1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hòa giải tranh chấp trong kinh doanh thương mại ở việt nam

33 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NGUYỄN THỊ HÀ GIANG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Kon Tum, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS ĐẶNG VĂN MỸ SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ HÀ GIANG LỚP : K814LK1 MSSV : 141502018 Kon Tum, tháng năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁT QUÁT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.2 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại phổ biến 1.1.3 Khái niệm phân loại hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.4 Các nguyên tắc hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.5 Vai trò, chức ý nghĩa việc hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.2 PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÒA GIẢI .8 1.2.1 Pháp luật hòa giải q trình tố tụng tịa án 1.2.2 Quy định pháp luật hòa giải tố tụng trọng tài 10 1.2.3 Pháp luật hịa giải ngồi tố tụng 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG 13 CHƯƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI .14 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 14 2.2 TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI 15 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI .16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 18 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI 19 3.1 NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ LUẬT PHÁP 19 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG TẠI TÒA ÁN 20 i 3.2.1 Một số giải pháp khắc phục thiếu sót, tồn thực tiễn xét xử Toà án .20 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm thực thi hiệu cơng tác giải Tồ án 21 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỊA GIẢI NGỒI TỐ TỤNG 23 3.3.1 Đào tạo đội ngũ hòa giải viên 23 3.3.2 Tuyên truyền hòa giải thương mại để nâng cao nhận thức ý nghĩa hiệu hòa giải 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 KẾT LUẬN .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GVHD ii STT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân LDN Luật doanh nghiệp LDNTN Luật doanh nghiệp tư nhân LĐT Luật đầu tư LTTTM Luật trọng tài thương mại WTO Tổ chức Thương mại Thế giới VIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam GQTC Giải tranh chấp iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Sau 20 năm năm đổi mở cửa, kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực, hợp tác giao lưu thương mại ngày phát triển Nền kinh tế thị trường Việt Nam tạo điều kiện cho quan hệ thương mại hình thành phát triển đa dạng, phức tạp Để điều chỉnh tạo khung pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp Việt Nam ban hành LDN 2014, LTM 2005, LLĐ 2012 LTTTM 2010, bước đầu giúp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hướng Khi quan hệ thương mại phát triển đa dạng phức tạp, tranh chấp xảy điều tất yếu Để giải tranh chấp kinh doanh thương mại bên cần lựa chọn phương thức giải tranh chấp phù hợp dựa yếu tố mục tiêu đạt đức, mối quan hệ bên, thời gian chi phí Pháp luật Việt Nam cơng nhận phương thức giải tranh chấp kinh doanh sau: Thương lượng, hòa giải, trọng tài tòa án Theo xảy tranh chấp bên trực tiếp thương lượng với để giải Trường hợp khơng thương lượng thực với giúp đỡ bên thứ ba thơng qua hịa giải, trọng tài tịa án Mỗi phương thức có ưu điểm nhược điểm riêng nhìn chung hướng tới việc giải xung đột bên, bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng bên tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại Trong phương thức giải tranh chấp, bên cạnh thương lượng trọng tài phương thức giải tranh chấp hịa giải phổ biến giới, đặc biệt ưa chuộng quốc gia có kinh tế phát triển ưu điểm vượt trội phương thức so với phương thức tố tụng Tuy nhiên, Việt Nam phương thức giải tranh chấp hòa giải kinh doanh thương mại chưa sử dụng rộng rãi nhiều nguyên nhân pháp lý người Do để thúc đẩy phát triển áp dụng rộng rãi phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại đường hịa giải, cần phải có nghiên cứu ưu điểm, khuyết điểm pháp luật hành thực tiễn liên quan đến hòa giải Việt Nam sở đối chiếu so sánh, để tăng thêm hiểu biết xã hội chấp nhận rộng rãi phương thức Với lí vậy, tơi chọn đề tài “Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: thông qua việc nghiên cứu, phân tích cách có hệ thống quy định hòa giải giải tranh chấp kinh tế thực tiễn áp dụng quy định Tòa án, làm rõ chất thủ tục hịa giải q trình giải tranh chấp kinh tế, luận giải sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh tế nước ta Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận việc giải tranh chấp kinh tế phương thức hòa giải Tòa án - Nghiên cứu quy định pháp luật hành hòa giải thủ tục giải vụ án kinh tế - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hòa giải thủ tục giải tranh chấp kinh tế - Nhận xét, đánh giá nêu phương hướng số biện pháp cụ thể nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật hòa giải việc giải tranh chấp kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Bài viết tập trung vào nghiên cứu hoạt động giải tranh chấp kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh nước hịa giải thơng qua tố tụng tố tụng theo pháp luật Việt Nam hành Phạm vi nghiên cứu: Các quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp kinh doanh thương mại hòa giải quy định BLDS 2015, BLTTDS 2005, LTTTM 2010, đạo luật liên quan LTM 2005, LDN 2014, LLĐ 2012 luật có liên quan văn hướng dẫn Các quy định pháp luật nước điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại hòa giải kinh doanh thương mại Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin Đồng thời, viết sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, chứng minh, tổng hợp, diễn giải, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu để tìm hiểu, nghiên cứu tìm giải pháp có tính thiết thực sở sách, số liệu, tư liệu có sẵn Bố cục Ngoài phần mở đầu, Danh mục tài liệu tham khảo, mục lục viết gồm ba chương: Chương I Những vấn đề lý luận hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Chương II Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương pháp hòa giải Chương III Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại hòa giải giải pháp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁT QUÁT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI Khái niệm “Tranh chấp kinh doanh thương mại” khái niệm phức hợp, đa tầng Bản thân khái niệm bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, mà yếu tố tự thuật ngữ độc lập có chất pháp lý riêng biệt tích hợp chúng vào khái niệm mối liên kết yếu tố lại tạo nên chất pháp lý tượng Trong từ điển pháp luật, từ điển kinh tế sách báo khoa học pháp lí, bao gồm giáo trình luật chuyên ngành, chưa có giải thích thức, đầy đủ thỏa đáng khái niệm 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại a Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại Tranh chấp, theo Từ điển Tiếng Việt (1992) tranh đấu, giằng co có ý kiến bất đồng thường quyền lợi hai bên Dưới góc độ pháp lý: Tranh chấp hiểu xung đột, bất đồng quyền, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Tranh chấp kinh tế khái niệm kinh tế - pháp lý Hiểu cách khái quát, bất đồng quyền, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật kinh tế Trong kinh tế thị trường, với cạnh tranh chủ thể thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, xung đột lợi ích kinh tế chủ thể điều khó tránh khỏi Phụ thuộc vào đặc trưng chủ thể kinh tế giai đoạn phát triển mà nội hàm, phạm vi khái niệm tranh chấp kinh tế khác Hầu có kinh tế thị trường phát triển sử dụng khái niệm "tranh chấp kinh doanh" để tranh chấp phát sinh chủ thể quan hệ kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận Tại nước này, đặc biệt nước theo truyền thống thơng luật, khơng có phân biệt "tranh chấp kinh doanh" với "tranh chấp dân sự" Nhưng số nước theo truyền thống luật Châu Âu lục địa có Bộ luật thương mại riêng (như Cộng hịa Liên bang Đức, Cộng hịa Pháp) có phân biệt "tranh chấp thương mại" (theo nghĩa tranh chấp phát sinh từ quan hệ thương gia) "tranh chấp dân sự" Tuy nhiên, cần lưu ý điểm nhỏ để tránh lẫn lộn dùng thuật ngữ: Ở phần lớn nước này, "tranh chấp kinh doanh" hiểu sử dụng phù hợp với khái niệm "thương mại" theo nghĩa rộng Tổ chức Thương mại giới (WTO) hay Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài Thương mại đưa "Thương mại" theo nghĩa bao gồm tất quan hệ giao dịch mang chất thương mại, như: cung cấp hàng hóa, dịch vụ, thỏa thuận đại diện thương mại, hóa đơn, chứng từ, dịch vụ tư vấn, đề án thiết kế, giấy phép đầu tư, giao dịch ngân hàng, bảo hiểm; vận chuyển hàng hóa hay hành khách đường không, đường biển, đường sắt hay đường Nhiều nước xã hội chủ nghĩa (trước đây), có Việt Nam, theo trường phái Liên Xơ (cũ) coi luật kinh tế ngành luật độc lập, có đối tượng điều chỉnh riêng Tại điều 238 LTM 1997 quy định “Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại” LTM 2005 Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 định nghĩa “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”1 không đưa khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại Theo hoạt động thương mại mở rộng, bao gồm hoạt động có mục đích sinh lợi Với hướng tiếp cận này, LTM 2005 cho thấy, khái niệm hoạt động thương mại mở rộng tương đồng với khái niệm Luật doanh nghiệp 2014: “kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình, đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi”2 Và định nghĩa tranh chấp kinh doanh thương mại sau: “Tranh chấp kinh doanh thương mại mâu thuẫn, bất đồng hay xung đột quyền lợi nghĩa vụ chủ thể phát sinh trình thực hoạt động kinh doanh thương mại” b Đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại Việc phân định tranh chấp kinh doanh thương mại hay tranh chấp thuộc ngành luật khác tranh chấp dân sự, tranh chấp quan hệ quốc tế, phụ thuộc vào tính chất mối quan hệ pháp luật, chủ thể mối quan hệ lợi ích mang lại Tranh chấp kinh doanh, thương mại có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, nội dung tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại như: Mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý, kí gửi, thuê cho thuê, thuê mua, xây dựng, Thứ hai, chủ thể: bên tranh chấp có đăng kí kinh doanh, chủ thể tranh chấp kinh doanh, thương mại chủ yếu thương nhân Trong số trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức thương nhân Ví dụ tranh chấp cơng ty thành viên công ty tranh chấp bên chủ thể thương nhân bên cá nhân thương nhân Thứ ba, cách thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại mang tính tài sản Tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp mang yếu tố vật chất thường có giá trị lớn liên quan trực tiếp đến lợi ích bên Mức độ tranh chấp thường gay gắt, tính chất phức tạp 1.1.2 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại phổ biến Do đa dạng tranh chấp kinh doanh, thương mại trước yêu cầu linh hoạt việc giải tranh chấp Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phong phú đa dạng Có thể khái quát hóa phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại thực tế theo mơ hình sau: Khoản Điều LTM 2005 Khoản 16, Điều LDN 2014 NHÀ KINH DOANH Quan hệ kinh doanh, thương mại NHÀ KINH DOANH Tranh chấp kinh doanh thương mại Thương lượng, đàm phán (Song phương) Hòa giải Thủ tục trọng tài Thủ tục tư pháp (Bên thứ ba hòa giải viên) (Bên thứ ba trọng tài viên) (Bên thứ ba Tòa án) Theo kết điều tra Sở Tư Pháp Hà Nội 300 Doanh nghiệp địa bàn thành phố (Bao gồm Doanh nghiệp nhà nước, công ty, Doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, ) Thì quan điểm nhà kinh doanh phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại sau: 72.5% cho nên tự hòa giải 65.8% cho nên hịa giải thơng qua trọng tài; 33.3% cho nên kiện tòa Qua số liệu cho thấy tỉ trọng sử dụng phương thức hịa giải chiếm ưu Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài người viết làm rõ phương thức hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.3 Khái niệm phân loại hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại a Khái niệm hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Hòa giải biện pháp truyền thống để giải tranh chấp đời sống xã hội, quan niệm hòa giải nhiều nước chưa thống Cụ thể: Hòa giải theo Từ điển Tiếng Việt Trung tâm ngôn ngữ học trực thuộc Viện Khoa học xã hội biên soạn (1992) “Hòa giải việc thuyết phục bên đồng ý chấm dứt xung đột hay xích mích cách ổn thỏa”3 Theo Từ điển Luật học Anh – Mỹ Black “Hòa giải trình giải tranh chấp mang tính chất riêng tư, đó, Hịa giải viên người thứ ba trung gian giúp bên tranh chấp đạt thỏa thuận”4 Theo Từ điển Luật học Cộng hòa Pháp “Hòa giải phương thức giải tranh chấp với giúp đỡ người trung gian thứ ba”5 Như hiểu “Hịa giải phương thức giải tranh chấp với giúp đỡ bên thứ ba trung lập, Theo Từ điển Tiếng Việt, Tr 350 Theo Từ điển Luật học Anh – Mỹ Black, tr 250 Theo Từ điển Luật học Cộng hòa Pháp, tr 378 CHƯƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Trong điều kiện kinh tế thị trường, tham gia nhiều thành phần kinh tế kéo theo đa dạng đối tượng chủ thể lợi ích cần bảo vệ, xuất phương thức kinh doanh, thị trường yếu tố sản xuất phi truyền thống làm phát sinh nhiều dạng tranh chấp Chính thay đổi nội dung hình thức tranh chấp kinh doanh trình chuyển đổi kinh tế địi hỏi hình thức giải tranh chấp kinh doanh phải có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu chế thị trường có quản lý nhà nước Hiện nay, việc giải tranh chấp thương mại Việt Nam chủ yếu xét xử thông qua hệ thống Tòa án Trung tâm trọng tài Tuy nhiên, hệ thống Tòa án trở nên tải, dẫn đến tăng lượng vụ tồn đọng không kịp giải quyết, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Theo pháp luât hành Việt Nam, việc giải tranh chấp thương mại thực theo hai cách: Một giải Tòa án theo quy định BLTTDS 2005; Hai giải trọng tài theo quy định LTTTM 2010 Ở nhiều quốc gia, doanh nghiệp thường có xu hướng lựa chọn trọng tài thay tố tụng tòa án làm phương pháp giải tranh chấp thuận lợi mà tố tụng trọng tài mang lại nhanh chóng, bảo mật thơng tin Theo thống kê VIAC ngành Tòa án Trong năm 2017 VIAC giải 64 vụ tranh chấp thương mại Tịa án phải xử 11995 vụ án kinh tế cấp sơ thẩm, 1023 vụ cấp phúc thẩm 63 vụ cấp giám đốc thẩm Số liệu cho thấy, việc giải tranh chấp thương mại chủ yếu thơng qua Tịa án Đến năm 2017, liên quan đến hoạt động giải tranh chấp, VIAC tiếp nhận giải 151 vụ tranh chấp với tổng trị giá lên đến 1.400 tỷ đồng Trong số đó, tranh chấp nước chiếm tỷ lệ 71,52% – cao năm Tranh chấp có yếu tố nước ngồi chiếm 28,48% Hiện có 60 quốc gia, vùng lãnh thổ giới có doanh nghiệp có tranh chấp giải VIAC Trung Quốc, Hoa Kỳ Singapore tiếp tục quốc gia có số lượng doanh nghiệp tham gia giải tranh chấp nhiều VIAC Thống kê cho thấy, cộng đồng doanh nghiệp ngày quan tâm lựa chọn VIAC nhiều Ngoài địa bàn kinh tế trọng điểm (Hà Nội, TP HCM, Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai v.v…), xuất doanh nghiệp địa phương khác sử dụng VIAC để giải tranh chấp Tính đến có 36/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có doanh nghiệp có tranh chấp VIAC Nhiều doanh nghiệp tập đoàn lớn nước nước ngoài, doanh nghiệp FDI tiếp tục tin tưởng lựa chọn VIAC để giải tranh chấp Lĩnh vực tranh chấp ngày 14 phong phú, đa dạng liên quan đến tất lĩnh vực thương mại gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ thương mại đầu tư Trong năm gần việc sử dụng trọng tài để giải tranh chấp thương mại ngày phổ biến Việt Nam, thể không qua số lượng vụ tranh chấp giải mà qua đa dạng lĩnh vực tranh chấp Thật vậy, tính từ sau Luật trọng tài thương mại năm 2010 có hiệu lực đến năm 2014 tổng số vụ tranh chấp giải trung tâm trọng tài Việt Nam 879 vụ Riêng với trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 370 vụ, gần tổng số vụ kiện giải trung tâm 10 năm trước Đặc biệt, năm 2014, số lượng vụ việc giải trọng tài đạt đến số kỷ lục 124 vụ không dừng lại tranh chấp từ hợp đồng mua bán hàng hóa, doanh nghiệp cịn tin tưởng giải tranh chấp nhiều lĩnh vực khác bảo hiểm, công nghệ thông tin, xây dựng, phân phối, đại lý, lượng, Đồng thời với sách khuyến khích phát triển hoạt động trọng tài, Việt Nam có 11 trung tâm trọng tài với 325 trọng tài viên, đó, 17 người trọng tài viên nước ngồi Tuy nhiên, hiệu hoạt động trung tâm trọng tài chưa thực đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp thương mại doanh nghiệp Có thể dễ dàng nhận thấy, phần lớn vụ tranh chấp giải VIAC Các trung tâm trọng tài khác tiếp nhận vụ việc Hơn thế, theo số liệu Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) trọng tài giải 1% số lượng tranh chấp thương mại Qua thống kê đa chiều nêu trên, thấy thực trạng sử dụng trọng tài Việt Nam vừa cho thấy tín hiệu phát triển khả quan, đồng thời cịn nhiều thách thức khơng nhỏ việc cải thiện niềm tin cộng đồng doanh nghiệp 2.2 TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI Theo Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập quốc tế tạo nhiều hội, thúc đẩy kinh doanh, thương mại phát triển Tuy nhiên, với nhiều hội ẩn chứa rủi ro khó tránh khỏi phát sinh tranh chấp Các tranh chấp kinh tế, thương mại phát sinh với số lượng ngày nhiều đặt yêu cầu phải có chế giải tranh chấp cách linh hoạt, phù hợp với thông lệ quốc tế nhu cầu thực tiễn Việt Nam Đó hành lang pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp tham gia quan hệ hợp đồng tạo môi trường đầu tư, kinh doanh lành mạnh ổn định Chính lẽ đó, Chính phủ ban hành Nghị định hịa giải thương mại; nhấn mạnh tới việc khuyến khích giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài; tịa án hỗ trợ thông qua định công nhận việc giải 15 Các quy định pháp luật hịa giải thương mại thực đóng vai trị quan trọng, khuyến khích giải tranh chấp hịa giải; nâng cao hiệu việc sử dụng hòa giải, đặc biệt lựa chọn phương thức hòa giải Theo VIAC cho biết, năm 2017 có 19 vụ tranh chấp thương mại giải hòa giải Kết cơng nhận hịa giải thành bên Hội đồng trọng tài đánh giá cao bên tranh chấp tự nguyện thi hành kết hòa giải Phương thức giải hòa giải cho tranh chấp thương mại mà Việt Nam tiến hành cộng đồng giới ghi nhận đánh giá cao Tuy nhiên, cần có thêm nhiều nỗ lực hồn thiện đổi tiến trình hịa giải tranh chấp thương mại doanh nghiệp cần có hỗ trợ trọng tài viên đủ lực chun mơn, trình độ kinh nghiệm cọ xát từ thực tiễn Việt Nam bước vào tiến trình nên cần có đầu tư để xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp hịa giải cách có hệ thống, đảm bảo chất lượng uy tín Trước cơng tác hịa giải thực hệ thống Tòa án giải tranh chấp thương mại Tuy nhiên, phương thức tiến hành đơn giản, chủ yếu dựa theo kinh nghiệm thẩm phán Nhiều trường hợp, thẩm phán phải tận địa phương để tiến hành hoà giải tranh chấp cho doanh nghiệp Tại Tòa án kinh tế, chủ trương khuyến khích động viên bên tự thương lượng hồ giải để giải mâu thuẫn Thậm chí, sau có án sơ thẩm, bên tranh chấp tiếp tục động viên để hoà giải mâu thuẫn cịn lại nhằm đạt kết hoà giải thành phiên phúc thẩm Tuy nhiên, thực tế cho thấy thủ tục tiến hành hịa giải cịn gây phát sinh nhiều chi phí, lãng phí thời gian doanh nghiệp, nhiều thủ tục rườm rà, thời gian chờ đợi lâu, Đây vấn đề cần Bộ Tư pháp, đơn vị xây dựng soạn thảo văn quy phạm pháp luật nghiên cứu kỹ lưỡng, khắc phục bất cập tồn tại, nội dung liên quan tới việc tạo điều kiện, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Có vậy, phương thức hịa giải thương mại thực mang lại ý nghĩa phát huy hiệu giải vụ tranh chấp nhiều doanh nghiệp Theo chuyên gia, để có phương thức giải hồ giải cho tranh chấp thương mại cần nhiều nỗ lực Cụ thể, cần có chế pháp lý hồn chỉnh, khuyến khích bên liên quan tham gia vào trình từ luật sư, doanh nghiệp khác với trọng tài, q trình hồ giải thương mại q trình mang tính tự nguyện 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG HỊA GIẢI Hiện nay, tình trạng q tải giải tranh chấp thương mại vấn đề xúc doanh nghiệp quan quản lý nhà nước Bởi vậy, phương thức giải ngồi tịa án hịa giải thương mại phương thức đáng quan tâm, lựa chọn 16 Một phương thức giải tranh chấp phổ biến giới, đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển, hịa giải thương mại Cùng với thương lượng trọng tài, hòa giải coi phương thức giải tranh chấp thay (ADR) doanh nhân ưa chuộng ưu điểm vượt trội so với tố tụng tòa án Sở dĩ hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp phổ biến thủ tục đơn giản, linh hoạt, tiết kiệm thời gian, chi phí cho bên đương Các doanh nghiệp (DN) có hội lựa chọn quy trình phù hợp, tránh thủ tục pháp lý phức tạp Ngồi ra, tham gia hịa giải, với tinh thần thiện chí hợp tác, DN dễ đạt thỏa thuận cách nhanh chóng.Một ưu điểm lớn phương thức DN tự định việc giải tranh chấp biết trước kết Trong q trình hịa giải, với hỗ trợ hòa giải viên, bên có hội đưa định phương án giải tranh chấp Đây ưu trội phương thức hòa giải so với phương thức tố tụng khác, vốn khó lường trước kết Mặt khác, hịa giải mang tính thân thiện cao Thơng qua hịa giải, DN có điều kiện thể thiện chí, hiểu thơng cảm hơn, giúp họ tiếp tục trì, phát triển quan hệ kinh doanh, đối tác Quan trọng hơn, hòa giải q trình khơng cơng khai Đây tiêu chí nhiều DN quan tâm Với việc giải thơng qua hịa giải, tên bên tranh chấp không bị tiết lộ công chúng, tránh nguy ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh DN Thơng tin liên quan đến hịa giải giữ bí mật, trừ có quy định khác pháp luật Bên cạnh tính ưu việt hịa giải thương mại, Việt Nam có hành lang pháp lý quan trọng, góp phần khuyến khích giải tranh chấp hòa giải, nâng cao hiệu việc sử dụng hòa giải, đặc biệt lựa chọn phương thức hòa giải.“Việc ban hành Nghị định hòa giải thương mại Bộ luật tố tụng Dân 2015 thể chế hóa Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách ngành tư pháp đến năm 2020, nhấn mạnh “khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài; tòa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải đó”.Việt Nam có bước quan trọng việc thông qua khuôn khổ pháp lý giải tranh chấp thương mại hịa giải trọng tài Chúng ta có chế tiến bộ, có Chương vấn đề thi hành, có Luật trọng tài thương mại Nghị định hòa giải thương mại Đây bước tiến quan trọng việc đưa vào thực thi thực tiễn Và để sử dụng q trình hịa giải thương mại doanh nghiệp cần có hỗ trợ trọng tài viên có lực Điều địi hỏi phải xây dựng đội ngũ chuyên gia lĩnh vực hòa giải thương mại Cùng với lợi ích mà hịa giải thương mại đem lại, cách khơng lâu, Chính phủ ban hành Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại, lần quy định cụ thể, hướng dẫn hòa giải viên, tổ chức hòa giải chun nghiệp, trình tự, thủ tục hịa giải Theo Nghị định, bên có quyền lựa chọn Quy tắc hịa giải tổ chức hòa giải thương mại để tiến hành hịa giải tự thỏa thuận trình tự, thủ tục hịa giải 17 Trường hợp bên khơng có thỏa thuận trình tự, thủ tục hịa giải hòa giải viên thương mại tiến hành hòa giải theo trình tự, thủ tục mà hịa giải viên thương mại thấy phù hợp với tình tiết vụ việc, nguyện vọng bên bên chấp thuận Tranh chấp nhiều hịa giải viên thương mại tiến hành theo thỏa thuận bên Tại thời điểm q trình hịa giải, hịa giải viên thương mại có quyền đưa đề xuất nhằm giải tranh chấp Địa điểm, thời gian hòa giải thực theo thỏa thuận bên theo lựa chọn hòa giải viên thương mại trường hợp bên khơng có thỏa thuận Trước có Nghị định 22/2017/NĐ-CP hồ giải thương mại, cơng tác hồ giải thực hệ thống tồ án q trình giải tranh chấp thương mại, nhiên đơn giản Hoạt động hồ giải cịn thực đơn giản, chủ yếu dựa kinh nghiệm thẩm phán Ví dụ thẩm phán phải tận