1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hợp đồng vô hiệu trong kinh doanh thương mại và thực tiễn tại tòa kinh tế tòa án nhân dân thành phố hà nội

97 164 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 6,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ BÍCH NGỌC PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN KINH TẾ - TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ BÍCH NGỌC PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN KINH TẾ - TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Vệ Quốc HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Pháp luật hợp đồng vô hiệu kinh doanh thƣơng mại thực tiễn Tòa Kinh tế - Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Số liệu kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi cam đoan chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu mình./ Tác giả Luận văn Trần Thị Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Được học tập rèn luyện môi trường chuyên nghiệp mái trường Đại học Luật Hà Nội – sở hàng đầu đào tạo giảng dạy luật học, em tích lũy cho kiến thức quý báu phương pháp tư pháp lý hiệu Chính vậy, lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến tồn thể thầy giáo Trường Đại học Luật Hà Nội thân yêu, đặc biệt thầy cô khoa Sau đại học – khoa Luật kinh tế Để có luận văn ngày hôm em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Vệ Quốc, người giúp đỡ hướng dẫn tận tình để em hồn thiện luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đội ngũ anh chị quản lý trông coi Trung tâm thông tin thư viện Trường đại Luật Hà Nội giúp em tìm kiếm khai thác hiệu thông tin tài liệu từ Thư viện Trường phục vụ cho Luận văn em Lời cảm ơn cuối em xin gửi đến anh, chị quản lý trông coi Thư viện Quốc gia Việt Nam hướng dẫn hỗ trợ nhiệt tình để em có nguồn thơng tin tài liệu vơ q báu hữu ích cho Luận văn Cũng qua đây, em xin gửi lời kính chúc sức khỏe, bình an, hạnh phúc thành công đến Quý thầy cô anh, chị Trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kinh doanh thương mại KDTM Bộ luật dân BLDS Luật Thương mại Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao LTM TAND TANDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSNDTC Giao dịch dân GDDS Luật Doanh nghiệp Hợp đồng LDN HD Giao dịch Trách nhiệm hữu hạn Quyền sử dụng đất GD TNHH QSDĐ Bút lục Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông BL NHNNo thôn DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng số liệu vụ án KDTM giải quyết, xét xử Bảng Bảng số liệu vụ án KDTM giải quyết, xét xử Tòa án kinh tế - Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH THƢƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH THƢƠNG MẠI 1.1 Hợp đồng vô hiệu kinh doanh thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dấu hiệu xác định hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại 1.1.3 Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu kinhdoanh thương mại 1.2 Pháp luật hợp đồng vô hiệu kinh doanh thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển 1.2.3 Nội dung pháp luật hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại 1.2.4 Nguồn luật vấn đề áp dụng pháp luật quan hệ hợp đồng 10 kinh doanh thương mại 1.2.5 Pháp luật số nước giới hợp đồng vô hiệu 11 kinh doanh thương mại KẾT LUẬN CHƢƠNG 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 13 TRONG KINH DOANH THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA KINH TẾ - TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Những quy định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng vô hiệu 13 kinh doanh thƣơng mại 2.1.1 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng kinh doanh thương mại 13 2.1.2 Các trường hợp hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại 16 2.1.3 Về xử lý hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu kinh doanh 23 thương mại 2.1.4 Một số quy định khác 28 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng vô hiệu kinh doanh 30 thƣơng