1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

122 803 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 445 KB

Nội dung

Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học Hà nội 2010 tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học Hà nội 2010 Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình luật hình Việt Nam 1.1 Khái lợc hình thành phát triển quy định tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình luật hình Việt Nam 1.2 Những quy định Bộ luật hình 1999 tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình 29 1.3 Những quy định tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình pháp luật hình số nớc giới 42 Chơng 2: Tình hình, nguyên nhân, điều kiện tội 47 xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình 2.1 Tình hình tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình từ năm 1997 đến 2004 47 2.2 Nguyên nhân điều kiện tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình 69 2.3 Dự báo tình hình tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình thời gian từ năm 2005 đến 2010 78 Chơng 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu đấu 82 tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình nớc ta 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình 82 3.2 Những quan điểm đạo cần nắm vững nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam 85 3.3 87 Các giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Kết luận 108 Danh mục tài liêu tham khảo 111 danh mục chữ viết tắt BLHS Bộ luật hình CTTP Cấu thành tội phạm HN&GĐ Hôn nhân gia đình TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TNHS Trách nhiệm hình VKS Viện kiểm sát VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xà hội chủ nghĩa Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xà hội, nôi nuôi dỡng ngời, môi trờng quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng b¶o vƯ Tỉ qc x· héi chđ nghÜa (XHCN) Gia ®×nh tèt, th× x· héi míi tèt, x· héi tèt gia đình tốt Nhận thức đợc tầm quan trọng gia đình công xây dựng chủ nghĩa xà hội, sau Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nớc ta đà thiết lập chế độ hôn nhân gia đình tiến bộ, thay cho chế độ hôn nhân gia đình phong kiến, lạc hậu Quyết tâm xây dựng chế độ hôn nhân gia đình (HN&GĐ) Đảng Nhà nớc ta đợc thể rõ Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 Điều 64, Hiến pháp năm 1992 đà ghi nhận: Gia đình tế bào xà hội Nhà nớc bảo hộ hôn nhân gia đình Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy thành công dân tốt Con cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc «ng bµ, cha mĐ Nhµ níc vµ x· héi kh«ng thừa nhận việc phân biệt đối xử với Để đảm bảo thực đắn, đầy đủ chế độ HN&GĐ tiến tuân thủ triệt để Hiến pháp, Bộ luật hình (BLHS) năm 1985, nh BLHS năm 1999 đà quy định cụ thể tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, góp phần ngăn chặn, hạn chế bớc xóa bỏ tàn tích chế độ HN&GĐ phong kiến, lạc hậu Trong năm gần đây, tình hình tội phạm có chiều hớng gia tăng, diễn biến phức tạp; tình trạng suy thoái trị, đạo đức, lối sống, kể lĩnh vực HN&GĐ Đáng ý, tội xâm phạm chế độ HN&GĐ xu hớng gia tăng, nhng tính chất mức độ ngày nghiêm trọng, gây d luận xấu xà hội Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình cho thấy, tội phạm mà tính chất nguy hiểm cho xà hội không cao, nhng có ảnh hởng lớn đến đời sống gia đình; thực tế, tội phạm xảy nhiều, song việc xử lý chế tài hình hạn chế Thực tiễn áp dụng tội xâm phạm chế độ HN&GĐ đà đặt nhiều vấn đề vớng mắc, đòi hỏi khoa học luật hình phải nghiên cứu, giải để làm sáng tỏ mặt lý luận nh: khái niệm tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, ý nghĩa việc quy định tội phạm pháp luật hình Trong đó, xung quanh vấn đề này, nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngợc Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài, " Cỏc ti xõm phm ch độ nhân gia đình - số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học ", mang tính cấp thiết, lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn Tình hình nghiên cứu Các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nhóm tội phạm có tính nhạy cảm cao, phức tạp, đà đợc số nhà luật học nớc quan tâm nghiên cứu ThS Bùi Anh Dũng đà có công trình "Tìm hiểu tội xâm phạm quyền tự dân chủ công dân, tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình", Nxb Lao động, Hà Nội, 2003; ThS Trịnh Tiến Việt đà có công trình: "Một số vấn đề cần lu ý áp dụng quy định chơng tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Bộ luật hình 1999", Tạp chí khoa học Pháp