Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
91,62 KB
Nội dung
MỤC LỤC Phần Mở đầu Nội dung SKKN 1 1.2 1.3 1.4 2.1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Lí luận văn học gì? 2.1.2 Tầm quan trọng của việc sử dụng kiến thức lí luận vào văn nghị luận văn học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Trang bị khái niệm vấn đề của lí luận văn học tiết giảng văn 2.3.2 Kĩ đưa kiến thức lí luận văn học vào văn nghị luận văn học 2.3.2.1 Kĩ đưa kiến thức lí luận văn học vào phần mở 2.3.2 Kĩ đưa kiến thức lí luận văn học vào phần thân 2.3.2 Kĩ đưa kiến thức lí luận văn học vào phần kết Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 3 3 5 15 25 30 31 32 34 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” mục tiêu hàng đầu giáo dục Việt Nam thể rõ Nghị 29, Hội nghị Trung ương khóa XI Trong ba nhiệm vụ trọng tâm “bồi dưỡng nhân tài” coi mục tiêu chiến lược Bởi hiền tài nguyên khí quốc gia Trong xu hội nhập quốc tế sâu rộng phát triển kinh tế tri thức nhân tài nhân tố để tạo bước đột phá, tiến nhanh, tiến kịp với phát triển khoa học công nghệ khu vực giới Công việc bồi dưỡng nhân tài nhà trường cụ thể hóa thành công tác trọng tâm bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn, bồi dưỡng học sinh giỏi Chính thế, công tác nhà trường trọng, coi nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu công tác chuyên môn Nhà trường Thế nhưng, không giống chất lượng đại trà “nằm tầm tay người thầy”, bồi dưỡng chất lượng học sinh giỏi nhiệm vụ nặng nề, áp lực thành tích, hiệu thực đặt lên vai người giáo viên phụ trách đội tuyển; đòi hỏi người thầy phải có lực chun mơn tốt, tâm huyết, dành nhiều thời gian, tâm sức cho công việc Hơn nữa, dạy đại trà có khung chương trình, có kế hoạch dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, có sách giáo khoa, có tài liệu tham khảo, có sách thiết kế giảng… cịn dạy bồi dưỡng đội tuyển chủ yếu dựa vào lực, kinh nghiệm thân người dạy Đặc biệt khó khăn đến từ phía phụ huynh học sinh Theo thị hiếu ngày nay, phụ huynh học sinh không muốn theo học mơn Ngữ văn nhiều lí do, yếu tố nên việc giáo viên lựa chọn học sinh u thích mơn Ngữ văn có khiếu văn học để học đội tuyển thực khó khăn Khi em vào đội tuyển rồi, làm để em yêu thích, say mê có làm văn chất lượng, đạt kết cao lại khó Từ thực tế kinh nghiệm giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi nhiều năm liền học hỏi, trao đổi đồng nghiệp, mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm “Một số kĩ đưa kiến thức lí luận vào văn nghị luận văn học học sinh giỏi lớp 9” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu “Một số kĩ đưa kiến thức lí luận vào văn nghị luận văn học học sinh giỏi lớp 9” muốn: Đưa số giải pháp, cách làm nhằm nâng cao chất lượng, hiệu làm văn học sinh giỏi Đúc rút kinh nghiệm tập huấn đội tuyển cấp trường, cấp thị xã nhiều năm liền để nâng cao chất lượng môn Ngữ văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: “Một số kĩ đưa kiến thức lí luận vào văn nghị luận văn học học sinh giỏi lớp 9” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp quan sát, trực quan Phương pháp khảo sát, thống kê Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp phân tích, tổng hợp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Lí luận văn học gì? Lý luận văn học mơn nghiên cứu văn học bình diện lí thuyết khái qt nhằm tìm quy luật chung văn học Trong bao gồm nghiên cứu chất sáng tác văn học, chức xã hội-thẩm mỹ văn học, đồng thời xác định phương pháp lí luận phân tích văn học Kiến thức lí luận văn học giúp trả lời câu hỏi khái quát ví dụ như: Văn học gì? Văn học bắt nguồn từ đâu? Văn học mà tồn tại? Văn học sinh để làm gì? Một tác phẩm văn học yếu tố tạo thành? Văn học sáng tác tiếp nhận nào?…– câu hỏi nảy ta từ gặp gỡ văn học, hẳn có cho riêng ý niệm để trả lời câu hỏi Lí luận văn học cách để ta trả lời câu hỏi dạng cách có hệ thống khoa học 2.1.2 Tầm quan trọng việc sử dụng kiến thức lí luận vào văn nghị luận văn học Trong nhà trường phổ thơng nói riêng tác phẩm văn chương nói chung lí luận văn học môn nghiên cứu lý thuyết văn chương Nó khơng tri thức khoa học mà nữa, phương tiện để tìm hiểu, giải mã tác phẩm văn học Với văn nghị luận nói chung, kiến thức lí luận văn học điều khơng thể thiếu Vì thế, việc khai thác dẫn chứng lí luận vận dụng vào viết kỹ cần thiết mà học sinh giỏi cần phải rèn luyện Một viết có kết hợp kiến thức lí luận văn học phù hợp với đặc trưng môn phương pháp dạy học gắn kết từ lí luận đến thực tiễn Biết chọn lọc dẫn chứng lí luận phù hợp tạo nên điểm nhấn, điểm sáng cho viết, thể cảm xúc, dấu ấn cá nhân tư sáng tạo người viết, góp phần nâng cao chất lượng viết Việc nắm kiến thức lí luận giúp học sinh khám phá phát tầng nghĩa mẻ thú vị giàu sức thuyết phục tác phẩm Học sinh hiểu rõ kiến thức lí