Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
525,01 KB
Nội dung
Xã hội học số (121), 2013 ĐÔ THỊ - NÔNG THÔN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VIỆC LÀM HIỆN NAY Ở NƯỚC TA TRƯƠNG XUÂN TRƯỜNG* Khủng hoảng kinh tế giới ảnh hướng mạnh đến kinh tế nước nhà đô thị nông thôn Hàng loạt doanh nghiệp phá sản đình đốn sản xuất, người lao động sa vào tình trạng thất nghiệp thất nghiệp ẩn hình, thiếu việc làm, việc làm thu nhập thấp không đủ đảm bảo đời sống gia đình Đó thách thức cần phải trọng chiến lược tạo việc làm giai đoạn trước mắt Một số vấn đề nan giải việc làm Việc làm vấn đề tất quốc gia quan tâm lẽ, thị trường lao động vận hành tốt yếu tố vô quan trọng kinh tế quốc gia, khu vực hay tầm vi mô hộ gia đình Ở đó, vốn người điểm quan trọng phức tạp Ví dụ trình độ học vấn, sức khỏe có ảnh hưởng chất lượng nguồn nhân lực, qua ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mà người tham gia sản xuất (ADB, 2004) Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực lại chịu tác động bắt nguồn từ phân bố địa lý dân cư, điều kiện sở hạ tầng gồm trường học, y tế, hệ thống giao thông Những yếu tố đan xen tạo phân khúc thị trường lao động dựa yếu tố khu vực cư trú, thành phần dân tộc, giới tính… Ở Việt Nam, năm 1986 cho thời điểm kinh tế bắt đầu mở cửa, tái cấu trúc hàng loạt thay đổi cấu ngành nghề Từ đến nhiều việc làm xuất hiện, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân Những thay đổi đem đến biến chuyển tích cực cho thị trường lao động Việt Nam (Trịnh Thái Quang, 2012) Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên sơ năm 2011, tổng số có 51.398.400 lao động, tập trung chủ yếu khu vực nông thôn với 36.146.500 lao động, chiếm 70,3% 15.251.900 lao động khu vực đô thị, chiếm 29,7% Lực lượng lao động tăng bình quân khoảng 1triệu/năm (Tổng cục Thống kê, 2011) Cơ cấu giới tính lao động từ 15 tuổi trở lên tương đối cân với 25.897.000 lao động nam (51,4%) 24.495.900 lao động nữ (49,6%) Nếu so sánh số liệu năm 2000 sơ năm 2010 cấu lao động theo giới theo vùng nêu có biến đổi định, theo đó, tỉ lệ nữ lao động từ 15 tuổi trở lên giảm nhẹ từ 49,3% (năm 2000) xuống 48.6% (2010) Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên nông thôn giảm từ 76,9% (năm 2000) xuống 72% (năm 2010) (Tổng cục Thống kê, 2011a) Như lực lượng lao động Việt Nam tập trung chủ yếu khu vực nông thôn Theo số liệu từ báo cáo Xu hướng Lao động Xã hội Việt Nam 2009/2010 (Viện Khoa học lao động xã hội, 2010) cho thấy, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (đối với người 15 tuổi) năm 2009 tương đối cao với 81% nam 72,3% nữ Trong đó, khoảng 97% (sơ * TS, Viện Xã hội học Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 2010) làm việc thời điểm 1/7 hàng năm thành phần kinh tế, tập trung chủ yếu khu vực kinh tế nhà nước với 86,1% Tuy nhiên, tỷ lệ làm việc kinh tế qua đào tạo 16,2% nam 12,8% nữ (2010), thành thị 30,6% nông thôn có 8,5% (Tổng cục Thống kê, 2010a) Dân số Việt Nam cho thời kỳ dân số vàng, hội để phát triển kinh tế Chính vấn đề tạo việc làm, tận dụng nguồn nhân lực coi vấn đề cốt lõi phát triển Điều ý nghĩa mặt kinh tế mà liên quan mật thiết với vấn đề xã hội Tuy nhiên, tình trạng thiếu việc làm vấn đề xúc nay, đặc biệt khu vực nông thôn Thất nghiệp lại diễn phổ biến thành thị Tỷ lệ thất nghiệp năm 2010 lao động độ tuổi 2,88%, khu vực thành thị 4,43%, khu vực nông thôn 2,27% (Năm 2009 tỷ lệ tương ứng là: 2,9%; 4,6%; 2,25%) Tỷ lệ thiếu việc làm năm 2010 lao động độ tuổi 4,50%, khu vực thành thị 2,04%, khu vực nông thôn 5,47% (Năm 2009 tỷ lệ tương ứng là: 5,61%; 3,33%; 6,51%) (Tổng cục Thống kê, 2010b) Trong tháng đầu năm 2011, tỉ lệ thất nghiệp giảm xuống 2,18%, khu vực thành thị 3,49% khu vực nông thôn 1,63%; tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi 3,15%, thành thị 1,72% nông thôn 3,74% (Tổng cục Thống kê, 2011b) Trong bối cảnh đô thị hóa mạnh mẽ vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn vấn đề cấp bách Bởi lẽ, đặc điểm lao động nông nghiệp là: 1) cung lao động nông nghiệp mang tính chất tự có, 2) cầu lao động nông nghiệp lại mang tính chất thời vụ, 3) lao động nông nghiệp có chất lượng thấp 4) thường quy mô hộ gia đình, đồng thời 5) khả tự tạo việc làm lao động nông nghiệp hạn chế Những đặc điểm trực tiếp gián tiếp tạo vấn đề liên quan đến việc làm người nông dân, đặc biệt bối cảnh đô thị hóa, mà đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp lại, nhường chỗ cho công trình đô thị Đô thị hóa với đặc điểm có tác động định vấn đề tạo việc làm Cụ thể đô thị hóa có khả tạo nhiều việc làm mới, lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ, tạo