lý, Trờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số 1/2003, "Tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dỡng Bộ luật hình 1999", Tạp chí Kiểm sát, số 4/2002, "Về tội ngợc đÃi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, cháu, ngời có công nuôi dỡng Bộ luật hình 1999", Tạp chí Kiểm sát, số 9/2002,); tác giả Nguyễn Quốc Việt chủ biên sách: Bộ luật hình míi cđa níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, có đề cập chơng XV - Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình; tác giả Nguyễn Ngọc Điệp có công trình: "Tìm hiểu tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình tội ngời cha thành niên", Nxb Phụ nữ, Hà Nội; tác giả Phan Đăng Thanh Trơng Thị Hòa có công trình: Pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam xa nay, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Các công trình nói đà đề cập đến khía cạnh khác nhóm tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, nhng cha có công trình nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống nhóm tội phạm dới góc độ pháp lý hình tội phạm học Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn Mục đích luận văn sở lý luận thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, đề xuất giải pháp mang tính hệ thống nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống nhóm tội phạm Nhiệm vụ luận văn Để đạt đợc mục đích trên, tác giả luận văn đà đặt giải nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình đặc trng tội xâm phạm chế độ HN&GĐ; phân tích quy định pháp luật hình số nớc giới loại tội phạm - Phân tích đánh giá tình hình, nguyên nhân điều kiện tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, thực tiễn đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này; dự báo tình tội phạm năm tới - Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Đối tợng nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu tội xâm phạm chế độ HN&GĐ dới góc độ pháp lý hình tội phạm học Việt Nam, thời gian từ năm 1997 đến năm 2004 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nớc pháp luật, thành tựu khoa học: triết học, tội phạm học, luật hình sự, tâm lý học, xà hội học Cơ sở thực tiễn luận văn án, định Tòa án tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, báo cáo tổng kết, số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Phơng pháp luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong thực đề tài, tác giả sử dụng phơng pháp: hệ thống, phân tích, tổng hợp, lịch sử, cụ thể, lôgíc, kết hợp với phơng pháp khác nh so sánh, điều tra xà hội Những đóng góp khoa học luận văn Đây công trình chuyên khảo khoa học pháp lý Việt Nam cấp độ luận văn thạc sĩ luật học, nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Có thể xem nội dung sau đóng góp khoa học luận văn: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung tội xâm phạm chế độ HN&GĐ; dấu hiệu pháp lý hình đặc trng tội phạm pháp luật hình hành - Phân tích, đánh giá quy định tội xâm phạm chế độ HN&GĐ pháp luật hình số nớc giới nhằm rút giá trị hợp lý lập pháp hình sự, bổ sung cho luận giải pháp đợc đề xuất luận văn - Đánh giá thực trạng tình hình tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Việt Nam, phân tích, làm rõ nguyên nhân thực trạng - Đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu kiến nghị luận văn có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nớc ta Thông qua kết nghiên cứu kiến nghị, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào kho tàng lý luận tội phạm học, luật hình sự, nh vào đấu tranh phòng, chống nhóm tội phạm có tính nhạy cảm cao phức tạp Luận văn đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật hình sự, tội phạm học nói riêng cho cán thực tiễn công tác quan Công an, Viện kiểm sát (VKS), Tòa án Kết cấu luận văn Luận văn gồm 110 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, mục tâm đầu t mức Đây vấn đề cần đợc quan tâm khắc phục thời gian tới Cần tiếp tục đa dạng hóa hình thức, phơng tiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật HN&GĐ nhng đáp ứng đợc yêu cầu phù hợp với đặc điểm địa phơng, để cấp, ngành, quan, đoàn thể hiểu sâu vị trí, vai trò, tầm quan trọng pháp luật HN&GĐ, qua đó, xác định rõ trách nhiệm việc phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện cho quan bảo vệ pháp luật hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Đặc biệt cần khuyến khích thành lập loại hình Câu lạc gia đình, nơi ngời tham gia sinh ho¹t theo giíi tÝnh, theo løa ti, nghỊ nghiƯp, theo së thÝch ®Ĩ trao ®ỉi kinh nghiƯm, häc tËp lẫn điều cần thiết trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ, ông, bà để từ đầu, tránh đợc bỡ ngỡ, điều đáng tiếc không đáng có sứ mệnh thực quan trọng đời sống gia đình Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tủ sách pháp luật xÃ, phờng, nguồn cung cấp thông tin pháp luật quan trọng cho ngời dân Để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật HN&GĐ, bên cạnh việc nâng cao trách nhiệm tổ chức Đảng, quyền, tổ chức, đoàn thể có liên quan, cần thiết phải đào tạo, bồi dỡng cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật HN&GĐ thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam, ủy ban Dân số kế hoạch hóa gia đình, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, giáo viên giảng dạy pháp luật trờng, phóng viên, biên tập viên chuyên mục HN&GĐ báo, đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, cho cán quan bảo vệ pháp luật nh Tòa án, VKS, T pháp Chính việc bồi dỡng, đào tạo, chuyên môn hóa đội ngũ báo cáo viên pháp luật HN&GĐ, tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực 3.3.4 Biện pháp tăng cờng phối hợp Công an, Viện kiểm sát, Tòa án với tổ chức, đoàn thể có liên quan đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Để nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, cần làm tốt phối hợp Công an, VKS, Tòa án phối hợp quan với tổ chức, đoàn thể có liên quan Để làm tốt phối hợp Công an, VKS, Tòa án đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, cần làm tốt số việc sau đây: Một là, cần giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ quan bảo vệ pháp luật có ý thức phối hợp chặt chẽ đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp đấu tranh phòng chống tội phạm; nâng cao hiệu hoạt động quan t pháp theo tinh thần Nghị số 08 ngày 02-01-2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới Hai là, phải phối hợp công tác nắm tình hình, quản lý, xử lý tốt tin báo tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Công an, VKS, Tòa án cần rút kinh nghiệm biểu thiếu phối hợp chặt chẽ khâu nắm tình hình, xử lý tin báo, tố giác tội xâm phạm chế độ HN&GĐ thời gian qua; đạo thực nghiêm chỉnh quy định công tác tiếp nhận xử lý tin báo, tố giác tội phạm thuộc chức năng, nhiệm vụ ngành VKS phải thờng xuyên kiểm sát chặt chẽ việc khởi tố Cơ quan điều tra, phát trờng hợp bỏ lọt tội phạm, ngời phạm tội để kịp thời yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố, khởi tố để yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành điều tra theo quy định pháp luật, bảo đảm tin báo, tố giác tội xâm phạm chế độ HN&GĐ đợc xác minh, xử lý kịp thời Ba là, phối hợp hoạt động Công an, VKS, Tòa án hoạt động điều tra, truy tố xét xử biện pháp quan trọng phát huy sức mạnh tổng hợp quan bảo vệ pháp luật đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ; phối hợp nhằm hạn chế khắc phục sai lầm quan, bảo đảm tính khách quan, xác trình giải vu án Công an, VKS, Tòa án cần tăng cờng công tác phối hợp kiểm tra liên ngành đặc biệt kiểm tra đơn vị nghiệp vụ ba quan cấp quận, huyện hoạt động điều tra, truy tố, xét xử nói chung vụ án tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nói riêng Nội dung kiểm tra tập trung vào vụ án có dấu hiệu oan, sai có d luận xấu; kịp thời rút kinh nghiệm, tránh bỏ lọt tội phạm, ngời phạm tội, đồng thời khắc phục, sửa chữa vi phạm trình tiến hành tố tụng Bốn là, tăng cờng phối hợp đẩy nhanh tiến độ giải vụ án tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, vụ án tội loạn luân phức tạp, d luận quan tâm, phục vụ kịp thời nhiệm vụ trị địa phơng Trong phối hợp hoạt động, phải bảo đảm nguyên tắc, kiên chống biểu chủ nghĩa quan liêu, bè phái, cục Thực tiễn đấu tranh phòng chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ cho thấy, hoạt động hiệu tham gia, phối hợp tổ chức, đoàn thể thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam, ủy ban Dân số kế hoạch hóa gia đình, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Héi Cùu chiÕn binh ViƯt Nam ®Ịu cã thĨ cã thông tin cá nhân vi phạm pháp luật HN&GĐ Vì vậy, không phân định rõ chức năng, nhiệm vụ làm tốt công tác phối hợp, hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ không cao Để giải vấn đề này, quan bảo vệ pháp luật cần làm tốt công tác tham mu cho cấp ủy, quyền địa ph- ơng việc phân công trách nhiệm phối hợp hoạt động tổ chức, đoàn thể có liên quan đến đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ địa phơng Các quan bảo vệ pháp luật cần chủ động xây dựng quy chế phối hợp với tổ chức, đoàn thể đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nói chung, có phơng án phối hợp vụ việc