luận văn học, biết vận dụng dạng đề, dạng chứng tỏ “tầm” “chất” học sinh giỏi 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Đối với giáo viên: Hiện nay, số giáo viên trẻ, giáo viên chưa có kinh nghiệm tập huấn đội tuyển khơng có nhiều tài liệu khoa học, chun sâu phù hợp để tìm hiểu, nghiên cứu phần lí luận văn học dành cho chương trình THCS Chính lí mà giáo viên lo lắng phân công bồi dưỡng học sinh giỏi lớp coi áp lực cơng việc suốt thời gian dạy đội tuyển Cũng mà giáo viên chưa thực trọng vào trang bị kiến thức lí luận văn học cho học sinh Giáo viên quan niệm: dạy Ngữ văn chủ yếu dạy đọc hiểu văn bản, điều góp phần lớn vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Mặt khác, nhiều giáo viên phân công tập huấn đội tuyển môn Ngữ văn chưa thực đầu tư thỏa đáng vào việc nghiên cứu kiến thức lí luận văn học chưa dành thời gian phù hợp để dạy lí luận văn học, để từ tích hợp với kiến thức đọc hiểu văn bản, dẫn đến học sinh không nắm chắc, chí khơng biết lí luận văn học Bởi việc vận dụng kiến thức lí luận văn học vào nghị luận văn học học sinh hạn chế, chí khơng có * Đối với học sinh: Đối với học sinh cấp THCS nói chung học sinh khối lớp nói riêng chương trình khóa chưa trang bị đầy đủ hệ thống số kiến thức lí luận nên việc lĩnh hội, phân tích, khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn học gặp nhiều khó khăn Hơn xuất phát từ tâm lý chung học sinh ngại học lí luận văn học ám ảnh mảng kiến thức khơ khan, nặng nề, giáo điều khiên cưỡng nên việc trang bị kiến thức lí luận văn học cho học sinh khó khăn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Trang bị khái niệm vấn đề lí luận văn học tiết giảng văn Trước hết, để học sinh hiểu đưa kiến thức lí luận vào làm văn mình, tơi trang bị cho học sinh khái niệm, thuật ngữ lí luận văn học theo chuyên đề, học cụ thể như: Tác phẩm văn học (đề tài, chủ đề, tư tưởng, hình tượng nghệ thuật, ngôn ngữ, kết cấu, ); đặc trưng văn học (văn học gì, tác phẩm văn học cấu trúc nào, phương thức phản ánh văn học gì, tính tư tưởng, tính hình tượng, tính sáng tạo ); chức văn học (văn học tồn nhằm mục đích gì? văn học phục vụ cho đời sống người? ), nhà văn trình sáng tác (quy luật sáng tạo nên tác phẩm văn học, điều kiện tài năng, phẩm chất, nhân cách người viết…);đặc trưng ngôn từ nghệ thuật (các đặc điểm chất liệu văn học – ngôn từ nghệ thuật); đặc trưng thể loại (các đặc trưng nội dung nghệ thuật thể loại văn học thường gặp thơ, tự cụ thể truyện ngắn, tiểu thuyết), tượng tương tác thể loại); tiếp nhận văn học (các đặc điểm trình đọc, hiểu chiếm lĩnh tác phẩm văn học) Để trang bị kiến thức lí luận văn học trên, thân ý thức dạy giảng văn kết hợp với việc phân tích chốt lại vài khái niệm, thuật ngữ lí luận văn học gắn với học tác giả tác phẩm cụ thể Chẳng hạn chương trình lớp 6: dạy phần văn học dân gian như: Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Con rồng cháu tiên…lồng ghép kiến thức thể loại văn học dân gian Phần văn học đại: Bức tranh của em gái tôi, Cô Tô, Bài học đường đời đầu tiên trang bị kiến thức thể loại truyện, kí, nhân vật, cốt truyện, tình huống… Phần thơ trữ tình: Lượm, Đêm Bác khơng ngủ cung cấp thể loại trữ tình, hình tượng văn học, nghệ thuật ngơn từ… Dạy khối lớp 7, số tác phẩm truyện đại thơ trữ tình đề cập chương trình lớp 6, trọng tâm vào số tác phẩm nghị luận đại như: Ý nghĩa văn chương trang bị cho học sinh kiến thức lí luận nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng văn học vai trò người nghệ sĩ Khối lớp 8, phần truyện đại: Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ… ; thơ trữ tình thơ ca cách mạng : “ Ngắm trăng, Đi đường, Khi thu hú.” thơ Mới : “Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương”; văn thơ yêu nước đầu kỉ XX : “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá Côn Lôn” lồng ghép cung cấp cho học sinh kiến thức lí luận nhân vật hồn cảnh điển hình, tình huống, chi tiết truyện, ngơn ngữ, hình ảnh thơ, thể thơ, đặc điểm dòng thơ… Đặc biệt giảng văn chương trình Ngữ văn 9, phần văn học Trung đại: Chuyện người giái Nam Xương, Truyện Kiều lồng ghép trang bị cho học sinh kiến thức cốt truyện, bút pháp xây dựng nhân vật, tình huống…Thơ trữ tình: Bếp lửa, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng, Mùa xn nho nhỏ… cung cấp ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, hình tượng….Truyện đại: Làng, Bến quê, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà, nững ngơi xa xơi…lồng ghép cốt truyện, tình huống, nhân vật, chi tiết … Nghị luận đại: Tiếng nói của văn nghệ, Chó sói cừu thơ ngụ ngôn của La Phông Ten trang bị cho học sinh kiến thức vai trò người nghệ sĩ, đặc trưng sáng tác nghệ thuật, chức văn chương… Trong tổng kết chương, ơn tập, ngoại khố tơi tiến hành hệ thống hố tất thuật ngữ khái niệm lí luận văn học học có thêm