Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN VĂN NGỌC ĐỔI MỚI CHẾ ĐỘ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Ngành: Luật hiến pháp luật hành Mã số: 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Đường HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Nội dung số liệu trình bày luận án hồn tồn trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phan Văn Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.3 Nhận xét công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận án 19 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỔI MỚI CHẾ ĐỘ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở NƯỚC TA 31 2.1 Khái niệm, nội dung, đặc điểm chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta .31 2.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung, phương thức vai trò đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta 47 2.3 Kinh nghiệm đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội quốc gia giới 64 Chương 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỔI MỚI CHẾ ĐỘ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở NƯỚC TA 71 3.1 Quá trình xây dựng đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta 71 3.2 Những hạn chế, bất cập chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta .87 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHẾ ĐỘ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 112 4.1 Những tiền đề khách quan phương hướng đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta 112 4.2 Các giải pháp tiếp tục đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta 122 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 170 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Thứ tự Chữ viết tắt ĐBQH Nghĩa đầy đủ Đại biểu Quốc hội HĐBCQG Hội đồng bầu cử Quốc gia HĐND Hội đồng nhân dân HTCT Hệ thống trị MTTQ Mặt trận Tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế độ dân chủ, mà tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân thành tựu vĩ đại phát triển nhân loại Chế độ bầu cử trở thành trụ cột dân chủ, thể trình độ phát triển dân chủ quốc gia Ngay sau giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 14/SL ngày 08.9.1945 tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội đặt móng cho hình thành chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội Cuộc Tổng tuyển cử năm 1946 đánh giá thật tự do, thật dân chủ, mốc son lịch sử thể chế dân chủ nước ta [81] Trải qua giai đoạn lịch sử đất nước, chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội có thay đổi, góp phần vào trình xây dựng máy nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân để thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Bước vào công đổi toàn diện đất nước, chủ trương đổi mới, cải tiến, hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội sớm đặt triển khai thực Tuy đạt bước phát triển hệ thống pháp luật bầu cử thực tiễn tổ chức thi hành nhiều hạn chế, bất cập Bầu cử cịn mang tính hình thức, quyền bầu cử ứng cử chưa bảo đảm cách thực chất Chế độ bầu cử ĐBQH chưa trở thành công cụ dân chủ trực tiếp hữu hiệu để nhân dân ủy quyền kiểm sốt quyền lực, buộc đại biểu phải gắn bó chặt chẽ có trách nhiệm với cử tri Chất lượng, cấu, thành phần đại biểu chưa đáp ứng u cầu, địi hỏi q trình đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội, phát huy chế dân chủ đại diện Thực tiễn đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội ba mươi năm qua cho thấy vấn đề khó khăn phức tạp Giữa tâm trị, chủ trương nêu Nghị Đảng kết thực tế khoảng cách lớn Nhận thức lý luận thực tiễn triển khai thiếu quán, chưa đạt đồng thuận cao Chủ quyền thuộc nhân dân tảng chế độ dân chủ Nhân dân chủ thể tối cao, quyền lực nhà nước Thực hành quyền lập hiến bầu cử hai phương thức trực tiếp, để nhân dân thực quyền lực Do vậy, đổi chế độ bầu cử nói chung chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nói riêng địi hỏi khách quan Điều đặt yêu cầu phải tiếp tục luận giải sâu sắc, tạo nhận thức thống quyền bầu cử; nguyên tắc tiêu chí bầu cử