1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ÁP DỤNG ÁN LỆ ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

170 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ÁP DỤNG ÁN LỆ ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ÁP DỤNG ÁN LỆ ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 938.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN DUY PHƯƠNG THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ đồng nghiệp Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình Thừa Thiên Huế, ngày 06 tháng 12 năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hoài Thương LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS TS Nguyễn Duy Phương Thầy tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Quý Thầy, Cô giáo giảng dạy, phản biện, đánh giá nhận xét làm tảng cho tác giả hoàn thiện luận án Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Luật - Đại học Huế, Q Thầy, Cơ giáo gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, ủng hộ nhiệt tình thời gian tác giả thực luận án Trân trọng! Thừa Thiên Huế, tháng 12 năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hoài Thương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7 Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tài liệu nước 1.1.1 Nghiên cứu án lệ 1.1.2 Nghiên cứu án lệ với vai trò loại nguồn pháp luật mối quan hệ án lệ với pháp luật 155 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu hoạt động áp dụng pháp luật để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 177 1.1.4 Những cơng trình nghiên cứu việc áp dụng án lệ để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 177 1.2 Tổng quan tài liệu nước 18 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu án lệ .18 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu hoạt động áp dụng pháp luật để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 200 1.2.3 Những cơng trình nghiên cứu việc áp dụng án lệ để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 211 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 222 1.3.1 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 222 1.3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 233 1.4 Cơ sở lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 255 1.4.1 Cơ sở lý thuyết 255 1.4.2 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 255 Kết luận Chương 29 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ÁP DỤNG ÁN LỆ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 2.1 Những vấn đề lý luận án lệ 300 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm án lệ 300 2.1.2 Phân biệt khái niệm án lệ với số khái niệm dễ gây nhầm lẫn .344 2.1.3 Ưu điểm, nhược điểm án lệ 366 2.1.4 Điều kiện án, định trở thành án lệ .39 2.2 Tranh chấp kinh doanh, thương mại vấn đề áp dụng án lệ giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 42 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại tranh chấp kinh doanh, thương mại .42 2.2.2 Khái niệm đặc điểm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 465 2.2.3 Nhu cầu khách quan việc áp dụng án lệ để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 47 2.2.4 Nguyên tắc, điều kiện, thủ tục áp dụng án lệ giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 47 Kết luận Chương 600 Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG ÁN LỆ ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TRANNH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 62 3.1 Cơ sở pháp lý áp dụng án lệ giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam .62 3.1.1 Vị trí án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam 62 3.1.2 Nguyên tắc, thẩm quyền áp dụng án lệ để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam .67 3.1.3 Điều kiện, thủ tục áp dụng án lệ để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam 71 3.2 Thực tiễn áp dụng án lệ giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam 73 3.2.1 Thực tiễn áp dụng án lệ để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân Việt Nam 73 3.2.2 Thực tiễn áp dụng án lệ để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Trọng tài thương mại 85 3.3 Kết đạt bất cập áp dụng án lệ để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam 95 3.3.1 Kết đạt 95 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 99 Kết luận Chương 110 Chương QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG ÁN LỆ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 113 4.1 Quan điểm đảm bảo áp dụng án lệ để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam 113 4.1.1 Áp dụng án lệ đảm bảo tính thống pháp luật .113 4.1.2 Áp dụng án lệ hướng đến hoàn thiện hệ thống pháp luật 115 4.1.3 Áp dụng án lệ đáp ứng tính phong phú đa dạng quán việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 116 4.1.4 Áp dụng án lệ phải đảm bảo tơn trọng, bảo vệ quyền, lợi ích đánh cá nhân, tổ chức, quốc gia 117 4.2 Giải pháp đảm bảo hiệu áp dụng án lệ giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam 1187 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật 1187 4.2.2 Nhóm giải pháp đảm bảo việc thực thi có hiệu quy định pháp luật áp dụng án lệ 123 Kết luận Chương 13635 KẾT LUẬN 13837 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 14039 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1400 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CISG Công ước Liên Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế KDTM Kinh doanh, thương mại ICC Phòng thương mại quốc tế Paris Nxb Nhà xuất TAND Tòa án nhân dân TTTM Trọng tài thương mại VIAC XHCN Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Án lệ nguồn luật thông dụng áp dụng phổ biến giới đặc biệt nước theo hệ thống Thông luật Trong suốt kỷ XX nay, án lệ ngày khẳng định đề cao hệ thống pháp luật giới nhờ tính hiệu động Việc áp dụng án lệ giúp tạo bình đẳng mặt pháp luật; giảm bớt chi phí cơng sức, thời gian tiền của, mang lại hiệu cao trình xét xử Các quốc gia theo truyền thống Dân luật hay nước XHCN hay có tiếp nhận mạnh mẽ nguồn luật án lệ Mục đích việc trọng xây dựng áp dụng án lệ nhằm bổ khuyết cho nguồn luật thành văn, đảm bảo kịp thời trình giải tranh chấp ngày phát sinh phức tạp điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Ở Việt Nam trước đây, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, vài giai đoạn lịch sử, không thừa nhận án lệ loại nguồn pháp luật Hiện nay, với trình hội nhập quốc tế, để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp, tính khả thi đặc biệt xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, bên cạnh văn quy phạm pháp luật với vai trị nguồn luật chủ yếu án lệ coi nguồn bổ trợ Đặc biệt, bối cảnh kinh tế thị trường, tranh chấp KDTM ngày nhiều, đa dạng phức tạp Khi giải tranh chấp KDTM TTTM Tòa án, quan giải tranh chấp vào quy định pháp luật để đưa phán Tuy nhiên, thực tế Việt Nam nay, có nhiều vụ tranh chấp phức tạp, có nhiều vấn đề phát sinh mà pháp luật chưa thể điều chỉnh kịp thời có quy định quy định chưa giải thích pháp luật rõ ràng, khơng có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn chi tiết có quy định khác văn quy phạm pháp luật nội dung Trong trường hợp này, quan giải tranh chấp áp dụng tập quán, tương tự pháp luật áp dụng án lệ, lẽ công để giải tranh chấp nhanh chóng hiệu Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, mà tranh chấp KDTM ngày 78 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng 79 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.227-228 80 Đào Trí Úc (2005), Những vấn đề lý luận pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2, tr.11-16 81 Phạm Thị Thanh Xuân (2017), Bàn án lệ việc áp dụng án lệ Việt Nam, tạp chí Nghề luật, số 3, tr.11-13 82 Liling Yue (2013), “Công bố áp dụng án lệ Trung Quốc”, Hội thảo Công bố báo cáo nghiên cứu án lệ công bố án Tòa án, Hà Nội, tr.9 * Tài liệu tiếng Anh 83 Bryan A (2004), Black’s Law Dictionary Nineth Edition, West Group, tr.1295 84 Cross Haries (1991), Án lệ pháp luật nước Anh (Precedent in English Law), Clareudon Law Series 85 D Neil Mac Cormick, Robert S Summer (1997), “Introduction” in Interpreting Precedents”, Edited by D Neil Mac Cormick, Ashgate Publishing company, tr 86 Iu.A Tikhomirow, Giáo trình luật so sánh 87 Malts (1998), Bản chất án lệ (Earl – The Nature of Precedent), North Carolina Law Review 88 Mike Bogdan (1994), Luật so sánh (comparative law), Kluwer 89 Michael Kirby (2007), Xu hướng phát triển án lệ Úc (Precedent, Practice and trends in Australia), Australia 90 Michel Troper, Christophe Grzegorcczyk (1997), “Precedent in France” in “Interpreting Precedents”, Edited by D Neil Mac Cormick, Ashgate Publishing company, tr 111 91 René David (1985), Các hệ thống pháp luật lớn giới (Major Legal Systems in the World Today) 147 92 Rubert Cross (1977), Nguồn luật nguyên tắc án lệ (The house of lords and Rule of Preceent, in Law, Morality an Society 93 Gabrialle Kaufmann-Kohler, “The Governing Law: Fact or Law”-A Transnational Rule on esrablishing its contents” M.Wirth, ed, Best Practices in International Arbitratio, ASA Special Series, No 26 (Tháng năm 2006), tr.80 * Tài liệu website 94 http://www.viac.org.vn 95 https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds404_e.htm] 96 https://anle.toaan.gov.vn/webcenter/portal/anle/anle 97 https://www.ciarb.org/docs/default- source/centenarydocs/london/the- principles.pdf?sfvrsn=2 98 https://digitalcommons.law.uga.edu/fac_artchop/1286, truy cập lần cuối ngày 20/10/2020 99 http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=140&step=fullText, “[…] {see, e.g., ICC Case 3267/1979, extracts in 1980 Journal du droit international; ICC Case 313111979, IX Yearbook 109 (1984)).” 100 http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=56&step=fullText, “[…] whether there is a true gap in the Convention within the mearning of Article 7(2) so that the applicable interest rate should possibly be determined autonomously in conformity with the general principples underlying the Convention (see in this sense, for example, J.O HONNOLD, Uniform Sales Law, nd edition, Denver- Boston 1991, 525-526; ICC Arbitral Award No 6653 (1993), 1040.[…]” 101 http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=467&step=fullText, “For the rest of the time interest is claimed, Claimants have not submitted any evidence in regard to having incurred greater damage than 5% The burden of proof, however, lies on Claimants for the amount of the interest owed (Swiss Federal Supreme Court Decision BGE 116 II 141) Therefore, for the remainder of the time, 148 an interest rate of 5% is to applied as penalty interest, as no proof for a greater damage has been submitted for this period of time.” 102.http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=836&step=fullText ,“88 […] This rule was, however, changed in 1910 in the Bristol Tramways Carriage Co Ltd v Fiat Motors Ltd Case (1910 KB 831) where the test was developed whether a reasonable buyer would have accepted the goods if he had fully examined the goods As to commodities, the English common law developed the rule that goods conform if a reasonable buyer would have concluded the contract if he had known the quality of the goods without bargaining for a price reduction (Henry Kendall & Sons v William Lillico & Sons