SGK Đồng thời với việc cung cấp cho em thuật ngữ, khái niệm gúp em sâu vào nắm vững số vấn đề thiết thực lí luận văn học tác phẩm văn học, thể loại, vai trò nghệ sĩ, chức nhiệm vụ văn học… 2.3.2 Kĩ đưa kiến thức lí luận văn học vào nghị luận văn học Nghị luận văn học chương trình Ngữ văn có nhiều kiểu khác Nhưng kì thi học sinh giỏi, thi vào lớp 10 THPT thi chuyên học sinh thường gặp số kiểu sau: * Kiểu cảm thụ văn học: - Cảm thụ tác phẩm (hoặc đoạn trích) thơ, văn: + Cảm thụ thơ, đoạn thơ, tác phẩm truyện đoạn trích + Cảm thụ phương diện, khía cạnh tác phẩm văn học (có thể nội dung nghệ thuật) + Cảm thụ hai đoạn thơ/ đoạn văn hai tác phẩm khác (còn gọi so sánh văn học) - Cảm thụ nhân vật tác phẩm văn học: + Cảm thụ nhân vật tác phẩm + Cảm thụ nhân vật nhiều tác phẩm khác (từ hai tác phẩm trở lên, gọi so sánh nhân vật tác phẩm văn học) * Kiểu phân tích, chứng minh cho ý kiến, nhận định: - Ý kiến nhận định tổng kết, kết luận tác phẩm văn học - Ý kiến nhận định có lí luận văn học Ở kiểu cảm thụ văn học, kiến thức lí luận văn học sử dụng chủ yếu phần tổng kết để so sánh, đối chiếu, nâng cao vấn đề, thể thuật ngữ đề yêu cầu ta làm rõ Chẳng hạn phân tích nhân vật ơng Hai (trong truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân), ta so sánh đối chiếu với hình tượng nhân vật người nông dân trước CMT8 để thấy kế thừa phát triển nhà văn Kim Lân truyền thống đề tài người nông dân Bằng kiến thức lí luận văn học trào lưu văn học, trình phản ánh thực sáng tạo người nghệ sĩ, ta lí giải phần so sánh, đối chiếu, qua làm cho viết sâu sắc Ở kiểu phân tích, chứng minh cho ý kiến, nhận định, kiến thức lí luận văn học vận dụng toàn viết Đây dạng đề quen thuộc kì thi học sinh giỏi Trong khn khổ, giới hạn sáng kiến kinh nghiệm tập trung vào kĩ đưa kiến thức lí luận văn học kiểu 2.3.2.1 Kĩ đưa kiến thức lí luận văn học vào phần mở Nhà văn M.Gorki nói: “Khó phần mở đầu, cụ thể câu đầu, âm nhạc, chi phối giọng điệu tác phẩm người ta thường tìm lâu” Nhiều học sinh thường gặp khó khăn việc mở đầu văn mình, có học sinh giỏi Đặc biệt, viết mở có sử dụng kiến thức lí luận văn học hay lại khó Khi học sinh mở lí luận văn học tạo ấn tượng tốt phần mở Xây dựng mở đầu hay giúp học sinh có thêm cảm hứng cho viết mình, giúp viết trơi chảy Mở hay tạo ấn tượng cho giám khảo Và người đọc thấy thích thú cảm nhận văn từ phần mở đầu có sử dụng kiến thức lí luận văn học khẳng định chất lượng văn đạt giá trị cao Để mở cách này, trang bị cho học sinh kiến thức lí luận văn học nói trên, em hướng dẫn đọc qua nhiều tham khảo có sử dụng kiến thức llí luận văn học, có nghiên cứu lí luận văn học Và thân em phải có chút khiếu kĩ viết văn làm tốt mở kiểu 2.3.2.1.a Hướng dẫn - Bước 1: Dẫn vào câu nhận định đánh giá khái quát giá trị tác phẩm cần nghị luận dẫn câu nhận định chủ đề, nội dung, phạm trù với câu nhận định đề ( Kiểu làm sáng tỏ nhận định thông qua tác phẩm hay liên hệ với tác phẩm khác) - Bước 2: Lí giải, dẫn dắt ngắn gọn nội dung câu nhận định dẫn để tạo liên kết - Bước 3: Dẫn vào câu nhận định đề ( đề có nhận định cần sáng tỏ) -> Dẫn vào tác phẩm cần khai thác ( minh chứng rõ cho ý kiến ) Lưu ý: Đối với dạng đề làm sáng tỏ tác phẩm qua nhận định, điều chỉnh bước sau: + Bước 3: Dẫn vào tác phẩm cần khai thác ->Dẫn vào câu nhận định đề (Tác phẩm… của … sáng tác nỗi niềm suy tư ấy, thể hiện rõ đặc trưng sáng tác … Đọc thơ/ trụn……, ta thấm thía câu nói của……… ) 2.3.2.1.b Ví dụ mẫu Đề 1: “Giá trị vĩnh thơ vấn đề mang tính nhân văn, thuộc người, thuộc nhân loại” (Trần Hoài Anh - Thanh Thảo thơ - nhavantphcm.com.vn) Dựa vào số đoạn trích truyện Kiều học (SGK Ngữ Văn 9, tập 1, NXB Giáo Dục Việt Nam) hiểu biết thêm em tác phẩm Truyện Kiều, làm sáng tỏ ý kiến Liên hệ đoạn trích Tức nước vỡ bờ Ngơ Tất Tố (SGK Ngữ Văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) để thấy tính nhân văn tác phẩm Ví dụ 1: “Thơ ca làm cho tất tốt đẹp đời trở thành bất tử.” (Shelly) Có giá trị vững bền của sống lưu giữ lại nhờ vần thơ, có nhịp ngân của tâm hồn in dấu lại qua trang văn Có lẽ thơ ca đời để làm bạn với người, để đồng cảm, sẻ chia với người vui buồn của sống Đặc biệt điều làm nên giá trị đích thực, bất biến mn đời của tác phẩm thơ nói riêng tác phẩm văn học nói chung, giá trị nhân văn, vẻ đẹp khát vọng muôn đời của người gửi gắm tác phẩm Đúng tác giả Trần Hoài Anh nhận định “Giá trị vĩnh thơ vấn đề mang tính nhân văn, thuộc người, thuộc nhân loại” Qua số đoạn trích truyện Kiều, bạn đọc thấy rõ điều Đề : Nhận xét thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, có ý kiến cho rằng: Bài thơ mượn chuyện ánh trăng để nói chuyện đời, chuyện nghĩa tình, nhắc nhở người ý thức sống thủy chung, tình nghĩa Em làm sáng tỏ nhận định qua việc phân tích thơ nêu suy nghĩ em học sống gợi từ thi phẩm Ví dụ 2: “Thơ âm nhạc tâm hồn, tâm hồn cao cả, đa cảm” (Voltaire) Thơ ca bật tim người nghệ sĩ rung lên nhịp đập thổn thức, ngân lên điệu ngân của tâm hồn Chính vậy, vần thơ dù ngắn gọn lại có sức truyền tải lớn tới người đọc Và có thơ đời cách hàng chục năm tới nguyên giá trị “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy thi phẩm “Bài thơ mượn chuyện ánh trăng để nói chụn đời, chụn nghĩa tình, nhắc nhở người ý thức sống thủy chung, tình nghĩa.” 2.3.2.1.c Một số mở tham khảo sử dụng kiến thức lí luận văn học theo chủ đề * Chủ đề 1: Giá trị tác phẩm Ví dụ 1: Có nhà văn nói : “Khơng có câu chụn cổ tích đẹp sống viết ra” Cuộc chiến tranh chống Mĩ dân tộc ta với câu chuyện trở thành huyền thoại nhà văn ghi lại câu chuyện cổ tích đại Trong số phải kể đến “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Câu chuyện thể thật cảm động tình cảm cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh Ví dụ 2: “Phải phí tổn nghìn cân quặng chữ Mới thu chữ mà thôi, Một chữ làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài.” (Maiacôpxki) Thơ tập hợp tinh hoa tâm hồn ngôn ngữ Thơ thật, đẹp tâm hồn chắt lọc, gọt giũa nghệ thuật ngôn từ Người nghệ sĩ phải dùng bàn tay tài hoa lăng kính nghệ thuật để biến ngôn ngữ đời sống thành ngôn ngữ văn học Nhà thơ, để tạo nên tác phẩm độc đáo cần trải qua trình lao động nhọc nhằn, người đào vàng, tìm ngọc, đãi từ kho quặng chữ thô ráp lấy viên ngọc chữ nghĩa tinh khôi Nhiều khát cháy sa mạc ngôn từ vẫn chưa tìm thứ báu vật thiêng liêng Nhiều "phu chữ" đời trăn trở: "Chữ chẳng làm kinh động lòng người chết chẳng yên" (Đỗ Phủ) Với chất liệu phi vật thể (ngôn từ), thơ ca tạo cho mạnh riêng, nơi gặp gỡ, giao thoa nhiều môn nghệ thuật Bàn vấn đề này, thi Sĩ Sóng Hồng cho rằng: Thơ thơ đồng thời hoạ, nhạc, chạm khắc theo cách riêng Qua việc phân tích biểu chất thơ, chất nhạc, chất hoạ, chất điêu khắc thơ…… – thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật nhà thơ…….chúng ta hiểu rõ nhận định mang tính lí luận Ví dụ 3: “Thơ hay giống người gái đẹp, để làm quen nhan sắc, để sống với lâu đức hạnh Nhanh sắc thơ chữ nghĩa, lòng đức hạnh thơ.” Cũng viết vấn đề (nhà thơ/nhà văn/tác giả/ ) …… đưa ý kiến: …… (câu nhận định đề) Qua việc tìm hiểu tác phẩm… của… ta hiểu sâu sắc điều Ví dụ 4: Ai nói “ Sự lặp lại cõi chết nghệ thuật” Một tác phẩm thật có giá trị khơng chấp nhận chép, rập khuôn mà phải mẻ, riêng biệt Một nghệ sĩ lớn phải tìm cho cách thể riêng, lối riêng để khẳng định cá tính sáng tạo cho dù có đề cập đến vấn đề quen thuộc Nhà văn …… có lí cho rằng: “Tác phẩm văn học lớn hấp dẫn người ta cách nhìn nhận mới, tình cảm 10 16 Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ của tâm hồn đụng chạm với sống (Nguyễn Đình Thi) 17 Cuộc sống cánh đồng màu mỡ thơ bén rễ sinh sơi ( Puskin) 18 Tơ Hồi: Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời 19 “Văn học không văn chương mà thực chất đời Văn học không nếu khơng đời mà có Cuộc đời nơi xuất phát, nơi tới của văn học" (Tố Hữu) 20 “Xã hội thế nào, văn nghệ thế ấy” (Hồ Chí Minh) 21 “Đời sống nguồn vô tận của sáng tạo nghệ thuật Đời sống thật muôn màu muôn vẻ đổi không ngừng Muốn tìm thấy mới, nảy nở phải sâu vào đời sống người ndân lao động, phải đến với đời mãi xanh tươi”.(Trường Chinh 22 “Càng bắt nguồn từ đời sống xanh tươi, dù sương giá, nghệ thuật chân thật, phong phú, đẹp, trở thành thức ăn tinh thần của người” (Phạm Văn Đồng) 23 “Nghệ thuật - mơ tự nhiên.” (Puskin) 24 “Văn chương chẳng nếu khơng đời mà có Cuộc sống nơi xuất phát đích đến cuối của văn chương” 25 “Tất nghệ thuật phục vụ cho nghệ thuật vĩ đại nghệ thuật sống Trái Đất” (Béctôn Brếch) 26 Tôi không tin vào tưởng tượng của Tôi cho dù tài hoa đến người viết văn phải chất sống ( Bùi Hiển ) 27 Đừng lười biếng nằm ỳ cách viết tự khn đừng văn chương trở nên xa lạ với đời sống của dân tộc ( Nguyễn Cơng Hoan ) 28 Gieo vần thể tay gieo hạt/Nhịp sống làm nên nhịp thơ (Huy Cận ) 29 Tác phẩm nghệ thuật hình ảnh thực tại, hình ảnh có linh hồn mà linh hồn làm cho tác phẩm sống Nghĩa dù trải qua thời gian gây xúc động lịng người (Nguyễn Đình Thi) 30 Mỗi thơ mà hôm trao vào tay bạn đọc thân mến nảy sinh với mầm mống xao động của đời nở hoa Coi thường 20 sách tàn nhẫn gắn liền khăng khít với thân đời tơi ( Lorca) 31 Chỉ có đời rộng rãi, có trường đời vơ thường định dạy cho người ta biết câu đẹp đẽ ( Nguyễn Tuân ) 32 Nếu không chia sẻ với nhân dân lửa đạn lấy vốn trung thực đâu cho tâm hồn mà cầm bút ( Xuân Diệu ) 33 Cuối văn chương nghề mộc Anh làm việc với hiện thực, vật liệu cứng gỗ ( Gabriel Garcia Marquez ) - Giá trị nhân đạo tác phẩm: Tôi cịn trái tim, dịng máu nóng để yêu thương, cảm thông chia sẻ (Dostoevski) Tác phẩm nghệ thuật chết nếu miêu tả sống để miêu tả, nếu khơng phải tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, nếu khơng đặt câu