việc khu vực không thức Một hình thức đô thị hóa tạo việc làm tạm quy hoạch mở rộng không gian đô thị; tăng khả tự tìm kiếm việc làm người lao động, tạo hội chuyển đổi nghề nghiệp từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Nhưng kèm theo gia tăng công việc đòi hỏi có trình độ cao mà người nông dân khó đáp ứng Mặt trái làm gia tăng thất nghiệp số phận người lao động; làm giảm việc làm người làm nông nghiệp, tăng sức ép tìm kiếm việc làm, người lao động lĩnh vực nông nghiệp Về tay nghề lao động, có lực lượng lao động dồi phát triển mạnh: năm, có khoảng triệu người gia nhập lực lượng lao động trình độ kỹ trung bình lại thấp chất lượng tăng không đáng kể Gần 50% lực lượng lao động Việt Nam tay nghề (chỉ có trình độ giáo dục tiểu học cấp) Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, có 18,9% dân số từ 25 tuổi trở lên có trình độ học vấn bậc trung, có 5,4% dân số từ 25 tuổi trở lên có trình độ học vấn bậc cao (Tổng cục Thống kê, 2011c) Tỷ lệ dân số có trình độ giáo dục bậc trung bậc cao Việt Nam thấp so với nước Đông Nam Á khác Một yếu tố quan trọng tác động đến vấn đề việc làm tỷ trọng việc làm tăng trưởng Để đo tỷ trọng việc làm cần phải số thể Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 mức độ việc làm tăng trưởng, hệ số co giãn việc làm theo tăng trưởng, tỷ số tốc độ tăng việc làm chia cho tốc độ tăng GDP Theo đó, độ co giãn trung bình hàng năm Việt Nam 0,33% (tính từ 1990 - 2007), thấp so với nước láng giềng Tuy nhiên, giai đoạn có khoảng thời gian mà độ co giãn tăng mạnh, từ 1998-2001 Nguyên nhân tốc độ tăng việc làm giai đoạn ổn định, tăng lên đột biến giải thích GDP tăng chậm lại khủng hoảng kinh tế Châu Á Theo số liệu ADB tăng trưởng việc làm nông nghiệp thấp, chí âm (nghĩa nông nghiệp sử dụng thêm lao động mới) Trong khoảng thời gian từ 2000-2008, tổng số việc làm có 7,3 triệu việc làm, khu vực đóng góp nhiều dịch vụ với triệu việc làm, sau chế tạo (2,8 triệu), khai khoáng (0,1 triệu), riêng nông nghiệp thâm hụt 0,6 triệu lao động (Ian Coxhead cộng sự, 2009) Nghiên cứu nhận định việc tăng sản lượng không đủ tạo việc làm, cụ thể khu vực chế tạo không tạo nhảy vọt việc làm tương ứng với sản lượng Tình trạng làm tốc độ thay đổi cấu việc làm chậm lại, khiến lượng lao động không tương xứng lại nông nghiệp, khu vực có suất thấp Nhìn chung, mặt lý luận, mâu thuẫn chủ yếu vấn đề việc làm cho người lao động nước ta nay, bao gồm (Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung, 1997): 1) Mâu thuẫn nhu cầu việc làm ngày lớn khả giải hạn chế 2) Mâu thuẫn lao động việc làm ngày gay gắt đất nước tiến hành công Đổi mới, với điều chỉnh cấu kinh tế phải tổ chức lại lao động phạm vi rộng, tất yếu dẫn đến tình trạng đẩy lao động khỏi việc làm (ví dụ thu hồi đất ruộng nông dân phục vụ cho đô thị hóa dẫn đến tình trạng nông dân đất, tự động hóa sản xuất dẫn đến việc sa thải công nhân) 3) Mâu thuẫn thân vấn đề việc làm vừa vấn đề kinh tế-xã hội bản, lâu dài có tính chất chiến lược, vừa vấn đề cấp bách trước mắt 4) Mâu thuẫn nhu cầu giải việc làm lớn với trình độ tổ chức quản lý mặt nhà nước lĩnh vực việc làm chưa phù hợp với chế mới, với hệ thống nghiệp giải việc làm yếu Hiện khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động mạnh đến nước ta, có vấn đề việc làm thất nghiệp mang đến nhiều hệ lụy xã hội Số liệu tình hình hoạt động tháng đầu năm doanh nghiệp Tổng cục Thống kê công bố buổi “Công bố số liệu kinh tế-xã hội tháng đầu năm”, ngày 29-6, năm 2012 cho thấy, tháng đầu năm số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh lên tới 26.324 doanh nghiệp, tăng 5,4% so với kỳ năm Đáng ý số doanh nghiệp giải thể tăng tới 35,4% Tình hình kinh tế khó khăn phản ánh rõ nét qua việc số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập tháng đầu năm giảm 12,5% so với kỳ năm ngoái, doanh nghiệp ngừng hoạt động tăng 5,4%, đơn vị giải thể tăng 35,4% phản ánh thực trạng khó khăn doanh nghiệp Có yếu tố rõ yếu tố cản trở sản xuất doanh nghiệp lãi suất cao (27,2%), lạm phát cao thất thường (19,5%), khả tiếp cận vốn khó (17,4%), chi phí vận tải cao (9,7%), điện cung cấp không ổn định (7%) sách điều tiết Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 kinh tế không ổn định (7%)1 Trong kinh tế thị trường, vấn đề doanh nghiệp giải thể, phá sản, ngừng hoạt động có tính tất yếu, bình thường, tác động mà gây cho xã hội lại đáng lưu tâm Trước hết, lượng lớn người lao động bị nợ lương, nghỉ việc Doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội, nợ tiền điện, viễn thông, nước, nợ ngân hàng Kéo theo tác động tiêu cực an sinh xã hội, gia tăng phân tầng xã hội nghèo