tiến bộ; khái niệm, đặc điểm, nội dung phương thức đổi chế độ bầu cử; vai trò đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội; phương thức lãnh đạo Đảng, vai trò Nhà nước quyền nhân dân bầu cử… Hiện nay, Đảng Nhà nước xác định tiếp tục thực chủ trương xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân; phát huy dân chủ, khẳng định dân chủ vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Hai nhiệm vụ gắn liền với việc tiếp tục đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội để đổi tổ chức hoạt động Quốc hội chế phân công, phối hợp kiểm sốt quyền lực, phát huy hiệu hình thức dân chủ đại diện Đồng thời phải đề cao, coi trọng mở rộng dân chủ chế dân chủ trực tiếp, bầu cử chân thực bãi nhiệm đại biểu hình thức dân chủ trực tiếp để nhân dân thực chủ quyền, ủy thác kiểm soát quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013 đời hiến định nội dung nguyên tắc chủ quyền nhân dân cách thức nhân dân thực quyền lực nhà nước; ngun tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước; quyền người, quyền nghĩa vụ công dân… Hiến pháp quy định Hội đồng bầu cử quốc gia thiết chế hiến định độc lập Bối cảnh trị - xã hội sau ba mươi năm thực công đổi có chuyển biến sâu sắc, tạo tiền đề khách quan đặt đòi hỏi phải tiếp tục đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội Xây dựng vận hành chế độ bầu cử phù hợp có tác động mạnh mẽ đến việc mở rộng phát huy dân chủ, củng cố hệ thống trị, tạo đáng hợp pháp cho quyền điều hành, quản lý đất nước Xây dựng sở lý luận thực tiễn đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta vấn đề thực có tính cấp thiết Chính vậy, Nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề "Đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta nay" làm đề tài Luận án tiến sĩ luật học chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Xây dựng sở lý luận thực tiễn đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội, sở đề xuất phương hướng giải pháp tiếp tục đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội theo hướng thực dân chủ, dựa nguyên tắc tiêu chuẩn bầu cử tiến bộ, phù hợp với điều kiện trị - xã hội nước ta nhằm đáp ứng yêu cầu tôn trọng, bảo đảm quyền bầu cử ứng cử công dân, bầu đại biểu xứng đáng đại diện cho nhân dân Quốc hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nêu trên, Luận án có nhiệm vụ: - Khảo cứu, đánh giá cơng trình nghiên cứu bầu cử, đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nước, rút giá trị tham khảo xác định hướng nghiên cứu cho Luận án - Khái quát bổ sung thêm luận điểm chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội; xây dựng sở lý luận đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội - Nghiên cứu, phân tích thực trạng chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội qua giai đoạn lịch sử, từ thực công đổi đất nước; tồn tại, bất cập chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội hành - Đề xuất phương hướng, giải pháp khả thi để tiếp tục đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội gắn với yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền, mở rộng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa theo Cương lĩnh năm 2011 Hiến pháp 2013 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội; quy định pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội; chủ trương, quan điểm Đảng đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội trình đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội từ năm 1986 đến nay; thực tiễn bầu cử đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ gần 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung, Luận án nghiên cứu đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội góc độ luật Hiến pháp Trong trình nghiên cứu, Luận án có đề cập đến chế độ bầu cử nói chung để có cách nhìn tổng thể, liên hệ đến thực tiễn bầu cử giới góc độ so sánh nhằm bổ sung, làm rõ vấn đề có liên quan Về thời gian, Luận án xác định phạm vi nghiên cứu từ năm 1946 để thấy trình hình thành phát triển chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội gắn với đặc điểm trị - xã hội giai đoạn, tập trung chủ yếu vào giai đoạn từ 1986 đến - thời kỳ đổi toàn diện đất nước lãnh đạo Đảng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Luận án nghiên cứu sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác – Lênin; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh chủ quyền nhân dân, tổ chức thực quyền lực nhà nước, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước pháp quyền, bầu cử đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến nghiên cứu khoa học pháp lý: tổng hợp, phân tích, đánh giá, bình luận, so sánh, thống kê số liệu, lịch sử cụ thể, phương pháp tham vấn chuyên gia, phương pháp nghiên cứu liên ngành Các phương pháp sử dụng cụ thể sau: - Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá, bình luận: phương pháp bản, sử dụng để nghiên cứu, giải vấn đề đặt xuyên suốt Luận án; - Phương pháp thống kê, phân tích số liệu: sử dụng để nghiên cứu vấn đề thực tiễn bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta; - Phương pháp so sánh luật học: sử dụng để so sánh, đối chiếu quy định pháp luật thực tiễn bầu cử Việt Nam với số nước giới; - Phương pháp lịch sử cụ thể: sử dụng để đánh giá trình hình thành, đổi mới, phát triển chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội gắn với giai đoạn lịch sử Luận án sử dụng phương pháp tham vấn chuyên gia để thu thập nhận định, đánh giá chuyên sâu chuyên gia có kinh nghiệm bầu cử; sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành luật học, trị học xã hội học để nghiên cứu số nội dung đặc thù Những đóng góp khoa học Luận án - Một là, phương diện lý luận, Luận án luận giải làm sáng tỏ nguyên lý bầu cử; tiếp cận quyền bầu cử từ chủ quyền nhân dân, dân chủ đại diện, quyền người, quyền dân chủ trực tiếp Từ rõ khái niệm, nội dung đặc trưng chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta Trên sở đó, Luận án xây dựng khái niệm, đặc điểm, nội dung, phương thức vai trò đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội Đây sở lý luận góp phần nâng cao nhận thức, thống hành động việc đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta - Hai là, phương diện thực tiễn, Luận án nghiên cứu trình hình thành, phát triển chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội gắn với đặc điểm chi phối bối cảnh lịch sử đất nước qua giai đoạn, từ tiến hành công đổi đến Đồng thời, Luận án hạn chế, bất cập chế độ bầu cử trước biến đổi nhiều mặt đời sống trị - xã hội sau ba mươi năm đổi đất nước Luận án phân tích, đánh giá cụ thể hạn chế, bất cập theo yếu tố cấu thành chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội mối liên hệ với u cầu q trình dân chủ hóa, xây dựng Nhà nước pháp quyền, thi hành Hiến pháp 2013 điều kiện Đây sở thực tiễn để Luận án đề xuất giải pháp tiếp tục đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta - Ba là, phương hướng giải pháp, sở phân tích làm rõ tiền đề khách quan, địi hỏi thực tiễn, Luận án định hướng đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta Từ đó, Luận án phân tích, kiến nghị theo nhóm giải pháp khác nhau, có tính tồn diện nhấn mạnh đến số giải pháp có tính đột phá: (i) Đổi tư lý luận bầu cử, quyền bầu cử, tính đại diện ĐBQH; (ii) Mở rộng quyền bầu cử, bảo đảm thực chất quyền tự ứng cử sở quy định chặt chẽ điều kiện tự ứng cử, lập danh sách người tự ứng cử không qua hiệp thương; (iii) Xây dựng Hội đồng bầu cử quốc gia độc lập, gợi mở phương hướng đổi hệ thống thiết chế quản lý bầu cử theo mơ hình hỗn hợp; (iv) Đổi cơng tác dự kiến cấu, thành phần đại biểu, cải tiến quy trình hiệp thương theo hướng dân chủ; (v) Tăng cường tính cạnh tranh, cơng khai, minh bạch bầu cử thơng qua quy trình bầu cử, vận động bầu cử; (vi) Đổi lãnh đạo Đảng bầu cử Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Kết nghiên cứu Luận án có ý nghĩa lý luận thực tiễn - Về lý luận: Luận án góp phần làm phong phú thêm luận điểm khoa học bầu cử đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội, chủ quyền nhân dân, vai trò đại diện mối quan