hỏi trả lời câu hỏi (Bêlinxki) Một nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy (Sê – Khốp) Khơng có nghệ thuật thân lòng yêu quý người (Van Gốc) Văn chương bất hủ cổ kim viết huyết lệ (Lâm Ngũ Đường) Thanh nam châm thu hút thế hệ cao thượng, đẹp nhân đạo của lòng người (Xê – Lê – Khốp) Một tác phẩm thật giá trị phải vượt lên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho tất lồi người Nó phải chứa đựng nột lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi, ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bằng…Nó làm cho người gần người (Đời Thừa – Nam Cao) Văn chương có loại đáng thờ không đáng thờ Loại không đáng thờ loại chuyên văn chương Loại đáng thờ loại chuyên người (Nguyễn Văn Siêu) Nhà văn phải người tìm gắng tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn của người (Nguyễn Minh Châu) 10 Nhà văn tồn đời trước hết để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho người bị đường, tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn đến chân tường Những người tâm hồn thể xác bị hắt hủi đọa đày 21 đến ê chề, hồn tồn hết lịng tin vào người đời Nhà văn tồn đời để bênh vực cho người khơng có để bênh vực.(Nguyễn Minh Châu) 11 Nhà văn phải biết khơi lên người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng ác, khát vọng khôi phục bảo vệ điều tốt đẹp (Ai – ma – tốp) 12 Thiên chức của nhà văn chức vụ cao quý khác phải nâng đỡ tốt để đời có nhiều công bằng, thương yêu hơn.” (Thạch Lam) 13 Tôi cịn trái tim, dịng máu nóng để u thương, cảm thông chia sẻ (Dostoevski) 14 Một nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy(Sê – Khốp) 15 Công việc của nhà văn phát hiện đẹp chỗ không ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp của vật, người đọc học trơng nhìn thưởng thức (Thạch Lam) - Giá trị nghệ thuật tác phẩm Dùng chữ đánh cờ tướng, chữ để chỗ phải vị trí của Văn phải linh hoạt Văn khơng linh hoạt gọi văn cứng thấp khớp… (Nguyễn Tuân) Chi tiết làm nên bụi vàng của tác phẩm (Pauxtopxki) Mỗi tác phẩm nghệ thuật phải phát minh hình thức khám phá nội dung (Lêonit Lêonop) 4.“Thơ bà chúa của nghệ thuật.” (Xuân Diệu) Maiacopxki:"Làm thơ cân phần nghìn milligram quặng chữ" Cái đẹp mà văn học mang lại khơng phải khác đẹp của thật đời sống khám phá cách nghệ thuật (Hà Minh Đức) Âm điệu cỗ xe chuyên chở điệu hồn thi phẩm.(Hoàng Cầm) Tác phẩm văn học chân tơn vinh người qua hình thức nghệ thuật độc đáo - Đánh giá chung giá trị tác phẩm Nhà thơ Lưu Trọng Lư cho rằng:"Một câu thơ câu thơ có sức gợi" 22 “Văn học làm cho người thêm phong phú, tạo khả cho người lớn lên, hiểu người nhiều hơn.” (M.L.Kalinine) 3."Thơ âm nhạc của tâm hồn ,nhất tâm hồn cao ,đa cảm" (Voltaire) Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng ” (Nguyễn Đình Thi) 5.“ Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, lụn tình cảm ta sẵn có” Hồi Thanh 6.“Nghệ thuật giải phóng cho người khỏi biên giới của mình, nghệ thuật xây dựng người, hay nói cho hơn, làm cho người tự xây dựng được” ( Nguyễn Đình Thi ) Thơ ca đàn muôn điệu của tâm hồn ,của nhịp thở tim Xưa thơ đời lương tri tiếng gọi người quay chất thật của để vươn lên “Chân-Thiện- Mĩ” tới tầm cao của khát vọng giá trị sống của người Thơ với sống người phụ nữ với gia đình.Cái để người ta làm quen nhan sắc,những để sống lâu dài với đức hạnh -Xuân Quỳnh* Phần liên hệ với tác phẩm khác để làm sáng tỏ nhận định: “Thơ âm nhạc của tâm hồn, tâm hồn cao cả, đa cảm” (Voltaire) “Thơ ca phải say thích.” (Tố Hữu) “Thơ tiếng nói của tri âm.” (Tố Hữu) Một tác phẩm thật giá trị phải vượt lên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho tất lồi người Nó phải chứa đựng nột lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi, ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bằng…Nó làm cho người gần người (Đời Thừa – Nam Cao) - Sự khác biệt tác phẩm Cái quan trọng tài văn học tơi nghĩ tài nào, mà tơi muốn gọi tiếng nói của riêng (Ivan Tuốc Ghê Nhiép) 23 Nếu tác giả khơng có lối riêng người khơng nhà văn cả… Nếu anh khơng có giọng riêng, anh khó trở thành nhà văn thực thụ (Sê – Khôp) Nghệ sĩ người biết khai thác ấn tượng riêng chủ quan của mình, tìm thấy ấn tượng có giá trị khái quát biết làm cho ấn tượng có hình thức riêng (M Gorki) Nghệ thuật lĩnh vực của độc đáo đồi hỏi người viết sáng tạo phong cách lạ, thu hút người đọc “Nghệ thuật lĩnh vực của độc đáo Vì địi hỏi phải có phong cách, tức phải có nét mới, riêng thể hiện tác phẩm của (Nguyễn Tuân) Thơ thơ, đồng thời hoạ, nhạc, chạm khắc theo cách riêng.” (Sóng Hồng) Đối với nhà thơ, tìm cho bút pháp của – nghĩa trở thành nhà thơ.” (Raxun Gamzatop) Khơng có tiếng nói riêng khơng mang lại điều mẻ cho văn chương mà biết dẫm theo đường mòn tác phẩm nghệ thuật chết (Lêonit Lêonop) Nhà văn khơng có phép thần thơng để vượt thế giới này, thế giới mắt của nhà văn phải có hình sắc riêng ( Hoài Thanh) 10 Trong dời sống văn học, nhà văn có tài năng, người đóng góp vào cách viết, người đóng góp vào cách sử dụng ngơn ngữ, có người lại cho ta thấy thứ nhỏ bé, đặc sắc mà giàu giá trị.Nhưng tất cả, phải cho người đọc thấy tiếng nói riêng của vấn đề mà nhiều người quan tâm.