đói Với số lượng lao động chịu ảnh hưởng chất lượng việc làm giảm sút hay thất nghiệp lên tới hàng triệu người xem thường, đơn giản yêu cầu doanh nghiệp phải tự cải cách, tự cứu lấy mình, mà cần phải có kế hoạch đối phó khẩn cấp góc độ quản lý nhà nước kinh tế vĩ mô Vài nét thực trạng việc làm thu nhập 2.1 Thu nhập Trong khoảng 10 năm qua, Việt Nam có bước phát triển nhanh kinh tế - xã hội, bước tiếp khả quan thành công Đổi hội nhập Theo số liệu thống kê TCTK NHNNVN, GDP bình quân tăng khoảng từ 6-8%/năm thời kỳ 2004 – 2008, khoảng – 7%/năm năm 2009 – 2011 Việt Nam xem nước đạt mức tăng trưởng GDP cao so với nhiều nước giới Tuy nhiên, so sánh với tỷ lệ lạm phát hàng năm (cùng thời kỳ), dễ dàng nhận thấy khoảng từ năm 2008 – 2011, tỷ lệ lạm phát cao tỷ lệ tăng trưởng kinh tế lần, tức giá trị thực tế VND giảm khoảng 12%/năm năm liên tiếp (từ 2008 – 2011) Từ đó, nhận định chung kinh tế vĩ mô có nhiều “bất ổn” ảnh hưởng lớn đến ba lĩnh vực “dịch vụ xã hội bản” Thu nhập bình quân đầu người/tháng tăng từ 295.000đ (năm 1999) lên 1.387.000 đồng (năm 2010) Chi tiêu bình quân đầu người/tháng tăng từ 221.000đ (năm 1999) lên 1.139.000 đồng (năm 2010) So sánh hai báo theo khu vực thành thị nông thôn thấy có xu hướng tăng từ năm 1999 - 2010, song khu vực thành thị có tỷ lệ tăng cao so với nông thôn Điều cho thấy mức sống dân cư tăng nước, thành thị có tốc độ tăng trưởng cao so với nông thôn Đồ thị Thu nhập chi tiêu bình quân đầu người/tháng (giá thực tế) theo đô thị - nông thôn Đơn vị tính: 1000đ http://www.tienphong.vn/; 30/06/2012 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 2500 2000 1500 1000 500 Cả nước Đô thị Nông thôn (Tổng cục Thống kê: Số liệu thống kê năm 1999 - 2010) Số liệu cụ thể thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá trị thực tế từ 20022010 bảng sau: Bảng 1: Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá trị thực tế phân theo thành thị, nông thôn phân theo vùng ĐVT: Nghìn đồng 2002 2004 2006 2008 2010 356 484 636 995 1387 Thành thị 622 815 1058 1605 2130 Nông thôn 275 378 506 762 1070 Đồng sông Hồng 358 498 666 1065 1580 Trung du miền núi p Bắc 237 327 442 657 905 Bắc TB DH miền Trung 268 361 476 728 1018 Tây Nguyên 244 390 522 795 1088 Đông Nam Bộ 667 893 1146 1773 2304 Đồng sông Cửu Long 371 471 628 940 1247 Cả nước Phân theo thành thị - nông thôn Phân theo vùng (Nguồn: Niên giám thống kê, 2011) Thu nhập bình quân đầu người tăng dần trong vòng thập kỷ vừa qua, nhiên thấy, mức độ chênh lệch mức sống đô thị nông thôn không thay đổi Mặt khác, số liệu thống kê cho thấy có khác biệt thu nhập/mức sống vùng đất nước Hiện nay, vùng có mức thu nhập bình quân đầu người cao vùng Đông Nam Bộ (2.304 nghìn đồng), thứ tự vùng: Đồng sông Hồng (1.580 nghìn đồng); Đồng sông Cửu Long (1.247 nghìn đồng); Tây Nguyên (1.088 nghìn đồng); Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung (1.018 nghìn đồng); vùng Trung du miền núi phía Bắc (905 nghìn đồng) 2.2 Cơ cấu việc làm chủ sở hữu lao động Cùng với phát triển kinh tế-xã hội thời gian qua, cấu việc làm nước ta Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 ngày mở rộng, đa dạng phong phú Số liệu khảo sát vùng đô thị nông thôn tỉnh Hà Nam Tiền Giang Viện Xã hội học vừa qua cho thấy cấu nghề hữu là: Nông dân, buôn bán - dịch vụ nhỏ, công nhân, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ xã hội, thương mại - dịch vụ lớn, lao động chuyên môn cao, cán cấp, nghỉ hưu, quân đội - công an Đáng ý nghề chủ yếu, chiếm nhiều lao động nông thôn là: nông dân - ngư dân (46,6%) buôn bán - dịch vụ nhỏ (32,3%), nghề lại nghề chiếm 10% Ở khu vực đô thị, nghề chủ yếu gồm có buôn bán - dịch vụ nhỏ (52,2%), dịch vụ xã hội (11,1%) công nhân (10,5%) Đồ thị Cơ cấu sở hữu lao động người trả lời theo đô thị-nông thôn 63.5 70 60 50 46 40 26.6 30 15.516.9 20 10 0.8 1.2 7.5 1.6 5.4 1.6 1.4 Tự kinh doanh, sản xuất Cho GĐ mình, có trả công Cho GĐ mình, không trả công Cho tư nhân, có trả công Cho công ty tư nhân Cho nhà nước Đô thị Cho liên doanh Nông thôn (Nguồn: Viện XHH, 2012) Số liệu điều tra Viện Xã hội học cho thấy: thứ nhất, có số ngành nghề khu vực đô thị có tỷ lệ cao nhiều so với nông thôn là: thương mại - dịch vụ lớn (2,4% so với 0,6%), dịch vụ xã hội (11,1% so với 2,2%), lao động chuyên môn cao (3,8% so với 0,4%) cán cấp (7,7% so với 2,4%) Những số nêu phần phản ánh chất lượng lao động đô thị cao hẳn so với nông thôn Thứ hai, cấu ngành nghề nông thôn so với cấu truyền thống (có trước Đổi năm 1986) mở rộng hơn, đa dạng hơn, có nghề chiếm tỷ lệ định đáng ý nghề: dịch vụ xã hội (2,2%) công nhân (6,5%) Về khía cạnh chủ sở hữu lao động, số liệu