Ltd, [1969] AC 31[…]” 149 PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến Thẩm phán PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA Để góp phần hồn thiện luận án Tiến sĩ Luật học chuyên ngành Luật Kinh tế với đề tài: “Áp dụng án lệ để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam”, nghiên cứu sinh tiến hành khảo sát ý kiến chuyên gia quan điểm, thực trạng giải pháp vấn đề nghiên cứu Kết khảo sát sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Xin ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (đồng ý đánh dấu + ghi số thứ tự vào ô vuông tương ứng phương án; khơng đồng ý để trống): Câu 1: Ơng/bà vui lịng cho biết theo ông/bà, Việt Nam nay, hoạt động giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, chủ thể có thẩm quyền có áp dụng án lệ hay không? - Đối với án lệ nước (chỉ chọn số phương án sau): Không phép áp dụng Được áp dụng trường hợp Chỉ áp dụng trường hợp pháp luật không quy định, bên thoả thuận, khơng áp dụng tập qn áp dụng tương tự pháp luật - Đối với án lệ quốc tế (có thể chọn nhiều phương án): Không phép áp dụng Được áp dụng trường hợp Được áp dụng trường hợp bên giao dịch thương mại có yếu tố nước thoả thuận áp dụng án lệ quốc tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam P.1 Câu 2: Theo ông/bà, Việt Nam thừa nhận loại nguồn pháp luật nào? (có thể chọn nhiều phương án) Văn quy phạm pháp luật Tập quán pháp Tiền lệ pháp (Án lệ) Các học thuyết trị/pháp lý Nguồn khác (vui lịng nêu rõ) Câu 3: Trong trình thực nhiệm vụ giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ông/bà áp dụng án lệ nước hay chưa? Chưa áp dụng Ít áp dụng Thường áp dụng Luôn áp dụng Câu 4: Trong trình giải tranh chấp thương mại quốc tế, ông/bà áp dụng án lệ quốc tế hay chưa? Chưa áp dụng Ít áp dụng Thường áp dụng Luôn áp dụng Câu 5: Ông/bà gặp phải trường hợp thiếu sở pháp lý để thụ lý giải tranh chấp kinh doanh, thương mại hay chưa? Chưa Ít Thường xuyên Rất thường xuyên P.2 Câu 6: Giả sử trình tiếp nhận giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, xét thấy không đủ sở pháp lý từ văn quy phạm pháp luật để thụ lý giải quyết, ông/bà làm nào? Từ chối thụ lý đình việc giải Thụ lý giải cách áp dụng tương tự pháp luật Thụ lý giải cách áp dụng tập quán Thụ lý giải cách áp dụng án lệ Cách làm khác (vui lòng nêu rõ) Câu 7: Từ thực tiễn tham gia hoạt động tố tụng, ơng/bà vui lịng cho biết mức độ đồng ý nhận định sau: Trong hoạt động giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tịa án nhân dân áp dụng án lệ Hồn tồn trí Cơ trí Khơng trí (vui lịng nêu lý do) Câu 8: Theo ông/bà, hoạt động giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, đâu nguyên nhân làm hạn chế việc áp dụng án lệ? (có thể chọn nhiều nguyên nhân đánh số thứ tự theo tầm quan trọng; nguyên nhân quan trọng đánh số 1; đánh số tiếp cho mức độ giảm dần theo cho nhữ ng nguyên nhân khác) Do thiếu rõ ràng án lệ Do thiếu quy định chi tiết điều kiện, yêu cầu áp dụng án lệ Do việc áp dụng án lệ dễ dẫn đến hủy, sửa án Do khơng thể biết có án lệ hay khơng Do không nắm nội dung án lệ Do nguồn án lệ cịn q Do thói quen áp dụng nguồn luật thành văn Do pháp luật hồn thiện nên khơng cần áp dụng án lệ Do áp dụng án lệ làm cho án khơng có sở pháp lý 10 Ngun nhân khác (ơng/bà vui lịng ghi rõ nguyên nhân nào?) P.3 Câu 9: Theo ông/bà, việc áp dụng án lệ giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có cần thiết khơng? Vì sao? Khơng cần thiết, pháp luật thành văn đủ hồn thiện Khơng cần thiết, dễ dẫn đến áp dụng tùy tiện Khơng cần thiết, dễ tạo biệt lệ, không đảm bảo pháp chế Không cần thiết, khơng phù hợp với đặc trưng Nhà nước pháp quyền Cần thiết giai đoạn nay, hệ thống pháp luật thành văn chưa hoàn thiện nên cần áp dụng án lệ làm nguồn bổ sung Cần thiết giai đoạn