mại Tòa án kinh tế - Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 2.2.1 Cơng tác giải quyết, xét xử vụ án kinh doanh thương mại giai 30 đoạn 2011 – 2017 2.2.2 Bình luận số án 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 CHƢƠNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ 53 HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH THƢƠNG MẠI 3.1 Những tồn quy định pháp luật hợp đồng hợp đồng vô 53 hiệu kinh doanh thƣơng mại 3.1.1 Những tồn pháp luật chuyên ngành 53 3.1.2 Những tồn Bộ luật Dân 2015 60 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng hợp 68 đồng vô hiệu kinh doanh thƣơng mại 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chuyên ngành 68 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện Bộ luật Dân 2015 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Pháp luật hợp đồng nơi chứa đựng nhiều kỹ thuật pháp lý khoa học pháp lý Do việc học tập nghiên cứu luật hợp đồng thực hữu ích cho việc phát triển tư pháp lý Đất nước ta trải qua nhiều truyền thống pháp luật suốt chiều dài lịch sử Có thể chưa có chắp nối tinh lọc thật truyền thống pháp luật chưa có lựa chọn tinh tế khoa học truyền thống pháp luật đó, nên luật hợp đồng Việt Nam thiếu tính kế thừa thiếu đồng Trước thực dân Pháp chiếm đóng, Việt Nam chưa phát triển lĩnh vực pháp luật hợp đồng Các quy tắc liên quan tới hợp đồng thường dạng điều cấm theo truyền thống pháp luật Viễn Đông Khi thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam, pháp luật Pháp theo mà xâm nhập Luật hợp đồng pháp điển hóa theo truyền thống dân luật – Civil Law Tới thống đất nước, pháp luật hợp đồng Việt Nam pháp điển hóa theo truyền thống pháp luật Xô viết – Sovietique Law Hiện luật hợp đồng Việt Nam thể qua nhiều đạo luật Để hợp đồng phát huy giá trị hợp đồng phải đáp ứng đầy đủ điều kiện để hợp đồng có hiệu lực Trong hoạt động kinh doanh thương mại thiếu diện hợp đồng Với xu hội nhập, chủ thể kinh doanh không “chơi” với doanh nghiệp/thương nhân nước – sân nhà, mà có hội thách thức “chơi” với doanh nghiệp/thương nhân nước ngồi Vì lẽ đó, doanh nghiệp/thương nhân muốn chủ động, muốn phát triển muốn tìm kiếm lợi nhuận phải nắm “luật chơi” sân nhà quốc tế Chính vậy, giá trị pháp lý hợp đồng vấn đề vô quan trọng Làm để hợp đồng không bị vô hiệu, để loại trừ rủi ro hợp đồng vơ hiệu? Vì lý quan trọng trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật hợp đồng vô hiệu kinh doanh thƣơng mại thực tiễn Tòa Kinh tế - Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội” cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu HĐ vô hiệu, việc giải hậu pháp lý hợp đồng, giao dịch dân vô hiệu nhiều nhà khoa học quan tâm thời kỳ với nhiều góc độ khác Nhìn chung, vấn đề đề cập tới Giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Quốc gia, Trường Đại học Kiểm sát, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh…Các vấn đề liên quan đề cập số cơng trình nghiên cứu như: Luận án tiến sĩ luật học với đề tài: “HĐ kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vơ hiệu” tác giả Lê Thị Bích Thọ năm 2002, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật; Luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Cường: “Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu” năm 2004, Khoa luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Thanh: “Xử lý hợp đồng vô hiệu theo pháp luật dân Việt Nam” năm 2005, Trường đại học Luật Hà Nội; Luận văn thạc sỹ Cao Thị Thùy Dương: “Những vấn đề lý luận thực tiễn xử lý hợp đồng vô hiệu Việt Nam” năm 2004, Trường Đại học Luật Hà Nội… Bên cạnh đó, có nhiều viết tác giả đăng Tạp chí Luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân hay Tạp chí Kiểm sát… Tuy nhiên, tìm hiểu nghiên cứu cơng trình có liên quan nói trên, tác giả nhận thấy cơng trình nghiên cứu quy định Bộ luật Dân năm 2005 Đồng thời, nghiên cứu sâu vào vấn đề lý luận, chưa có đề tài khai thác vấn đề thực tiễn việc vận dụng thi hành quy định pháp luật Năm 2016, tác giả Đỗ Thị Len có nghiên cứu đề tài: “Pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu Việt Nam” cho luận văn thạc sĩ Ở luận văn có nghiên cứu liên hệ với Bộ luật Dân 2015 Tuy nhiên, Bộ luật Dân năm 2015 chưa có hiệu lực, vậy, luận văn chưa nghiên cứu sâu quy định Bộ luật đưa đánh giá phân tích quy định Bộ luật Dân năm 2005 Chính vậy, bối cảnh Bộ luật Dân năm 2015 vào thực tiễn thời gian bộc lộ số vấn đề cần hoàn thiện, tác giả định lựa chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục đích, đối tƣợng giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận văn Luận văn hướng đến cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật vô hiệu kinh doanh thương mại; cung cấp quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại, đặc biệt quy định pháp luật hành góp phần giúp chủ thể tham gia hợp đồng kinh doanh thương mại phòng tránh phần rủi ro quan hệ hợp đồng Trong luận văn tác giả tập trung tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích đánh giá vào vấn đề sau: i) Các quy định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại, tập trung chủ yếu BLDS 2015, Luật Thương mại 2005 số văn pháp luật có liên quan; ii) Thực tiễn áp dụng quy định hợp đồng thương mại Tòa kinh tế - Tòa án nhân thành phố Hà Nội Thơng qua nghiên cứu bình luận số án, định cụ thể Tòa án dựa quy định pháp luật áp dụng (tại thời điểm xét xử), đồng thời có so sánh đánh giá tương thích với quy định pháp luật hành Các phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – 75 phổ biến trường hợp bên yêu cầu TA tuyên bố HĐ vơ hiệu họ khơng muốn thực đầy đủ mà HĐ buộc họ phải làm Việc tuyên bố HĐ vô hiệu với nội hàm HĐ chấm dứt tương lai chế tài cho bên muốn trì HĐ “món q” cho người khơng muốn trì HĐ Quy định khuyến khích bên sớm yêu cầu TA tuyên bố HĐ vơ hiệu sớm phát vi phạm Ba là, bổ sung quy định BTTH độc lập với HĐ vơ hiệu có khiếm khuyết việc giao kết HĐ (như nhầm lẫn, lừa dối hay đe dọa) Với quy định hành BLDS 2015, ngoại trừ vài trường hợp cụ thể vấn đề BTTH có khiếm khuyết giai đoạn giao kết HĐ đề cập Điều 131 hậu pháp lý GDDS vô hiệu: “…3 Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường…” Với quy định này, BTTH hệ việc GDDS vơ hiệu, có GDDS vơ hiệu có BTTH Nói cách khác BTTH tiến hành sau GD bị tuyên bố vô hiệu mà chưa có quy định bồi thường độc lập với HĐ vơ hiệu có khiếm khuyết việc giao kết nhầm lẫn, lừa dối hay đe dọa Thực tiễn xử lý hậu HĐ vô hiệu KDTM cho thấy, có nhiều trường hợp bên sau phát có khiếm khuyết (lừa dối, nhầm lẫn) muốn tiếp tục HĐ có yêu cầu BTTH Và thực tế giải TA không theo hướng tuyên HĐ vô hiệu mà chấp nhận yêu cầu BTTH (như Quyết định số 112/2009/KDTM-GĐT ngày 19/3/2010 Tòa kinh tế TANDTC) Pháp luật số nước giới quy định vấn đề theo hướng trách nhiệm BTTH HĐ (một số nước châu Âu) Pháp luật Pháp theo hướng: “Độc lập với vấn đề HĐ vơ hiệu, nạn nhân yêu cầu BTTH theo quy định chung BTTH HĐ” Hay Bộ nguyên tắc châu Âu quy định vấn đề bồi thường độc lập với vấn đề HĐ vơ hiệu chương điều kiện có hiệu lực HĐ Theo nên bổ sung quy định vấn đề phần xác lập GDDS nói chung (cho phép giải vấn đề BTTH phát sinh trình giao kết HĐ cho dù GD có bị vơ hiệu hay khơng) tách vấn đề bồi thường khỏi hậu pháp lý GDDS vô hiệu Thứ bảy, sửa đổi, bổ sung khoản Điều 143 BLDS 2015 theo quy định trách nhiệm BTTH thay trách nhiệm thực nghĩa vụ giao kết Cụ thể: “2 Trường hợp GDDS người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện … người đại diện phải thực nghĩa vụ người GD với phần GD vượt phạm vi đại diện…” Thay đoạn gạch chân bởi: “…phải BTTH…” Cũng liên quan đến Điều 142 BLDS 2015 – Hậu GDDS người khơng có quyền đại diện xác lập, thực Điều 143 BLDS 2015 – Hậu GDDS người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện, nên gộp hai điều luật vào chung điều, việc tách khơng cần thiết Thứ tám, có hướng dẫn giải thích khái niệm “HĐ có đối tượng khơng thể thực được” Điều 408 BLDS 2015 sửa lại tên Điều luật thành: “HĐ vô hiệu thực được” Lý thường nói đến “thực HĐ” khơng nói đến “thực đối tượng HĐ” Và khơng có văn hướng dẫn làm rõ khái niệm thực tế cho thấy TA giải áp dụng 76 “thoáng” khái niệm “HĐ có đối tượng ko thể thực được” Do vậy, sử dụng khái niệm phải có hướng dẫn cụ thể thống Thứ chín, bổ sung quy định thời hiệu yêu cầu tuyên bố HĐ vô hiệu với trường hợp Điều 408 – HĐ vơ hiệu có đối tượng khơng thể thực được, Điều 59 – Quản lý tài sản người giám hộ BLDS 2015 HĐ hình thức khái quát quan hệ người với người, thể chuẩn mực pháp lý chi phối hành vi bên Do tính chất đặc biệt quan trọng nên pháp luật HĐ trọng ngày hoàn thiện Các chế định HĐ BLDS, LTM hay luật chuyên ngành khác tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động KDTM, đảm bảo thể chế hóa đường lối, chủ trương sách Đảng, bảo đảm thực sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, mở rộng giao lưu thương mại với nước ngồi, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, đưa hoạt động thương mại nước ta vào nề nếp, trật tự KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế ngày sâu rộng với kinh tế nước khu vực, công lập pháp đòi hỏi cần phải tồn diện hướng tới hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện đồng BLDS 2015 ban hành chứng tỏ vị trí vai trò hệ thống pháp luật HĐ Việt Nam, luật gốc điều chỉnh vấn đề liên quan tới HĐ dân theo nghĩa rộng, sở để hệ thống pháp luật chuyên ngành thương mại xây dựng ban hành văn pháp quy phù hợp với đặc thù lĩnh vực Khơng thể phủ nhận, BLDS có tiến rõ rệt khơng kỹ thuật lập pháp mà nội dung mới, khắc phục bất cập quy định BLDS trước giao kết HĐ thương mại, tạo hành lang pháp lý thơng thống, đảm bảo an toàn cho bên tham gia GD thương mại Tuy nhiên, sau năm BLDS vào thực tiễn, với cơng trình nghiên cứu trước HĐ HĐ vơ hiệu KDTM vấn đề phát sinh thực tiễn thương mại nước quốc tế, tác giả nhận thấy số quy định BLDS sửa đổi, bổ sung chưa bao quát, đầy đủ Một số bất cập tồn BLDS cũ có hiệu lực bị bỏ ngỏ chưa hồn thiện Đó điều đáng tiếc ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc thúc đẩy trình giao kết HĐ thương mại Trên sở tham chiếu quy định BLDS 2015, luật chuyên ngành với thông lệ quốc tế, pháp luật số quốc gia hệ thống pháp luật khác nhau, tác giả vấn đề tồn Đồng thời, sở đưa số đề xuất theo hai hướng: là, sửa đổi, bổ sung quy định sẵn có BLDS, LTM, LDN; hai là, bổ sung quy định nhằm hoàn thiện chế định HĐ KDTM Tác giả hy vọng, với đề xuất góp phần tư liệu xem xét nhà làm luật nghiên cứu, sửa đổi bổ sung quy định BLDS 2015 nói chung quy định luật chuyên ngành có liên quan nói riêng, đảm bảo cho hệ thống pháp luật nói chung chế định HĐ HĐ vô hiệu KDTM nói riêng thống hồn thiện 77 KẾT LUẬN Một thực tế phủ nhận là, quốc gia tồn GD tài sản chủ thể khác xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng chủ thể Nhưng việc quan niệm GD lại khác quốc gia khác nhau, điều chỉnh khác pháp luật nước tất yếu Có nước chia GD tài sản thành GDDS GD thương mại, có nước, phân biệt mờ nhạt chí khơng đặt Lại có nước từ xa xưa khắc họa ranh giới rõ nét GDDS GD KDTM dựa vào mục đích hay chủ thể tham gia, ngày lại xóa dần ranh giới đến điều chỉnh thống pháp luật Ở Việt Nam, BLDS 2005 LTM năm 2005 đời đánh dấu bước phát triển pháp luật HĐ thống pháp luật HĐ Việt Nam nước chịu ảnh hưởng sâu sắc truyền thống luật thành văn nên pháp luật điều chỉnh quan hệ HĐ lĩnh vực thương mại chủ yếu quy định văn luật (BLDS, LTM…) văn luật (nghị định, thông tư) Các quy định BLDS 2015 nguồn luật chung điều chỉnh quan hệ HĐ lĩnh vực dân sự, KDTM HĐ KDTM coi loại HĐ đặc thù HĐ dân theo nghĩa rộng Do vậy, xét sở pháp lý, quy định HĐ BLDS chung, mang tính nguyên tắc cho HĐ hoạt động KDTM; quy định đặc thù hoạt động thương mại quy định luật chuyên ngành ưu tiên áp dụng trước BLDS Pháp luật Việt Nam ghi nhận nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ HĐ KDTM điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập; tập quán thương mại (không trái với quy định luật), thói quen thương mại coi để xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ (Điều 12 LTM 2005) Tại Việt Nam án lệ coi nguồn luật điều chỉnh quan hệ HĐ KDTM– khoản Điều BLDS 2015 Chính vậy, KDTM, trước bên tham gia HĐ, đặc biệt HĐ với thương nhân nước cần tìm hiểu thật kỹ hệ thống chế định có liên quan đến HĐ mà ký kết để có kiến thức pháp luật vững hạn chế rủi ro khơng đáng có HĐ vơ hiệu mang lại Đây cách tốt để bảo vệ quyền lợi ích chủ thể kinh doanh trước định hoạt động KDTM./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật dân năm 1995; Bộ luật dân năm 2005; Bộ luật dân năm 2015; Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế; Cơng ước quốc tế buôn bán động, thực vật hoang dã nguy cấp (cites) ký Washington D.C ngày 01/03/1973; Luật Doanh nghiệp năm 2014; Luật Doanh nghiệp năm 2005; Luật Thương mại năm 2005; 10 Luật Đất đai năm 2013; 11 Luật Đầu tư năm 2014; 12 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; 13 Luật Nhà năm 2005; Luật Nhà năm 2014; Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009; Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân nhân gia đình; 18 Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTCngày 27/5/2003 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải 14 15 16 17 vụ án kinh tế; 19 Nghị 02/2004/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC ngày 10/8/2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình; 20 Nghị khơng số ngày 28/10/1995 hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân 1995; 21 Pháp lệnh Nhà năm 1991; 22 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989; 23 Thông tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 Bộ tài quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng; 24 Thông tư số 95/2017/TT-BTC ngày 22/9/2017 Bộ tài hướng dẫn số điều Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2017 Chính phủ hướng dẫn quản trị cơng ty áp dụng công ty đại chúng; 79 B Tài liệu tham khảo khác B1 Sách 25 Trường đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, tập 2, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 26 Trường đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình số hợp đồng đặc thù hoạt động thương mại kỹ đàm phán, soạn thảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 27 Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Giáo trình số hợp đồng đặc thù hoạt động thương mại kỹ đàm phán, soạn thảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội (2012); 28 Đỗ Văn Đại (2013), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 29 Đỗ Văn Đại, (2014), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội; 30 Đỗ Văn Đại, (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân 2015, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội; 31 Nguyễn Văn Cừ, PGS.TS Trần Thị Huệ, (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb.Cơng an nhân dân, Hà Nội; 32 Vũ Quang, (2016), Một số vấn đề hợp đồng thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb.Bách khoa Hà Nội, Hà Nội; 33 Nguyễn Thị Dung (2017), Luật kinh tế, Nxb Lao động, Hà Nội; 34 Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Minh Hằng, (2011), Giao dịch quyền sử dụng đất vô hiệu pháp luật thực tiễn xét xử, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội; 35 Vũ Thị Hồng Yến (2017), Những điều cần biết ký kết thực thực hợp đồng dân sự: Theo Bộ luật Dân hành – năm 2015, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 36 Lê Hồng Anh (2007), “Bình luận vấn đề luật thương mại điều kiện hội nhập”, Nxb.Tư pháp, Hà Nội; 37 Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 38 Tuệ Giang (2010), Tìm hiểu quy định chung hợp đồng dân hợp đồng mua bán tài sản, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 39 Nguyễn Thanh Bình (2008), Nghiệp vụ luật sư tư vấn pháp luật, tư vấn hợp đồng, Nxb Thống kê, Hà Nội; 80 40 Tuệ Giang (2010), Tìm hiểu quy định chung hợp đồng dân sự, tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 41 Lê Kim Giang (2011), Hợp đồng dân tranh