khảo sát thể đa dạng sở hữu kinh tế - xã hội Chiếm tỷ lệ cao dạng thức tự sản xuất - kinh doanh, tính làm cho thân hay cho gia đình, có trả công hay không trả công (60,5%), sau loại hình: cho tư nhân (16,2%), cho nhà nước (16,1%), cho công ty tư nhân (2,3%) cho liên doanh (1,5%) So sánh khu vực đô thị nông thôn, loại hình làm việc cho nhà nước đô thị cao gấp lần so với nông thôn (26,6% so với 5,4%) Về bất bình đẳng điều kiện hội tiếp cận vấn đề tạo việc làm nông thôn đô thị Như trình bày, đa số lao động Việt Nam tập trung khu vực nông thôn, phần lớn hoạt động kinh tế nông nghiệp, đó, tỉ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn lại cao so với khu vực đô thị nhiều lý khác mà chủ yếu không Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 có đất nông nghiệp, tay nghề lao động thấp, v.v Điều đặt câu hỏi liệu có tồn bất bình đẳng tạo việc làm khu vực nông thôn đô thị hay không? Để trả lời cho câu hỏi cần thiết phải xem xét vấn đề nhiều khía cạnh khác Báo cáo phân tích bất bình đẳng tạo việc làm nông thôn đô thị dựa nhóm tác động là: Điều kiện tự nhiên, vốn, công nghệ; nhân tố người lao động; sách việc làm; hệ thống thông tin liên quan đến thị trường lao động Nhân tố điều kiện tự nhiên, vốn, công nghệ Đầu tư trực tiếp nước (FDI): Vấn đề tạo việc làm thông qua đầu tư trực tiếp nước yếu tố quan trọng thị trường lao động Việt Nam Một nghiên cứu đóng góp FDI cho kinh tế việc làm Thái Lan rằng, đóng góp công ty nước nước nhận đầu tư thể việc nâng cao thu nhập quốc dân, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, sử dụng hiệu nguồn lực nước tiết kiệm ngoại tệ Về vấn đề tạo việc làm, FDI không tạo việc làm trực tiếp mà tạo việc làm gián tiếp Thực tế nghiên cứu rằng, đóng góp FDI tạo việc làm, đặc biệt việc làm trực tiếp không đáng kể, chiếm 3% tổng lực lượng lao động toàn giới Trong đó, FDI lại nhận định tạo nhiều nguồn việc làm gián tiếp, tùy thuộc vào ngành, lĩnh vực Ngoài ra, tồn nhận định rằng, FDI không tạo hội việc làm cho người có trình độ chuyên môn thấp, lại có khả tạo việc làm nghề nghiệp cho niên, tầng lớp đào tạo có khả tiếp thu khoa học công nghệ Đây yếu tố coi làm nảy sinh bất bình đẳng tạo việc làm Việt Nam mà đa số người dân sinh sống làm việc khu vực nông thôn, thiếu thốn tay nghề, trình độ Trong năm gần đây, Việt Nam liên tục đặt sách nhằm thu hút FDI, mục tiêu quan trọng tạo việc làm cho người lao động nước Kết là, số người làm việc khu vực có vốn FDI ngày tăng Năm 2000, số lao động khu vực 358.500 người, đến năm 2010 tăng lên khoảng 1.700.500 người (Tổng cục Thống kê, 2010), nghĩa tăng lên gấp 4,7 lần Tuy nhiên, số tổng số lao động nước ta chiếm 3,5% Rõ ràng rằng, tỷ lệ không lớn, mặt khác, lại tập trung vào lao động có tay nghề, trình độ học vấn cao mà lực lượng tập trung chủ yếu khu vực đô thị Như bên trình bày, tỷ lệ lao động 15 tuổi đào tạo làm việc đô thị cao tỷ lệ khu vực nông thôn Chính đặc điểm tuyển dụng khu vực FDI tạo nhiều bất lợi cho lao động nông thôn Vốn yếu tố quan trọng vấn đề tạo việc làm Tuy nhiên, nguồn vốn cho vay hoạt động nông nghiệp nông thôn nhiều hạn chế, cụ thể với nguồn vốn vay hỗ trợ hộ nghèo từ Ngân hàng sách Việt Nam số lượng vốn vay chưa đủ để đáp ứng nhu cầu người làm nông nghiệp Trong đó, nguồn vốn vay cho phát triển doanh nghiệp khu vực đô thị lại dồi Hiện nay, hai nguồn vốn vay ngân hàng dành cho nông dân phát triển kinh tế chủ yếu từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCS) Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn (NHNNPTNT) Trong đó, ngân hàng Chính sách xã hội tập trung cho vay hỗ trợ hộ nghèo ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn thực cho hộ gia đình vay theo quy Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 định hệ thống ngân hàng nói chung Theo báo cáo dự án AID-Coop (2010) sách tín dụng với hợp tác xã (HTX) nay, phần lớn HTX Việt Nam gặp nhiều khó khăn tiếp cận nguồn vốn ngân hàng mà nguyên nhân yêu cầu điều kiện vay vốn từ khả HTX Thứ nhất, HTX tài sản đảm bảo để vay vốn ngân hàng Thực tế cho thấy, số lượng HTX có đất để làm trụ sở, sở sản xuất, kinh doanh ít, số lượng HTX có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đối với HTX nông nghiệp, HTX chuyển đổi có sẵn đất, nhiên họ không tiến hành làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để tránh đóng thuế Ngược lại, HTX thành lập lại phải chờ quy hoạch đất địa phương Những HTX có quy hoạch đất dành cho đủ tiền đền bù để lấy đất Kết là, đa phần HTX đất thuộc sở hữu để chấp ngân hàng Thứ hai, điều kiện để HTX vay vốn họ cần phải có chiến lược kinh doanh khả thi đảm bảo đầy đủ tư cách pháp lý Tuy nhiên, trình