sau này, hệ thống pháp luật hồn thiện ln cần hỗ trợ loại nguồn bổ sung, có án lệ Cần thiết, có quan hệ xã hội Nhà nước không cần điều chỉnh pháp luật thành văn mà áp dụng án lệ Cần thiết, lý khác (vui lịng nêu rõ) Khơng cần thiết, lý khác (vui lịng nêu rõ) Câu 10: Theo ông/bà, để áp dụng án lệ giải tranh chấp kinh doanh, thương mại cách có hiệu cần có giải pháp nào? (có thể lựa chọn nhiều giải pháp) Quy định cụ thể điều kiện nguyên tắc áp dụng Quy định cụ thể quy trình áp dụng Cần công bố nhiều án lệ Cần bổ sung án lệ quốc tế để áp dụng án lệ nước Quy định cụ thể trường hợp cho phép áp dụng Cần hướng dẫn cụ thể để xác định tình pháp lý tương tự áp dụng án lệ Giải pháp khác (vui lòng nêu rõ) P.4 Tổng hợp phiếu thăm dò ý kiến KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA Câu 1: Ông/bà vui lịng cho biết theo ơng/bà, Việt Nam nay, hoạt động giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, chủ thể có thẩm quyền có áp dụng án lệ hay không? - Đối với án lệ nước: Các phương án Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Không áp dụng 0 Được áp dụng trường hợp 29 14.5 14.5 171 85.5 85.5 200 100.0 100.0 Chỉ áp dụng trường hợp pháp luật không quy định, bên khơng có thoả thuận, khơng áp dụng tập quán áp dụng tương tự pháp luật Tổng cộng - Đối với án lệ quốc tế: Số lượt lựa chọn Trường hợp Tỷ lệ Không áp dụng 39 17.41% Được áp dụng trường hợp 12 5.36% Được áp dụng trường hợp bên giao dịch thương mại có yếu tố nước ngồi thoả thuận áp dụng 173 77.23% án lệ quốc tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam P.5 Câu 2: Nguồn pháp luật thừa nhận: Các phương án Số lượt lựa chọn Tỷ lệ Văn quy phạm pháp luật 194 97% Tập quán pháp 185 92.5% Tiền lệ pháp (án lệ) 190 95% Các học thuyết trị - pháp lý 14 7% Nguồn khác 17 8.5% Câu 3: Thực tiễn: Đã áp dụng án lệ nước để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại hay chưa? Các phương án Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Chưa áp dụng 153 76.5 76.5 Ít áp dụng 45 22.5 22.5 Thường áp dụng 1 200 100.0 100.0 Tổng cộng Câu 4: Đã áp dụng án lệ quốc tế để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại hay chưa? Các phương án Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ 191 95.5 95.5 Ít áp dụng 4.5 4.5 Thường áp dụng 0 200 100.0 100.0 Chưa áp dụng Tổng cộng P.6 Câu 5: Thực tiễn: Đã gặp trường hợp thiếu sở pháp lý để thụ lý/ giải tranh chấp kinh doanh, thương mại? Các phương án Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Chưa 75 37.5 37.5 Ít 84 42 42 Thường xuyên 37 18.5 18.5 Rất thường xuyên 1 Không trả lời 1 200 100.0 Tổng cộng 100.0 Câu 6: Thực tiễn: Nếu khơng có sở pháp lý để thụ lý/giải làm nào? Số lượt lựa chọn Tỷ lệ Từ chối thụ lý đình việc giải 129 65.82% Thụ lý giải cách áp dụng tương tự pháp luật 24 12.24% Thụ lý giải cách áp dụng tập quán 4.59% Thụ lý giải cách áp dụng án lệ 26 13.27% Cách làm khác 4.08% 196 100% Trường hợp Tổng cộng Ý kiến khác Các phương án Đề nghị cấp trao đổi, hướng dẫn - Thụ lý: Từ chối đình theo quy định Bộ Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ 0.5 0.5 0.5 0.5 luật tố tụng dân sự; P.7 - Giải quyết: Áp dụng tập quán, tương tự pháp luật án lệ Hướng dẫn đương bổ sung để có đủ sở thụ lý, 0.5 0.5 0.5 0.5 Thông báo trả lại đơn khởi kiện 0.5 0.5 Thụ lý xin ý kiến Tòa cấp 0.5 0.5 Trả đơn 0.5 0.5 Trả đơn, yêu cầu cung cấp thêm chứng 0.5 0.5 giải Nếu chưa thụ lý trả đơn kiện tài liệu kèm theo/ Nếu thụ lý đình chỉ, xóa khỏi sổ thụ lý trả tài liệu kèm theo Câu 7: Quan điểm mức độ trí với nhận định: Tịa án nhân dân áp dụng án lệ giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Các phương án Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Hồn tồn trí 80 40 40.6 Cơ trí 94 47 47.7 Khơng trí 23 11.5 11.7 Tổng cộng 197 98.5 