hệ đại biểu với cử tri, ủy quyền kiểm soát quyền lực nhà nước thơng qua bầu cử Từ đó, Luận án góp phần đổi nhận thức lý luận bầu cử, bầu cử đại biểu Quốc hội đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội - Về thực tiễn: Các phương hướng, giải pháp đề xuất, kiến nghị Luận án áp dụng để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội văn pháp luật bầu cử; đổi công tác tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu giảng dạy trường đại học, sở đào tạo luật hiến pháp Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận án kết cấu gồm chương 86 Phan Trung Lý, Đặng Xuân Phương (2017), Xây dựng hoàn thiện chế Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp – Cơ sở lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật 87 Mai Thị Mai (2016), Góc nhìn khác quy trình hiệp thương giới thiệu ứng cử viên đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, Nghiên cứu lập pháp, Số 10(314), Tháng 6/2016, Tr 25-31 88 Ngô Đức Mạnh (2014), Chức năng, nhiệm vụ Hội đồng bầu cử quốc gia việc sửa đổi Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Nghiên cứu lập pháp, Số 18(274), Tr.26-31 89 Vũ Mão (2014), Một số ý kiến sửa đổi, bổ sung Luật bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND, tham luận Hội thảo "Xây dựng Luật bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND" Viện NCLP Viện Rosa Luxemburg (CHLB Đức) phối hợp tổ chức Thừa Thiên – Huế, ngày 24-25/7/2014 90 Markus Böckenförde, Nora Hedling, Winluck Wahiu (2011), Những hướng dẫn thiết thực xây dựng Hiến pháp, International IDEA, Bản dịch tiếng Việt, Nhà xuất Hồng Đức, 2012 91 Nguyễn Văn Mễ (2014), Cần tiếp tục hoàn thiện tiêu chuẩn cấu đại biểu để nâng cao chất lượng quan dân cử việc xây dựng Luật bầu cử mới, tham luận Hội thảo "Xây dựng Luật bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND" Viện NCLP Viện Rosa Luxemburg (CHLB Đức) phối hợp tổ chức Thừa Thiên – Huế, ngày 24-25/7/2014 92 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 93 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 94 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 95 Montesquieu (Hoàng Thanh Đạm dịch, Tái lần thứ nhất) (2006), Bàn Tinh thần pháp luật, NXB Lý luận trị, Hà Nội 96 Phan Văn Ngọc (2013), Đề tài sở "Mơ hình Hội đồng bầu cử quốc gia giới khả áp dụng phù hợp với điều kiện nước ta", Viện Nghiên cứu lập pháp 160 97 Vũ Văn Nhiêm (2009), Luận án tiến sĩ luật học "Chế độ bầu cử nước ta vấn đề lý luận thực tiễn" 98 Vũ Văn Nhiêm (2010), Tiêu chí yếu tố bảo đảm hiệu tính đại diện Quốc hội, Nghiên cứu lập pháp số 16(177), tháng 8/2010, Tr.22-31 99 Vũ Văn Nhiêm (2011), Giáo trình Bầu cử nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 100 Vũ Văn Nhiêm (2012), Đổi chế độ bầu cử Việt Nam tiền đề quan trọng việc đổi máy nhà nước với việc bảo đảm quyền người, Tạp chí Khoa học pháp lý số 01(68), Tr.23-32, 80 101 Hoàng Phê (Chủ biên, 2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 102 Phùng Hữu Phú (Chủ biên, 2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Lưu Đức Quang (2007), Tự do, công bầu cử liên hệ với bầu cử Việt Nam, Nghiên cứu lập pháp, Số 1(91), Tháng 1/2007, Tr.12-17 104 Lưu Văn Quảng (2007), Đổi công tác bầu cử để có Quốc hội mang tính đại diện cao, Nghiên cứu lập pháp, Số chủ đề Hiến kế lập pháp 21(94), Tr.14-17 105 Lưu Văn Quảng (2008), Luận án tiến sĩ trị học "Hệ thống bầu cử số nước tư phát triển - lý thuyết thực" 106 Lưu Văn Quảng (2009), Hệ thống bầu cử Anh, Mỹ Pháp: Lý thuyết thực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 Lê Minh Quân (2011), Về trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị Quốc gia 108 Quốc hội (2002), Tờ trình Quốc hội Dự án Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, số 200/QHK8, ngày 23/3/1992, Các văn kiện Kỳ họp thứ mười một, Quốc hội khóa VIII (từ ngày 23/3/1992-15/4/1992) 109 Quốc hội (2007), Văn kiện Quốc hội toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia 110 Quốc hội (2009), Văn kiện Quốc hội tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia 161 111 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (Đồng chủ biên, 2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân – Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 112 Roger H Davison Walter J Oleszek (Trần Xuân Danh, Trần Hương Giang Minh Long dịch), Quốc hội thành viên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 113 Giang Sơn (2014), Chế định Chủ tịch nước Hiến pháp 2013, Bình luận khoa học Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động xã hội 114 Phan Xuân Sơn (2004), Đảng lãnh đạo công tác bầu cử nước ta: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 3/2004, Tr.30-35 115 Phan Xuân Sơn (2007), Thực trạng giải pháp đổi công tác bầu cử nước ta, Nghiên cứu lập pháp, Số 4(97), Tháng 4/2007, Trang 5-8 116 Đặng Đình Tân (Chủ biên, 2006), Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia 117 Đặng Đình Tân, Đặng Minh Tuấn (2012), Thể chế Đảng cầm quyền – Một số vấn đề lý luận thực tiễn (Tái có sửa chữa, bổ sung), NXB Chính trị Quốc gia 118 Phạm Hồng Thái (2012), Quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước qua Hiến pháp, Nghiên cứu lập pháp, Số 01&02(210&211), Tr 17-25 119 Phạm Hồng Thái (2014), Chủ quyền nhân dân qua Hiến pháp Việt Nam, Tổ chức nhà nước, Số 8, Tr 36-40 120 Bùi Ngọc Thanh (2007), Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII – Những vấn đề từ thực tiễn, Nghiên cứu lập pháp, Số 7(103), tháng 7/2007, Tr 16-22 121 Bùi Ngọc Thanh (2011), Các bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XI XII – Một số vấn đề đặt cho bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII, Tạp chí Cộng sản, số 822 năm 2011 122 Bùi Ngọc Thanh (2012), Điều kiện hoạt động đại biểu Quốc hội, NXB Chính trị Quốc gia 162 123 Bùi Ngọc Thanh (2016), Xử lý tình dự kiến bầu cử đại biểu Quốc hội, Nghiên cứu lập pháp, số 09(313), Tháng 5/2016, Tr.10-12 124 Trịnh Đức Thảo, Nguyễn Thị Việt Hương (2015), Nguyên lý chủ quyền nhân dân biểu Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số 2(87), Tr.42-50 125 Thái Vĩnh Thắng (2011), Một số suy nghĩ đổi chế độ bầu cử bảo đảm quyền bầu cử ứng cử công dân Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 4(276)/2011, Tr.8 – 16,23 126 Thái Vĩnh Thắng (2012), Những bất cập chế độ bầu cử Việt Nam nay, Sách chuyên khảo “Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 – Những vấn đề lý luận thực tiễn", Tập 1, Trang 173-189, NXB Hồng Đức, Hà Nội 127 Thái Vĩnh Thắng (2014), Đề tài cấp "Cơ sở lý luận thực tiễn đổi chế độ bầu cử Việt Nam nay", Trường Đại học Luật Hà Nội 128 Trần Nho Thìn (2014), Chế độ bầu cử dân chủ, Kỷ yếu Hội thảo "Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam", Viện Chính sách cơng Pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Trang 280-284 129 Lê Minh Thông (2012), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia 130 Thủ tướng Chính phủ (1960), Thơng tư số 57-TTg ngày 04/3/1960 quy định chi tiết thi hành Luật bầu cử đại biểu Quốc hội cho kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội khóa II 131 Thủ tướng Chính phủ (1960), Thơng tư số 94-TTg ngày 12/4/1960 điều kiện địa chủ tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội 132 Thủ tướng Chính phủ (1964), Thông tư số 20-TTg ngày 28/02//1964 việc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa III 163 133 Thủ tướng Chính phủ (1974), Thơng tư số 328-TTg ngày 31/12/1974 hướng dẫn thi hành Luật bầu cử đai biểu Quốc hội cho bầu cử đại biểu Quốc hội khóa V 134 Nguyễn Văn Thuận (2014), Các thiết chế hiến định độc lập hiến pháp 2013, Bình luận khoa học Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động xã hội 135 Tiểu ban nghiên cứu dự án luật (1959), Thuyết minh Tiểu ban nghiên cứu dự án luật Dự luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Số 14 (06/4/1960) 136 Phạm Hồng Tung (2006), Các vận động bầu cử tranh cử đấu tranh quyền dân sinh, dân chủ (1936-1939), Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Tập 9, Số 10-2006, Tr 19-29 137 Trương Thành Trung (2011), Sự thật vấn đề dân chủ nhân quyền chiến