(Nguyễn Minh Châu) 11.“Mỗi nghệ sĩ đến với văn chương đời đường riêng của mình”, bơng hoa chọn cho màu sắc hương thơm riêng, nhà văn chọn cho phong cách sáng tác riêng biệt Sê khốp nói rằng: “nếu tác giả khơng có lối riêng, người khơng nhà văn cả” “Nếu anh khơng có giọng riêng, anh có trở thành nhà văn thực thụ” TG1 TG2 nhà văn có phong cách sáng tác riêng biệt bật bộn bề 24 * Phần đánh giá: Nghệ thuật tiếng nói tình cảm của người, tự giãi bày gửi gắm tâm tư (Lê Ngọc Trà) Người sáng tác nhà văn người tạo nên số phận cho tác phẩm độc giả (M.Gorki) 3.“Thơ họa để cảm nhận thay để ngắm.” (Leonardo De Vinci) "Thơ nhụy của sống, nên nhà thơ phải hút cho nhụy phấn đấu cho đời của có nhụy" Phạm Văn Đồng 5."Một thơ khơng thể tồn nếu khơng có khoảng trắng”.Paul Claudel 6.Gocrki: bạn đọc là: “kẻ đồng hành sáng tạo”-“không thể lấy máu dìm chân lí” Hình tượng nhân vật sinh từ tâm trí của nhà văn thực sống tâm trí của người đọc Văn chương giúp ta trải nghiệm sống tầng mức chiều sâu đáng kinh ngạc.Nó giúp người sống người hơn, sống tốt hơn, nếu ta biết tìm sách vệt sáng, nguồn sáng soi rọi vào góc khuất của đời của người (Thanh Thảo) 2.3.2 Kĩ đưa kiến thức li luận văn học vào phần kết Giống phần mở bài, phần nêu lên ý khái qt, khơng trình bày lan man, dài dòng lặp lại giảng giải, minh họa, nhận xét cách chi tiết phần thân Một kết thành công không nhiệm vụ "gói lại" mà cịn phải "mở ra" - khơi lại suy nghĩ, tình cảm người đọc Thâu tóm lại nội dung viết khơng có nghĩa nhắc lại, lặp lại mà phải dùng hình thức khác để khái quát ngắn gọn; khơi gợi suy nghĩ hay tạo dư ba lòng người đọc; câu văn khép lại vẫn khiến cho người đọc day dứt, trăn trở, hướng Đứng trước yêu cầu đó, làm để lồng ghép kiến thức lí luận văn học vào kết mà vẫn tạo hiệu ? Tôi hướng dẫn học sinh thực sau: 2.3.2.3.a Hướng dẫn 25 - Bước 1: Có thể dẫn câu nhận định, câu dẫn dắt để đánh giá khái quát giá trị (nội dung nghệ thuật) tác phẩm đưa để làm sáng tỏ nhận định đề - Bước 2: Trên sở quan điểm viết, liên tưởng, vận dụng, người viết phát triển, bình luận, mở rộng nâng cao vấn đề Ở bước chốt ý câu bình luận mở rộng, câu nhận định: Tác phẩm chân khơng kết thúc trang cuối cùng, không hết khả kể chuyện câu chuyện nhân vật kết thúc Tác phẩm nhập vào tâm hồn ý thức của bạn đọc, tiếp tục sống hành động lực lượng sống nội tâm, dằn vặt ánh sáng của lương tâm, không tàn tạ thi ca của thật (Aimatop) Thơ ca niềm vui cao mà lồi người tạo cho mình” (C.Mac) Điều có giá trị đời dấu ấn của tình yêu mà để lại phía sau (Albert Schweitzer) Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lí (M Gorki) Một tác phẩm chân vượt qua định luật bang hoại của thời gian cha đẻ của chúng thật người bất tử, bút không tuổi Thơ đích thực mãi thơ của tâm hồn,mãi ca của tâm hồn -M.Gorki7 Câu thơ ư, cách chuyển lửa qua muôn đời ( Chế Lan Viên) Điều quan trọng sau cách kết thúc, tác giả phải gieo vào lòng người đọc nhận thức sâu sắc quy luật đời sống dự cảm tương lai, đẹp tất yếu chiến thắng (Bùi Việt Thắng) "Văn học nằm định luật của băng hoại Chỉ khơng thừa nhận chết." (Nhà văn Nga Xantưkốp Sêđrin) 10 "Thơ ca làm cho đẹp đời trở thành bất tử" (Shelly) 11 Văn chương trở thành ký ức sống động của quốc gia ( Aleksandr Solzhenitsyn ) 26 12 Mục đích của người viết văn giữ cho văn minh không tự hủy diệt ( Albert Camus ) Hoặc bộc lộ cảm xúc sức sống tác phẩm như: … Hơn … năm trôi qua, lời thơ nóng hổi tình người, hồn nhiên phóng khống, sâu sắc thâm thúy, lại gần gũi, thân thuộc với thế hệ ngày … Cùng với cốt truyện sáng tạo, tình truyện độc đáo hấp dẫn, nghệ thuật kể chuyện giản dị, “….” của…… giữ nguyên vẹn sức hấp dẫn của qua hàng thập kỉ Bài thơ khép lại mà dường tinh thần … ngân nga lòng ta 2.3.2.3.b Ví dụ mẫu: Đề bài: Bàn đẹp tác phẩm văn học, nhà phê bình người Nga Séc-nư-ép-sky cho rằng: Cái đẹp sống Có người lại cho rằng: Cái đẹp tác phẩm văn học phải đẹp độc đáo, khác thường Liệu hai ý kiến có mâu thuẫn với nhau? Bằng hiểu biết em tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long làm sáng tỏ hai ý kiến Liên hệ với Quê hương Tế Hanh để thấy đẹp tác phẩm Ví dụ: Paustopski nói: “Niềm vui của nhà thơ chân niềm vui của người mở đường đến với đẹp” Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long “Quê hương” Tế Hanh khẳng định mối quan hệ đẹp độc đáo, khác thường đời sống - quan niệm Sec-nư-ep-sky Phải chăng, họ có niềm vui – niềm vui người mở đường đến với đất nước – với nhân dân 2.3.2.3.c Một số kết tham khảo sử dụng kiến thức lí