100 1.5 200 100 Bỏ qua Tổng cộng P.8 Lý khơng trí Các phương án Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Chưa có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng án lệ 2 Do thiếu nguồn án lệ để áp dụng 3 Khơng phải mà khơng dễ áp dụng 1 Thói quen áp dụng luật thành văn Thẩm phán Việt Nam 1.5 1.5 Pháp luật thống nhất, toàn diện, đồng áp dụng pháp luật 1 1 0.5 0.5 1.5 1.5 Tòa án tối cao chưa công nhận số án, định có tính làm án lệ nên khơng có sở áp dụng Vì án lệ thương mại chưa rõ ràng Thực tế xét xử vào văn quy phạm pháp luật văn khác không vào án lệ Câu 8: Những nguyên nhân làm hạn chế việc áp dụng án lệ? (có thể chọn nhiều nguyên nhân đánh số thứ tự theo tầm quan trọng; nguyên nhân quan trọng đánh số 1, đánh số tiếp cho mức độ giảm dần theo cho nguyên nhân khác) Kết xếp theo tầm quan trọng giảm dần: P.9 Phương án Số lượt lựa chọn Tỷ lệ Do nguồn án lệ cịn q 119 60.1% Do thiếu quy định chi tiết điều kiện, yêu cầu áp dụng án lệ 107 54.04% Do thiếu rõ ràng án lệ 95 47.98% Do thói quen áp dụng nguồn luật thành văn 94 47.47% Do việc áp dụng án lệ dễ dẫn đến hủy, sửa án 71 35.86% Do không nắm nội dung án lệ 69 34.85% Do áp dụng án lệ làm cho án khơng có sở pháp lý 53 26.77% Do khơng thể biết có án lệ hay khơng 35 17.68% Do pháp luật hồn thiện nên khơng cần áp dụng án lệ 23 11.62% 10 Nguyên nhân khác 3.54% 198 342.93% Tổng cộng Phân tích phương án 10 câu (nguyên nhân khác) Các nguyên nhân Số lượt nêu Tỷ lệ Tỷ lệ hợp lệ Chưa có quy định cụ thể 0.5 0.5 Nhận thức án lệ hạn chế 1 Các tranh chấp thương mại Việt Nam phức tạp khó để áp dụng án lệ 0.5 0.5 Do thói quen dựa vào văn quy phạm pháp luật Thẩm phán 0.5 0.5 Do khác án lệ 0.5 0.5 Quy trình áp dụng án lệ phức tạp 0.5 0.5 Tổng cộng 100.0 100.0 P.10 Câu 9: Việc áp dụng án lệ để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại cần thiết hay khơng? Vì sao? TT Phương án Số lượt lựa chọn Tỷ lệ Khơng Vì pháp luật thành văn đủ hoàn thiện 3.07% Khơng Vì dễ áp dụng tùy tiện 3.6% Khơng Vì dễ tạo biệt lệ, khơng đảm bảo pháp chế 1.54% Khơng Vì khơng phù hợp đặc trưng nhà nước pháp quyền 2.56% Cần thiết giai đoạn Vì hệ thống pháp luật thành văn chưa hoàn thiện nên cần áp 89 45.64% 92 47.18% 37 18.97% dụng án lệ làm nguồn bổ sung Cần thiết giai đoạn sau này, muốn có hệ thống pháp luật hồn thiện ln cần hỗ trợ loại nguồn bổ sung, có án lệ Cần thiết có quan hệ xã hội Nhà nước không cần điều chỉnh pháp luật thành văn mà áp dụng án lệ Cần thiết lý khác 1.54% Khơng cần thiết lý khác 1.03% 195 125.13% Tổng cộng Phân tích phương án câu Cần áp dụng án lệ lý sau: Các phương án Để phù hợp với thông lệ quốc tế (truyền thống áp dụng án lệ hệ thống Thông luật Dân luật) Để án hợp pháp đảm bảo tính hợp lý (có tình có lý) Án lệ thương mại quốc tế nguồn luật đa dạng hữu hiệu áp dụng P.11 Phân tích phương án câu Không cần áp dụng án lệ lý sau: Các phương án Pháp luật quy định rõ ràng Pháp luật hoàn thiện, quy định đầy đủ Câu 10: Giải pháp để áp dụng án lệ có hiệu quả: TT Phương án Số lượt chọn Tỷ lệ Quy định cụ thể điều kiện nguyên tắc áp dụng 135 69.23% Quy định cụ thể quy trình áp dụng 102 52.3% Cần công bố nhiều án lệ 175 89.74% Cần bổ sung án lệ quốc tế để áp dụng án lệ nước 87 44.62% Quy định cụ thể trường hợp cho phép áp dụng 65 33.33% Cần hướng dẫn cụ thể để xác định tình pháp lý tương tự áp dụng án lệ 75 38.46 Giải pháp khác 1.54% 195 329.22% Tổng cộng Phân tích phương án câu 10 Các giải pháp khác Các phương án Áp dụng án lệ trở thành thông dụng, nhiều quốc gia giới thừa nhận áp dụng Áp dụng án lệ không trái nguyên tắc pháp luật, áp dụng khơng có pháp luật Phải xác định rõ nội dung án lệ, có phải áp dụng án lệ áp dụng hết tồn nội dung hay khơng P.12

Ngày đăng: 08/02/2022, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w