa Thơng Tin Nguyễn Tấn Đắc (2001) Truyện kể dân gian: đọc type Motif NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Ngọc Thường (1987) Về mối quan hệ mơ típ cốt truyện Tạp chí văn học, số Phạm Văn Hóa (2020) Hình tượng u ma truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 10 Truy xuất ngày 18/9/2021, http://journal.hcmue.edu.vn/index.php/hcmuejos/article/view/2882/2751 Phan Ánh Nguyễn (2012) Motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết cổ tích Việt Nam [Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh] Quảng Văn Ngọc (2020) Đặc điểm loại hình truyện truyền kỳ Việt Nam [Luận án tiến sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học] Quảng Văn Ngọc (2017) Thể loại truyện truyền kỳ tiến trình phát triển truyện ngắn trung đại Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Truy xuất ngày 7/8/2021, http://joshusc.hueuni.edu.vn/upload/vol_7/no_2/232_fulltext_1.Van%20%20Ngoc%20-%20Quang%20Van%20Ngoc.pdf Tạp chí triết học (25/10/2014) Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội Truy xuất ngày 5/10/2021 từ https://www.chungta.com/nd/tulieu-tra-cuu/gia_tri_dao_duc.html Trần Nghi Dung (2012) Vị trí thể loại truyền kỳ tiến trình phát triển văn học Việt Nam [Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh] Trương Thị Hoa (2011) Loại hình nhân vật truyện truyền kỳ Việt Nam qua ba tác phẩm tiêu biểu Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Lan Trì 140 kiến văn lục [Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh] Truyền kỳ mạn lục (2011) NXB Trẻ Trần Thị Nhung (2010) Người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới [Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên] Thanh Giang (4/7/2009) Nguyễn Dữ tác phẩm bất hủ Truyền kỳ mạn lục Truy xuất ngày 18/7/2021 từ https://www.baohaiduong.vn/danh-nhan/nguyen-duva-tac-pham-bat-hu-truyen-ky-man-luc-42586 Trương Văn Chi (2008) Thánh Tông di thảo, Việt Nam ký phùng lục, Điểu thám kì án NXB Văn học Trần Ích Nguyên (Phạm Tứ Châu, Trần Băng Thanh, Nguyễn Thị Ngân dịch) (2000) Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục NXB Văn học Truyền kỳ tân phả (2000) NXB Văn học Trần Đình Sử (1999) Mấy vấn đề Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam NXB Giáo dục Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục Trần Nghĩa (1997) Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam danh mục phân loại Tạp chí Hán Nơm, Truy xuất ngày 29/7/2021, http://www.hannom.org.vn/web/tchn/data/9703v.htm Thiều Chửu (1993) Hán - Việt từ điển NXB Tp.HCM Vũ Ngọc Khánh & Nguyễn Quang Ân (1995) Kho tàng truyện truyền kỳ Việt Nam NXB Trẻ Wikipedia Tiếng Việt (19/11/2021) Nho giáo Truy xuất ngày 22/11/2021 từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Nho_gi%C3%A1o#Vai_tr%C3%B2_c%E1%BB %A7a_gia_%C4%91%C3%ACnh Wikipedia Tiếng Việt (7/8/2021) Truyền kỳ mạn lục Truy xuất ngày 5/9/2021 từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Truy%E1%BB%81n_k%E1%BB%B3_m%E1% BA%A1n_l%E1%BB%A5c Wikipedia Tiếng Việt (17/11/2021) Lê Thánh Tông Truy xuất ngày 23/11/2021 từ https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_Th%C3%A1nh_T%C3%B4ng ... Thực đề tài Motif hôn nhân khác thường số tập truyện truyền kỳ Việt Nam, luận văn nhằm hướng đến mục đích sau: Thơng qua việc tìm hiểu Motif nhân khác thường số tập truyện truyền kỳ Việt Nam, chúng... nhân khác thường truyện truyền kỳ Việt Nam Cuối cùng, luận văn khảo sát, thống kê dạng thức motif hôn nhân khác thường Chương 2: Motif hôn nhân khác thường số tập truyện truyền kỳ Việt Nam nhìn... dạng thức biểu motif hôn nhân khác thường số tập truyện truyền kỳ tiêu biểu Việt Nam Khẳng định giá trị việc sử dụng motif hôn nhân khác thường số tập truyện truyền kỳ tiêu biểu Việt Nam phương diện

Ngày đăng: 01/03/2022, 14:50

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w