cụ thể Hội Phụ nữ cấp cần tiếp tục đạo lồng ghép ba chơng trình: phòng, chống tội phạm - phổ biến, giáo dục pháp luật - xây dựng gia đình văn hóa với công tác đấu tranh phòng chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ cấp hội Công an cấp phải phối hợp với Hội Phụ nữ trực tiếp đến gia đình thờng xuyên có mâu thuẫn, lục đục, em có biểu h hỏng, vi phạm pháp luật để có biện pháp giải qut VËn ®éng cha mĐ, ngêi lín ti gia đình gơng mẫu để cháu noi theo, thực tốt nghĩa vụ gia đình ngời cao tuổi, trẻ em Phát động phong trào "nuôi khỏe, dạy ngoan", vận động chị em phụ nữ tham gia giúp đỡ gia đình nghèo, khó khăn, đỡ đầu, nuôi dỡng em không cha mẹ, ngời thân, tham gia giáo dục em thanh, thiếu niên h cụm dân c, tổ dân phố, thôn xóm mình, tích cực tham gia phong trào đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật HN&GĐ, tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Công an cấp cần làm tốt công tác phối hợp với Hội Cựu chiến binh việc phát huy chất tốt đẹp đồng chí cựu chiến binh để tham gia công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nớc, đạo đức cách mạng, giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam địa phơng; vận động đồng chí cựu chiến binh sức khỏe tham gia công tác đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Công an cấp cần phối hợp với Mặt trận Tổ quốc, Hội ngời cao tuổi, Hội Nông dân, đoàn thể quần chúng khác địa phơng để tổ chức giúp quan bảo vệ pháp luật công tác giữ gìn trật tự, an toàn xà hội nh Hội Nông dân vận động hội viên quan tâm xây dựng gia đình văn hóa, Hội ngời cao tuổi có biện pháp nắm tình hình trờng hợp hành hạ, ngợc đÃi ngời cao tuổi địa phơng Sự phối hợp chặt chẽ quan bảo vệ pháp luật với tổ chức, đoàn thể tiền đề quan trọng để bớc ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm nói chung, tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nói riêng 3.3.5 Tăng cờng hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Ngày nay, hòa bình, ổn định hợp tác để phát triển trở thành xu quốc gia giới Kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển sản xuất Toàn cầu hóa kinh tế xu tất yếu mà quốc gia muốn phát triển tốt phải tham gia Thế giới đứng trớc nhiều vấn đề toàn cầu mà không quốc gia riêng lẻ tự giải hợp tác đa phơng Quá trình hợp tác liên kết khu vực, liên kết quốc tế kinh tế, thơng mại, văn hóa nhiều lĩnh vực khác, ngày tăng nhanh ®ang trë thµnh xu thÕ tÊt yÕu céng ®ång quốc tế Trong lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, hợp tác quốc tế trở thành vấn đề xúc lý sau: Thø nhÊt, cïng víi xu thÕ quèc tế hóa đời sống kinh tế - văn hóa, hành vi suy đồi, bạo hành quan hệ HN&GĐ đợc nớc giới khu vực quan tâm Không riêng nớc ta, tình hình tội xâm phạm chế độ HN&GĐ diễn biến phức tạp, làm xói mòn đạo đức truyền thống dân tộc, nớc chịu ảnh hởng Nho giáo trớc nh Hàn Quốc, Nhật Bản Thứ hai, năm gần Việt Nam, việc kết hôn phụ nữ Việt Nam với ngời nớc ngày tăng Hôn lễ thờng đợc tiến hành Việt Nam, sau ngời vợ theo chång vỊ níc Tuy nhiªn, trªn thùc tÕ cịng đà xảy nhiều vụ hôn nhân với ngời nớc ngoài, nhng thực tế buôn bán phụ nữ, đa vào nhà bán dâm, đối xử tệ bạc nh ở, khiến nhiều chị em phải trốn nớc đà tố cáo hành vi xấu xa Vì vậy, phối hợp quan bảo vệ pháp luật nớc ta với quan bảo vệ pháp luật nớc có liên quan cần thiết Thứ ba, nớc láng giềng với nớc ta, có nhiều nét tơng đồng văn hóa, lĩnh vực HN&GĐ Các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ diễn phức tạp với phát triển kinh tế thị trờng Vì vậy, việc trao đổi kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ phải đợc đặt ra, điều mang lại lợi ích cho bên Để tăng cờng hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, xin kiến nghị: Thứ nhÊt, phỉ biÕn réng r·i vµ tỉ chøc thùc hiƯn điều quốc tế, có điều ớc quốc tế bảo vệ quyền phụ nữ, quyền trẻ em mà Nhà nớc ta đà ký kết gia nhập Chủ động nghiên cứu để ký kết Hiệp định tơng trợ t pháp hình với nớc, trớc hết với nớc láng giềng, nớc khu vực nớc có quan hệ truyền thống, nớc có đông việt kiều làm ăn, sinh sống Thứ hai, phải nhận thức đầy đủ thuận lợi, khó khăn trình hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác t pháp hình sự, có hợp tác đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ để chủ động triển khai hoạt động xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật hình sự, có quy định tội xâm phạm chế độ HN&GĐ theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc Bộ T pháp cần chủ trì cho dịch BLHS nớc có đông Việt kiều làm ăn sinh sống, nớc ASEAN Đây việc làm thiết thực, có mối quan hệ nhiều mặt với nớc