luận văn học theo chủ đề * Chủ đề 1: Giá trị tác phẩm Ví dụ 1: Đưa ta vào giới rung ngân tinh vi tâm hồn, …… có “niềm vui của người nghệ sĩ chân niềm vui của 27 người biết vươn tới tương lai” (Pauxtôpxki) Suốt đời tâm huyết với văn chương năm tháng ngắn ngủi ngày sống đời này, …… đem trái tim đặt lên trang viết, cho sống với ý nghĩa tác phẩm có giá trị Bằng “những tác phẩm có cốt cách phẩm chất văn học”, … xứng đáng với lòng yêu quý trân trọng người đọc chúng ta, xứng đáng với thiên chức người nghệ sĩ Ví dụ 2: “Niềm vui nhà thơ chân niềm vui người mở đường đến với đẹp” (Pautôpxki) Và sứ mệnh thiêng liêng người nghệ sĩ mang đến cho đời bao thơ (văn) lay động lòng người Trong tháng năm đánh Mỹ gian khổ mà hào hùng dân dộc Việt Nam, bao người nghệ sĩ viết vẻ đẹp … Và hôm đọc lại vần thơ ta không khỏi xúc động bồi hồi Bài thơ ( truyện ngắn)…của ….là ví dụ điển hình cho vẻ đẹp vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Ví dụ 3: Đề tài đất nước ln ln cảm hứng cho văn học văn học dân tộc mà tình yêu nước luôn bị đem thử thách.Thành công đề tài nhiều “Làng” Kim Lân vẫn có tiếng nói riêng, khám phá riêng với phong cách riêng, góp vào vườn văn chương nghệ thuật hoa đẹp tỏa hương thơm đến mn đời, mn hệ Ví dụ 4: Thơ ca nơi neo đậu tâm hồn, điểm tựa cảm xúc, nơi để người nghệ sĩ trải lịng kí thác tâm sự, giải phóng cung bậc cảm xúc mạnh mẽ nơi để tài thực thỏa sức bay bổng Cho nên, "Thế giới tạo lập lần mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất hiện lại lần giới tạo lập" (M.Proust) Đến với giới ấy, tâm hồn người trở nên phong phú, tốt đẹp, lọc cao thượng hơn, sáng Thiếu giới văn nghệ, "khơng trở thành nó" Ví dụ 5: Thời gian trơi phủ lớp bụi quên lãng lên vạn vật Thế nhưng, gần nửa kỉ qua, “…?Tác phẩm…” tên tuổi nhà văn/ nhà thơ… vẫn sống 28 tháng năm Và có lẽ, mai sau, người ta vẫn nhắc tên … với “ đứa tinh thần” ông cách trân trọng Bởi nhà văn/ nhà thơ biết thông qua tác phẩm văn học để “tôn vinh người hình thức nghệ thuật độc đáo” Ấy phẩm chất sáng tạo nghệ thuật mà người nghệ sĩ cần có *Chủ đề : Tác phẩm phản ánh thực Ví dụ 1: “Thơ thể hiện người thời đại cách cao đẹp” (Sóng Hồng) Quả vậy, “….” của…… mang đến cho người đọc“con người thời đại” thời chống …… oanh liệt, hào hùng Qua đó, ta thấy tinh thần ……( bất tử, thời đại bất tử) Cảm ơn nhà thơ ……– người tạc tháng năm lịch sử vào hồn người Ví dụ 2: Đi qua hành trình …kỉ … …… vẫn chứa đựng thở đời sống mang vào tác phẩm, tình cảm chân thành nhà thơ, với tài nghệ thuật kì diệu của… giúp thơ có sức sống bền bỉ Ví dụ 3: Tên tuổi tác giả bị lãng quên đời; người, khát khao, mong muốn hướng người tới chân – thiện – mĩ gửi gắm tác phẩm mãi khắc ghi cách trân trọng ……… khắc chạm vào thời gian, vào lịng người …… Ví dụ 4: …… xa chiến tranh khơng cịn truyện ngắn/bài thơ hình ảnh người lính -người chiến sĩ, chiến tranh … không phai mờ tâm trí người đọc, với sống thời đại Bức tượng đài người lính vơ danh; đường chiến chinh gian khổ tạc vào năm tháng Truyện ngắn/ Bài thơ ….sẽ sống với thời gian, kí ức đẹp thời qua * Chủ đề 3: Giá trị nhân đạo tác phẩm …… …… có giá trị mn đời; khơng … mà cịn đóng góp cho tinh hoa nhân loại trí tuệ, tâm hồn … , tác phẩm mãi gìn giữ, trân trọng giá trị nghệ thuật tư tưởng sáng đẹp của…… * Chủ đề 4: Phong cách, tư tưởng, tình cảm nhà văn, nhà thơ 29 Ví dụ 1: Sedrin nói: “Văn học vượt qua quy luật băng hoại thời gian Chỉ khơng thừa nhận chết” “(tác phẩm 1) ” … “(tác phẩm 1) ” …… minh chứng hùng hồn cho nhận định muôn thuở Những vần thơ ngân vang, bay xa thi đàn văn học nước nhà để người dân Việt Nam có quyền tự hào nói có …“(tác phẩm 1) ” thế, “(tác phẩm 1) ” thế! Ví dụ 2: Trong văn học Việt Nam, tác phẩm tác phẩm “khơi nguồn chưa khơi” tác giả ý đến tác giả có phong cách nghệ thuật riêng biệt, phong cách làm cho tác giả khác với tác giả khác Nếu Chính Hữu bật với nét cô đọng, chắt lọc thể cảm xúc, sử dụng hình ảnh, ngơn từ làm bật vẻ chân chất, mộc mạc, nghĩa tình người lính, Phạm Tiến Duật với nét phóng túng, tài hoa tạo nên ngang tàng, trẻ trung, đại anh chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn thời chống Mỹ giọng điệu tâm tình, cách sử dụng hình ảnh giàu tính biểu cảm Ngũn Duy bộc lộ suy ngẫm người lính đạo lý, ân nghĩa * Chủ đề 5: Hình tượng nhân vật “Khơng thể nhìn người cách đơn giản, nhà văn phải phấn đấu để đào xới chất người, khám phá “hạt ngọc” long lanh đằng sau lấm láp bụi bẩn đời thường” (Nguyễn Minh Châu) Hình ảnh … thành công nghệ thuật đặc sắc … Nhân vật góp thêm vào kho tàng văn học Việt Nam chân dung người phụ nữ với vẻ đẹp …… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng “Một số kĩ đưa kiến thức lí luận vào văn nghị luận văn học học sinh giỏi lớp 9” trình bày trên, thân đồng nghiệm gặt hái kết ban đầu khả quan Bản thân từ trường 2005 đến năm phân công