địa phương để tiến hành hoà giải tranh chấp cho doanh nghiệp Cịn tồ án kinh tế, thẩm phán ln khuyến khích động viên bên tự thương lượng hoà giải để giải mâu thuẫn Thậm chí, kể sau có án sơ thẩm, tiếp tục động viên bên hoà giải nốt mâu thuẫn cịn lại có thể, nhằm đạt kết hoà giải thành phiên phúc thẩm.Trong quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 với vấn đề liên quan tới hoà giải từ Điều 205 tới Điều 213 thủ tục tiến hành hồ giải nhận định cịn gây phát sinh nhiều chi phí thời gian cho doanh nghiệp.Có thể thấy thủ tục hồ giải tố tụng án đánh giá hiệu quả, thủ tục lại chặt chẽ tương đối rườm rà, thời gian lâu Tuy nhiên phải nhìn nhận với việc tải hệ thống tồ án việc thời gian xử lý lâu khơng tránh Các hoạt động hịa giải ngồi tố tụng quy định Nghị định 22/2017/NĐ-CP đánh giá linh hoạt ngắn gọn KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua thực tiễn hoạt động giải tranh chấp Tòa án qua trung tâm trọng tài Đánh giá phân tích quy định luật hoạt động giải tranh chấp Có thể thấy quy định pháp luật hịa giải thương mại thực đóng vai trị quan trọng, khuyến khích giải tranh chấp hịa giải; nâng cao hiệu việc sử dụng hòa giải, đặc biệt lựa chọn phương thức hòa giải Ngồi mặt tích cực cịn tồn khuyết điểm Từ đó, tìm quy định chưa phù hợp pháp luật để nêu giải pháp kiến nghị để hoàn thiện chế định giải tranh chấp kinh doanh thương mại hòa giải 18 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI 3.1 NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ LUẬT PHÁP Cần xây dựng sở pháp lý cần thiết cho việc mở rộng hình thức giải tranh chấp hịa giải cách: Phát triển khuyến khích sử dụng hình thức hịa giải điều cần thiết trình tạo “hạ tầng dịch vụ” GQTC thương mại Tính thời giải pháp GQTC hịa giải đặt nhiều lý Trước hết, tải Tòa án Cũng trọng tài, hình thức hịa giải lựa chọn thay cho tố tụng Tòa án việc tạo cho bên linh hoạt bảo đảm bí mật Mặt khác, chi phí ngày tăng tố tụng Tòa án nhiều gánh nặng không cho cá nhân doanh nhân mà cơng ty Thêm vào đó, tố tụng Tịa án ln ln hình thức bắt buộc, cịn hình thức GQTC hịa giải khơng mang tính bắt buộc Trong hình thức khơng bắt buộc ngồi hai bên tranh chấp cần có người thứ ba, làm nhiệm vụ phân xử, khác với Tòa án, họ người trung gian, trung lập Người không áp đặt định với bên, ngược lại vai trò người giúp đỡ bên, hỗ trợ, dẫn bên tự GQTC họ Thủ tục hồn tồn khơng mang tính nghi thức Việc sử dụng hình thức hịa giải thương mại Việt Nam coi việc làm tùy nghi bên Luật Trọng tài thương mại năm 2010 đưa quy tắc mang tính khuyến cáo: “Trong q trình tố tụng trọng tài, bên có quyền tự thương lượng, thỏa thuận với GQTC yêu cầu Hội đồng trọng tài hòa giải để bên thỏa thuận với việc GQTC”17 Tuy nhiên, để bảo đảm tính hiệu lực hình thức trung gian hịa giải thương mại, cần tạo sở pháp lý vững hơn, giống làm Trọng tài Thương mại Có thể nói rằng, thời gian qua, nhìn nhận tạo sở pháp lý cần thiết cho hoạt động trọng tài đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh trình hội nhập quốc tế Thiết nghĩ, việc ban hành Luật Trung gian hòa giải thương mại bước mang tính logic tính hệ thống hoạt động xây dựng pháp luật nước ta Việc thể chế hóa tư tưởng định hướng cần thực quan điểm sau đây: Thứ nhất, cần tạo dựng sách cơng khai, thức khuyến khích bên tự GQTC trước hết đường hòa giải, tương tự việc Nhà nước có thái độ hình thức trọng tài thể Điều Luật Trọng tài thương mại: “Tòa án từ chối thụ lý trường hợp có thỏa thuận trọng tài” Thứ hai, cần quy định trình tự, thủ tục mang tính giống tố tụng cho hình thức trung gian, hịa giải với tính cách thủ tục GQTC thương mại Thủ tục 17 Điều 9, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 19 thiết phải cho phép làm rõ thiện ý bên giải bất đồng họ hình thức thương lượng hịa giải: hình thức nào, bắt đầu nào, chủ thể thể thiện chí đích thực đó? Nếu thiếu rõ ràng q trình thương lượng, dù có bắt đầu, khơng thể có khả tạo ràng buộc bên Tính thức thủ tục cịn cần xác định việc pháp luật coi phương thức GQTC, phần trình GQTC Thứ ba, cần hỗ trợ xúc tiến hình thành mạng lưới trung tâm hòa giải thương mại hình thành, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ hịa giải viên; xây dựng quy tắc hòa giải Cần nghiên cứu, tham khảo quy tắc hòa giải đại áp dụng rộng rãi thực tiễn GQTC thương mại Quy tắc hòa giải UNCITRAL, ICC, ICSID, đặc biệt Bộ Quy tắc hòa giải UNCITRAL Đại hội đồng Liên hiệp quốc giới thiệu tháng 12/1980 Ngoài ra, năm 2002, UNCITRAL xuất Luật mẫu Hòa giải thương mại quốc tế Giống Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế, Luật dùng hướng dẫn khuyến cáo cho quốc gia muốn ban hành pháp luật hòa giải Thực tiễn ký kết thực hợp đồng thương mại Việt Nam cho thấy, hòa giải thường bên ghi nhận hầu hết hợp đồng Tuy nhiên, pháp luật nước ta chưa có quy định hình thức pháp lý để ghi nhận thủ tục, điều kiện kết hòa giải bên tranh chấp nên việc thực thi đạt khơng bảo đảm Ngoài xây dựng sở pháp lý cần đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn kỹ hịa giải cho đội ngũ cán làm công tác xét xử Tăng cường hoạt động hòa giải sở Nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân Nghị định hòa giải thương mại ta thấy số vấn đề cần hồn thiện sau: Thứ nhất, thỏa thuận hịa giải thương mại phải xuất phát từ ý chí bên Thứ hai, bảo mật thông tin Thứ ba, tham gia luật sư vào q trình hịa giải Thứ tư, giá trị pháp lý thỏa thuận hòa giải thành Sau Nghị định hòa giải thương mại ban hành áp dụng, Việt Nam cần đánh giá hiệu Nghị định, xem xét ưu điểm hạn chế để có định hướng hồn thiện pháp luật giải tranh chấp hòa giải Về lâu dài, Việt Nam cần xây dựng ban hành đạo luật phương thức giải tranh chấp, đạo luật quy định phương thức giải tranh chấp thương lượng, hịa giải trọng tài Bên cạnh xây dựng hệ thống pháp luật hòa giải cần ý đến việc thiết lập mơ hình hịa giải 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG TẠI TÒA ÁN 3.2.1 Một số giải pháp khắc