này, cần tìm hiểu pháp luật hình hành họ, có quy định tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Thứ ba, cần vận động nguồn tài trợ tổ chức quốc tế nớc ngoài, phục vụ việc tìm hiểu kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, hỗ trợ việc tăng cờng lực, hiệu công tác quan bảo vệ pháp luËt Thø t, xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quốc tế khu vực, cần cử đoàn cán gồm nhà hình học, tội phạm học hàng đầu đất nớc nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm lập pháp hình sự, đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nói riêng Đây việc làm cần thiết, cần học tập, tiếp thu có chọn lọc giá trị lập pháp hình tiên tiến nh kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống tội phạm nớc phát triển giới Kết luận Hôn nhân gia đình nhóm quan hệ xà hội chịu điều chỉnh nhiều ngành luật Luật HN&GĐ quy định chế độ HN&GĐ, trách nhiệm công dân, Nhà nớc xà hội việc củng cố chế độ HN&GĐ Việt Nam Luật dân điều chỉnh lĩnh vực HN&GĐ thông qua việc điều chỉnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ, chồng thành viên khác gia đình nh giám hộ, đại diện, nuôi nuôi, thừa kế, tài sản, quyền sở hữu Luật hình không quy định quyền nghĩa vụ nhân thân hay tài sản vợ, chồng thành viên khác gia đình mà bảo vệ quan hệ nhân thân quan hệ tài sản thành viên gia đình thông qua việc quy định loạt hành vi bị coi tội phạm hình phạt tơng xứng với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi Trong BLHS 1999, tội xâm phạm chế độ HN&GĐ đợc quy định chơng XV Phần tội phạm (từ Điều 146 đến Điều 152) bao gồm tội cụ thể sau: tội cỡng ép kết hôn (Điều 146); tội cản trở hôn nhân tự nguyện tiến (Điều 14); tội vi phạm chế độ vợ chồng (Điều 14); tội tổ chức tảo hôn (Điều 14); tội tảo hôn (Điều 14); tội đăng ký kết hôn trái pháp luật (Điều 149); tội loạn luân (Điều 150); tội ngợc đÃi ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, ngời có công nuôi dỡng (Điều 151); tội hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, ngời có công nuôi dỡng (Điều 151); tội từ chối nghĩa vụ cấp dỡng (Điều 152); tội trốn tránh nghĩa vụ cấp dỡng (Điều 152) Bộ luật đà bổ sung ba tội danh mới, tội đăng ký kết hôn trái pháp luật tội từ chối nghĩa vụ cấp dỡng trốn tránh nghĩa vụ cấp dỡng Đây bổ sung cần thiết, kịp thời Nhà nớc ta tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nớc ta có xu hớng gia tăng, phá hoại giá trị đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam Tình hình tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nớc ta diễn biến phức tạp Hậu nhóm tội gây tác hại nghiêm trọng ®Õn søc kháe, danh dù, nh©n phÈm cđa ngêi cao tuổi, phụ nữ, trẻ em thành viên khác gia đình, mà làm băng hoại phong, mỹ tục, xâm hại chế độ HN&GĐ tiến XHCN, gây ảnh hởng xấu đến trật tự an toàn xà hội Một nguyên nhân điều kiện chủ yếu làm phát sinh, tồn tại, phát triển nhóm tội ngời dân cha nhận thức đầy đủ pháp luật HN&GĐ, ý thức chấp hành pháp luật ngời dân cha cao Mặt khác, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật HN&GĐ, quy định pháp luật hình tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nhiều hạn chế, động, thiếu sức thuyết phục, cha phù hợp với loại đối tợng Đáng ý, quan bảo vệ pháp luật thiếu kiên quyết, cha nghiêm khắc, có biểu buông lỏng đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật HN&GĐ, tội xâm phạm chế độ HN&GĐ Trong bối cảnh nớc ta hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, tình hình tội xâm phạm chế độ HN&GĐ thời gian tới diễn biến phức tạp, tiếp tục gây thiệt hại to lớn tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm ngời cao tuổi, phụ nữ, trẻ em thành viên khác gia đình, ¶nh hëng xÊu tíi trËt tù an toµn x· héi cđa ®Êt níc Trong thêi gian tíi, ®Ĩ ®Êu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ có hiệu quả, cần làm tốt biện pháp sau đây: - Cần sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật hình tội xâm phạm chế độ HN&GĐ cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xà hội, tình hình, diễn biến tội xâm phạm chế độ HN&GĐ - Công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật HN&GĐ, nh tác hại hành vi vi phạm pháp luật HN&GĐ, tội xâm phạm chế độ HN&GĐ biện pháp nhằm nâng cao ý thức tự giác chấp hành, tạo thói quen tuân thủ pháp luật lĩnh vực ngời dân Nội dung tuyên truyền pháp luật HN&GĐ phải thiết thực, dễ hiểu; hình thức tuyên truyền cần đa dạng, phong phú, phù hợp với loại đối tợng địa bàn dân c; cách làm phải thờng xuyên, liên tục Đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài Cần có kế hoạch biện pháp cụ thể phù hợp