tập huấn đội tuyển học sinh giỏi cấp thị xã (trước cấp huyện) có học sinh đạt giải có học sinh tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi thị xã tham gia học sinh giỏi cấp tỉnh Kết hững năm gần đây, Phòng Giáo dục giao nhiệm vụ bồi dưỡng 30 đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn thị xã tham gia học sinh giỏi mơn văn hóa Tỉnh: Số hs Chất lượng Số hs Giải Giải Năm học dự Cấp Giải nhì Giải ba đạt giải KK thi 2017-2018 10 Tỉnh 2018-2019 10 1 Tỉnh 2019-2020 1 Thị xã Như số lượng chất lượng học sinh đạt giải cấp huyện (thị xã) tỉnh trì qua năm học Bản thân tơi đồng nghiệm cảm thấy vui mừng, hạnh phúc cố gắng nỗ lực gặt hái thành tốt đẹp vẫn chưa thực hài lòng Chúng tơi vẫn ln cố gắng học hỏi, tích lũy kinh ngiệm để nâng cao chất lượng đội tuyển phụ trách Cùng với việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi lớp chất lượng học sinh tơi trực tiếp giảng dạy thi vào lớp 10 đạt kết cao, điểm trung bình từ 6,0 điểm trở lên Đặc biệt có em thi vào lớp 10 trường THPT Tĩnh Gia đạt điểm thủ khoa môn Ngữ văn với 9.5 điểm, 9.0 điểm, có năm 8.5 điểm Kết Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã ghi nhận, phụ huynh học sinh tin tưởng Vinh dự chúng tơi học sinh cảm thấy u thích học mơn Ngữ văn, thích học tiết tơi giảng dạy Đó niềm cỗ vũ, khích lệ to lớn để tơi tiếp tục trì lửa đam mê, tâm huyết với nghề, với công tác tập huấn, bồi dưỡng học sinh giỏi Kiết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Từ thực tế công tác giảng dạy, công tác tập huấn đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, thân nhận thức rõ học sau: Công tác tập huấn đội tuyển học sinh giỏi mơn Ngữ văn nhiệm vụ khó khăn, nặng nề, áp lực, trách nhiệm song người thầy có lòng yêu nghề, mến trẻ, say mê, tâm huyết với cơng việc tin tưởng giao phó định hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Chúng ta sống cách mạng khoa học 4.0 mà khoa học công nghệ phát triển nhanh huyền thoại, với tác động nhiều 31 mặt chế thị trường phận giới trẻ chạy theo lối sống thực dụng, lãng quên dần giá trị văn hóa tinh thần Môn Ngữ văn không học sinh, phụ huynh quan tâm Công việc giảng dạy người thầy trở nên vất vả, nhọc nhằn Nhưng tơi tin rằng, với tình u tâm huyết với nghề, với môn Ngữ văn, với ý thức trách nhiệm với đất nước, góp phần tạo nên người lao động thời đại có tâm hồn phong phú, nhạy cảm, biết giữ gìn văn hóa, sắc, tiếng nói dân tộc, biết hướng đến giá trị chân- thiện – mĩ Đặc biệt cơng tác tập huấn học sinh giỏi góp phần đào tạo nên nhân tài thực cho đất nước tương lai 3.2 Kiến nghị * Đối với giáo viên Bản thân giáo viên tự thân cần phải đổi trình giảng dạy, tập huấn đội tuyển, tự “làm mình” Cần xác định kiến thức phương pháp việc bồi dưỡng học sinh giỏi, không nên bỏ quên phương pháp lý luận, kỹ năng, khâu cần thiết tạo nên chất lượng cho văn * Đối với Nhà trường Có biện pháp tuyên truyền để phụ huynh học sinh thấm nhuần ý nghĩa, vai trò việc bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Ngữ văn nói riêng Có chế độ bồi dưỡng, khen thưởng động viên, khích lệ nỗ lực phấn đấu giáo viên học sinh đạt thành tích kỳ thi học sinh giỏi cấp * Đối với Phòng Giáo dục Tiếp tục quan tâm, đạo, xây dựng kế hoạch, phổ biến chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm hay công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THCS để giáo viên tham khaỏ, rút kinh nghiệm Đi sâu vào chuyên đề kỹ năng, kiến thức lý luận văn học cho giáo viên Trên việc mà thân làm năm qua, phần thể qua đề tài“Một số kĩ đưa kiến thức lí luận văn học vào văn nghị luận văn học học sinh giỏi lớp 9” Tôi mong nhận ý kiến góp ý, trao đổi đồng nghiệp để đề tài có tính khả thi cao Tơi xin chân thành cảm ơn 32 Xác nhận hiệu trưởng Nghi Sơn, ngày 15/04/2021 Tôi xin cam đoan SKKN của viết, khơng chép nội dung của người khác Người viết SKKN Nguyễn Lý Tưởng TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Nghị 29 NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo” ngày 04/11/2013 Phương pháp dạy học môn Ngữ văn THCS ( NXB Giáo dục) Trang West Blog chuyên văn: http://blogchuyenvan.blogspot.com/ Cách làm dạng nghị luận văn học lớp ( NXB Thanh Hóa) Lí luận văn học ( NXB Giáo dục) 34 ... sáng kiến kinh nghi? ??m ? ?Một số kĩ đưa kiến thức lí luận vào văn nghị luận văn học học sinh giỏi lớp 9? ?? 1.2 Mục đích nghi? ?n cứu Trên sở tìm hiểu, nghi? ?n cứu ? ?Một số kĩ đưa kiến thức lí luận vào văn. .. biết lí luận văn học Bởi việc vận dụng kiến thức lí luận văn học vào nghị luận văn học học sinh hạn chế, chí khơng có * Đối với học sinh: Đối với học sinh cấp THCS nói chung học sinh khối lớp. .. vụ văn học? ?? 2.3.2 Kĩ đưa kiến thức lí luận văn học vào nghị luận văn học Nghị luận văn học chương trình Ngữ văn có nhiều kiểu khác Nhưng kì thi học sinh giỏi, thi vào lớp 10 THPT thi chuyên học