chấp thường gặp, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 42 Trung tâm thông tin tư vấn doanh nghiệp (biên soạn), 2008, Nguyễn Cảnh Chắt (dịch), Quản lý hợp đồng kinh doanh, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội; 43 Lương Đức Cường (2006), Hướng dẫn kỹ thuật soạn thảo, ký kết thực hợp đồng dân kinh doanh – thương mại: theo quy định Bộ luật Dân Luật Thương mại năm 2005, Nxb Tài năm 2006, Hà Nội; 44 Huỳnh Viết Tấn, Luật kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 45 Nguyễn Hồng Năng (2016), Thị trường vốn nợ: Luật hợp đồng, Nxb Công thương, Hà Nội; 46 Hướng dẫn soạn thảo hợp đồng theo Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 kinh nghiệm soạn thảo, xử lý tranh chấp, biện pháp phòng tránh rủi ro pháp lý, Nxb Lao động, 2017, Hà Nội; 47 Hồ Thị Nệ (2017), Giao kết hợp đồng mẫu hợp đồng sử dụng kinh doanh, Nxb Lao động, Hà Nội; B2 Luận án: 48 Nguyễn Vũ Hoàng (2008), Pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật; 49 Lê Thị Bích Thọ (2002), Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội; 50 Nguyễn Thị Minh Phương (2017), Hợp đồng mua bán nhà ở, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội; 51 Mễ Lương (2010), Hợp đồng dân pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; B3 Tạp chí: 52 Tưởng Duy Lượng (2018), Quy định Bộ luật Dân bảo vệ người thứ ba tình thực tiễn giải quyết, Tòa án nhân dân, (03), tr.14-16, 26; 53 Nguyễn Thị Minh Phượng (2016), Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình hợp đồng mua bán nhà bị vô hiệu theo Bộ luật Dân Việt Nam, Nghề luật, (07), tr.71-74,84; 81 54 Vũ Thị Hồng Yến (2017), Giao dịch dân vô hiệu vi phạm hình thức theo Điều 129 Bộ luật Dân năm 2015, Tòa án nhân dân, (15), tr.22-25, 84; 55 Tưởng Duy Lượng (2017), Quy định giao dịch dân Bộ luật Dân năm 2015 vấn đề cần lưu ý, Tòa án nhân dân, (24), tr.14-24; 56 Tưởng Duy Lượng (2018), Hợp đồng vô hiệu xử lý hậu hợp đồng vô hiệu theo Bộ luật Dân năm 2015, Tòa án nhân dân, (01), tr.7-12; 57 Dương Anh Sơn, (2017), Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn theo Bộ luật Dân năm 2015, Thi hành pháp luật, (3), tr.48-53; 58 Dương Anh Sơn, (2006), Bàn khoản Điều Luật Thương mại 2005, Nhà nước pháp luật, (12), tr26-30; 59 Dương Anh Sơn, (2018), Thực trạng quy định pháp luật đại diện theo pháp luật, Tòa án nhân dân, (07), tr.33-39,48; 60 Nguyễn Tiến Nùng, (2017), Xử lý hợp đồng vô hiệu bị lừa dối, Luật sư Việt Nam, (07), tr55-59; 61 Phạm Hoài Giang (2007), Ảnh hưởng điều kiện hình thức hợp đồng đến hiệu lực hợp đồng, Nhà nước Pháp luật, (03), tr.47-51; 62 Lê Kim Quý (2006), “Hợp đồng dân vô hiệu giá trị hợp đồng dân với người thứ ba”, Tòa án nhân dân, (02), tr.10-12; 63 Trần Quỳnh Anh (2009),Pháp luật hợp đồng Singapore, Tạp chí luật học, (12/2009), tr.43-50; 64 Mễ Lương (2009), “Xu hình thành phát triển luật hợp đồng Trung quốc”, Tạp chí luật học, (12), tr.68-71; 65 Phạm Hoài Giang (2007), “Một số vấn đề vai trò án lệ phát triển pháp luật hợp đồng, Tòa án nhân dân, (03), tr.44-47; C Websites 66 https://thuvienphapluat.vn/; 67 https://congbobanan.toaan.gov.vn/; 68 http://vbpl.vn/pages/portal.aspx; 69 https://caselaw.vn/thoi-su-phap-luat/cong-khai-cac-ban-an-quyet-dinh-cua-toaan-tren-cong-ttdt ... luận hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại pháp luật hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại; Chương 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại thực tiễn áp dụng Tòa Kinh tế -. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ BÍCH NGỌC PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN KINH TẾ - TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI... 11 kinh doanh thương mại KẾT LUẬN CHƢƠNG 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 13 TRONG KINH DOANH THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA KINH TẾ - TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày đăng: 30/07/2019, 19:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN