1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths CTH phòng, chống tham nhũng trong sử dụng nguồn vốn ODA của ngân hàng thế giới ở cần thơ hiện nay

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 452,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầu tư cho phát triển là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của một quốc gia. Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, phấn đấu để Việt Nam sớm trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa mà Việt Nam đang thực hiện đòi hỏi một khối lượng vốn đầu tư rất lớn mà nếu chỉ huy động trong nước thì không thể nào đáp ứng được… Do đó, việc thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quan trọng của đất nước. Nguồn vốn hỗ trợ từ nước ngoài được chính phủ Việt Nam đánh giá là một trong những nguồn vốn quan trọng của ngân sách Nhà nước được sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo và đầu tư cho phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật. Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển chính thức (viết tắt là ODA) từ năm 1960 khi được Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) chính thức định nghĩa tới nay đã trở thành một hiện tượng chính trị kinh tế toàn cầu, một nội dung quan trọng trong mối quan hệ giữa các quốc gia phát triển phương Tây và các nước đang phát triển. Trong 30 năm thực hiện chính sách đổi mới, Việt Nam đã nhận được nguồn ODA khoảng 80 tỷ USD, trong đó Ngân hàng Thế giới đã tài trợ, cho vay với hơn 20,35 tỷ USD. Số liệu này cũng đã cho thấy nguồn vốn tài trợ ODA của Ngân hàng Thế giới trở thành nguồn vốn từ bên ngoài quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, và Ngân hàng Thế giới hết sức quan tâm đến việc hỗ trợ cho đối tác là Việt Nam. Một tỷ trọng số tiền này được phân bổ cho các dự án phát triển hạ tầng kinh tế, thường là những dự án lớn, phức tạp về kỹ thuật, thực hiện trong thời gian dài với nhiều bên liên quan. Hiện nay, có rất nhiều cách nhìn khác nhau về việc vay vốn ODA cũng như cách sử dụng và nhận nguồn vốn này, đó là vẫn còn tư tưởng do nhận các khoản viện trợ và các khoản vay dễ dàng và việc nhận thức về nguồn vốn này còn hạn chế, nên khi việc nhận viện trợ thông qua ký kết Hiệp định giữa Ngân hàng Thế giới và Chính phủ Việt Nam có hiệu lực, thì việc sử dụng nguồn vốn và tuân thủ các quy định về điều ước, thỏa thuận quốc tế và pháp luật đã bị sai lệch về mục tiêu và gian lận trong việc giải ngân cũng như triển khai các công trình. Thêm vào đó, tư tưởng rất sơ đẳng là “tiền nước ngoài”, tiền tài trợ, tiền ODA là cho không, vay được càng nhiều càng tốt, bất chấp khả năng trả nợ… luôn là tư tưởng gần như ăn sâu vào cả một số cán bộ Nhà nước, đặc biệt là cán bộ địa phương cũng như người dân. Ngoài ra, việc tuân thủ các quy định an sinh xã hội theo tiêu chí của Ngân hàng Thế giới phải hòa hợp với luật pháp Việt Nam đã nảy sinh các kẽ hở, dễ dẫn đến sai phạm, không minh bạch trong việc triển khai thực hiện các dự án. Do đó, vấn đề tham nhũng trong các dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ luôn được Nhà tài trợ và Chính phủ Việt Nam quan tâm hàng đầu, luôn được chú trọng song song với việc triển khai các công trình đóng góp cho việc phát triển và đổi mới, đóng góp có hiệu quả cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội và xóa đói, giảm nghèo của Việt Nam. Và việc ồ ạt tiếp nhận nguồn tài trợ của Ngân hàng Thế giới một cách gấp gáp của Chính phủ Việt Nam đã có nhiều bất cập trong việc phân bổ, sử dụng, quản lý và giải ngân nguồn vốn. Hiện tượng tham nhũng và cuộc chiến chống tham nhũng ở các quốc gia tiếp nhận ODA có liên quan gì đến các mục tiêu của ODA nói trên? Trước hết, có thể khẳng định rằng hiện tượng tham nhũng vốn luôn luôn tồn tại. Trong điều kiện của các quốc gia đang chuyển đổi, tham nhũng đã vẫn tồn tại trong thời kỳ của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung; tuy nhiên, khi đó nó không được nhận diện cũng như không có điều kiện phát triển trong bối cảnh một “hệ thống đặc quyền, đặc lợi” dành cho giới cầm quyền đã được hợp pháp hóa. Khi chuyển sang kinh tế thị trường, hệ thống đặc quyền, đặc lợi chính thức và hợp pháp đã bị xóa bỏ, tham nhũng xuất hiện và gia tăng mạnh mẽ. Cuộc chiến chống tham nhũng ở các quốc gia này trên thực tế không thành công, vì nó chỉ động chạm đến khía cạnh đạo đức và các hành vi cá nhân (tức lý do thuộc về con người) mà không tấn công vào các khuyết tật hay bất hợp lý của thể chế, bao gồm theo nghĩa rộng hệ thống tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, các nguyên lý của sinh hoạt chính trị, khung pháp luật và hệ thống thực thi tư pháp. Minh chứng cho nhận định này, người ta có thể dễ dàng so sánh tình trạng tham nhũng giữa các quốc gia có thể chế dân chủ (nơi vẫn còn tham nhũng nhưng rất ít và được kiểm soát) và các quốc gia chưa được dân chủ hóa (nơi hiện tượng tham nhũng đang tràn lan và trở nên không kiểm soát nổi). Câu hỏi đặt ra là các hệ quả của tham nhũng như vô hiệu hóa các thành tựu về xóa đói giảm nghèo, gia tăng bất công xã hội và cản trở việc xúc tiến quá trình dân chủ hóa… đã và đang đi ngược với các mục tiêu đặt ra cho việc cam kết tài trợ và sử dụng ODA, trong khi nguồn vốn này đang tiếp tục được giải ngân ở các quốc gia đang phát triển. Vậy, phải chăng ODA đã không đem lại tác dụng tích cực nào cho cuộc chiến chống tham nhũng? Từ những nguy cơ trên, nên vấn đề tham nhũng trong các dự án từ nguồn ODA luôn được Ngân hàng Thế giới và Chính phủ Việt Nam quan tâm hàng đầu, luôn được chú trọng song song với việc triển khai các công trình đóng góp cho việc phát triển và đổi mới, đóng góp có hiệu quả cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội và xóa đói, giảm nghèo của Việt Nam. Nhận thức sâu sắc về tác hại của tham nhũng nói chung và tham nhũng ODA nói riêng, từ trước đến nay Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua nhiều nghị quyết, trong đó xác định những chủ trương, chính sách, giải pháp đấu tranh phòng, chống tệ nạn này. Quốc Hội đã thông qua Luật Phòng, chống tham nhũng (Luật PCTN) vào năm 2005 (sửa đổi, bổ sung các năm 2007 và 2012) tạo cơ sở pháp lý nền tảng cho công tác phòng, chống tham nhũng. Gần đây, Chính phủ đã ban hành “Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020”, trong đó xác định các mục tiêu căn bản, lâu dài, đề ra những giải pháp toàn diện, đồng bộ với một kế hoạch thực hiện cụ thể, đồng thời xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị trong cuộc chiến chống tham nhũng. Trên phương diện quốc tế, Nhà nước ta cũng tích cực tham gia các cơ chế, sáng kiến quốc tế và khu vực, trong đó bao gồm Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng (UNCAC). Những nỗ lực đó đã mang lại những kết quả bước đầu quan trọng trong đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta, được quần chúng nhân dân ủng hộ, bạn bè quốc tế chú ý. Thực tiễn trên đặt ra yêu cầu cần có sự nhìn nhận và đánh giá hoạt động phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam nói chung và trong sử dụng nguồn vốn ODA của Ngân hàng thế giới nói riêng nhằm chỉ ra những thành công cũng như những bất cập, hạn chế của nó, trên cơ sở đó tiếp tục thực hiện có hiệu quả phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam trong thời gian tới. Vì vậy, học viên lựa chọn “Phòng, chống tham nhũng trong sử dụng nguồn vốn ODA của Ngân hàng Thế giới ở Cần Thơ hiện nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học với hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ hơn một hiện tượng tiêu cực không chỉ ở Việt Nam mà còn là một vấn đề bức xúc của tất cả các quốc gia trên thế giới.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình hội nhập kinh tế giới, vốn đầu tư cho phát triển yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thành công hay thất bại quốc gia Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt thực thành công q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, phấn đấu để Việt Nam sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Sự nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa mà Việt Nam thực đòi hỏi khối lượng vốn đầu tư lớn mà huy động nước khơng thể đáp ứng được… Do đó, việc thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quan trọng đất nước Nguồn vốn hỗ trợ từ nước phủ Việt Nam đánh giá nguồn vốn quan trọng ngân sách Nhà nước sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo đầu tư cho phát triển hệ thống sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển thức (viết tắt ODA) từ năm 1960 Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) thức định nghĩa tới trở thành tượng trị - kinh tế tồn cầu, nội dung quan trọng mối quan hệ quốc gia phát triển phương Tây nước phát triển Trong 30 năm thực sách đổi mới, Việt Nam nhận nguồn ODA khoảng 80 tỷ USD, Ngân hàng Thế giới tài trợ, cho vay với 20,35 tỷ USD Số liệu cho thấy nguồn vốn tài trợ ODA Ngân hàng Thế giới trở thành nguồn vốn từ bên quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, Ngân hàng Thế giới quan tâm đến việc hỗ trợ cho đối tác Việt Nam Một tỷ trọng số tiền phân bổ cho dự án phát triển hạ tầng kinh tế, thường dự án lớn, phức tạp kỹ thuật, thực thời gian dài với nhiều bên liên quan Hiện nay, có nhiều cách nhìn khác việc vay vốn ODA cách sử dụng nhận nguồn vốn này, cịn tư tưởng nhận khoản viện trợ khoản vay dễ dàng việc nhận thức nguồn vốn hạn chế, nên việc nhận viện trợ thông qua ký kết Hiệp định Ngân hàng Thế giới Chính phủ Việt Nam có hiệu lực, việc sử dụng nguồn vốn tuân thủ quy định điều ước, thỏa thuận quốc tế pháp luật bị sai lệch mục tiêu gian lận việc giải ngân triển khai cơng trình Thêm vào đó, tư tưởng sơ đẳng “tiền nước ngoài”, tiền tài trợ, tiền ODA cho không, vay nhiều tốt, bất chấp khả trả nợ… tư tưởng gần ăn sâu vào số cán Nhà nước, đặc biệt cán địa phương người dân Ngoài ra, việc tuân thủ quy định an sinh xã hội theo tiêu chí Ngân hàng Thế giới phải hịa hợp với luật pháp Việt Nam nảy sinh kẽ hở, dễ dẫn đến sai phạm, không minh bạch việc triển khai thực dự án Do đó, vấn đề tham nhũng dự án Ngân hàng Thế giới tài trợ Nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam quan tâm hàng đầu, ln trọng song song với việc triển khai công trình đóng góp cho việc phát triển đổi mới, đóng góp có hiệu cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Và việc ạt tiếp nhận nguồn tài trợ Ngân hàng Thế giới cách gấp gáp Chính phủ Việt Nam có nhiều bất cập việc phân bổ, sử dụng, quản lý giải ngân nguồn vốn Hiện tượng tham nhũng chiến chống tham nhũng quốc gia tiếp nhận ODA có liên quan đến mục tiêu ODA nói trên? Trước hết, khẳng định tượng tham nhũng vốn luôn tồn Trong điều kiện quốc gia chuyển đổi, tham nhũng tồn thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung; nhiên, khơng nhận diện khơng có điều kiện phát triển bối cảnh “hệ thống đặc quyền, đặc lợi” dành cho giới cầm quyền hợp pháp hóa Khi chuyển sang kinh tế thị trường, hệ thống đặc quyền, đặc lợi thức hợp pháp bị xóa bỏ, tham nhũng xuất gia tăng mạnh mẽ Cuộc chiến chống tham nhũng quốc gia thực tế không thành cơng, động chạm đến khía cạnh đạo đức hành vi cá nhân (tức lý thuộc người) mà không công vào khuyết tật hay bất hợp lý thể chế, bao gồm theo nghĩa rộng hệ thống tổ chức hoạt động máy nhà nước, nguyên lý sinh hoạt trị, khung pháp luật hệ thống thực thi tư pháp Minh chứng cho nhận định này, người ta dễ dàng so sánh tình trạng tham nhũng quốc gia chế dân chủ (nơi cịn tham nhũng kiểm soát) quốc gia chưa dân chủ hóa (nơi tượng tham nhũng tràn lan trở nên khơng kiểm sốt nổi) Câu hỏi đặt hệ tham nhũng vô hiệu hóa thành tựu xóa đói giảm nghèo, gia tăng bất công xã hội cản trở việc xúc tiến q trình dân chủ hóa… ngược với mục tiêu đặt cho việc cam kết tài trợ sử dụng ODA, nguồn vốn tiếp tục giải ngân quốc gia phát triển Vậy, phải ODA khơng đem lại tác dụng tích cực cho chiến chống tham nhũng? Từ nguy trên, nên vấn đề tham nhũng dự án từ nguồn ODA ln Ngân hàng Thế giới Chính phủ Việt Nam quan tâm hàng đầu, trọng song song với việc triển khai cơng trình đóng góp cho việc phát triển đổi mới, đóng góp có hiệu cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Nhận thức sâu sắc tác hại tham nhũng nói chung tham nhũng ODA nói riêng, từ trước đến Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua nhiều nghị quyết, xác định chủ trương, sách, giải pháp đấu tranh phịng, chống tệ nạn Quốc Hội thơng qua Luật Phịng, chống tham nhũng (Luật PCTN) vào năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 2012) tạo sở pháp lý tảng cho cơng tác phịng, chống tham nhũng Gần đây, Chính phủ ban hành “Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020”, xác định mục tiêu bản, lâu dài, đề giải pháp toàn diện, đồng với kế hoạch thực cụ thể, đồng thời xác định rõ trách nhiệm quan, tổ chức hệ thống trị chiến chống tham nhũng Trên phương diện quốc tế, Nhà nước ta tích cực tham gia chế, sáng kiến quốc tế khu vực, bao gồm Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (UNCAC) Những nỗ lực mang lại kết bước đầu quan trọng đấu tranh chống tham nhũng nước ta, quần chúng nhân dân ủng hộ, bạn bè quốc tế ý Thực tiễn đặt u cầu cần có nhìn nhận đánh giá hoạt động phịng, chống tham nhũng Việt Nam nói chung sử dụng nguồn vốn ODA Ngân hàng giới nói riêng nhằm thành cơng bất cập, hạn chế nó, sở tiếp tục thực có hiệu phòng, chống tham nhũng Việt Nam thời gian tới Vì vậy, học viên lựa chọn “Phịng, chống tham nhũng sử dụng nguồn vốn ODA Ngân hàng Thế giới Cần Thơ nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học với hy vọng góp phần làm sáng tỏ tượng tiêu cực không Việt Nam mà vấn đề xúc tất quốc gia giới Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về thực trạng giải pháp pḥòng chống tham nhũng sử dụng vốn ODA nói chung vốn Ngân hàng Thế giới nói riêng đơng đảo người quan tâm mang tính thời thực tiễn Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tham nhũng, phải kể đến tác phẩm như: Soren Davidsen cộng sự: Đánh giá công tác thực Luật phòng, chống tham nhũng: Việt Nam đạt [7], Nguyễn Minh Phong với cơng trình: Đầu tư gián tiếp nước ngoài: Tác động hai mặt lựa chọn sách cần thiết cho Việt Nam [19], Nhóm Ngân hàng Thế giới: Sổ tay giải ngân dành cho khách hàng [20] - Tác giả James H Anderson sách: Điểm lại Chỉ số Quản trị Chống Tham nhũng khu vực Đông Á Thái Bình Dương [1], Tổ chức Hướng tới Minh bạch sách Vì Việt Nam không tham nhũng bàn tới vấn đề liên quan đến tham nhũng sử dụng vốn ODA [30] - Tổ chức UK-Aid Ngân hàng -Thế giới công bố nghiên cứu mang tên: Công khai thông tin quản lý đất đai Việt Nam [31] Chương trình Phát triển Liên hợp quốc qua báo cáo Nghiên cứu, khảo sát vai trò xã hội đấu tranh Phòng, chống tham nhũng Việt Nam phục vụ xây dựng Báo cáo quốc gia thực thi Dự án Tăng cường lực thực thi Công ước Liên hợp quốc phòng chống tham nhũng (UNCAC), vai trò chủ thể khu vực Nhà nước nhằm hỗ trợ cho cơng tác phịng, chống tham nhũng Chính phủ Việt Nam Cũng đưa số giải pháp nhằm kiểm sốt tình trạng tham nhũng sử dụng vốn ODA Việt Nam [3] Ở Việt Nam, số tác giả nghiên cứu vấn đề từ góc độ khác nhau, tiêu biểu nghiên cứu Nhóm Ngân hàng Thế giới tác phẩm Ngân hàng Thế giới đồng hành Việt Nam đường phát triển [16], Nguyễn Quang Thái, Trần Thị Hồng Thủy bàn vấn đề sử dụng vốn ODA điều kiện [23] Ngoài ra, phải kể đến số tác giả khác như: Phạm Thành Trung, Đặng Thị Thu Hương, Vũ Hải Yến với cơng bố nghiên cứu Vai trị tham gia xã hội phòng, chống tham nhũng [24], Phan Xuân Sơn, Phạm Thế Lực sách Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng chống tham nhũng Việt Nam [22] Riêng đề tài “Phòng, chống tham nhũng sử dụng nguồn vốn ODA Ngân hàng Thế giới Cần Thơ nay” chưa có nghiên cứu lĩnh vực Các công trình nghiên cứu đề cập đến tình hình, trạng, giải pháp số kết khảo sát cơng tác phịng chống tham nhũng hoạt động có nguy tham nhũng, dự án ODA Ngân hàng Thế giới tài trợ nhiều góc độ khác nhau, với cách tiếp cận khác nhau, có chủ yếu chuyên ngành xã hội khoa học chuyên ngành luật Trên sở cơng trình khái quát khái niệm, quy định, nguyên tắc, nội dung, vai trò, phương thức, nhiệm vụ giải pháp cơng tác phịng chống tham nhũng dự án có nguồn vốn tài trợ từ nguồn ODA Ngân hàng Thế giới Tuy nhiên, học viên nhận thấy cơng trình khoa học tập trung nghiên cứu vấn đề khái quát, lý luận chung, nghiên cứu quy mô rộng việc phòng chống tham nhũng nguồn vốn, phòng chống tham nhũng theo quy định luật pháp Việt Nam, theo nguyên tắc chung Nhà tài trợ; nghiên cứu lĩnh vực tư, công; khảo sát chung cách nhìn nhận tham nhũng đại đa số người dân giới xã hội chưa có cơng trình nghiên cứa chun sâu, cụ thể tiếp cận từ chuyên ngành Chính trị học cơng tác phịng chống tham nhũng sử dụng nguồn vốn ODA Ngân hàng Thế giới Cần Thơ Chính vậy, luận văn kế thừa, tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, tổ chức, học giả, nhà trị để tập trung nghiên cứu sâu vấn đề góp phần phát huy vai trị, nâng cao tính hiệu hoạt động phòng chống tham nhũng sử dụng nguồn vốn ODA Ngân hàng Thế giới thực sách phát triển kinh tế - xã hội Cần Thơ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở lý luận phịng, chống tham nhũng thực trạng phòng chống tham nhũng sử dụng nguồn ODA, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp phòng, chống tham nhũng sử dụng nguồn vốn ODA Ngân hàng Thế giới Cần Thơ Với mục đích trên, luận văn đặt số nhiệm vụ nghiên cứu sau: 3.2 Nhiệm vụ Hệ thống hóa sở lý luận phòng chống tham nhũng phòng chống tham nhũng sử dụng nguồn vốn ODA Ngân hàng Thế giới Khảo sát, đánh giá thực trạng phòng chống tham nhũng sử dụng vốn ODA Ngân hàng Thế giới Cần Thơ Đề xuất phương hướng giải pháp phòng chống tham nhũng sử dụng vốn ODA Ngân hàng Thế giới Cần Thơ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tham nhũng phòng chống tham nhũng sử dụng vốn ODA Ngân hàng Thế giới Cần Thơ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn: Cần Thơ Thời gian: từ năm 2003 đến (Mốc thời gian Ngân hàng Thế giới bắt đầu tài trợ ODA cho Cần Thơ thông qua Dự án nâng cấp đô thị Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Cần Thơ) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Lý luận chủ nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam lý thuyết đại nhận diện tham nhũng phòng chống tham nhũng Phương pháp luận: Luận văn dựa quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp cụ thể trừu tượng hóa khoa học, so sánh, tổng hợp, phân tích, logic, lịch sử, phương pháp phân tích hệ thống, phân tích cấu trúc chức năng, phân tích hành vi Các phương pháp liên ngành chuyên ngành khác… Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu Trên sở kế thừa kết nghiên cứu phòng chống tham nhũng sử dụng nguồn vốn ODA, luận văn cố gắng đưa đóng góp sau: - Làm rõ nguy tham nhũng nhận diện hành vi tham nhũng dự án sử dụng vốn ODA Ngân hàng Thế giới - Làm rõ hình thức tham nhũng sử dụng vốn vay ODA Ngân hàng Thế giới - Làm rõ tính chất, mức độ tham nhũng sử dụng vốn ODA Ngân hàng Thế giới Cần Thơ - Đưa giải pháp để nâng cao hiệu phòng chống tham nhũng sử dụng nguồn vốn ODA Ngân hàng Thế giới Cần Thơ Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn bao gồm chương tiết: Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TRONG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Vốn ODA đặc điểm vốn ODA 1.1.1.1 Khái niệm vốn ODA Official Development Assistance, gọi vốn “Hỗ trợ phát triển thức", nguồn vốn vay ưu đãi từ nước ngồi Gọi “Hỗ trợ” nguồn vốn thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Gọi “Phát triển” mục tiêu danh nghĩa nguồn vốn phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Gọi “Chính thức”, nguồn vốn thường cho Nhà nước vay Official Development Assistance (viết tắt ODA), đời sau Chiến tranh giới thứ II với kế hoạch Marshall, để giúp nước Châu Âu phục hồi ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá Để tiếp nhận viện trợ kế hoạch Marshall, nước Châu Âu đưa chương trình phục hồi kinh tế có phối hợp thành lập tổ chức hợp tác kinh tế Châu Âu, OECD (Organization for Economic Cooperation and Development Trong khuôn khổ hợp tác phát triển nước OECD lập ủy ban chun mơn, có Ủy ban viện trợ phát triển (DAC – Development Assistance Committee) nhằm giúp nước phát triển việc phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư ODA bao gồm viện trợ khơng hồn lại 25%, cịn 75% cho vay Lợi vay nguồn viện trợ ODA nguồn vốn lớn, điều kiện vay thuận lợi, lãi suất thấp ODA nguồn vốn quan trọng nước phát triển 10 1.1.1.2 Đặc điểm vốn ODA Vốn ODA bao gồm ba hình thức sau: - Viện trợ khơng hồn lại loại vốn ODA khơng phải hồn trả lại cho nhà tài trợ nước ngoài; - Vốn vay ODA loại vốn ODA phải hoàn trả lại cho nhà tài trợ nước với mức ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ, bảo đảm yếu tố khơng hồn lại đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc; - Vốn vay ưu đãi loại vốn vay có mức ưu đãi cao so với vốn vay thương mại, yếu tố khơng hồn lại chưa đạt tiêu chuẩn vốn vay Tùy theo điều khoản ràng buộc, vốn ODA chia thành hai loại: - Vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi không ràng buộc khoản vốn ODA, vốn vay ưu đãi không kèm theo điều khoản ràng buộc liên quan đến mua sắm hàng hóa dịch vụ từ quốc gia tài trợ nhóm quốc gia định theo quy định nhà tài trợ nước - Vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi có ràng buộc khoản vốn ODA, vốn vay ưu đãi có kèm theo điều khoản ràng buộc liên quan đến mua sắm hàng hóa dịch vụ từ quốc gia tài trợ nhóm quốc gia định theo quy định nhà tài trợ nước Tại Việt Nam, nguồn vốn ODA thực theo ba hình thức nêu với tỷ lệ tương ứng sau: Viện trợ khơng hồn lại (10-12%), Vốn vay ODA (80%) Vốn vay ưu đãi (8-10%) Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, từ năm 1993-6/2017, Việt Nam ký kết khoản vay viện trợ không hồn lại có giá trị khoảng 82,61 tỷ USD (trong vốn vay 74,92 tỷ USD) Lượng vốn ODA cam kết giải ngân Việt Nam đánh giá tương đối cao so với nước có mức thu nhập trung bình thấp giới 80 Khi xem xét đánh giá trách nhiệm quản lý nhà nước liên quan đến vụ scandal quan PMU 18 Bộ Giao thơng Vận tải, có phê phán mang tính "đổ lỗi" sau: Cử tri nhân dân cho Quốc hội có lỗi, Quốc hội yêu cầu Chính phủ Thủ tướng kiểm điểm trách nhiệm, Chính phủ phê bình Bộ chức năng, cuối Bộ (Bộ Giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài chính) khơng nhận lỗi, đổ lỗi cho nhau, quy trách nhiệm cho tập thể Chính phủ, tức đỗ lỗi cho "thể chế chế" Xét cho cùng, "đổ lỗi" hay “không nhận trách nhiệm" “có lý” theo phân tích chuyên gia, tảng pháp luật hành, tất quan nói có trách nhiệm; vấn đề chỗ trách nhiệm khơng xác định cụ thể không chịu trách nhiệm cao hay cuối Cụ thể, theo thực tiễn tổ chức máy nhà nước Việt Nam, cấp Bộ, Bộ Giao thông Vận tải Bộ quản lý chuyên ngành, chịu trách nhiệm trực tiếp, đặc biệt khía cạnh hành kỹ thuật dự án giao thông Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài quan có chức quản lý tổng hợp, tức Bộ Kế hoạch Đầu tư giám sát tính phù hợp với quy hoạch, tuân thủ pháp luật hiệu xét theo mục tiêu xác định dự án, cịn Bộ Tài giám sát việc chi tiêu tài minh bạch, mục tiêu luật ngân sách Về mặt lý thuyết, cấu hoàn hảo ba Bộ nói thực theo chức vụ scandal PMU 18 khơng xảy Đành thực tế, khơng có hệ thống quản lý hoàn thiện chặt chẽ tới mức không để xảy hay loại trừ tất "sự cố" Tuy nhiên, "sự cố" quan PMU 18 lại diễn cách thường xuyên liên tục thời gian dài, hiển nhiên mà không báo động hay phát thân hệ thống quản lý Cuối cùng, phát scandal xảy "ngẫu nhiên", bắt đầu sai phạm mang tính "đạo đức sinh hoạt" quan chức nhà nước: đánh bạc thông qua cá độ bóng đá Việc truy cứu trách 81 nhiệm hình nhằm vào đối tượng liên quan trực tiếp (các cán lãnh đạo PMU 18) sở hành vi vi phạm pháp luật trực Bộ Luật hình Trong đó, vấn đề khơng hịan thành sứ mệnh trách nhiệm công vụ quan chức Bộ liên quan, có bàn tới không đánh giá xác định cụ thể Báo chí dư luận xã hội nói cơng khai tới "lỗi hệ thống" thay "lỗi đạo đức" cá nhân Cuối cùng, tất phải chấp nhận “nguyên lý thực tế” người ta biểu dương thành tích hệ thống truy cứu trách nhiệm hệ thống được, hay nói cách khác khơng thể "bỏ tù tất cả" (!) Phân tích vụ việc nhằm tái khẳng định tượng tham nhũng, trở thành phổ biến, ln ln có nguồn gốc từ “thể chế”, tức khuyết tật máy nhà nước hệ thống pháp luật Muốn chống lại tham nhũng, phải nhận thức này, tức giải toán "hệ thống quản lý" khơng phải hồn thiện Bộ Luật hình hay tịa án Trên sở phân tích đánh giá trên, cho vấn đề quản lý nguồn vốn ODA nay, cần thành lập Bộ quan độc lập trực thuộc phủ chuyên trách chịu trách nhiệm trực tiếp tòan quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Cơ quan thực nguyên tắc quản lý tập trung trung ương có phối thuộc với ngành khác trung ương ủy ban nhân dân địa phương triển khai dự án cụ thể Tóm tắt khái quát luận giải ý tưởng sau: Về lý thuyết, họach định chiến lược phát triển sách kinh tế, phủ cần coi ODA "vấn đề đặc biệt" hai khía cạnh, (i) nguồn tài đặc biệt (tức vay với lãi suất ưu đãi dài hạn, bên vay phải thương lượng với nhà tài trợ mục tiêu sử dụng lại khơng bị giám sát tính hiệu kinh tế dự án đầu tư cụ thể), (ii) chế quản lý đặc biệt (tức bên vay 82 hỗ trợ chuyển giao công nghệ quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế, tiên tiến hiệu hẳn so với trình độ quản lý có nước sở tại) Hai khía cạnh "hai mặt vấn đề", đan xen "cơ hội" "thách thức" quốc gia nhận tài trợ Về mặt "thách thức", khoản tiền ODA với điều kiện thương mại tài thuận lợi kèm coi "tiền dễ", mà theo lẽ thường, "tiền dễ" hay đôi với việc quản lý lỏng lẻo, tức dẫn đến sử dụng hiệu Mặt trái lại trùng khớp với tượng phổ biến khác vốn đồng hành với nước phát triển quản trị công yếu Như vậy, hệ rút ODA cấp nhiều tạo điều kiện cho "lạm dụng", (mà biểu vật chất tham nhũng) Thách thức vượt qua phủ quốc gia nhận ODA ý thức điều thay đổi cách nhìn truyền thống, vốn bị chi phối nặng nhu cầu mang tính tình thế; tức thay quan tâm đến khối lượng tiền ODA giải ngân cần tập trung ý vào việc tiếp thu công nghệ quản trị tiên tiến quốc gia phát triển Bên cạnh đó, cần lưu ý điều kiện khách quan để nhận ODA "vô hạn" Thông thường quốc gia xem xét tài trợ ODA mức độ phát triển thấp, với GDP năm/đầu người 1000 USD Có nghĩa trường hợp Việt Nam, theo dự báo mức độ tăng trưởng kinh tế đến 2010 khơng cịn cung cấp nguồn vốn Trong đó, để phát triển thành nước cơng nghiệp hóa sau (tức đạt mức GDP năm/đầu người khoảng - 9000 USD - theo tiêu chuẩn nay) Việt Nam cần nguồn vốn khổng lồ để xây dựng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật cho kinh tế đại Với yêu cầu này, toán đặt với tổng số ODA ước tính mà Việt Nam huy động 25 tỷ USD, cộng với trung bình khoảng 15% vốn đối ứng, không đạt sử dụng hiệu quả, tức phải tạo thành có ý nghĩa lâu dài cho phát triển (chẳng hạn hệ thống sở 83 hạ tầng đường cao tốc hay sân bay, bến cảng) đồng nghĩa với việc đất nước hội lớn để xây dựng tương lai Việc coi ODA đơn giản "tiền" mà hội cho phát triển làm cho phủ nước tiếp nhận nguồn vốn cân nhắc kỹ lưỡng việc xác định mục tiêu sử dụng Kinh nghiệm quốc tế cho thấy nước Đức ưu tiên sử dụng tài trợ Hoa Kỳ cho việc khôi phục sở công nghiệp dân đạt trình độ cao trước Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản lại sử dụng nguồn tiền cho hai mục tiêu xây dựng giáo dục nhà máy công nghiệp phục vụ xuất Cả hai quốc gia điển hình việc sử dụng hiệu vốn “ODA” để tạo nên bước phát triển nhảy vọt sau Trong đó, Việt Nam, ODA sử dụng cho nhiều mục tiêu dàn trải, từ cải cách thể chế pháp luật đến xây dựng sở hạ tầng xóa đói giảm nghèo Có nghĩa ODA "cái bánh ngon" nên cần chia cho tất Các lý giải trên, diễn đạt cách ngắn gọn đơn giản, ngụ ý coi ODA "vấn đề đặc biệt cần quản lý "cơ chế đặc biệt" Tuy nhiên, hỏi để "cơ chế đặc biệt" tương thích với "hệ thống tổng thể" để không tạo "chồng chéo", "mâu thuẫn" nhằm bảo đảm hiệu cho phát triển nói chung? Câu trả lời nằm "nghệ thuật điều hành" Chính phủ trực tiếp vai trò "điều phối" Bộ Kế hoạch Đầu tư, với tư cách cần có "siêu bộ" "tham mưu, tổng hợp" Tương tự, tư có tính "đột phá" cần phải có để triển khai "cơ chế đặc biệt" coi việc quản lý ODA với "công nghệ tiên tiến" chuyển giao mơ hình quản trị cơng tương lai cần hướng tới, "Bộ quản lý ODA" bước thử nghiệm Quốc hội – người chịu trách nhiệm cao nợ công người dân – chủ thể phải đóng thuế người trả nợ cuối gần đứng ngồi quy trình ODA Đề nghị Quốc hội ban hành luật quản lý, sử dụng ODA, có quy định 84 chặt chẽ tiêu chí chấp nhận vốn ODA Cơng khai, minh bạch tồn số vốn, cơng khai dự án quy trình phân bổ, buộc phản biện độc lập trước định đầu tư Có quy định quyền người dân, tổ chức mặt trận, báo chí hiệp hội chuyên ngành việc giám sát việc thực thi nguồn vốn ODA Tóm lại, việc đề xuất thành lập quan phủ độc lập quản lý ODA bắt nguồn từ triết lý chất ODA quốc gia chuyển đổi Việt Nam nguồn tài chính, mà quan trọng hơn, cịn "lồng ghép" trị thể chế Thơng qua việc tài trợ tiếp nhận ODA, trị, tiếp cận hệ thống "Dân chủ phương Tây" hệ thống "Xã hội Chủ nghĩa"; thể chế, tương tác hai cấp độ phát triển Tính chất “lồng ghép” vậy, xét mặt khoa học, đòi hỏi chế trung gian, bước chuyển tiếp hay độ, với mục tiêu cuối xây dựng thành công thể chế nhà nước với quản trị công đại từ Trung ương đến địa phương Nếu trình khơng tiến hành vậy, thân tính chất "lồng ghép", (vốn tồn thực tế), đương nhiên tạo gọi "khe hở" hay "khiếm khuyết" quản lý, hệ "vênh" hai hệ thống quản lý hồn tồn khác biệt, tiền đề lý thuyết thực tiễn cho tượng tham nhũng lĩnh vực ODA vừa qua 3.2.2 Giám sát địa phương nhận nguồn vốn ODA Hiện nay, thành phố Cần Thơ nhận thấy tầm quan trọng việc giám sát, ngăn ngừa tham nhũng việc quản lý nguồn vốn ODA Ngân hàng Thế giới qua tình hình tham nhũng ngồi nước, nên có biện pháp ngăn ngừa cụ thể Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ đưa nhóm giải pháp thực việc quản lý nguồn vốn Đó là: Giải pháp hồn thiện công tác tổ chức quản lý: 85 Thành lập Ban đạo cấp thành phố ODA, tăng cường lực cho quan đầu mối địa phương tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố trình thu hút, quản lý theo dõi thực dự án sử dụng vốn ODA địa bàn Giải pháp tăng cường công tác theo dõi, giám sát đánh giá: - Xây dựng hệ thống thông tin chương trình, dự án ODA thành phố thực để phục vụ hệ thống theo dõi đánh giá chương trình, dự án cấp sở kết nối với hệ thống theo dõi đánh giá quốc gia - Thực nghiêm chỉnh chế độ báo cáo tình hình thực chương trình, dự án phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đơn vị thụ hưởng, sở, ban ngành lãnh đạo thành phố, bộ, ngành Trung ương theo quy định hành Giải pháp công khai, minh bạch thông tin, tuyên truyền: - Công khai hóa cổng thơng tin điện tử thành phố thơng tin liên quan tới chương trình dự án thành phố chương trình, dự án ngành Trung ương quản lý thực địa bàn thành phố về: thông tin chương trình, dự án chủ đầu tư; kết đánh giá chương trình, dự án (đánh giá đầu kỳ, kỳ đánh giá kết thúc, ) - Cung cấp định kỳ đột xuất theo yêu cầu thông tin, tài liệu liên quan tới chương trình, dự án, vấn đề cộm q trình thực cho Đồn đại biểu quốc hội thành phố đại biểu dân cử cấp, quan báo chí, phát truyền hình địa phương - Có chế tham vấn rộng rãi với người dân thụ hưởng cá nhân, tổ chức bị tác động chương trình, dự án địa bàn trình chuẩn bị thiết kế nội dung chương trình, dự án - Bảo đảm tham gia giám sát cộng đồng dân cư chương trình, dự án thực địa bàn 3.2.3 Giám sát quan thực dự án nguồn ODA 86 Dựa vào thực trạng tham nhũng số ví dụ cụ thể nghiên cứu mục 2.3, số giải pháp đưa nhằm hạn chế tình trạng tham nhũng phổ biến trình triển khai dự án sử dụng vốn ODA Ngân hàng giới Cần Thơ sau: Về giám sát trình đấu thầu gồm thủ tục sau: a) Hồ sơ mời thầu (bao gồm tài liệu thiết kế, dự tốn): Phải có giải pháp hạn chế tham gia biên soạn tiếp xúc với thông tin Hồ sơ mời thầu, kể cá nhân có chức vụ lãnh đạo, quản lý thuộc đơn vị Tư vấn đấu thầu, chủ đầu tư quan thẩm định, phê duyệt Hồ sơ mời thầu Hồ sơ mời thầu công bố cho nhà thầu sau thời điểm thức mời thầu có chứng tiết lộ thơng tin Hồ sơ mời thầu trước thời điểm thức mời thầu, phải nghiêm túc điều tra làm rõ, xử lý nghiêm cá nhân, tập thể có liên quan Ngồi phải hỗn hủy q trình đấu thầu để có biện pháp khắc phục, biên soạn lại, tạo công cho nhà thầu tham gia đấu thầu b) Tạo điều kiện cạnh tranh đấu thầu Nhóm hành vi rõ ràng dễ phát hiện, chưa bị xử lý Việt Nam Cần quy định rõ hành vi bị xử lý nghiêm minh, cá nhân thuộc chủ đầu tư vi phạm quy định cần phải loại bỏ khỏi trình quản lý dự án, nhà thầu bị phát có hành vi cản trở nhà thầu khác dự thầu cần phải chấm dứt tư cách tham gia tất dự án liên quan xử lý theo pháp luật c) Ngăn cản tác động vào trình kết đánh giá Hồ sơ dự thầu Loại hành vi phổ biến, cần phải có phối hợp Nhà thầu bị đối xử sai lệch Ngân hàng giới, quan quản lý, giám sát trình đấu thầu dự án Trước tiên phải địi hỏi cơng tâm từ đơn vị giao nhiệm vụ đánh giá Hồ sơ dự thầu, sau phải địi hỏi kiểm tra, thẩm định chặt chẽ kết 87 đấu thầu từ quan giao nhiệm vụ thẩm định, phê duyệt Ngoài pháp luật phải quy định rõ hướng xử lý chi tiết cách nghiêm minh trường hợp phát rõ ràng sai lệch trình đánh giá hổ sơ dự thầu Cuối bên liên quan (đặc biệt nhà thầu bị ảnh hưởng quyền lợi) cần nắm rõ quy định Ngân hàng giới trường hợp để đảm bảo quyền lợi hợp pháp Cụ thể sau: Sau định trao thầu công bố, nhà thầu muốn tìm hiểu lý hồ sơ khơng chọn gửi văn đề nghị Bên vay giải thích Nếu khơng hài lịng với văn giải thích Bên vay muốn có họp với Ngân hàng, nhà thầu gửi yêu cầu lên Quản lý Đấu thầu Khu vực Ngân hàng phụ trách quốc gia Bên vay; người xếp họp cấp độ thích hợp, với tham dự nhân viên liên quan Cuộc họp nhằm mục đích thảo luận hồ sơ dự thầu nhà thầu, khơng phải nhằm mục đích đảo ngược quan điểm mà Ngân hàng thông báo cho Bên vay, để thảo luận hồ sơ dự thầu nhà thầu cạnh tranh khác Giám sát trình thực hợp đồng Cơ quan quản lý nhà nước thường không tâm vào hoạt động tư vấn giám sát, dễ xảy hành vi sai trái q trình thực hợp đồng Do địi hỏi phải có quy trình theo dõi từ đầu Khi có vấn đề xảy ra, phát tiêu cực, thông đồng nhà thầu, chủ đầu tư tư vấn giám sát để… làm sai lệch, cán quản lý nhà nước phụ trách phần việc phải liên đới chịu trách nhiệm Việc giảm nhẹ hành vi sai trái đòi hỏi vào mạnh mẽ đơn vị độc lập với dự án người dân khu vực xung quanh quan báo chí, nhằm phát sớm xử lý nghiêm minh sai phạm có xảy 88 KẾT LUẬN Để cơng tác phịng chống tham nhũng nguồn vốn ODA có kết quả, cần xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ Tuy nhiên, để đảm bảo việc thực cách hiệu quả, khn khổ thể chế pháp lý cần phải hồn thiện đồng Hiện nay, quy định pháp lý phịng chống tham nhũng nói chung, phịng chống tham nhũng nguồn ODA (đặc biệt nguồn Ngân hàng Thế giới) nói riêng chủ yếu điều chỉnh kiểm sốt quan hệ trước q trình đầu tư; giai đoạn sau đầu tư, quy định pháp luật cịn sơ lược Bên cạnh đó, chế vận động sử dụng nguồn ODA phức tạp liên quan đến nhiều cấp, nhiều bộ, ngành, địa phương phần phụ thuộc vào cách thức nhà tài trợ nên ảnh hưởng đến hiệu công tác giám sát nguồn vốn Cùng với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, có việc đảm bảo thực mục tiêu chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA, Chính phủ tiếp tục coi việc thực có hiệu Chương trình, dự án ODA triển khai nội dung quan trọng giúp Thanh tra Chính phủ hồn thành tốt nhiệm vụ trị quan Những kết đạt Chương trình, dự án ODA bước góp phần thay đổi hoạt động Chính phủ ngành Để quản lý, sử dụng giám sát nguồn vốn ODA có hiệu quả, song song với cơng tác phịng chống tham nhũng với Nhà tài trợ, Chính phủ cần sử dụng đồng giải pháp, từ việc hoàn thiện thể chế, nâng cao chất lượng đội ngũ cán dự án, kiện toàn Ban Chỉ đạo, Ban Quản lý dự án hợp tác phát triển, hồn thiện quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA đến việc tổ chức thực giám sát chặt chẽ trình thực Ban quản lý dự án hợp phần, đơn vị thụ hưởng 89 Như vậy, hệ thống thể chế quản lý sử dụng ODA phát triển đồng bộ, đội ngũ cán quản lý dự án đào tạo chuyên nghiệp, làm việc có trách nhiệm cao sở vững bảo đảm việc quản lý sử dụng ODA cơng tác phịng chống tham nhũng rở nên hiệu Đây vừa mục tiêu đòi hỏi của, trọng trách Chính phủ, Bộ ngành nói chung quan thực dự án nói riêng việc sử dụng, quản lý nguồn vốn có hiệu cơng tác phịng chống tham nhũng khơng cịn cơng tác nan giải, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO James H Anderson (2009), Điểm lại Chỉ số Quản trị Chống Tham nhũng khu vực Đông Á Thái Bình Dương, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2018), ODA chiến chống tham nhũng – Nhìn từ góc độc nhà nước, trang http://tiasang.com.vn/-khoinghiep/oda-va-cuoc-chien-chong-tham-nhung-nhin-tu-goc-do-nha-nuoc-vathe-che-2575, [truy cập ngày 08/11/2017] Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNPD) (2014-2017), "Nghiên cứu, khảo sát vai trò xã hội đấu tranh Phòng, chống tham nhũng Việt Nam phục vụ xây dựng Báo cáo quốc gia thực thi Dự án Tăng cường lực thực thi Công ước Liên hợp quốc phòng chống tham nhũng (UNCAC) vai trò chủ thể khu vực Nhà nước nhằm hỗ trợ cho cơng tác phịng, chống tham nhũng Chính phủ Việt Nam", Tạp chí Vietnam Law and Legal Forum, (26), tr.23-28, Hà Nội Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) (2014), Hướng dẫn Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội Đỗ Mạnh Cương (2013), Vai trò vốn ODA đầu tư phát triển Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam, Hà Nội Đỗ Mạnh Cương (2013), Nguồn vốn ODA, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam, Hà Nội Soren Davidsen cộng (2005), Đánh giá công tác thực Luật phòng, chống tham nhũng: Việt Nam đạt gì, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2005), Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng pháp luật Việt Nam chống tham nhũng tiến trình cải cách tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 91 Lê Việt Hà (2015), Tác hại tham nhũng giải pháp phòng chống tham nhũng, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An 10 Hồ Thị Hưng (2017), "Kinh nghiệm số nước phòng, chống tham nhũng", Tạp chí Lý luận Chính trị, (22), tr 34- 37 11 Bằng Hữu (2013), "Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng giới", Tạp chí Cảnh sát nhân dân, (12), tr.12- 15 12 Đỗ Thị Thu Huyền (2016), "Thu hồi tài sản tham nhũng: Quy định Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (23), tr.23-26 13 Hoàng Thế Liên cộng (2014), Tài liệu giảng dạy phòng, chống tham nhũng dùng cho trường đại học, cao đẳng không chuyên Luật, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 14 Anh Minh (2015), "Chặn tham nhũng dự án ODA", Báo Đầu tư Online, trang http://baodautu.vn/chan-tham-nhung-tai-cac-du-an-odad24581.html, [truy cập ngày 04/10/2017] 15 Hồ Quang Minh, Max Von Bonsdorff (2011), Báo cáo tiến độ hiệu viện trợ: Tăng cường hiệu viện trợ hỗ trợ phát triển bền vững, Diễn đàn hiệu viện trợ (AEF), Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Văn phòng Ngân hàng Thế giới Hà Nội (2010), Ngân hàng Thế giới đồng hành Việt Nam đường phát triển, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 17 Ngân hàng Thế giới (2006), Hướng dẫn phòng chống tham nhũng, Ngân hàng Tái thiết Phát triển, Washington D.C, USA 18 Nguyễn Văn Thanh (2014), Việt Nam với Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 92 19 Nguyễn Minh Phong (2006),"Đầu tư gián tiếp nước ngoài: Tác động hai mặt lựa chọn sách cần thiết cho Việt Nam", Tạp chí Tài chính, (11), tr.34-37 20 Nhóm Ngân hàng Thế giới (2006), Sổ tay giải ngân dành cho khách hàng, Washington D.C, USA 21 Quốc hội (2012), Luật phòng chống tham nhũng 2012, Thư viện Pháp luật, trang https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat- phong-chong-tham-nhung-2012-27-2012-QH13-152720.aspx, [truy cập ngày 04/10/2017] 22 Phan Xuân Sơn, Phạm Thế Lực (2008), Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng chống tham nhũng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Quang Thái, Trần Thị Hồng Thủy (2014), “Vốn ODA điều kiện mới”, Tạp chí Kinh tế Kinh doanh, (11) tr.10-15 24 Phạm Thành Trung, Đặng Thị Thu Hương, Vũ Hải Yến (2016), Vai trò tham gia xã hội phòng, chống tham nhũng, Tổ chức Hướng tới Minh bạch, Hà Nội 25 Thanh tra Chính phủ (2007), Tài liệu bồi dưỡng phòng, chống tham nhũng, trang http://thanhtra.gov.vn/ct137/Lists/LTaiLieu/View_Detail.aspx?CatID=1&ItemId=36&LVC=1&CapChaId=1, [truy cập ngày 04/11/2017] 26 Thanh tra Chính phủ, Ngân hàng Thế giới, Văn phịng Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng chống tham nhũng (2013), Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, cơng chức, viên chức, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật xuất bản, Hà Nội 27 Thanh tra Chính phủ (2006), Giới thiệu cơng ước quốc tế phòng chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 93 28 Tia Sáng (2008), ODA chiến chống tham nhũng, Bộ Khoa học Công nghệ, trang http://tiasang.com.vn/-khoi-nghiep/oda-va-cuoc-chienchong-tham-nhung-nhin-tu-goc-do-nha-nuoc-va-the-che-2575, [truy cập ngày 20/9/2017] 29 Tổ chức Minh bạch Quốc tế (2008), Sổ tay phòng, chống tham nhũng dành cho công dân, Hà Nội 30 Tổ chức Hướng tới Minh bạch (2016), Vì Việt Nam khơng tham nhũng, Hà Nội 31 Tổ chức UK-Aid Ngân hàng Thế giới (2014), Công khai thông tin quản lý đất đai Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 32 Trung tâm Nghiên cứu quản trị xã hội (2017), Phân tích rủi ro tham nhũng nhà đầu tư Việt Nam, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) 33 Trung tâm nghiên cứu Quản trị Xã hội (CENSOGOR), Đại sứ quán Anh Hà Nội (2017), Phòng ngừa tham nhũng kinh doanh: Đánh giá góc nhìn thực tiễn doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu Quản trị Xã hội, Hà Nội 34 Trung tâm Tư vấn Pháp luật Vận động sách (ALAC) (2016), Phịng, chống tham nhũng dành cho cơng dân, Trung tâm Tư vấn pháp luật Vận động sách (ALAC), Hà Nội 35 Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ (2017), Báo cáo công tác đầu tư xây dựng năm 2017 nhiệm vụ, giải pháp năm 2018, Cần Thơ 36 Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ (2017), Báo cáo kết thực Nghị Hội đồng nhân dân thành phố kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, chủ đề năm 2017 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2018, Cần Thơ 37 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2010), "Nâng cao hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam", Thơng tin chuyên đề, Hà Nội 94 38 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2010), “Nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam”, Thơng tin chun đề, Hà Nội 39 Vụ Hợp tác Quốc tế - Thanh tra Chính phủ Nhóm Ngân hàng Thế giới (2012), Sổ tay Hướng dẫn Thiết kế Thực dự án, Ban Tổ chức Chương trình Sáng kiến Phịng chống tham nhũng Việt Nam, Công ty Viet Insight, 2012, Hà Nội ... sở lý luận phịng chống tham nhũng phòng chống tham nhũng sử dụng nguồn vốn ODA Ngân hàng Thế giới Khảo sát, đánh giá thực trạng phòng chống tham nhũng sử dụng vốn ODA Ngân hàng Thế giới Cần Thơ. .. phòng chống tham nhũng sử dụng vốn ODA Ngân hàng Thế giới Cần Thơ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tham nhũng phòng chống tham nhũng sử dụng vốn ODA Ngân hàng Thế giới Cần Thơ. .. vốn ODA Ngân hàng Thế giới - Làm rõ hình thức tham nhũng sử dụng vốn vay ODA Ngân hàng Thế giới - Làm rõ tính chất, mức độ tham nhũng sử dụng vốn ODA Ngân hàng Thế giới Cần Thơ - Đưa giải pháp

Ngày đăng: 05/02/2022, 17:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w