với ngành, địa phơng, từ việc bổ sung hoàn chỉnh sở pháp lý đấu tranh, đến việc tăng cờng hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật Vì vậy, phải coi đấu tranh toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành, đặt dới lÃnh đạo thờng xuyên, thống cấp ủy Đảng Phải phát động phong trào quần chúng tham gia đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, đồng thời phát huy vai trò nòng cốt tổ chức, đoàn thể nh Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, ủy ban Bảo vệ, chăm sóc bà mẹ trẻ em Việt Nam, ủy ban Dân số kế hoạch hóa gia đình, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Trong lÃnh đạo, đạo, phải luôn bám sát Nghị Đảng, pháp luật Nhà nớc, pháp luật HN&GĐ, để có biện pháp, chủ trơng sát thực, có hiệu Chỉ sở tiến hành đồng biện pháp trên, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống trị, nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm chế độ HN&GĐ hiƯn ë níc ta danh mơc Tµi liƯu tham kh¶o Ph ¡ngghen (1972), Ngn gèc cđa gia đình, chế độ t hữu nhà nớc, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban dự thảo Bộ luật hình sửa đổi (1998), "Bộ luật hình Liên bang Nga", Dân chủ pháp luật, (4) Bộ Công an (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình 1999, Công ty in Ba Đình, Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật hình (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Phuthonphútthakhănty (ngời dịch), Kiều Đình Thụ (ngời hiệu đính) "Bộ luật hình nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam" (2000), Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Bộ luật hình Nhật Bản (1994), Nguyễn Văn Hoàn (ngời dịch), Uông Chu Lu (ngời hiệu đính) Bộ luật hình Việt Nam (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi Bé lt h×nh sù ViƯt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ T pháp, Bộ luật hình Thụy Điển 11 Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 12 Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nớc pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Lê Cảm (2000), "Luật hình Việt Nam thÕ kû XV- ci thÕ kû XVIII", D©n chđ pháp luật 15 Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Văn Cừ (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn luật hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Bùi Anh Dũng (2003), Tìm hiểu tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1984), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình tội phạm ngời cha thành niên, Nxb phụ nữ, Hà Nội 22 Lê Thị Thu Hà (2004), Tội cớp giật tài sản theo Luật hình Việt Nam: số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 23 "Hà Giang đờng đổi mới" (2000), Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề 24 Nguyễn Văn Hảo (1974), Bộ hình luật Việt Nam, Nxb Khai trÝ 25 HiÕn ph¸p ViƯt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm lý luận thực tiễn, Nxb T pháp, Hà Nội 27 "Hôn nhân gia đình" (2000), Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề 28 Khoa luật Trờng Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình lịch sử Nhà nớc pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 29 Khoa luật Trờng Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 30 Khoa luật Trờng Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 31 Khoa luật Trờng Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần riêng), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 32 Luật hôn nhân gia đình (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Hoàng Văn Trụ (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Đinh Văn Quế, Bình Luận khoa học Bộ luật hình phần Các tội phạm, Tập III Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình (Bình luận chuyên sâu), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 35 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH ngày 09-06 việc thi hành Luật hôn nhân gia đình 2000, Hà Nội 36 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Lê Thị Sơn (1996), "Hoàn thiện chế định sở pháp lý trách nhiệm hình sự", Luật học, (6) 38 Phan Đăng Thanh Trơng Thị Hòa (2000), Pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam xa nay, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Lê Thi (2001), "Bạo lực phụ nữ nguyên nhân hạn chế tiến phát triển", Khoa học phụ nữ, (2) 40 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Tòa án nh©n d©n tèi cao (1975), TËp hƯ thèng hãa lt lệ hình sự, tập 1, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập 2, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (1998), Báo cáo tổng kết năm 1997, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết năm 1998, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết năm 1999, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23-12 hớng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình 2000, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết năm 2000, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết năm 2001, Hà Nội 50 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết năm 2002, Hà Nội 51 Tòa ¸n nh©n d©n tèi cao (2004), B¸o c¸o tỉng kÕt năm 2003, Hà Nội 52 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết năm 2004, Hà Nội 53 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an Bộ T pháp (2001), Thông t liên tịch số 01/2001 ban hành ngày 03-01 hớng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09-06-2000 việc thi hành Luật hôn nhân gia đình 2000, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an Bộ t pháp (2001), Thông t liên tịch số 01/2001 ban hành ngày 25-09 hớng dẫn áp dụng quy định Chơng XV tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Bộ luật hình 1999, Hà Nội 55 Tòa trị Đông Dơng, Luật hình An Nam thi hành Bắc Kỳ 56 Trờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Trờng Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 Đào Trí úc (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV đến kỷ XVIII, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 59 Đào Trí úc (Chủ biên) (1995), Tội phạm học, Luật hình luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Trịnh Tiến Việt (2002), "Tội ngợc đÃi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, cháu, ngời có công nuôi dỡng Bộ luật hình năm 1999", Kiểm sát, (9) 61 Trịnh Tiến Việt (2002), "Tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dỡng Bộ luật hình năm 1999", Kiểm sát, (4) 62 Trịnh Tiến Việt (2003), "Một số vấn đề cần lu ý áp dụng quy định Chơng Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Bộ luật hình năm 1999", Khoa học pháp lý, (1) 63 Nguyễn Nh ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội ... nhóm tội xâm phạm chế độ hôn nhân nhóm tội xâm phạm chế độ gia đình Nhóm tội xâm phạm chế độ hôn nhân 1- Tội cỡng ép kết hôn cản trở hôn nhân tự nguyện tiến (Điều 146 BLHS 1999) Chế độ hôn nhân. .. chế độ hôn nhân gia đình 2.1 Tình hình tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình từ năm 1997 đến 2004 47 2.2 Nguyên nhân điều kiện tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình 69 2.3 Dự báo tình hình tội xâm. .. 1999 tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình 29 1.3 Những quy định tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình pháp luật hình số nớc giới 42 Chơng 2: Tình hình, nguyên nhân, điều kiện tội 47 xâm phạm chế

Ngày đăng: 08/05/2014, 21:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ph. Ăngghen (1972), Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và của nhà nớc, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và củanhà nớc
Tác giả: Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1972
2. Ban dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi (1998), "Bộ luật hình sự của Liên bang Nga", Dân chủ và pháp luật, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự của Liênbang Nga
Tác giả: Ban dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi
Năm: 1998
3. Bộ Công an (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự 1999, Công ty in Ba Đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự 1999
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2000
4. Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự
Tác giả: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
5. Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Phuthonphútthakhănty (ngời dịch), Kiều Đình Thụ (ngời hiệu đính) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
6. "Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" (2000), Dân chủ và pháp luật, Số chuyên đề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2000
7. Bộ luật hình sự Nhật Bản (1994), Nguyễn Văn Hoàn (ngời dịch), Uông Chu Lu (ngời hiệu đính) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự Nhật Bản
Tác giả: Bộ luật hình sự Nhật Bản
Năm: 1994
8. Bộ luật hình sự Việt Nam (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Bộ luật hình sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
9. Bộ luật hình sự Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Bộ luật hình sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
11. Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thihành luật hôn nhân và gia đình năm 2000