độ quản lý chuyên môn đội ngũ cán chủ chốt HTX thấp, chưa nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu thị trường nên phương án sản xuất kinh doanh HTX đa phần chưa đáp ứng yêu cầu tổ chức tín dụng Báo cáo tóm tắt “Các nhân tố hỗ trợ cản trở hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững” thực Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2009 khuôn khổ dự án Chia sẻ cho thấy, tỷ lệ hộ dân vay vốn cao, đặc biệt hộ nghèo nhờ có nguồn hỗ trợ từ phía NHCS NHNNPTNT, đồng thời quỹ hỗ trợ phát triển, dự án hỗ trợ quan đoàn thể đứng bảo lãnh tín chấp cho nông dân vay vốn Tuy nhiên, tình trạng thiếu vốn để sản xuất thực tế dễ nhận biết mà nguyên nhân chủ yếu người dân tích lũy trình sản xuất; người dân có tâm lý không dám vay vốn ngân hàng lo sợ không trả được; người dân tài sản chấp để vay vốn; số lượng vốn vay không đủ lãi suất cao Báo cáo cho biết, nguồn vốn mà hộ nông dân dễ dàng vay từ họ hàng, anh em bạn bè, nhiên số lượng vốn vay từ nguồn không nhiều Ngoài ra, khả vay vốn tối đa hộ nông dân bị hạn chế sách đặc thù ngân hàng, đồng thời người dân thiếu tài sản chấp Việc kéo theo hạn chế khả mở rộng sản xuất, kinh doanh khả tăng cao suất chất lượng sản phẩm hộ gia đình nông dân Đối với doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh khu vực đô thị, việc vay vốn vấp phải hạn chế định sách ngân hàng đô thị lại khu vực tập trung nhiều nguồn vốn với nhiều ngân hàng Ngoài ra, nguồn lực trình độ chuyên môn người dân khu vực đô thị cao so với khu vực nông thôn, thế, khả tiếp cận nguồn vốn họ dễ dàng Nhân tố người, thân người lao động Trình độ học vấn lao động: Đây yếu tố góp phần ảnh hưởng đến bất bình đẳng tạo việc làm nông thôn đô thị Trình độ học vấn cư dân đô thị thường cao so với nông thôn đô thị có điều kiện sở vật chất, giao thông thuận tiện hơn, người dân đô thị dễ dàng tiếp cận với giáo dục so với người dân nông thôn Chính thực tế người dân đô thị có trình độ học vấn cao so với người lao động nông thôn nên để có nguồn nhân lực cao nhà tuyển dụng thường tập trung đô thị Ngoài sách việc làm bị thiên lệch, trọng phát triển việc làm dành cho đối tượng Theo nghiên cứu Bùi Quang Bình (2010) chất lượng thấp lao Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 động nông thôn thể qua tỷ lệ chữ với 4,8%, tốt nghiệp PTCS 34,6% tốt nghiệp PTTH 11,2% Tác giả cho biết, đánh giá trình độ học vấn bình quân theo giới tính nông thôn – đô thị thấy số năm học văn hóa trung bình người dân khu vực nông thôn thấp thành thị, phụ nữ thấp nam giới Tác giả nhận định, suất lao động tăng người dân nông thôn có trình độ học vấn tương ứng mức độ định đó, tốt nghiệp phổ thông, mức tăng 11% Như vậy, trình độ học vấn cho phép người lao động khả lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Với chất lượng nguồn nhân lực nông thôn hạn chế họ sản xuất kinh doanh, đặc biệt khả tự tạo việc làm cho thân Mặt khác, năm qua, trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động nông thôn lại thay đổi không đáng kể, tình trạng thu nhập thấp thiếu việc làm nông thôn, lúc đó, thu nhập cao đô thị gia tăng dịch chuyển lao động, lao động kỹ thuật từ nông thôn tới thành thị, làm cho tỷ lệ lao động qua đào tạo giảm từ 6,9% xuống 5,9% Cơ chế sách Chính sách việc làm: Như trình bày vấn đề tạo việc làm trình chịu tác động từ yếu tố khác nhau, sách việc làm coi yếu tố quan trọng liên quan đến quản lý nhà nước Chính sách việc làm loại hình sách xã hội liên quan đến mặt sống sống người, yếu tố để phát triển người, liên quan đến thỏa mãn nhu cầu người Ngoài ra, sách việc làm có mục tiêu xã hội rõ nét, nội dung công xã hội góp phần nâng cao chất lượng sống Về bản, sách việc làm theo nêu, muốn tạo nhiều việc làm cho lao động, yếu tố khác việc thực tốt sách liên quan trực tiếp gián tiếp đến tạo việc làm điều thiếu Các sách bao gồm: - Chính sách tạo vốn để phát triển kinh tế - Chính sách di dân - Chính sách đất đai - Chính sách gia công hàng tiêu dùng cho xuất - Chính sách phát triển ngành nghề truyền thống - Chính sách phát triển hình thức hội, hiệp hội ngành nghề - Chính sách xuất lao động, v.v… Tuy nhiên, đề xuất sách việc, thực sách lại vấn đề khác Có thể việc đề xuất sách tốt việc thực chưa tốt làm ảnh hưởng đến kết mong đợi sách Trong khuôn khổ vấn đề nghiên cứu đây, việc tạo bất bình đẳng liên quan đến sách tạo việc làm nông thôn đô thị Chính sách tạo vốn: Hiện nay, sách tín dụng lãi suất ưu đãi cho vay đến cá nhân, hộ gia đình, chủ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có khả tự tạo việc làm tạo việc làm thu hút thêm lao động Tuy nhiên, việc tiếp cận nguồn vốn, thực tế có khác biệt nông thôn