lược "Diễn biến hịa bình Việt Nam", NXB Chính trị Quốc gia 138 Trung tâm Nghiên cứu phát triển Hỗ trợ cộng đồng, Trung tâm Nghiên cứu khoa học Đào tạo cán Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) (2017), Chỉ số hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh Việt Nam PAPI 2016 139 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 140 Đặng Minh Tuấn (2016), Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Lý luận trị, số năm 2016, Trang 98-102 141 Lã Khánh Tùng, Nghiêm Hoa, Vũ Công Giao (2015), Hội tự hiệp hội, NXB Hồng Đức 142 Lã Khánh Tùng (2016), ABC bầu cử, NXB Hồng Đức 143 Phùng Văn Tửu (1999), Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp luật dân, dân dân Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 144 Đào Trí Úc (2015), Giáo trình Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia 164 145 Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (Đồng chủ biên, 2014), Bình luận khoa học Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động xã hội 146 Ủy ban bầu cử tỉnh Quảng Bình (2011), Báo cáo số 84/BC-UBBC ngày 09/6/2011 tổng kết bầu cử ĐBQH khóa XIII bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 147 Ủy ban bầu cử tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo số 136/BC-UBBC ngày 14/6/2011 tổng kết bầu cử ĐBQH khóa XIII bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 148 Ủy ban dự án pháp luật Quốc hội (1980), Tờ trình Dự thảo luật bầu cử đại biểu Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa VI 149 Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (2012), Tờ trình số 194/TTrUBDTSĐHP ngày 19/10/2012 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 150 Ủy ban MTTQ tỉnh Bình Thuận (2011), Báo cáo số 216/BC-MT ngày 01/6/2007 tổng kết công tác Mặt trận tham gia bầu cử ĐBQH khóa XII 151 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2010), Tờ trình số 363/TTr-UBTVQH12 ngày 24/9/2010 Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 152 Ủy ban thường trực Quốc hội (1960), Báo cáo tình hình kết bầu cử ĐBQH khóa II, Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa II, ngày 07/7/1960 Văn kiện Quốc hội tồn tập, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, Tr.13-16 153 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1964), Báo cáo tình hình kết bầu cử ĐBQH khóa III, Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa III, ngày 27/6/1964 Văn kiện Quốc hội tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, Tr.7-13 154 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1971), Báo cáo tình hình kết bầu cử ĐBQH khóa IV, Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa IV, ngày 165 07/6/1971 Văn kiện Quốc hội tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, Tr.8-34 155 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1975), Báo cáo tình hình kết bầu cử ĐBQH khóa V, Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa V, ngày 03/6/1975 Văn kiện Quốc hội toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, Tr.807-813 156 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2007), Nghị số 1092/NQ-UBTVQH11 ngày 08/3/2007 số đơn vị bầu cử, số ĐBQH bầu, danh sách đơn vị bầu cử số ĐBQH bầu đơn vị bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 157 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2011), Nghị số 1045/NQ-UBTVQH12 ngày 09/3/2011 số đơn vị bầu cử, số ĐBQH bầu, danh sách đơn vị bầu cử số ĐBQH bầu đơn vị bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 158 Văn phòng Quốc hội (1998), Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 159 Văn phịng Quốc hội (2000), Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 160 Văn phịng Quốc hội (2001), Kỷ yếu Hội thảo “Quá trình hình thành, phát triển vai trò Quốc hội nghiệp đổi mới”, Hà Nội 161 Văn phòng Quốc hội (2003), Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1960 – 1976, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 162 Văn phòng Quốc hội (2006), Quốc hội Việt Nam – 60 năm hình thành phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 163 Văn phòng Quốc hội (2011), Kỷ yếu Hội thảo "Sửa đổi Hiến pháp theo yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam" 164 Văn phòng Quốc hội, Viện xã hội học Chương tình phát triển Liên hợp quốc (2011), Báo cáo kết điều tra xã hội học hoạt động tuyên truyền bầu cử ĐBQH khóa XIII 166 165 Văn phòng Quốc hội (2015), Lịch sử Quốc hội Việt Nam: 1992-2011, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 166 Viện Chính sách cơng Pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật (2014), Kỷ yếu Hội thảo "Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 167 Viện Nghiên cứu lập pháp, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2013), Mối quan hệ Quốc hội thiết chế Hội đồng bầu cử quốc gia 168 Viện nghiên cứu lập pháp (2016), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 thành tựu lập pháp nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật 169 Viện Nghiên cứu lập pháp (2016), Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Kế thừa, đổi phát triển, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật 170 V.I.Lênin: Tồn tập, Tập 32, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 171 V.I.Lênin: Toàn tập, Tập 33, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 172 V.I.Lênin, Tồn tập, Tập 35, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 173 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2011), “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 174 Nguyễn Như (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Bộ Giáo dục Đào tạo – Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin Tiếng Anh 175 Andrew Ellis, Carlos Navarro, Isabel Morales, Maria Gratschew, Nadija Braun (2007), Voting from Abroad: The International IDEA Handbook, International IDEA, The Federal Electoral Institute of Mexico 176 Andrew Reynolds, Ben Reilly, Andrew Ellis (2005), Electoral System Design: The New International IDEA Handbook, International IDEA 177 Alan Wall, Andrew Ellis, Ayman Ayoub, Carl W Dundas, Joram Rukambe and Sara Staino (2006), Electoral Management Design: The New International IDEA Handbook, International IDEA 167 178 Centre for Women and Democracy (2015), Quotas in Parliamentary Elections 179 David Beetham (2006), Parliament and Democracy in the Twenty-first Century, Inter-Parliamentary Union, Geneva, Switzerland 180 Guy S.Goodwin-Gill (2006), Free and Fair Elections: The New International IDEA Handbook, International IDEA 181 Jarrett Blanc, Steven Clift, Jeremy Grace, Lisa Handley, Marcin Walecki (2007), Challenging the Norms and Standards of Election Administration, International Foundation for Electoral Systems – IFES 182 Jesus Orozoco-Henriquez (2010), Electoral Justice: The International IDEA Handbook, International IDEA 183 International IDEA (2006), 5th Global Electoral Organization Conference, Conference Report 184 International IDEA resources on Electoral Processes (2012), Electoral Management during Transition: Challenges and Opportunities, Policy Paper (August 2012), International IDEA 185 Inter-Parliamentary Union (1998), Democracy: Its Principles and Achivement, Geneva, Page V 186 Karen Celis, Mona Lena Krook, and Petra Meier (2011), The Rise of Gender Quota Laws: Expanding the Spectrum of Determinants for Electoral Reform, West European Politics, Vol 34, No 3, pp.514–530 187 Kristof T.E Jacob and Monique Leyenaar (2011), A Conceptual Framework for Major, Minor and Technical Electoral Reform, West European Politics, Vol 34, No 3, Pages 495–513 188 Lidia Nunez Kristof T.E Jacobs (2016), Catalysts and barriers: Explaining electoral reform in Western Europe, European Journal of Political Research, Vol 55, No 3, August 2016, pp 454-473 189 Peter Harris and Ben Reilly (1998), Democracy and Deep-Rooted Conflict: Options for Negotiators, International IDEA 168 190 Maurice Duverger (1972), Factors in a Two-Party and Multiparty System, New York: Thomas Y Crowell 191 Monique Leyenaar Reuven Y Hazan (2011), Reconceptualising Electoral Reform, West European