phục thiếu sót, tồn thực tiễn xét xử Toà án 20 Toà án nhân dân cấp gặp phải việc áp dụng pháp luật cịn lúng túng việc áp dụng quy định BLDS luật chuyên ngành giải vụ án kinh doanh, thương mại Tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền giải án theo quy định Điều 30 BLTTDS đa dạng, phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế Trong đó, việc giải tranh chấp vừa áp dụng BLDS vừa áp dụng luật chuyên ngành khác Áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp thương mại án hoạt động phức tạp Để tồ án áp dụng pháp luật có hiệu việc giải tranh chấp thương mại cần có giải pháp: Một là, cần quy định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thuộc thành phần phiên hòa giải (Điều 184 BLTTDS 2005) Hai là, sửa đổi khoản điều 182 BLTTDS 2005 trường hợp khơng hịa giải vắng mặt đương lý đáng Ba là, sửa đổi quy định trường hợp có đương thay đổi ý kiến bên có thỏa thuận lại sau tòa án lập biên hòa giải thành thời hạn ngày Bốn là, hoàn thiện quy định cơng nhận thỏa thuận phiên tịa trường hợp bên thỏa thuận phần nội dung tranh chấp cịn phần khác khơng thỏa thuận Ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi đương đòi hỏi thẩm phán phải trau dồi chun mơn, nâng cao trình độ nghiệp vụ bồi dưỡng nâng cao trình độ, chun mơn ý thức trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm nhân dân Tăng cường công tác kiểm tra nghiệp vụ xét xử, công tác thi hành án kinh tế, thương mại việc chuyển giao án, chấn chỉnh kịp thời thiếu sót áp dụng pháp luật Rà sốt lại trường hợp có án bị huỷ, sửa nghiêm trọng Yêu cầu Thẩm phán phải kiểm điểm, rút kinh nghiệm văn bản, kiên xử lý trường hợp vi phạm nghiêm trọng thủ tục Mặt khác việc áp dụng pháp luật có tốt hay khơng phụ thuộc lớn thân quy định pháp luật nhà nước Do đó, pháp luật thương mại ngày phải hồn thiện tạo điều kiện cho tồ án có sở pháp lý đầy đủ, rõ ràng để giải tranh chấp thương mại ngày phổ biến kinh tế thị trường nước ta 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm thực thi hiệu cơng tác giải Tồ án Thứ nhất, nhà nước cần bổ sung, điều chỉnh kịp thời Luật văn quy phạm pháp luật khơng cịn phù hợp; sớm ban hành quy định hướng dẫn thực pháp luật để người làm công tác pháp luật không bị lúng túng, vướng mắc làm ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng giải án Thứ hai, tăng cường công tác đào tạo cán giải tranh chấp kinh doanh, thương mại: Trong q trình giải án, Thẩm phán cịn số tồn chưa nghiên cứu kỹ hồ sơ nên không thu thập đầy đủ chứng cứ; kiến thức pháp luật chưa vững, áp dụng pháp luật khơng xác dẫn đến đường lối xử lý không đúng; xác định sai tư cách người tham gia tố tụng Ngoài ra, nhiều trường hợp xem xét vượt yêu cầu khởi 21 kiện đương sự; xác định lỗi áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng không quy định Với số lượng vụ án kinh doanh, thương mại ngày gia tăng tính chất vụ án ngày phức tạp nay, việc cán cần phải tự học trao dồi kiến thức việc đào tạo, đào tạo lại cán giải tranh chấp kinh doanh, thương mại nhiệm vụ cấp bách cần thiết; bên cạnh cần tổ chức nhiều hội nghị mở rộng đối tượng tập huấn; tổ chức hội thảo chuyên đề pháp luật hàng quý năm, qua rút kinh nghiệm thực tiễn để tổng kết lý luận đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh hướng dẫn áp dụng pháp luật đáp ứng yêu cầu giải án Thứ ba, nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử án Tồ án, trọng nâng cao lực trình độ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân: Thời gian qua, số lượng vụ án bị Tòa án cấp hủy, sửa hàng năm ngày gia tăng Trong có nguyên nhân chủ quan số Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm, chưa nỗ lực nghiên cứu, học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Do đó, cần trọng nâng cao lực trình độ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Thứ tư, Chú trọng tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nhân dân: - Tăng cường tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng nhiều hình thức phong phú, đa đạng; - Cung cấp văn quy phạm pháp luật ban hành cho tất cán ngành, giới thiệu văn pháp luật chuyên ngành văn pháp luật có liên quan - Phát hành tạp chí tìm hiểu, hỏi đáp pháp luật miễn phí cho người dân đến Tịa án - Tun truyền phổ biến pháp luật thơng qua chi đoàn niên, đội ngũ cán góp phần chuyển tải số quy định pháp luật đến với người dân cách nhanh Đặc biệt cần có kết hợp tuyên truyền pháp luật gắn liền với sinh hoạt văn hóa văn nghệ quần chúng đem lại hiệu thiết thực, thu hút nhiều đối tượng tham gia Trong tình hình nay, số lượng án loại có án kinh doanh thương mại có chiều hướng gia tăng Để Toà án cấp giải quyết, xét xử nhanh quy định pháp luật cần thực tốt giải pháp Qua viết này, mong giải pháp đóng góp cho trình giải án kinh doanh thương mại, giải pháp nhằm góp phần nâng cao cơng tác giải quyết, xét xử án kinh doanh thương mại ngành Toà án nhân dân 3.3.NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Trọng tài thương mại chuyên gia kinh tế đánh giá phương thức giải tranh chấp tương lai với nhiều ưu điểm trội Do vậy, Việt Nam muốn hội 22 nhập vào kinh tế giới cách nhanh chóng bền vững phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật trọng tài nói riêng cho phù hợp với xu phát triển chung Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nước cần có hành động cụ thể nhằm hỗ trợ chế cho hoạt động Điển Trung Quốc, Uỷ ban trọng tài cung cấp trụ sở phương tiện làm việc thời gian đầu trước tự hoạt động Nhiều nước châu Á khác như: Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Philippines tương tự Ngồi ra, q trình giải tranh chấp, trọng tài cần đến chế phối hợp từ quan nhà nước, trực tiếp hệ thống án, đặc biệt việc cưỡng chế thi hành phán công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Hiệu hoạt động trọng tài phụ thuộc vào thái độ chủ thể kinh doanh Do đó, việc tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng tài nâng