đô thị Trong bối cảnh nay, việc tiếp cận vốn tương đối khó khăn cho khu vực nông thôn đô thị Với nông thôn, với đặc điểm kinh tế hộ gia đình nhỏ Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 lẻ khó để vay vốn mở rộng sản xuất tài sản chấp phương án kinh doanh có triển vọng Đối với hộ gia đình nghèo, hưởng chế độ vay tín dụng lãi suất ưu đãi số lượng vốn tối đa họ vay lại đáp ứng nhu cầu vốn họ, khả tạo đột phá kinh tế hộ gia đình Đối với người đô thị, khả tiếp cận nguồn vốn khó khăn từ ngân hàng thứ nguồn vốn trở nên khan biến động thị trường, thứ hai thủ tục vay vốn hạn chế nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Nhưng với điều kiện mức thu nhập cao so với nông thôn, khả tiếp cận vốn cá nhân, doanh nghiệp nói chung đô thị cao so với nông thôn Chính sách đất đai: Sau Nhà nước thực sách chia lại ruộng đất vào năm 1993 1995 chấm dứt việc chia ruộng cho nhân mới, điều dẫn đến tình trạng thiếu việc làm cư dân nông thôn trình gia tăng dân số Mặt khác, nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng Theo Tổng cục Địa chính, đến năm 1998, Việt Nam sử dụng khoảng 67,6% diện tích đất tự nhiên, bình quân đầu người khoảng 2.790 m 2, khoảng 10,6 triệu đất chưa sử dụng (32,4%), phần lớn đất chưa đủ điều kiện canh tác, muốn khai thác phải có nhiều vốn đầu tư cải tạo đất Với dân số nguồn nhân lực ngày tăng nông thôn, làm cho quỹ đất Việt Nam tính bình quân đầu người lại hơn, khó khăn nhiều cho việc tạo công ăn việc làm nông thôn Ngoài ra, tổng diện tích đất nông nghiệp nước ta lại dành tới 70 % để trồng lúa, số khác mang lại hiệu kinh tế cao chưa thu hút người tham gia, làm cho hiệu sử dụng không cao Hiện có 445 ngàn hộ nông dân đất Rõ ràng, việc không sử dụng tốt yếu tố đất đai, nguyên nhân thiếu việc làm cho lao động khu vực nông thôn Di cư: Rất nhiều nghiên cứu rằng, kinh tế lý quan trọng liên quan đến di cư tìm việc làm Các nghiên cứu rằng, người dân nông thôn có xu hướng di cư thành thị nhiều cư dân thành thị di cư nơi khác Nguyên nhân xuất phát từ nơi di cư khía cạnh cần lưu ý nghiên cứu di cư Ở khu vực nông thôn, thiếu việc làm, hiệu lao động thấp, hội phát triển kinh tế thấp… Tất yếu nông thôn so với đô thị lực đẩy khiến cư dân nông thôn di cư đô thị tìm kiếm việc làm, cho dù có nhiều yếu tố khác tác động tới trình Nhìn chung, di cư cách quan trọng giúp người dân nông thôn cải thiện sống (Tổng cục Thống kê, 2011d) Như vậy, tình trạng thiếu việc làm khu vực nông thôn diễn người nông dân thiếu đất canh tác dẫn đến dư thừa lao động Trong đó, đô thị có nhiều nguồn việc làm nông thôn, đa dạng ngành nghề hơn, hiệu kinh tế việc làm đô thị cao nông thôn Ngoài hội làm kinh tế kiếm tiền, dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa, thông tin… đô thị tốt nông thôn lực hút đáng kể người dân nông thôn Xu hướng di cư nông thôn - đô thị tìm việc làm, tìm hội để cải thiện đời sống người dân nông thôn phần phản ánh chênh lệch tạo việc làm nông thôn đô thị Tuy nhiên, để khẳng định giả định cần có thêm nhiều nghiên cứu sâu di cư, sách việc làm, tạo việc làm tương lai Loại hình nghề nghiệp: Ngoài nông nghiệp khu vực có làng nghề truyền thống, nghề nghiệp nông thôn thường nghề tiểu thủ công nghiệp lao động phổ thông, công nhân khu công nghiệp, xí nghiệp, lao động mùa vụ, tự Ở đô thị có nhiều công việc chất lượng cao, đòi hỏi khả tay nghề trình độ cao Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 Thị trường lao động đô thị có đặc trưng bao gồm khu vực việc làm thức (các doanh nghiệp tư nhân nhà nước lớn), khu vực phi thức (ví dụ công nhân tự thuê lao động phổ thông) Trong đó, thị trường lao động nông thôn thường bao gồm lao động nông nghiệp (gồm lao động trả lương thương mại nông nghiệp, người làm nông nghiệp với quy mô nhỏ), lao động phi nông nghiệp Dù vậy, hai thị trường tồn lao động việc nhà không trả lương (ADB, 2004) Về quan điểm tạo việc làm, bất bình đẳng thể rõ khối lượng lớn doanh nghiệp lớn thường tập trung khu vực đô thị, ngược lại khu vực nông thôn phần lớn đơn vị hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, phân khúc khác thị trường dịch vụ, chưa phát triển mạnh Cũng quan điểm này, khu vực tư nhân xem khu vực có tiềm bao trùm, khu vực quốc doanh nước đóng vai trò khiêm tốn (UNIDO, 2000) Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn việc làm cư dân nông thôn, họ tay nghề, nghề phụ họ tham gia vào nghề liên quan đến sản xuất nông nghiệp Trong đó, diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp trình đô thị hóa khiến cho tình trạng thiếu việc làm dần trở nên phổ biến khu vực nông thôn Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xu hướng di cư tìm việc làm cư dân nông thôn đến khu đô thị, thành phố lớn tỉnh tỉnh lân cận Hệ thống thông tin thị trường lao động Các phiên giao dịch việc làm: Chủ yếu tổ chức khu vực thành thị, thành phố, cụm công nghiệp Chính mà lao động nông thôn không nắm thông tin việc làm Hàng năm, nước tổ chức 40 hội chợ việc làm cấp tỉnh, hàng trăm phiên chợ, sàn giao dịch việc làm trung tâm giới thiệu việc làm, trường học, doanh nghiệp với hàng vạn lao động tham gia, số lao động vấn chỗ chiếm 60%, khoảng 25-39% số lao động tuyển dụng Tuy vậy, hội chợ tập trung đô thị lại chưa thường xuyên nên chưa sát với nơi có nhiều lao động (Đinh Thị Thu Nga, 2011) Ngoài ra, việc tiếp cận nguồn thông tin việc làm từ phương tiện truyền thông đại chúng khu vực đô thị dễ dàng so với nông thôn nhờ có hệ thống truyền thông phát triển mạnh Tóm lại có khác biệt lớn điều kiện hội tiếp cận vấn đề tạo việc làm đô thị nông thôn Trong người lao động đô thị thuận lợi nhiều so với người lao động nông thôn hội việc làm, ngược lại, người lao động nông thôn sa vào tình trạng bán thất nghiệp thực thiếu công ăn việc làm Họ phải giải tình trạng cách di cư mùa vụ đến thành phố, khu công nghiệp chấp nhận công việc tay chân, nặng nhọc, có thu nhập thấp bảo hiểm Ngoài khác biệt việc làm thu nhập đô thị nông thôn thực tế cho thấy khác biệt khía cạnh vùng đất nước Thay lời kết luận Tạo việc làm vừa vấn đề có tính chất chiến lược, vừa vấn đề cấp bách trước mắt, đặc biệt giai đoạn “dân số vàng” Việt Nam hội lớn để phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, có cân đối lĩnh vực tạo việc làm vùng, cụ thể nông thôn đô thị Khu vực đô thị ưu hơn, có nhiều thuận lợi khu vực nông thôn Vấn đề bất bình đẳng tạo việc làm liên quan đến nhiều lĩnh vực Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 bao gồm: điều kiện tự nhiên, vốn, công nghệ; nhân tố người, thân người lao động; sách kinh tế-xã hội, sách việc làm; hệ thống thông tin thị trường lao động Qua việc xem xét yếu tố vốn, công nghệ, điều kiện tự nhiên, nhân tố người, sách hệ thống thông tin thị trường, thấy rằng, vấn đề tạo việc làm phụ thuộc vào nhiều yếu tố lên chênh lệch nông thôn đô thị Vấn đề tạo việc làm đô thị dường “dễ dàng” so với khu vực nông thôn Nó thể qua khả tiếp cận nguồn vốn, công nghệ cao, chất lượng nguồn nhân lực cao hơn, đa dạng ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng lao động, hệ thống thông tin việc làm phổ biến Khủng hoảng kinh tế giới ảnh hưởng mạnh đến kinh tế nước nhà đô thị nông thôn Hàng loạt doanh nghiệp phá sản đình đốn sản xuất, người lao động sa vào tình trạng thất nghiệp thất nghiệp ẩn hình, thiếu việc làm, việc làm thu nhập thấp không đủ đảm bảo đời sống gia đình Mặc dù Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn suy thoái kinh tế, ảnh hưởng khủng hoảng sinh kế đời sống nhiều người Việt Nam lớn Việc làm khu vực sản xuất hàng xuất làng nghề thủ công bị thu hẹp nhiều công nhân nhập cư buộc phải trở quê hương Công việc không ổn định thu nhập thấp ảnh hưởng tới nhiều hộ gia đình, giá thực phẩm hàng hóa thiết yếu khác mức cao Kéo theo hàng loạt hệ lụy xã hội tiêu cực Đó thách thức cần phải trọng chiến lược tạo việc làm giai đoạn trước mắt Tài liệu trích dẫn ADB 2004 “Factor markets in Vietnam: Labor markets” Bùi Quang Bình 2010 Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam: Thực trạng giải pháp Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Đinh Thị Thu Nga 2011 Phát triển thị trường lao động Việt Nam thời kỳ hậu WTO Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh Ian Coxhed, Diep Phan cộng 2009 Lao động tiếp cận việc làm Báo cáo #8: Thị trường lao động, việc làm, Đô thị hóa Việt Nam đến năm 2020: học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế The Asia Foundation Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (Cb) 1997 Về sách giải việc làm Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Tổng cục Thống kê 2010 Niêm giám thống kê 2010 Tổng cục Thống kê 2010a Số liệu Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo giới tính, thành thị, nông thôn Tổng cục Thống kê 2010b Thông cáo báo chí số liệu Kinh tế xã hội năm 2010 Tổng cục Thống kê 2011 Niên giám thống kê 2011 Tổng cục Thống kê 2011a Số liệu Dân số lao động Tổng cục Thống kê 2011b Thông cáo báo chí số liệu Kinh tế xã hội tháng đầu năm Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 2011 Tổng cục Thống kê 2011c Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam 2009: Giáo dục Việt Nam: Phân tích số chủ yếu Tổng cục Thống kê UNFPA, Hà Nội Tổng cục thống kê 2011d Tổng điều tra Dân số nhà Việt Nam 2009: Di cư đô thị hóa Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt Hà Nội: Tổng cục Thống kê UNFPA Trịnh Thái Quang 2012 Tổng thuật cho đề tài cấp Tài liệu chưa công bố UNIDO 2000 Phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam: Chiến lược tạo việc làm phát triển cân đối vùng Viện Khoa học lao động xã hội 2010 Xu hướng Lao động Xã hội Việt Nam 2009/2010 Báo cáo Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn [...]... chính sách việc làm; và hệ thống thông tin thị trường lao động Qua việc xem xét về các yếu tố vốn, công nghệ, điều kiện tự nhiên, nhân tố con người, chính sách và hệ thống thông tin thị trường, chúng ta thấy rằng, vấn đề tạo việc làm phụ thuộc vào nhiều yếu tố và nổi lên sự chênh lệch giữa nông thôn và đô thị Vấn đề tạo việc làm ở đô thị dường như “dễ dàng” hơn so với ở khu vực nông thôn Nó thể hiện qua... tiếp cận vấn đề tạo việc làm giữa đô thị và nông thôn hiện nay Trong khi người lao động ở đô thị thuận lợi hơn nhiều so với người lao động nông thôn về các cơ hội việc làm, thì ngược lại, người lao động nông thôn sa vào tình trạng bán thất nghiệp và thực sự thiếu công ăn việc làm Họ phải giải quyết tình trạng đó bằng cách di cư mùa vụ đến các thành phố, khu công nghiệp chấp nhận những công việc tay chân,... nặng nhọc, có thu nhập thấp và hầu như không có bảo hiểm Ngoài sự khác biệt về việc làm và thu nhập giữa đô thị và nông thôn thì thực tế cũng cho thấy sự khác biệt về khía cạnh này giữa các vùng đất nước 4 Thay lời kết luận Tạo việc làm vừa là vấn đề cơ bản có tính chất chiến lược, vừa là vấn đề cấp bách trước mắt, đặc biệt là trong giai đoạn “dân số vàng” của Việt Nam hiện nay một cơ hội lớn để phát triển... số 1 (121), 2013 Thị trường lao động ở đô thị có đặc trưng là bao gồm một khu vực việc làm chính thức (các doanh nghiệp tư nhân và nhà nước lớn), và một khu vực phi chính thức (ví dụ như những công nhân tự thuê và lao động phổ thông) Trong khi đó, thị trường lao động nông thôn thường bao gồm những lao động nông nghiệp (gồm cả những lao động trả lương trong thương mại nông nghiệp, hoặc những người làm. .. đến sản xuất nông nghiệp Trong khi đó, diện tích đất nông nghiệp đang ngày một bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa khiến cho tình trạng thiếu việc làm đang dần trở nên phổ biến ở khu vực nông thôn Đây có thể là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xu hướng di cư tìm việc làm của cư dân nông thôn đến những khu đô thị, thành phố lớn trong tỉnh hoặc các tỉnh lân cận Hệ thống thông tin thị trường... giao dịch việc làm: Chủ yếu tổ chức ở khu vực thành thị, các thành phố, các cụm công nghiệp Chính vì thế mà lao động nông thôn không nắm được thông tin về việc làm Hàng năm, cả nước tổ chức trên 40 hội chợ việc làm cấp tỉnh, và hàng trăm phiên chợ, sàn giao dịch việc làm tại các trung tâm giới thiệu việc làm, trường học, doanh nghiệp với hàng vạn lao động tham gia, số lao động được phỏng vấn tại chỗ... 25-39% số lao động được tuyển dụng Tuy vậy, do các hội chợ mới tập trung ở đô thị lại chưa thường xuyên nên chưa sát với nơi có nhiều lao động (Đinh Thị Thu Nga, 2011) Ngoài ra, việc tiếp cận các nguồn thông tin về việc làm từ phương tiện truyền thông đại chúng ở khu vực đô thị dễ dàng hơn so với nông thôn nhờ có hệ thống truyền thông phát triển mạnh hơn Tóm lại có sự khác biệt lớn về điều kiện và cơ... người làm nông nghiệp với quy mô nhỏ), và những lao động phi nông nghiệp Dù vậy, cả hai thị trường này đều tồn tại những lao động việc nhà không được trả lương (ADB, 2004) Về quan điểm tạo việc làm, sự bất bình đẳng thể hiện rõ ở đây là một khối lượng lớn các doanh nghiệp lớn thường tập trung ở khu vực đô thị, ngược lại ở khu vực nông thôn thì phần lớn chỉ là những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,... hơn, sự đa dạng về ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng lao động, hệ thống thông tin về việc làm phổ biến hơn Khủng hoảng kinh tế thế giới đang ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế nước nhà cả ở đô thị và nông thôn Hàng loạt doanh nghiệp phá sản hoặc đình đốn sản xuất, người lao động sa vào tình trạng thất nghiệp hoặc thất nghiệp ẩn hình, thiếu việc làm, việc làm thu nhập thấp không đủ đảm bảo đời sống gia đình... lớn để phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, đang có một sự mất cân đối trong lĩnh vực tạo việc làm giữa các vùng, cụ thể là giữa nông thôn và đô thị Khu vực đô thị được ưu ái hơn, có nhiều thuận lợi hơn khu vực nông thôn Vấn đề bất bình đẳng về tạo việc làm này liên quan đến nhiều lĩnh vực Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 1 (121), 2013 bao gồm: điều kiện tự nhiên, vốn, công