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
12. Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật hình sự, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật hìnhsự
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1999
13. Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nớc pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạnxây dựng nhà nớc pháp quyền
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1999
14. Lê Cảm (2000), "Luật hình sự Việt Nam thế kỷ XV- cuối thế kỷ XVIII", Dân chủ và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hình sự Việt Nam thế kỷ XV- cuối thế kỷ XVIII
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2000
15. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự(Phần chung)
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
16. Nguyễn Văn Cừ (2003), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về luật hônnhân và gia đình năm 2000
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
17. Bùi Anh Dũng (2003), Tìm hiểu các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân, các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủcủa công dân, các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình
Tác giả: Bùi Anh Dũng
Nhà XB: NxbLao động
Năm: 2003
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1984), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NxbSự thật
Năm: 1984
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 2002
21. Nguyễn Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình và các tội phạm đối với ngời cha thành niên, Nxb phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các tội xâm phạm chế độ hônnhân và gia đình và các tội phạm đối với ngời cha thành niên
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điệp
Nhà XB: Nxbphụ nữ
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Số vụ án về các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - luận văn thạc sĩ Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học
Bảng 2.1 Số vụ án về các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình (Trang 55)
Bảng 2.2: Số vụ án, bị cáo về tội cỡng ép hoặc cản trở  hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, đợc xét xử sơ thẩm - luận văn thạc sĩ Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học
Bảng 2.2 Số vụ án, bị cáo về tội cỡng ép hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, đợc xét xử sơ thẩm (Trang 57)
Bảng 2.4: Số vụ án, bị cáo về tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hôn, - luận văn thạc sĩ Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học
Bảng 2.4 Số vụ án, bị cáo về tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hôn, (Trang 59)
Bảng 2.5: Số vụ án, bị cáo về tội loạn luân, đợc xét xử sơ thẩm - luận văn thạc sĩ Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học
Bảng 2.5 Số vụ án, bị cáo về tội loạn luân, đợc xét xử sơ thẩm (Trang 60)
Bảng 2.6: Số vụ án, bị cáo về tội ngợc đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, ngời có công nuôi dỡng mình, đợc xét xử sơ thẩm - luận văn thạc sĩ Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học
Bảng 2.6 Số vụ án, bị cáo về tội ngợc đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, ngời có công nuôi dỡng mình, đợc xét xử sơ thẩm (Trang 61)
Hình phạt đợc áp dụng đối với các bị cáo - luận văn thạc sĩ Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học
Hình ph ạt đợc áp dụng đối với các bị cáo (Trang 66)
Hình phạt đợc áp dụng - luận văn thạc sĩ Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học
Hình ph ạt đợc áp dụng (Trang 67)
Bảng 2.10: Kết quả xét xử các vụ án về tội cỡng ép kết hôn  hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ - luận văn thạc sĩ Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học
Bảng 2.10 Kết quả xét xử các vụ án về tội cỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ (Trang 67)
Hình phạt đợc áp dụng - luận văn thạc sĩ Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học
Hình ph ạt đợc áp dụng (Trang 71)
Bảng 2.13: Kết quả xét xử các vụ án về tội loạn luân - luận văn thạc sĩ Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học
Bảng 2.13 Kết quả xét xử các vụ án về tội loạn luân (Trang 71)
Bảng 2.14: Kết quả xét xử các vụ án về tội ngợc đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, ngời có công nuôi dỡng mình - luận văn thạc sĩ Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học
Bảng 2.14 Kết quả xét xử các vụ án về tội ngợc đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, ngời có công nuôi dỡng mình (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w