cao chất lượng dịch vụ giúp doanh nghiệp hiểu chất ưu trọng tài thương mại, từ tạo điều kiện cho chế ngày phát triển Bên cạnh đó, trung tâm trọng tài phải có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ trọng tài viên, không số lượng mà chất lượng Đặc biệt, công tác nghiên cứu giảng dạy pháp luật trọng tài nhân tố bảo đảm cho phát triển bền vững mơ hình Vì thế, cần bồi dưỡng lực định hướng cho sinh viên, đặc biệt sinh viên luật kinh tế vấn đề pháp luật trọng tài 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỊA GIẢI NGỒI TỐ TỤNG 3.3.1 Đào tạo đội ngũ hòa giải viên Hòa giải viên đào tạo kỹ hòa giải, bồi dưỡng thường xuyên trình hoạt động trình độ chun mơn lẫn kỹ nghiệp Thứ nhất, xây dựng tiêu chuẩn chọn lựa chuyên gia am hiểu lĩnh vực kinh doanh thương mại tài ngân hàng, bất động sản, bảo hiểm,…và khuyến khích họ trở thành hịa giải viên thương mại Thứ hai, tận dụng nguồn nhân lực từ đội ngũ luật sư thẩm phán hưu Thứ ba, xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ hịa giải viên phù hợp Thứ tư, hình thành tổ chức quyền cấp cơng nhận cho cá nhân có đủ khả để hành nghề hòa giải Thứ năm, xây dựng chế nhằm kiểm tra tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp người hành nghề hòa giải viên 3.3.2 Tuyên truyền hòa giải thương mại để nâng cao nhận thức ý nghĩa hiệu hòa giải Để tun truyền lợi ích hịa giải kinh doanh thương mại khuyến khích sử dụng hịa giải biện pháp giải tranh chấp hàng đầu cần có cách thức tun truyền hiệu như: Thứ nhất, hình thành đội ngũ tuyên truyền luật sư, trọng tài viên, thẩm phán 23 Thứ hai, xây dựng hình thức tuyên truyền phù hợp Hình thức lựa chọn để tuyên truyền truyền hình, phát thanh, báo chí, biểu ngữ internet Thứ ba, tổ chức thi liên quan đến hòa giải kinh doanh thương mại, tuyên truyền cho hoạt động hịa giải KẾT LUẬN CHƯƠNG Phát triển khn khổ pháp luật quy định giải tranh chấp kinh doanh thương mại hịa giải xem tất yếu không tránh khỏi kinh doanh thương mại Điều hoàn toàn phù hợp với nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 2/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định “Khuyến khích giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài; tịa án hỗ trợ định công nhận việc giải đó”; Cam kết Việt Nam gia nhập WTO dịch vụ hòa giải tranh chấp thương nhân (Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam gia nhập WTO, phần dịch vụ liên quan đến tư vấn quản lý); định số 808/QĐ-TTg thủ tướng phủ việc ban hành chương trình hành động thực chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020, có phân cơng nhiệm vụ xây dựng trình phủ Vậy thời gian tới, Việt Nam cần phải nghiên cứu sửa đổi bổ sung cho hoàn thiện khung pháp luật thích ứng với hoạt động thương mại ngày phát triển Trong năm gần Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại với nhiều quốc gia giới đặc biệt trở thành thành viên WTO Điều tạo nhiều thuận lợi để kinh tế phát triển đầy thách thức tương lai Trong điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia có quy định áp dụng phương thức thương lượng, hòa giải biện pháp ưu tiên việc giải tranh chấp phát sinh Do Việt Nam cần có thay đổi phù hợp với thay đổi chung quốc tế Thực tiễn cho thấy hòa giải kinh doanh thương mại thường tiến hành kết hợp với phương thức tố tụng tòa án hay tố tụng trọng tài, theo việc hịa giải bên tranh chấp chủ yếu thẩm phán trọng tài viên tiến hành trình tố tụng vào quy định pháp luật hịa giải ngồi tố tụng quy định pháp luật vấn đề khơng có Trong hịa giải ngồi tố tụng nước phát triển giới ưa chuộng bên tranh chấp nhờ tới chuyên gia có kinh nghiệm hịa giải chun gia có uy tín lĩnh vực tranh chấp vận tải, tài chính, ngân hàng 24 KẾT LUẬN Hòa giải kinh doanh thương mại phương thức giải tranh chấp hiệu hầu hết quốc gia khu vực quốc tế áp dụng Việc nghiên cứu cách tổng qt, tồn diện hịa giải kinh doanh thương mại giúp hiểu đầy đủ lý luận thực tiễn hòa giải kinh doanh thương mại nước ta Pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại nước ta nhiều điều cần phải hoàn thiện để tạo niềm tin cho nhà đầu tư, kinh doanh hoạt động kinh doanh thương mại Từ phân tích, so sánh nhận định khái niệm giải tranh chấp kinh doanh thương mại, đặc biệt hòa giải kinh doanh thương mại Luận văn vạch nhìn khái quát hòa giải kinh doanh thương mại, thực trạng pháp luật điều chỉnh hòa giải kinh doanh thương mại nước ta Phân tích, đánh giá ưu điểm hạn chế hệ thống pháp luật hòa giải; thực tiễn áp dụng phương thức hòa giải vào việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam Trên sở đưa nhận xét bất cập hệ thống pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại tố tụng ngồi tố tụng, từ có định hướng, kiến nghị để xây dựng hoàn thiện pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại Việt Nam phù hợp với yêu cầu thực tiễn nước giới Trong năm qua, Việt Nam đạt kết đáng kể xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh doanh thương mại, thể qua việc ban hành văn pháp luật BLTTDS 2005, LTTTM 2010, LTM 2005, LĐT 2005…Qua góp phần tạo động lực, hội cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp nước quốc tế an tâm đầu tư, kinh doanh, phát triển kinh tế, phục vụ cho kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại tố tụng nhiều hạn chế, bất cập; Hịa giải ngồi tố tụng thiếu điều chỉnh khung pháp luật Điều dẫn đến việc áp dụng hòa giải kinh doanh thương mại giải tranh chấp cịn nhiều khó khăn, yếu kinh nghiệm, lực giải Dẫn đến thiệt thòi cho doanh nghiệp môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam Hồn thiện hệ thống pháp luật hịa giải tố tụng xây dựng hệ thống pháp luật hịa giải ngồi tố tụng vấn đề cần quan tâm Việt Nam Để thực điều cần có phối hợp chặt chẽ đồng quan lập pháp, hành pháp, tư pháp doanh nghiệp, nhà đầu tư Hiện nay, quốc gia giới đặt xu cạnh tranh, phát triển kinh tế, hoạt động kinh doanh thương mại cần tạo môi trường pháp lý thuận lợi để thu hút nhà đầu tư, kinh