Politics, Vol 34, No 3, 437–455, May 2011 192 Monte Palmer (2005), Comparative politics – political economy, polictical culture, and political interdependence, third edition, @ Thomson Advantage/Wadsworth Publishing 193 Peter Roman (2007), Electing Cuba’s National Assembly Deputies: Proposals, Selections, Nomination and Campaigns, European Review of Latin American and Caribbean Studies No 82, Published by Centre for Latin American Research and Documentation, pp 69-87 194 Rafael López-Pintor (2000), Electoral Management Bodies as Institutions of Governance, Bureau for Development Policy, United Nations Development Programme 195 Richard S Katz (2005) Why Are There so Many (or so Few) Electoral Reforms?, in Michael Gallagher and Paul Mitchell (eds.), The Politics of Electoral Systems Oxford: Oxford University Press, 57–76 196 Thomas M Magstadt (2011), Nations and Governments: Comparative politics in regional perspective, sixth edition, Wadsworth Cengage Learning 197 Zhao Xiaolin (2012), On the Composition of the Deputies in the National People's Congress of China, Tsinghua China Law Review, Vol 5, No 1, Tsinghua Law School, Stinghua University, Beijing, China 169 PHỤ LỤC Phụ lục THỐNG KÊ SỐ NGƯỜI ỨNG CỬ VÀ SỐ ĐẠI BIỂU ĐƯỢC BẦU (Từ bầu cử ĐBQH khóa II đến khóa XIV) TT Nhiệm kỳ Số người ứng cử Số đại biểu bầu Tỷ lệ (lần) Khóa II 455 362 1,26 Khóa III 448 366 1,22 Khóa IV 529 420 1,26 Khóa V 527 424 1,24 Khóa VI 606 492 1,23 Khóa VII 614 496 1,24 Khóa VIII 828 496 1,67 Khóa IX 601 395 1,52 Khóa X 663 450 1,47 10 Khóa XI 759 498 1,52 11 Khóa XII 876 500 1,75 12 Khóa XIII 827 500 1,65 13 Khóa XIV 870 500 1,74 (Nguồn: NSC tổng hợp) 170 Phụ lục THỐNG KÊ ĐƠN VỊ BẦU CỬ TRONG CÁC CUỘC BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA XII, XIII VÀ XIV Cuộc bầu cử ĐBQH khóa XII (2007-2011) Tổng số đơn vị bầu cử: - Số đơn vị bầu 2: 182 - Số đơn vị bầu 2: 46 (Chiếm 25,27%) - Số đơn vị bầu 3: - Số đơn vị bầu 3: 124 (Chiếm 68,13%) - Số đơn vị bầu 3: 12 (Chiếm 6,59%) Cuộc bầu cử ĐBQH khóa XIII (2011-2016) Tổng số đơn vị bầu cử: - Số đơn vị bầu 2: 182 38 (Chiếm 20,80%) - Số đơn vị bầu 2: 12 (Chiếm 6,59%) - Số đơn vị bầu 3: (Chiếm 1,65%) - Số đơn vị bầu 3: 124 (Chiếm 68,13%) - Số đơn vị bầu 3: (Chiếm 1,10%) Cuộc bầu cử ĐBQH khóa XIV (2016-2021) Tổng số đơn vị bầu cử: 183 - Số đơn vị bầu 2: - Số đơn vị bầu 2: 50 (Chiếm 27,32%) - Số đơn vị bầu 2: (Chiếm 1,09%) - Số đơn vị bầu 3: - Số đơn vị bầu 3: 130 (Chiếm 70,04%) - Số đơn vị bầu 3: (Chiếm 0,55%) (Nguồn: NSC tổng hợp) 171 Phụ lục THỐNG KÊ SỐ LIỆU TỰ ỨNG CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (Từ bầu cử ĐBQH khóa X đến khóa XIV) Hồ sơ Khóa tự ứng cử Số người tự ứng cử lập danh sách thức Số lượng Danh sách Tỷ lệ so với Tỷ lệ so với danh ứng cử nộp hồ sơ sách thức thức Tự ứng cử trúng cử Tỷ lệ so với tổng số ĐBQH Khóa X - 11 - 1,66% 663 0,67% Khóa XI 65 13 20,00% 1,71% 762 0,44% Khóa XII 238 30 12,61% 3,42% 876 0,20% Khóa XIII 83 15 18,07% 1,81% 827 0,80% Khóa XIV 154 11 7,14% 1,26% 870 0,40% (Nguồn: NSC tổng hợp) 172 Phụ lục THỐNG KÊ TRUNG BÌNH DÂN SỐ THEO ĐẠI BIỂU CỦA MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ Đơn vị tính: nghìn người TT Tỉnh/ Thành phố Dân số (*) Đại biểu Dân số/ đại biểu TP Hồ Chí Minh 8.146,30 30 271,543 Thanh Hóa 3.514,20 14 251,014 Đồng Nai 2.905,80 12 242,150 Hà Nội 7.216,00 30 240,533 Nghệ An 3.063,90 13 235,685 Kiên Giang 1.761,00 220,125 Hải Phịng 1.963,30 218,144 Bình Dương 1.947,20 216,356 Tiền Giang 1.728,70 216,088 10 An Giang 2.158,30 10 215,830 11 Đồng Tháp 1.684,30 210,538 12 Đắk Lắk 1.853,70 205,967 13 Nam Định 1.850,60 205,622 14 Bắc Giang 1.640,90 205,113 … … … … 57 Ninh Thuận 595,9 99,317 58 Đắk Nông 587,8 97,967 59 Điện Biên 547,8 91,300 173 60 Cao Bằng 522,4 87,067 61 Kon Tum 495,9 82,650 62 Lai Châu 425,1 70,850 63 Bắc Kạn 313,1 52,183 (Nguồn: NCS tổng hợp) Ghi chú: Cả nước: 91.713,300 người; bầu 500 đại biểu; Trung bình 184.427 dân/ đại biểu ( ( Số liệu dân số năm 2015 Số ĐBQH phân bổ theo Nghị số 1140/2016/UBTVQH13 ngày 05/02/2016 UBTVQH 174