doanh nước đầu tư vào Việt Nam Do việc xây dựng hệ thống pháp luật cởi mở, thơng thống, chế hịa giải kinh doanh thương mại hiệu phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế sở hấp dẫn nhà đầu tư kinh doanh nước quốc tế Từ tạo tiền đề để Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ luật Dân Việt Nam 2005 Bộ luật Dân Việt Nam 2015 Bộ luật tố tụng Dân Việt Nam 2005 Luật trọng tài thương mại Việt Nam 2010 Luật Thương mại Việt Nam 1997 Luật Thương mại Việt Nam 2005 Luật Doanh Nghiệp Việt Nam 2014 Bộ luật thương mại Nhật Bản Bộ luật Thương Mại Thái Lan 10 Bộ luật Thương mại Philipin 11 Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài Thương mại 12 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Hội đồng nhà nước 1989 13 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Ủy ban thường vụ Quốc hội 1994 14 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 hòa giải thương mại 15.Thông tư số 215/TT-PC ngày 31/07/1990 hướng dẫn số vấn đề nghiệp vụ giải tranh chấp hợp đồng kinh tế 15 Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 2/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 16 Quyết định số 808/QĐ-TTg thủ tướng phủ việc ban hành chương trình hành động thực chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 17 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật TTTM có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2014 B Tài liệu tham khảo 18 Đào Thị Xuân Lan (1999), “Hòa giải - Một trình tự tố tụng quan trọng việc giải vụ án kinh tế”, Dân chủ pháp luật 19 Đào Thị Xuân Lan (1999), “Bản chất hòa giải việc giải tranh chấp kinh tế tòa án”, Nhà nước pháp luật 20 Phạm Lê Mai Vy (2014), “Pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại”, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Đào Văn Hội (1996), "Giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam", luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội; 22 Trần Đình Hảo (2000), “Hịa giải, thương lượng việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế”, Nhà nước pháp luật, tr 28; 23 Dương Thanh Mai - Hồng Đức Thắng (1994), “Hịa giải giải tranh chấp kinh tế”, Dự án VIE-94/003, tr 4,7,8,15,18; 24 Nguyễn Như Phát (2001), “Pháp luật tố tụng hinhg thức tố tụng kinh tế”, Nhà nước Pháp luật, tr 26; 25 Bộ Tư pháp, "Các phương pháp giải tranh chấp kinh tế Việt Nam" thuộc Dự án VIE/94/003; 26 Trương Kim Oanh (1997), "Hòa giải giải tranh chấp kinh tế", luận văn cao học luật 27 Giáo trình Luật Kinh tế (2000) Trường Đại học Luật Hà Nội; 28 Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam (2001) Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 29 Luận văn thạc sĩ Trương Kim Oanh “nghiên cứu hòa giải tố tụng dân Việt Nam” 30 Nguyễn Thị Minh (2011), “Hồn thiện chế hịa giải Việt Nam - Bài học kinh nghiệm từ nước” 31 Trần Văn Tường (2013), “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Tỉnh Yên Bái”, Hà Nội 32 Hoàng Thế Liên (1999), “Các phương thức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam nay”, Thông tin Khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp 33 Viện khoa học xã hội - Trung tâm ngôn ngữ học (1992), “Từ Điển tiếng Việt”, Hà Nội 34 Văn Tân (1977), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Tạp chí tài số 4, năm 2014 36 John J.Wilkinson (1990), “Book of ADR practice - Wiley Law Pub” 37 Black’ Law Dictionnary (Từ điển luật học Anh - Mỹ) (1991), West Pub.Co 38 http://luanvan.net.vn/luan-van/khai-quat-ve-tranh-chap-kinh-doanh-thuong-mai42752/ (Truy cập ngày 15/07/2018) 39 https://123doc.org/document/318515-phap-luat-ve-hop-dong-trong-kinh-doanhthuong-mai.htm (Truy cập ngày 22/07/2018) 40 https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/bai-tieu-luan-giai-quyet-tranh-chap-trong-kinhdoanh-thuong-mai-404658.html (Truy cập ngày 22/07/2018) 41 http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-an-hoa-giai-trong-giai-quyet-tranh-chap-kinh-tetai-toa-an-o-viet-nam-19289/ (Truy cập ngày 22/07/2018) 42 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-giai-quyet-tranh-chap-trong-kinh-doanh-thuongmai-69761/ (Truy cập ngày 01/08/2017) 43 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/508 (Truy cập ngày 01/08/2018) 44 http://www.moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=48 (Truy cập ngày 02/08/2018) 45 http://dzungsrt.com/wp-content/uploads/2015/03/20150831-Du-thao-Tham-Luantong-ket-thi-hanh-LTTTM-updated-clean.pdf (Truy cập ngày 03/08/2018) 46 http://viac.vn/thong-ke/thong-ke-tinh-hinh-giai-quyet-tranh-chap-tai-viac-nam-2017a1141.html (Truy cập ngày 03/08/2018) 47 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/phap-luat-kinh-doanh/giai-quyet-tranhchap-thuong-mai-bang-hoa-giai-136914.html (Truy cập ngày 03/08/2018) 48.https://bnews.vn/hoa-giai-thuong-mai-nang-cao-hieu-qua-giai-quyet-tranhchap/74237.html (Truy cập ngày 03/08/2018) 49 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1905 (Truy cập ngày 15/08/2018) 50 http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-thuc-tien-giai-quyet-tranh-chap-kinh-te-thuongmai-tai-toa-kinh-te-toa-an-nhan-dan-tinh-phu-tho-56625/ (Truy cập ngày 15/08/2018) ... phương thức hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.3 Khái niệm phân loại hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại a Khái niệm hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Hòa giải biện pháp truyền... Dân Việt Nam 2005 Luật trọng tài thương mại Việt Nam 2010 Luật Thương mại Việt Nam 1997 Luật Thương mại Việt Nam 2005 Luật Doanh Nghiệp Việt Nam 2014 Bộ luật thương mại Nhật Bản Bộ luật Thương Mại. .. tranh chấp kinh doanh thương mại thể phần 1.1.1 khái niệm hịa giải, đưa khái niệm hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại ? ?Hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức giải tranh chấp

Ngày đăng: 28/08/2021, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN